1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự hài lòng về chất lượng cuộc sống của người dân tại quận 8, thành phố hồ chí minh

134 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 9,28 MB

Nội dung

Trang 1

334.6959>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHi MINH

“4A2án

TRUONG TAN TAM

NGHIEN CUU SU HAI LONG VE CHAT LƯỢNG CUỘC SÓNG CUA NGUOI DAN TAI QUAN 8, THANH PHO HO CHi MINH Chuyén nganh : Kinh tế học

Mã sô chuyên ngành : 60 31 03

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn này “Nghiên cứu sự hài lòng về chất lượng cuộc sống của , người dân tại quận 8, thành phố Hồ Chí Minh” là bài nghiên cứu của chính tdi

®

Ngồi trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định

Luận văn này chưa bao giờ được nộp đề nhận bât kỳ băng câp nào tại các trường đại học | hoặc cơ sở đào tạo khác

Tp Hồ Chí Minh, 2012 Người thực hiện đề tài

Trang 3

LOI CAM ON

Lời đầu tiên tôi xin tran trong cam on TS NGUYEN MINH HA, nguoi thầy đã tận tinh hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và ‘a đóng góp ý kiến quí báu cho tôi để hoàn thành luận

văn này e

Kế đến tôi xin trân trọng cảm ơn đến quí Thầy, Cô đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Và cũng xin cảm ơn quí Thầy, Cô đã tận tình đóng góp ý kiến khi thực hiện đề tài này ˆ

Xin gửi lời tri ân đến Ban Giám Hiệu và Khoa Đào tạo Sau đại học của trường Dai học Mở TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia vào một môi trường học tập và nghiên cứu với những điều kiện tốt nhất có thé

Xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện của ì trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh và Thư viện của trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh đã cung cấp những tài liệu quí báu để tơi có thể hồn thành tốt luận văn này

Xin cảm ơn cán bộ địa phương và người dân quận 8 đã nhiệt tình cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập dữ liệu thực hiện đề tài

Trang 4

TOM TAT

Chất lượng cuộc sống của người dân được thay đổi từng ngày theo đà phát triển chung của cả nước Trong xu hướng phát triển ngày càng cao của nên kinh tế, đời sống của người dân cũng ngày càng được nâng cao Tuy nhiên vấn đề phát triển kinh tế vẫn còn tồn tại những mặt trái của nó làm ảnh hưởng không ít đến đời sống của người dân Nghiên cứu này với mong muốn tìm ra những yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng và mức độ hài lòng về chất lượng cuộc sống của người dân ở quận 8, Tp.HCM

Trên cơ sở một số lý thuyết về sự hài lòng về chất lượng cuộc sống và các nghiên cứu trước, tác giả đã xây dựng được thang đo và mô hình nghiên cứu về những yếu tố ảnh hướng đến chất lượng cuộc sống của người dân ở quận 8, Tp.HCM

Qua phân tích thống kê mô tả, một số tiêu chí liên quan đến cuộc sống hàng ngày của người dân vẫn chưa được tốt và không có sự cải thiện nhiều so với 3 năm trước đây như tình trạng nước ngập do trời mưa hay triều cường; vẫn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm; chất lượng hàng hóa; tình trạng ô nhiễm bởi tiếng ồn; khó khăn trong việc tìm một nơi dé định cư lâu dài và sự quan tâm của chính quyền địa phương về nhà ở cho người có thu

nhập thấp Tuy nhiên bên cạnh đó, có một số tiêu chí đã được đánh giá cao và có sự thay

, đối theo chiều hướng tốt hơn so với 3 năm trước đây như thủ tục hành chính ở địa phương: nước sạch được cung cấp đầy đủ; số lượng các trường học đáp ứng được nhu câu học tập của người hoc;

Bằng các kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi qui đa biến, tác giả đã tìm

ra được một số nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng cuộc sống như sau:

*_ Sự hỗ trợ của chính quyền địa phương: |

Tự do cá nhân và thủ tục hành chính; Phương tiện truyền thông:

Hàng hóa phong phú và quan hệ cộng đồng: Chính sách qui hoạch và định cư; |

Trang 6

MUC LUC _ Lời cam đoan HỒ ỒỒ ồỒ Lời cảm ơn - Tóm tắt Danh mục bang ————— Danh mục từ viêt tắt Chương 1 GIỚI THIỆU : 1.1 Đặt vấn đề LH nh se 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.5 Khả năng ứng dụng của đề tài

1.6 Kết cầu của luận văn kc S111 1g 1111 TS 5 tr rey Z -ˆˆ ““ -ˆˆ ` “.“——_ SỐ —= ˆ_ƠƯ 9 909000000060002 460909000906 %e0600060es6 s2 s66 ““ ——Ố 9 PP 6 66000090000000000 0 e0 0e 000400600 see66 ““ Ố “ - — ——

Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Một sô khái niệm 9 090060060400090900 0002000200000 099090600 xeee°e“ 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống - cc ca 2.3 Các nghiên cứu trước «-««« xxx «c4 Hi n Ki li KH 098891 186 2.4 Mô hình nghiên cứu đề nghị -.:.-. ccccSSSSnSQnnnnnnns Chương 3 BÓI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu tỔng quát về quận § - - - << kg 3.2 Phương pháp nghiên cứu :

3.2.1 Qui trình nghiên CỨU -.-.- HH ng kg ng nu su xen 3.2.2 Xác định thang đo và thiết kế bảng khảo sát Z-ˆ .-ˆ.-aˆˆˆˆˆ ŠĨƠ.ŠƯŠƯƠƯŠƯƠƠƠởŠ`Ơ ƠƯỊƠƯƠƯƠƯƠƠƠƠƠỊƠƠỊƠƠƠƠƠƯƠƠƠƠƠ ““—-Ố

3.3 Phương pháp chọn mẫu khảo sát, Cỡ mẫu - c2 3.4 Khảo sát dữ liệu ¬ ““““—— Ố

“ _— SS6

Chương 4 PHÂN TÍCH KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết quả phân tích thống kê mô tẢ

4.1.1 Tổng số mẫu đạt yêu CẦU

Trang 7

4.2 Kết quả kiểm định Cronbach Anpha - 55-2321 2*+++xxs‡ss2 — 61 4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá - ‹- << SS + S2 **+s*2 70

4.3.1 Phân tích nhân tố cho các biến độc lập - .‹ -c c2 c <2 72

4.3.2 Xác định các nhân tố mới - - + -< + S +22 211123111 111111 x2 73

4.3.3 Điều chỉnh giả thuyết nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám pha 77

4.4 Kết quả phân tích hồi qui da biéN cee eec cece eeeeccceeeeeeeeeeeeeeeeeeeeaeesses 78

4.4.1 M6 hinh h6i qui da bién 0 cece ecccceeeeccceeeceeeaeceeeuecceeueeecnaneeetens 79 4.4.2 Kết quả phân tích hồi qui da biéi 00 cece cece ccc eeeccceeeceeeueeecenueeeeens 80

CHUONG 5 KET LUAN VA KIEN NGHI

5.1 KOt nnnhiadddŸ 89

5.2 Kiến ngÌị - LL TQ 01H TH TH HH ng TH ng vn 91

5.3 Giới hạn của dé tài và gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo - + «<<: 94

Trang 8

DANH MỤC HÌNH va BIEU DO

Trang

Hình 2.1 Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống - — 18

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu ¬ ec eeeteneeensenseeeeeeesuseeeeeeeeseeneeeeeesneseneens 25

Hình 3.1 Bản đồ hành chính quan 8 cccccssssseseeeeeseeseeeeeeecceeeeseeeeeeeeen 34 Hình 3.2 Sơ đồ qui trình nghiên cứu ‹ «<< cSSS+*+ s2 chà 37

Hình 4.1 Biều đồ phân bố mẫu khảo sát theo phường .- ¿7-5 5255252 49

Trang 9

Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 3.1 Bang 4.1 Bang 4.2 Bang 4.3 Bang 4.4 Bang 4.5 Bang 4.6 Bang 4.7 Bang 4.8 Bang 4.9 Bang 4.10 Bang 4.11 Bang 4.12 Bang 4.13 Bang 4.14 Bang 4.15 Bang 4.16 Bang 4.17 Bang 4.18 Bang 4.19 Bang 4.20 Bang 4.21 Bang 4.22 Bang 4.23 Bang 4.24 Bang 4.25 Bang 4.26 Bang 4.27 Bang 4.28 Bang 4.29

DANH MUC BANG

Cac yéu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc SỐNG - - Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống

của các nghiÊn cứu trưỚc + cha nhe

Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống

_ cỦa người đân -. - ch nh nh nh ng

_ Cơ cấu giới tính cv nh nh vn *y

Cơ cấu độ tuổi - - ccn HH n SH SH kg kg "

Trình độ đối tượng được khảo sát - né eehhhhrrrre

Nghề nghiệp đối tượng được khảo sát - - -‹ c

Kết quả đánh giá các tiêu chí so với 3 năm trước

Bảng thống kê mô tả các biến định TU DO ươmơmơỮĨ.7ớ7.‹7.ớ.Ÿ Kết quả kiểm định thang đo những vẫn đề liên quan về môi

trường chính trị xã hội cọc Họ nh nh km hen

Kết quả kiểm định thang đo những vấn đề về kinh tế Kết quả kiểm định thang đo những vấn đề về môi trường

văn hÓa - -cc-cc CĐ n2 2g ĐH g HH ĐH n HH ng Km vn Kết quả kiểm định thang đo những vấn đề liên quan đến

y tế và chăm sóc sức khỏe - - - - -c- cà Snnnssn*seh

Kết quả kiểm định thang đo những vấn đề liên quan đến giáo duc va dao tạo ¬

Kết quả kiểm định thang đo những vẫn đè liên quan đến dịch vụ công và cơ sở hạ 0

Kết quả kiểm định thang đo những vấn đề liên quan đến sản

phẩm 60 ơớ.ớờớ ưrắặoẠỰựạ

Kết quả kiểm định thang đo những van đề liên quan đến nhà ỏ Ở Kết quả kiểm định thang đo những vấn đề liên quan đến môi

24) 227222206) 1220700000/0/7//444 NNNNWg

Két qua kiém dinh thang đo sự hài lòng về cuộc sống hiện tại Tổng hợp kết quả kiểm định các thang đo băng hệ số

Cronbach Alpha - - SH nỲHhhhhhc Bảng kiểm tra KMO và Bartleft .-cẶ- nen F1 Sức khỏe cộng đỒng cv nh kh,

F2 Sự hỗ trợ của chính quyền địa phương - - -

F3 Phương tiện truyền thông -. c2

F4 Tự do cá nhân và thủ tục hành chính -

E5 Giáo dục và đào {ạO cu nnnnn nh nh ng

F6 Chất lượng hàng hóa và an toàn vệ sinh thực phẩm F7 Chính sách qui hoạch và định cư . <-

Trang 10

Bang 4.30 Bang 4.31 Bang 4.32 Bang 4.33 Bang 4.34 Bang 4.35 Bang 4.36 Bang 5.1

E12 Hàng hóa phong phú và quan hệ cộng đồng Mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha

và phân tích nhân tố khám phá - - c2 Mô tả các biến được đưa vào phân tích hồi qui da bién

Hệ số hồi qui (Coefficients”) - - -c- se

Tórh tắt mô hình (Model summary nh ằằ

Phân tích phương sai (ANOVÀ) - cà àHHéheehhherrrrre

Tổng hợp các yêu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng về cuộc

sông theo kết | quả phân tích hồi qui - -c <2

Trang 11

DANH MUC TU VIET TAT

ctg : các tác giả

GDP —: tổng sản phẩm nội địa

Trang 12

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vẫn đề

Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây được cải thiện đáng kể Theo Tổng cục thống kê, tăng trưởng GDP bình quân trong 5 năm (2006-2010) là 7,01% Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống người dân ngày cảng được nâng cao Tuy nhiên vấn đề đô thị hóa, công nghiệp hóa đã làm cho môi trường sống thay đổi Tình trạng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, dịch bệnh ngày càng trầm trọng Thêm vào đó là tình trạng quá tải của cơ sở hạ tầng, tình trạng thiếu điện, thiếu nước sạch đã ảnh hưởng nhiều đến đời sống của người dân Do đó việc cho rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước cùng với thu nhập ngày càng cao có tỷ lệ thuận với chất lượng cuộc sống của người dân hay không là vân đê còn nhiêu tranh cãi

Thời báo Kinh tế Sài Gòn (30/12/2010) cho rằng “Phát triển kinh tế phải nhắm đến đích

cuối cùng là nâng cao chất lượng cuộc sống đề đem lại thịnh Vượng và hạnh phúc cho tat cả mọi người Thế nhưng woe muon kinh té phat trién nhanh để thu nhập đầu người tăng nhanh đôi lúc lấn lướt nỗi lo về chất lượng cuộc sống và từ đó dễ dẫn tới tâm lý bỏ qua mặt trái của phát triên ”

Là một trung tâm kinh tế lớn của nước, Tp.HCM có tốc độ phát triển kinh tế cao Theo số liệu báo cáo chính trị đại hội Đảng bộ Tp.HCM lần IX, tăng trưởng GDP bình quân trong 5 năm (2006-2010) của Tp.HCM là 11% Tuy nhiên, cũng giống như tình hình chung của cả nước, việc tăng trưởng về kinh tế của Tp.HCM không đồng bộ với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Vẫn còn đó tình trạng kẹt xe, ô nhiễm môi trường, nước ngập do mưa lớn, triều cường, tình trạng chênh lệch quá lớn giữa tầng lớp giàu và nghèo Bên cạnh đó dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng còn yếu, bệnh viện công luôn trong tình trạnh quá tải, địch vụ hành chính công, giao thông công cộng còn nhiều bất cập Như vậy một lần nữa vấn đề phát triển kinh tế có song hành cùng với việc nâng cao chất lượng cuộc sông hay không là điêu mà các nhà làm kinh tê và chính sách cân phải lưu ý

Cùng với sự phát triển chung của Tp.HCM, quận 8 cũng ngày càng phát triển Nhà cao tầng, chung cư mới dần thay thế cho các khu nhà ô chuột, lắn chiếm kênh rạch Cụ thể là dự án di dời các hộ dân sống trên và ven Rạch Ụ Cây, theo ban quản lý dự án nâng cấp

Trang 13

đô thị thành phố, dự kiến đến cuối năm 2011 sẽ di dời được trên 2500 hộ dân Các hộ dân

này sẽ được bố trí tái định cư phần lớn ở các chung cư Bến Ba Đình (quận 8), chung cư | Bến Bình Đông (quận 8) và chung cư Bùi Minh Truc (quan 8) Co sé ha tang ở quận 8 cũng được cải thiện, đặc biệt là hệ thống các cây cầu huyết mạch nối quận 8 với các quận trung tâm thành phố đã được mở rộng và xây mới làm giảm đáng kể tình trạng kẹt xe

(cầu Chà Và, cầu Nguyễn Tri Phương, Cầu Nguyễn Văn Cừ) Tuy nhiên vẫn còn tình

trạng ngập nước do triều cường hay do mưa lớn gây khó khăn cho sinh hoạt của người dân Bên cạnh đó việc phát triển xây dựng quá nhanh và qui hoạch không hợp lý làm cho diện tích vùng chứa nước tự nhiên bị mất đi cũng góp phần gây ra tình trạng ngập nước © khi có mưa to Theo Lê Huy Bá, Viện trưởng Viện khoa học công nghệ và quản lý môi trường (báo Lao động ngày 24/06/2011), việc ngập nước của Tp HCM cho đến thời điểm nguyên cứu chưa có đấu hiệu của việc tác động do mực nước biển dâng Ngập lụt do triều cường là do Thành phố mất đi các vùng chứa nước tự nhiên của sông Sài Gòn

Với lợi thế về phát triển giao thông đường thủy do Quận § có hệ thống kênh rạch chăng

chịt, nhưng hệ thống kênh rạch lại bị ô nhiễm trầm trọng làm ảnh hướng đến sức khỏe

của người dân Nguyên nhân gây ô nhiễm vẫn là do tình trạng lắn chiếm kênh rạch chưa được giải quyết triệt để, các cơ sở xả thải gây ô nhiễm cùng với tình trạng vứt rát bừa bãi thiêu ý thức của một sô người dân

Ngoài ra chính sách an sinh xã hội cũng chưa đủ mạnh để góp phần tạo được cuộc sống bền vững cho người dân, đặc biệt là với các hộ tái định cư Theo Viện nghiên cứu phát triển Tp.HCM (2010), đời sống của người dân sau tái định cư gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống về nhiều mặt: việc làm, thu nhập, học hành của con em các hộ gia đình, việc học nghề của đa số người dân tái định cư Nguyên nhân là do các dự án, các chương trình tái định cư chỉ mới quan tâm chăm lo cho vẫn đề nhà ở của người dân mà chưa chú trọng đên yêu tô kinh tê, văn hóa, xã hội và môi trường

Trang 14

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là:

1 So sánh sự hài lòng vê chât lượng cuộc sông hiện tại với 3 năm trước của người dân tại quận 8, Tp.HCM

2 Xác định các yêu tô ảnh hưởng đên sự hài lòng vê chât lượng cuộc sông của người dân ở quận 8, Tp.HCM; '

3 Gợi ý chính sách làm tăng sự hài lòng vê chat lượng cuộc sông của người dân, đặc biệt là người dân ở quận 8, Tp.HCM

1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: chất lượng cuộc sống của người dân sống trên địa bàn quận 8, Tp.HCM

- Đối tượng khảo sát: là người dân có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên và có thời gian sống ở địa

phương ít nhất là 3 năm Mục đích của việc chọn đối tượng này là để có được những câu trả lời và nhận xét chính xác về thực trạng địa phương đang sinh sống

1.3.2 Phạm vì nghiên cứu:

Do thời gian hạn chế nên đề tài chỉ nghiên cứu trên một khu vực nhỏ và chủ yếu tập trung vào chất lượng cuộc sống của người dân tại địa bàn quận 8, Tp.HCM

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: phát triển hệ thống khái niệm, xây dựng mô hình nghiên cứu dựa vào

Trang 15

- Giai doan 2: tiến hành điều tra khảo sát, phân tích dữ liệu, kiểm định mô hình, giả thuyết nghiên cứu thông qua các kỹ thuật thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám (EFA)

và phân tích hồi qui tuyến tính bội bằng phan mém SPSS 1.5 Khả năng ứng dụng của đề tài

Giúp cho các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn chính xác hơn vê chât lượng cuộc sống của người dân Từ đó sẽ có những kế hoạch phát triển kinh tế sao cho-dung hòa với môi trường sông của người dân

1.6 Kêt cầu của luận văn: gôm có 5 chương

e Chương 1 là chương giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và khả năng ứng dụng của đê tài _

e Chương 2 là cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương này trình bày một số khái niệm liên quan đến chất lượng cuộc sống và các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó rút ra được mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết về các yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng cuộc sông

e_ Chương 3 trình bày bối cảnh nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu Chương này

giới thiệu những thông tin cơ bản về quận 8, Tp.HCM và mẫu khảo sát Đồng

thời chương này cũng trình bày phương pháp nghiên cứu được ứng dụng trong đề tài, mô tả phương thức thu thập đữ liệu và các kỹ thuật phân tích đữ liệu

e Chương 4 là phân tích kết quả nghiên cứu Chương này trình bày kết quả

nghiên cứu đạt được, kiểm định giả thuyết đã đặt ra

e_ Chương 5 là kết luận và kiến nghị, trình bày tóm tắt tóm tắt kết quả nghiên cứu

đạt được từ đó có đề xuất gợi ý chính sách phù hợp Đồng thời chương này

Trang 16

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ THUYÉ,T VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Chương này trình bày một sô khái niệm liên quan đên chât lượng cuộc sông và sự hài lòng về chât lượng cuộc sông Đông thời chương này cũng giới thiệu một sô nghiên cứu trước có liên quan đên đê tài nghiên cứu Từ đó rút ra được mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết về các yếu tố có ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng cuộc sống 2.1 Một sô khái niệm

Cộng đồng: Theo Tô Duy Hợp và Lương Hồng Quang (2000), khái niệm cộng đồng

được sử dụng một cách tương đối rộng rãi, để chỉ nhiều đối tượng có những đặc điểm

tương đối khác nhau về qui mô, đặc tính xã hội Rộng nhất là nói đến những khối tập hợp người, các liên minh rộng lớn như cộng đồng thế giới, cộng đồng Châu Âu , nhỏ hơn như cộng đồng người Do Thái, hay nhỏ hơn nữa danh từ cộng đồng được sử dụng cho các đơn vị xã hội cơ bản là gia đình, làng, hay một nhóm xã hội nào đó

Khái niệm cộng đông bao gôm các thực thê xã hội có cơ câu tô chức chặt chẽ cho đên các tô chức ít có câu trúc chặt chẽ, là một nhóm xã hội có lúc khá phân tán, được liên kêt bằng lợi ích chung trong một không gian tạm thời

Cộng đồng xã hội được quan niệm là khái niệm then chốt trong việc xác định đối tượng xã hội học vì nó bao hàm phẩm chất quyết định của sự tự vận động, phát triển của chỉnh thể xã hội Nguồn gốc này là sự xung đột lợi ích của các chủ thể xã hội, các giai cấp, các

cơ cấu chủ thê xã hội khác Điều này cho phép giải thích trạng thái bền vững, ổn định của

các hệ thống, các tổ chức, các thiết chế xã hội, nếu như chúng phù hợp với lợi ích chung Theo Shaffer va ctg (2006), cộng đồng là một khái niệm không định hình, thường được định nghĩa như là một nhóm hay một đơn vị có chung một số đặc điểm hay mối quan tâm

Tóm lại có thể hiểu cộng đồng là một nhóm người cùng chia sẻ và chịu ràng buộc bởi các

đặc điểm và lợi ích chung được thiết lập thông qua tương tác và trao đổi giữa các thành viên Cộng đồng được tạo nên chủ yếu dựa vào các yếu tố như địa lý, kinh tế và văn hóa

Trang 17

Trong pham vi nghién ctru đề tài, cộng đồng ở đây được xác định theo phạm vi địa lý, bao gồm các thành viên cùng sống trong một phạm vi không gian về mặt địa lý, có những điêu kiện sông vê môi trường, văn hóa, thê chê chính trị tương đôi giông nhau

Sự hài lòng: Theo Kotler (2004), sự hài lòng là mức độ trạng thái cảm giác của con người bắt nguồn từ việc so sánh kết quả nhận được từ sản phẩm hay dịch vụ so với những kỳ vọng của người đó Nếu sản phẩm hay dịch vụ có kết quả kém hơn kỳ vọng của người mua hay người nhận, thì người đó sẽ bị thất vọng Nếu sản phẩm hay dịch vụ mang lại kết quả nhiều hơn kỳ vọng thì người nhận sản phẩm hay dịch vụ sẽ phần khích

Oliver (2010) định nghĩa sự hài lòng là một phản ứng thể hiện cảm xúc hay sự thích thú của khách hàng đối với tính năng của sản phẩm hay dịch vụ đã hoặc đang mang lại

Mục đích của việc tìm hiểu về sự hài lòng là tìm mối liên kết giữa sự hài lòng của con

người nói riêng hay của cộng đồng nói chung đối với cuộc sống hiện tại

Lý thuyết về động cơ thúc đây con người của Maslow (1943) thì cho rằng hành vi của con người xuât phát từ nhu câu cơ bản như:

+ Nhu câu sinh lý: bao gồm các nhu câu sinh tôn cơ bản của con người như ăn \

uông, sở thích, sinh hoạt, ton tai, phat trién va cac nhu cau khac cua co thé

+ Nhu câu an toàn: bao gôm các nhu câu vệ an nỉnh, cuộc sông ôn định, môi trường chính trị tốt

+ Nhu cầu yêu thương: bao gồm các nhu cầu về tình bạn, tình yêu, gia đình, nhu câu quan hệ tình cảm với cộng đồng, làm việc nhóm

+ Nhu cầu được tôn trọng: thể hiện qua các nhu cầu tôn trọng bản thân, sự tự do, những nhu cầu về danh tiếng và uy tín

Khi các nhu câu cơ bản được đáp ứng thì có thê nói con người đã có được mức độ hài lòng cơ bản về cuộc sông

Tuy nhiên khi nói con người hài lòng vê cuộc sông thì không thê bỏ qua cảm nhận chủ quan của mỗi cá nhân con người Ngoài nhu câu cơ bản như trên, con người còn cân có

Trang 18

cảm giác thoải mái, hạnh phúc và an toàn trong cuộc sông gia đình, cộng đông và xã hội

Như vậy thế nào là hạnh phúc?

Theo Nguyễn Minh Tiến (2010), với một số người thì hạnh phúc dường như là cảm giác

"chúng ta có được khi thỏa mãn điều gì đúng với nhu cầu mình đang cần Một số người khác thì cho rằng hạnh phúc là được sống và được làm theo những gì mình mong muốn, và như vậy cũng có nghĩa là phù hợp với nền giáo dục, đạo đức, tín ngưỡng mà họ được đào luyện từ thưở nhỏ Với những người này, sự thành tựu vật chất tuy không phải bị phủ nhận hoàn toàn, nhưng được xem là thứ yếu và vai trò quan trọng để có được cái _ gọi là hạnh phúc phụ thuộc nhiều hơn vào yếu tô tỉnh thần hay tình cảm Chẳng hạn như,

người ta có thể tìm thấy hạnh phúc khi được sống với người mình yêu thương, cho dù cuộc sống ấy có thiếu thốn, vất vả, .Hoặc người fa có thể cảm thấy hạnh phúc khi được theo đuổi mục tiêu lý tưởng của đời mình, cho dù phải chịu nhiều gian nguy, khốn đốn Trong nghiên cứu của Richard (2008) chỉ ra rằng, ở các nước phương Tây ngày nay giàu có hơn trước đây rất nhiều nhưng người dân lại không hạnh phúc hơn Mặc dù ngày nay,

họ có nhiều thực phẩm hơn, nhiều quần áo, xe cộ hơn, nhà cửa to đẹp hơn, nhiều kỳ nghỉ

ở nước ngoài hơn, tuần làm việc ngắn hơn, công việc thú vị hơn, và trên hết là sức khỏe tốt hơn thế nhưng lại không hạnh phúc hơn Ông chứng minh rằng con người trung bình ngày nay không hạnh phúc hơn cách đây 50 năm, dù thu nhập trung bình thì cao hơn hai lần Ông cho rằng hạnh phúc là “cảm thấy điều tốt lành” vui hưởng cuộc sống và mong muốn cảm giác này còn lại mãi Hạnh phúc có thể bị ảnh hưởng bởi kiểu hoạt động của chúng ta, nó bị tác động chủ yếu bởi tính khí cơ bản và thái độ của chúng ta, và bởi đặc tính chủ chốt của hoàn cảnh sống của chúng ta: các quan hệ, sức khỏe, các mối lo lắng về tiên bạc

Trang 19

Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, có thể nói chúng ta đã đạt được rất nhiều điều mà các thế hệ cha ông ta trước đây từng mơ ước Nhưng điều này không có nghĩa là chúng ta đang hạnh phúc hơn thế hệ cha ông trước đây

Chất lượng cuộc sống: Theo Sharma (1998), trích bởi Nguyễn Kim Thoa (2003), chất lượng cuộc sống là một khái niệm phức tạp, nó đòi hỏi sự thỏa mãn cộng đồng chung xã hội, cũng như những khả năng đáp ứng được nhu cầu cơ bản của chính bản thân xã hội Ông đã định nghĩa: "Chất lượng cuộc sống là sự cảm giác được hài lòng (hạnh phúc) hoặc thỏa mãn với những nhân tố của Cuộc sống, mà những nhân tố đó được coi là quan trọng nhất đối với bản thân một con người Thêm vào đó, chất lượng là sự cảm giác được hài lòng với những gì mà con người có được Dù sự thỏa mãn, niềm hạnh phúc hay sự hài lòng là những nhân tố trung tâm trong định nghĩa này, nhưng chúng ta không nên xem chúng như là một sự khẳng định mang tính chất nhất thời về niềm hạnh phúc hay sự hài lòng, mà ta nên xem chúng là kết quả sau cùng trong sự cảm giác của niềm hạnh phúc Có thể ta có cách giải tốt hơn, thì nó như là cảm giác của sự đầy đủ hay là sự trọn vẹn của Cuộc sống" Định nghĩa này về chất lượng cuộc sống của Ông đã được chấp nhận rộng rãi Theo đó, mức sống của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng xã hội được coi là yếu tố quan trong dé tạo ra chất lượng cuộc sống

Trong báo cáo của Hội đồng Ngân khố của Ban Thư ký Canada (1999) về chất lượng cuộc sống của người dân Canada có đề cập đến khái niệm chất lượng cuộc sống như sau: Về chủ quan, chất lượng cuộc sống là cảm nghĩ tốt đẹp và cảm giác hài lòng với mọi thứ nói chung, về khách quan, chất lượng cuộc sống phải đầy đủ các nhu cầu về văn hóa và xã hội đối với của cải vật chất, địa vị xã hội và tình trạng khỏe mạnh vé thé chat Chat lượng cuộc sống không tương đương với /iêu chuẩn sống Tiêu chuẩn sống là một sự đo lường vé sé lượng và chất lượng của hàng hóa và dịch vụ có giá trị đối với con người như là GDP đầu người, số lượng bác sĩ trên 1000 người, phần trăm của GDP chỉ tiêu cho y tế,

giáo đục, và số lượng ti-vi, điện thoại trên mỗi hộ gia đình Trong khi đó chất lượng cuộc

Trang 20

Trong một khảo sát về chất lượng cuộc sống ở Chau Au, Boehnke (2003) cho rang chat lượng cuộc sống đề cập đến sự hạnh phúc cá nhân với cảm xúc rộng lớn và đa chiều Nó _ được định nghĩa dựa trên những mục tiêu xã hội đang thịnh hành ở Châu Âu, thí dụ như sự phân phối bình đẳng cơ hội sống, việc đảm bảo một tiêu chuẩn sống tối thiểu cho mọi người, cơ hội cho việc làm và trợ cấp xã hội Do đó chất lượng cuộc sống không chỉ liên quan đến những vấn đề như thu nhập, giáo dục, tài sản vật chất mà còn những vấn đề khác như chăm sóc sức khỏe, các vấn đề gia đình và quan hệ xã hội Hạnh phúc không còn được hiểu một cách đơn thuần là sự tăng trưởng vật chất và số lượng Thay vào đó là

khía cạnh về chất lượng và sự tiến bộ của xã hội hiện đại, bao gồm chính sách và nhận

thức vê cộng đông

Theo Zhao (2004), khái niệm chất lượng cuộc sống lần đầu tiên xuất hiện trong triết học Hy Lạp Khái niệm về chất lượng cuộc sống luôn thay đổi theo thời gian Đầu tiên, chất lượng cuộc sống là một khái niệm rộng được sử dụng trong bối cảnh xã hội cụ thể Các nhà khoa học xã hội dùng khái niệm chất lượng cuộc sống để đánh giá về tình trạng môi trường và điều kiện kinh tế xã hội tác động như thế nào đến hạnh phúc của con người trong một thời điểm hoặc một không gian cụ thể Chất lượng cuộc sống là một khái niệm đa chiều bao gồm các yếu tố quan trọng liên quan đến con người như thê chất, tình cảm, xã hội, hạnh phúc Nó là một hiện tượng đang tồn tại nhưng rất khó đo lường Nhận thức về chất lượng cuộc sống là một cảm nhận chủ quan về điều kiện hoặc tình trạng của cuộc sống liên quan đến những nhu cầu và ước muốn trong điều kiện nguồn lực và dịch vụ có giới hạn Trong nghiên cứu về khu vực hoặc cộng đồng, nó là một thuật ngữ dùng để chỉ ra nhận thức tổng thể của con người về chất lượng cuộc sống có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố cá nhân như thu nhập, nhà ở, tình trạng hôn nhân, hoặc các yếu tế liên quan đến cộng

đồng tại một thời điểm nhất định

Tổ chức y tế thế giới (WHO, 1997) định nghĩa chất lượng cuộc sống là những cảm nhận

của mỗi cá nhân về vị trí của họ trong bối cảnh văn hóa mà họ đang sống và hệ thống giá trị có liên quan như mục tiêu, kỳ vọng, tiêu chuẩn và những mối quan tâm khác Nó là

một khái niệm rộng lớn bị tác động bởi sức khỏe thé chat, trạng thái tâm lý, mức độ độc

lập, các mối quan hệ xã hội, tín ngưỡng cá nhân và môi trường liên quan WHO đưa ra những tiêu chí về chất lượng cuộc sống như sau:

Trang 21

- Sức khỏe về thể chất gồm: sức khỏe, sự thoải mái, vấn đề ngủ nghĩ

- Trạng thái tâm lý gồm: tình trạng cơ thể, cảm giác, sự tự trọng và những vấn đề về trí

não |

- Mức độ độc lập gồm: tính năng động, hoạt động sống hàng ngày, mức độ phụ thuộc vào _ thuốc và hỗ trợ y tế, khả năng làm việc

- Mối quan hệ xã hội gồm: quan hệ cá nhân, hỗ trợ xã hội, quan hệ giới tính

- Môi trường liên quan bao gồm: nguồn thu nhập, sự tự do, an ninh; khả năng tiếp cận và

chất lượng dịch vụ y tế, gia đình, cơ hội nắm bắt thông tin và kỹ thuật mới, giải trí, môi

trường vật lý (ô nhiễm, tiếng ồn, khí hậu) và sự đi lại

- Mức độ về tinh thần gồm: yếu tố tâm linh, tôn giáo và tự do tín ngưỡng

Trần Hữu Quang (2010) cho rằng khái niệm chất lượng cuộc sống có thể có nhiều cách định nghĩa khác nhau, tùy theo từng chuyên ngành như kinh tế học, chính trị học, tâm lý học hay kế cả y học Và thông thường, khái niệm “chất lượng sống” được xem xét dưới nhiều chiều như kinh tế, văn hóa và chính trỊ, và thường bao gồm những khía cạnh thuộc vê môi trường vật chât và tinh thần, giáo dục, y tê, giải trí

Hiện nay trên thế giới đang rất phố biến tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống đô thị của Công ty Mercer Mercer là công ty con của tập đoàn Marsh & McLennan Companies, Inc., (MMC) đăng ký trên thị trường chứng khoán New York, Chicago (Hoa Kỳ) và London (Anh Quốc) Công ty có khoảng 25.000 khách hàng toàn cầu, với 18.000 nhân viên làm việc ở 40 nước, mỗi năm tiến hành chừng 600 công trình khảo cứu Mercer hoạt động trên nhiều lĩnh vực như tư vấn, tái cầu trúc doanh nghiệp, đầu tư, quản trị nhân sự và tài chính Hàng năm, Mercer đều công bố bảng xếp hạng chất lượng cuộc sống các

thành phố lớn trên thế giới đựa vào 39 tiêu chí, được chia thành 10 nhóm như sau:

1 Nhóm về môi trường chính trị xã hội có 5 tiêu chí là xuất nhập cảnh dễ dàng, quan hệ với các quốc gia khác, tuân thủ pháp luật, sự én định, và tội phạm

2 Nhóm về môi trường kinh tế có 2 tiêu chí là các dịch vụ ngân hàng và những quy định

trao đổi tiền tệ |

3 Nhóm về môi trường văn hóa xã hội có 2 tiêu chí là truyền thông đại chúng và kiểm duyệt, những giới hạn trong quyền tự do cá nhân

Trang 22

4 Nhóm về y tế và chăm sóc sức khỏe có 8 tiêu chí là ô nhiễm không khí, động vật và

côn trùng gây hại, các dịch vụ bệnh viện, các nguồn cung cấp y tế, các bệnh truyền nhiễm, nước uống, việc thu gom rác thải và nước thải

5 Nhóm về giáo dục và đảo tạo có Í tiêu chí là tổng số các trường học

6 Nhóm về dịch vụ công và vận chuyển có 7 tiêu chí là nguồn cấp nước, ách tắc giao thông, cấp điện, dịch vụ điện thoại, dịch vụ thư tín, vận chuyển công cộng và sân bay 7 Nhóm về vui chơi giải trí có 4 tiêu chí là số lượng và chủng loại nhà hàng, rạp chiếu bóng, biểu diễn sân khấu và ca nhạc và các hoạt động thể thao, giải trí

8 Nhóm về cung cấp sản phẩm tiêu dùng có 5 tiêu chí là thực phẩm (trái cây và rau xanh), thực phẩm (thịt và cá), đồ dùng hàng ngày, thức uống có cồn, và xe 6 td

9, Nhóm về nhà ở có 3 tiêu chí là đồ đạc và dụng cụ gia dụng, bảo trì và sửa chữa nhà ở, | số lượng và quy mô nhà ở

10 Nhóm về môi trường tự nhiên có 2 tiêu chí là khí hậu thời tiết và thiên tai

Tóm lại, chất lượng cuộc sống là một phạm trù khá rộng, mỗi cá nhân sẽ tự lựa chọn cho mình một cách sống chủ quan để cảm thấy hạnh phúc nhất Tuy nhiên chất lượng cuộc

_ sống lại chịu chỉ phối bởi cộng đồng, vào những người chịu trách nhiệm xã hội và vào

môi trường sông xung quanh

Chất lượng cuộc sống là một thuật ngữ dùng để nói về sự hạnh phúc của mỗi cá nhân và cộng đồng Nó bao gồm các vấn đề về thu nhập, môi trường, sức khỏe, chính trị, cơ sở hạ tầng, Như vậy chất lượng cuộc sống dựa vào sự tổng hòa của nhiều vấn đề liên quan đến con người từ chính trị, kinh tế, xã hội đến môi trường, hệ thống giao thông, chăm sóc sức khỏe, an ninh, giáo dục,

Sự hài lòng về chất lượng cuộc sông

Qua các khái niệm trên ta có thê đúc kết lại sự hài lòng về chât lượng cuộc sông là mức độ cảm nhận hay cảm xúc của con người vê những điều mà con người có được trong cuộc sông Những điêu đó bao gôm cả những yêu tô vệ vat chat lẫn tỉnh thân như: thu nhập, sức khỏe, nhà ở, tôn giáo, văn hóa, chính trị, an ninh, môi trường sông

Trang 23

Nhu vậy, nếu chỉ tập trung vào việc phát triển kinh tế mà bất chấp tất cả các phát sinh tiêu cực liên quan như ô nhiễm môi trường, không chăm lo đến tỉnh thần và sức khỏe của cộng đồng thì xã hội không thể phát triển bền vững được Có hài lòng với chất lượng cuộc sống thì con người mới cảm thấy hạnh phúc và thoải mái trong cuộc sống của mình Có như thế con người mới có thể gắn bó và đóng góp công sức cho sự phát triển tốt đẹp, bền vững của cộng đồng và xã hội Một địa phương, một đất nước có chất lượng cuộc sống tốt sẽ thu hút người dân đến sinh sống lập nghiệp, sẽ thu hút các tổ chức xã hội, các

tổ chức kinh tế đến hoạt động, đầu tư và kết quả là địa phương đó, xã hội đó ngày càng phát triển Chính vì thế mà trong văn kiện đại hội Đảng lần XI, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 đã nêu: Phải phát triển bền vững về kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế

vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là ưu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế phải

kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công băng xã hội, không

ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn

coi trọng bảo vệ và cải thiện môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu

2.2 Các yếu tỗ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống `

Mặc dù những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống đã được khái quát và nhận dang, tuy nhiên đối với mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc sẽ có những nhận định, những cảm nhận về cuộc sống khác nhau Mục tiêu của đề tài này là tìm ra những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng cuộc sống trong phạm vi nghiên cứu của đề tài Qua các khái niệm và định nghĩa trên có thể tổng hợp được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sông như sau:

Yếu tố chính trị: Trong cách đánh giá của công ty Mercer, yếu tố chính trị liên quan đến chất lượng cuộc sống gồm có những tiêu chí như xuất nhập cảnh đễ dàng; quan hệ với các quốc gia khác; tuân thủ pháp luật, sự ổn định và tội phạm Như vậy có thể hiểu chính trị là sản phẩm do con người tạo ra bao gồm những qui định và luật lệ có tác động lên cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con người trong xã hội Chính trị được tạo ra để duy trì một trạng thái xã hội theo một văn hóa luật lệ nào đó của một cộng đông, một tô chức

Trang 24

Chính trị cũng có thể được tạo ra dé điều chỉnh và phát triển những luật lệ nhằm thay đổi

một trạng thái xã hội nào đó

Yếu tổ văn hóa: Hồ Chí Minh (1930-1945) cho rằng “Vì jẽ sinh tôn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát mình ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hang ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát mình đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu câu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tổn” Như vậy rõ ràng văn hóa là do con người tạo ra và phát triển theo thời gian nhằm mục đích phục vụ cho cuộc sống của con người cả về lĩnh vực kinh tế và tinh thần Có thể nói văn hóa là biểu hiện của sức sống, sức sáng tạo của một cộng đồng,

một dân tộc Văn hóa là một yếu tố không thể thiếu khi đề cập đến sự hài lòng chất lượng

cuộc sống của người dân Trong nghiên cứu của Trần Hữu Quang (2010), yếu tố văn hóa được đánh giá qua các tiêu chí như cách cư xử với nhau trong đời sống; ý thức xã hội của

người dân đô thị; các cơ sở văn hóa Trong đánh giá của Mercer (2011), yếu tố văn hóa

_ bao gồm truyén thong dai ching va kiém duyét; những giới hạn trong quyên tự do cá nhân

Yếu tố an ninh xã hội: là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo môi trường sống an toàn cho người dân Có thể nói an toàn xã hội là trạng thái xã hội có trật tự, kỷ cương, trong đó mọi người có cuộc sống yên ổn trên cơ sở các qui phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định sẵn Yếu tố này được đề cập trong nghiên cứu của Trần Hữu Quang (2010) và Mercer (201 1)

Yếu tố môi trường tự nhiên: môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tổ tự nhiên tồn tại ngoài ý muốn của con người như đất đai, nước, không khí, động thực vật, Môi trường tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ, không khí trong lành, nguồn nước trong sạch, không lũ lụt, động đất SẼ góp phần rất lớn tạo nên cuộc sống ấm no, đầy đủ cho người dân Tuy nhiên cuộc sống và sự phát triển xã hội của con người lại thường có xu hướng tác động

xấu đến môi trường, gây nên tình trạng ô nhiễm mỗi trường, thay đổi tính chất tự nhiên

Trang 25

Ngân khó của Ban Thư ký Canada (1999), Zhao (2004), WHO (1997), Trần Hữu Quang (2010) và Mercer (201 1)

Yếu tố y tế: Yếu tố y tế ở đây có thể xem là các tiêu chí về chăm sóc sức khỏe cộng đồng, bao gồm phòng chống dịch bệnh, chống ô nhiễm môi trường (không khí, nguồn nước), hoạt động của bệnh viện và chất lượng của các dịch vụ y tế (WHO, 1997; Trần Hữu Quang, 2010 và Mercer, 20 1 1)

Yếu tô giáo dục và đào tạo: Trong sự phát triển của xã hội, chắc chắn chúng ta không thể phủ nhận vai trò của giáo dục Giáo dục nói chung mang lại kiến thức về mọi mặt trong đời sống xã hội như nhân cách sống, kiến thức khoa học, kinh tế, Giáo đục và đào tạo là nền tảng của mọi sự phát triển của con người và xã hội Theo Phạm Hồng Quang (2006), môi trường giáo dục là một phạm trù quan trọng của giáo dục học, môi trường giáo dục là một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều yếu tố cả vật chất và tỉnh thần tác động quyết định đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người Giáo dục là con đường

đặc trưng cơ bản để con người tồn tại và phát triển, nói đến giáo đục là nói đến việc định

hướng xã hội, hướng lý tưởng, đạo đức và hành vi của con người vào điều hay lẽ phải, theo đúng những chuẩn mực xã-hội Môi trường giáo dục có chất lượng và hiệu quả chính là các hoạt động giáo dục được diễn ra và kết quả của nó được xã hội thừa nhận và ủng hộ Những yếu tố có ảnh hưởng đến môi trường giáo dục như cơ sở vật chất, nội dung đào tạo, chính sách kinh tế-xã hội Trong khảo sát đánh giá của Mercer (2011), tiêu chí để đánh giá về giáo dục là tổng số các trường học Trong nghiên cứu của Trần Hữu Quang (2010) thì chất lượng giáo dục được đánh giá qua chất lượng của trường học phổ thông, cao đẳng và đại học Ngoài ra cho rằng yếu tố giáo dục có ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống còn có Boeknke (2003)

Yếu tổ cơ sở hạ tầng: Có rất nhiều định nghĩa về cơ sở hạ tang và tùy thuộc vào mỗi lĩnh vực sẽ có những định nghĩa riêng cho phù hợp Tuy nhiên có thể hiểu cơ sở hạ tầng là những gì cơ bản cần thiết cho một tổ chức, một xã hội phát triển Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, cơ sở hạ tang được hiểu là những vật chất, phương tiện, dịch vụ phục vụ cho đời sống hàng ngày của người dân Trong đánh giá của Mercer (2011), yếu tố này

Trang 26

bao gôm các tiêu chí như nguôn câp nước, điện, giao thông, dịch vụ điện thoại, thư tín, vận chuyên công cộng

Yếu tố trợ cấp xã hội: Trợ cấp xã hội có thể hiểu là trợ cấp của nhà nước hay các tô chức cho những thành phan dang gặp khó khăn trong cuộc sống mà những thành phần này có công với đất nước, hay người già, tàn tật, thất nghiệp, Điều này thể hiện sự quan tâm của chính quyền, sự đồng cảm nhân loại với nhau Như vậy rõ ràng điều này có tác động đến nhận thức hay đánh giá của con người, nhất là những thành phần liên quan đến chất lượng cuộc sống Nghiên cứu của Boehnke (2004) về chất lượng cuộc sống ở Châu Au da dé cap dén van dé nay

Yếu tố môi trường kinh tế: Có thể hiểu môi trường kinh tế là tổng hợp các yếu tỐ, các

lực lượng tác động đến các hoạt động kinh tế như chính sách kinh tế của nhà nước, dịch vụ tài chính, Nếu mọi người dân, mọi thành phần kinh tế đều có cơ hội làm ăn như

nhau và trong một điều kiện lý tưởng của môi trường kinh tế thì sự công bằng và cơ hội thành công rất lớn Điều này góp phan rat lớn trong việc giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, nâng cao mức sống cũng như chất lượng sống của người dân Theo Mercer (2011), môi trường kinh tế tác động đến chất lượng cuộc sống qua hai tiêu chí: các dịch vụ ngân hàng và những qui định trao đổi tiền tệ

Yếu tố tình trạng hôn nhân: Theo nghiên cứu của Zhao (2004), những người đang có gia đình thì thường cảm nhận và hài lòng về chất lượng cuộc sống hơn những người đang độc thân, ly dị Điều này có thể là do có sự tác động của yếu tố gia đình, sự hợp tác và chia sẻ yêu thương trong khi những thành phần khác thì không có được

Yếu tố thu nhập: Thu nhập có thể hiểu là những gì mà mỗi cá nhân có được như tiền lương, lợi tức và những nguồn thu khác trong một khoảng thời gian xác định Trong nghiên cứu của Boehnke (2003) và Zhao (2004), người có thu nhập cao, có khả năng chi _ tiêu, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho cuộc sống nhiều hơn thì khả năng hài lòng về chất lượng cuộc sống cao hơn Ngoài ra trong các đánh giá của Hội đồng Ngân khố của Ban Thư ký Canada (1999), Trần Hữu Quang (2010) cũng cho rằng yếu tố thu nhập cũng có ảnh hưởng đên chât lượng cuộc sông

Trang 27

Yếu tố tôn giáo: Theo Trần Thị Kim Oanh (2010), tôn giáo là những hình thức tín

ngưỡng sinh hoạt tỉnh thần độc lập khác nhau của cộng đồng dân tộc, có tầm ảnh hưởng to lớn đối với đời sống của người dân, cho nên vấn đề tôn giáo đã, đang và sẽ là mối quan

tâm của Đảng ta nhằm thực hiện mục tiêu đem lại cho nhân dân đời sống tỉnh thần phong phú, sinh động, nhưng vẫn đảm bảo về an ninh, trật tự Từ đó chúng ta có thể nhận định

rằng với mỗi tôn giáo sẽ có những triết lý, những cách nhìn nhận về xã hội, cuộc sống khác nhau, nên quan điểm của mỗi tôn giáo về chất lượng cũng sẽ khác nhau WHO cho

rằng khi được thỏa mãn về yếu tố tâm lý, tâm linh thì con người dễ dàng cảm thấy hài

lòng về cuộc sống của mình | |

Yếu tố quan hệ gia đình và xã hội: trong dân gian Việt Nam có câu “tối lửa tắt đèn có nhau” để nói lên sự quan trọng của tình nghĩa láng giềng Boeknke (2003) cho rằng mối

quan hệ gia đình và xã hội giúp đỡ rất nhiều khi cá nhân gặp những điều không thuận lợi

Zhao (2004) thì cho rằng láng giềng thân thiện là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống

Yếu tố nhà ở: Theo luật nhà ở ban hành năm 2005, thì khái niệm nhà ở có thể hiểu là một công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đỉnh và cá nhân Và có thể nói nhu cầu nhà ở là nhu cầu hàng đầu của con người, nhà ở không những quan trọng đối với mỗi cá nhân, gia đình mà còn là một trong những tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển của xã hội và mức sống của người dân Yếu tố này được khẳng định có liên quan đến chất lượng cuộc sống trong nghiên cứu của Zhao (2004) và trong đánh giá của Mercer (2011) về chất lượng cuộc sống

_Yếu tố sức khỏe: Theo định nghĩa của WHO sức khỏe là trạng thái hoàn toàn thoải mái

cả về vật chất, tâm thần và xã hội chứ không phải chỉ là không có bệnh tật hay tàn phế

Có thể nói sức khỏe là vốn quí nhất của con người, chúng ta không thể cảm thấy hạnh phúc vui sướng với của cải vật chất khi không còn sức khỏe để cảm nhận và hưởng thụ

vật chất đó Một khi sức khỏe không tốt thì cho di vật chất có đầy đủ như thế nào đi nữa

cũng không thể mang lại một cuộc sống tốt đẹp

Trang 28

Tóm lại các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống có thể tổng hợp theo như bảng 2.1 và hình 2.1: Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống Yếu tố | Tác giả Chính trị „ Mercer (2011) Văn hóa WHO (1997); Trân Hữu Quang (2010); Mercer (2011) An ninh xã hội WHO (1997); Trần Hữu Quang (2010); Mercer (2011)

Môi trường tự nhiên Hội đồng ngân khô của Ban thư ký Canada

(1999); Zhao (2004); WHO (1997); Trần Hữu Quang (2010); Mercer (2011)

Y té Boeknke (2003); Hội đồng ngân khố của Ban

: thư ký Canada (1999); WHO (1997); Trân Hữu

Quang (2010); Mercer (2011) _

Giáo dục Boeknke (2003); Hội đông ngân khô của Ban

thư ký Canada (1999); Trần Hữu Quang (2010); Mercer (2011) Nhóm các yêu tô xã hội Cơ sở hạ tâng WHO (1997); Trần Hữu Quang (2010); Mercer (2011)

Trợ câp xã hội Boeknke (2003)

Môi trường kinh tê Mercer (2011)

< Tinh trang hon nhan Zhao (2004) ,

= Thu nhap Hội đông ngân khô của Ban thư ký Canada

8 (1999); Boehnke (2003); Zhao (2004); Tran

= Hữu Quang (2010)

> Tôn giáo WHO (1997)

8 Quan hệ gia đình và xã | Boeknke (2003); Zhao (2004); WHO (1997);

s hội Trân Hữu Quang (2010)

Trang 30

2.3 Các nghiên cứu trước:

Có rât nhiêu công trình nghiên cứu nhận diện các yêu tô tác động đên sự hài lòng của người dân dưới những góc độ khác nhau

_ Trong nghiên cứu của Marans và Rodger (1975) có đề xuất mô hình khái niệm về sự hài lòng của cộng đồng trong đó đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng phụ thuộc vào hai nhóm: (1) nhận thức của mỗi cá nhân về các thuộc tính môi trường cộng đồng (trường học công lập, môi trường khí hậu, đường xá, quan hệ cộng đồng, công viên, chính sách địa phương ); (2) các đặc điểm cá nhân (tuôi tác, giới tính, thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp, ) Kết quả là những thuộc tính môi trường cộng đồng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mức độ hài lòng của cộng đồng, trong khi các đặc điểm cá nhân không có ảnh hưởng nhiêu

Filkins và ctg (1999), có nghiên cứu về sự hài lòng của cộng đồng dân cư ở nông thôn vùng Nebraska-USA, đã đưa ra mô hình gồm bốn nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của

cộng đồng bao gồm: (1) Sự hài lòng về khía cạnh tinh thần và xã hội của cá nhân (sự hài lòng về gia đình, quan hệ bạn bè, láng giềng, họ hàng, tôn giáo và tỉnh thần); (2) Sự hài

lòng về khía cạnh kinh tế của cá nhân (sự hài lòng về việc làm; bảo đảm về việc làm; cơ hội việc làm; mức thu nhập và sự đảm bảo về tài chính khi về hưu); (3) Đặc điểm cá nhân (tuổi; giới tính; thu nhập của hộ gia đình; trình độ giáo dục và số năm sinh sống tại địa phương); (4) Những thuộc tính của cộng đồng (sự thân thiện của cộng đồng: sự giúp đỡ của cộng đồng: sự tin cậy của cộng đồng: trường học; các dịch vụ chăm sóc sức khỏe; các dịch vụ giao thông công cộng; các dịch vụ của chính quyền; các dịch vụ môi trường và các dịch vụ cho người tiêu dùng) Cuộc khảo sát được đánh giá băng thang đo Likert từ mức “hoàn tồn khơng hài lịng=1” đến mức “hoàn toàn hài lòng=5” Sau khi dùng kỹ

thuật Cronbach Alpha để kiểm định độ tin cậy và phân tích hồi qui, kết quả của nghiên

cứu này cho thấy những thuộc tính của cộng đồng là có ảnh hưởng mạnh nhất đến sự hài lòng chung của cộng đồng Kế đến là những nhân tố thể hiện sự hài lòng về khía cạnh tỉnh than, xã hội của cá nhân rồi mới tới các nhân tổ khác

Theo Hội đồng ngân khố của Ban thư ký Canada (2000), các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc gồm có 3 nhóm: (1) Môi trường, sức khỏe và an ninh công cộng: chất lượng

Trang 31

-nước, không khí, tuổi tho, tỉ lệ tử vong của trẻ em, tỉ lệ tội phạm ; (2) Cơ hội và sự tham

gia vào kinh tế: Trình độ học vấn, tỉ lệ người biết chữ, tỉ lệ việc làm, GDP đầu người, thu

nhập khả dụng ; (3) Sự tham gia xã hội: Sự phân biệt chủng tộc, quyền bầu cử, hoạt động văn hóa

Khi khảo sát lần đầu tiên về chất lượng cuộc sống ở Châu Âu, Anderson và ctg (2003) tap _ trung vào tám vấn đề chủ yếu để đánh giá chất lượng cuộc sống: (1) Tình trạng kinh tế; (2) Môi trường địa phương và tình trạng nhà ở; (3) Kỹ năng sống, học vấn và việc làm; (4) Quan hệ và cấu trúc gia đình; (5) Sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc; (6) Sức khỏe và chăm sóc y tế; (7) Cảm nhận về hạnh phúc; (8) Nhận thức về chất lượng xã hội Trong đó sáu vấn đề đầu có tính chất khách quan, trong khi hai vấn đề sau cùng là cảm nhận mang tính chủ quan

Trong khi đó Santos và ctg (2007), khi khảo sát về chất lượng cuộc sống của cư dân Porto đã đề xuất 21 vấn đề liên quan đến chất lượng cuộc sống: (1) Không gian xanh; (2) Vệ

sinh đô thị; (3) Tình trạng ô nhiễm; (4) Tỉ lệ có việc làm; (5) Chất lượng kiến trúc và đô

thị; (6) Tình trạng giao thông ; (7) Phương tiện vận chuyển công cộng: (8) Các cơ sở văn hóa; (9) Văn hóa giải trí; (10) Không gian vui chơi và giải trí; (11) Các cơ sở thê dục thể thao; (12) Các cơ sở giáo dục phổ thông; (13) Các trường trung học, cao đẳng, đại học; (14) Hệ thống bệnh viện công và tư, trung tâm y tế; (15) Dịch vụ chăm sóc tại nhà, chăm

sóc người già; (16) Dịch vụ thương mại; (17) Dịch vụ mua bán và thuê nhà; (18) Chất

lượng nhà ở; (19) Tình trạng an ninh đô thị; (20) Tình trạng nghèo đói; (21) Quan hệ xã hội

Nghiên cứu của Trần Hữu Quang (2010) có khảo sát sự cảm nhận của người dân về chất

lượng sống ở đô thị Tp.HCM thông qua những nhận xét của họ đối với một số lĩnh vực

chính trong đời sống đô thị như cơ sở hạ tầng, các dịch vụ đô thị, các cơ sở giáo dục, y tế,

văn hóa Kết quả khảo sát vào tháng 8/2009 nhận được cho 22 lãnh vực cụ thể được cho

là chính yếu trong đời sống đô thị với sự đánh giá của người dân ở 3 mức độ kém hơn, cũng vậy và khá hơn trong vòng 2 năm qua như sau:

- Có 11 lĩnh vực đạt tỉ lệ trên 50% đánh giá “khá hơn”: Trường học phổ thông: Đại học, cao đẳng: Tham my kiến trúc của các công trình xây dựng; Bệnh viện, trạm y

Trang 32

-tế; Phong trào xóa đói giảm nghèo; Tình trạng an nỉnh trật tự; Công viên, những địa điểm giải trí thư giãn; Các cơ sở chăm sóc người nghèo, người già, tàn tật; Cách cư xử với nhau trong đời sống: Tình trạng nhà ở của người dân; Vệ sinh đô thị

- _ Có 7 lĩnh vực có chỉ số đánh giá “khá hơn” băng xấp xỉ so với “cũng vậy”: Các cơ sở thể dục thé thao; Cay xanh; Ý thức xã hội của người dân đô thị; Tình hình xây dựng các công trình công cộng; Các thủ tục hành chính; Các phương tiện giao thông công cộng; Các cơ sở văn hóa

- Có 4 lĩnh vực có chỉ số đánh giá'“kém hơn” cao nhất là: Tình hình giao thông

(58,9%); Mức độ ô nhiễm (45,3%); Tình hình kinh doanh buôn bán (22,7%), Tình

hình mua bán nhà đất (22,6%)

Trong nghiên cứu gần đây của Võ Thanh Sơn (2009), các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài

lòng của cộng đồng dân cư theo thứ tự tầm quan trọng là: (1) Cơ hội tìm kiếm việc làm và thu nhập: đem đến nhiều cơ hội sinh kế; (2) Chính quyền địa phương: đóng vai trò điều hành và quản lý cộng đồng hiệu quả; (3) Tính én định trong thu nhập, việc làm: đảm bảo cho cuộc sống: (4) Môi trường-sức khỏe: cung cấp nơi ở cho dân cư được sinh sống trong | môi trường trong lành, thân thiện; (5) Chất lượng hạ tầng giao thông: cộng đồng phải được liên kết tốt bằng dịch vụ giao thông tốt để kết nối người dân với công việc, chăm sóc y tế và các dịch vụ tốt

Trong nghiên cứu của Vũ Quốc Thái (2011), có 5 nhân tố thực sự có tác động đến sự hài lòng của cộng đông:

(1) Hoạt động của chính quyền địa phương: Đáp ứng nhu cầu cơ bản về đời sống như cung cấp điện, nước, xây đựng đường giao thông, trường học, cơ sở y tế ; Quan tâm đến việc định hướng nghề nghiệp, hỗ trợ trong việc đào tạo, dạy nghé, chuyén đổi nghề nghiệp cho người dân ; Giữ vai trò chính trong việc quản lý ô nhiễm môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, giải quyết tệ nạn xã hội cho cộng đồng đân cư ; Xây dựng một môi trường ` văn hóa xã hội lành mạnh

(2) Quan hệ xã hội: Quan hệ xã hội thân thiện, văn minh luôn là mong muốn của mọi người dân

Trang 33

(3) Thu nhap va viéc lam

(4) Xây dựng trường học và bệnh viện

(5) Dịch vụ và tiện ích công: nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm tiêu dùng hằng ngày, nhu

cầu giải trí, thể thao, sinh hoạt ngoài trời và đặc biệt là các dịch vụ dạy nghề, đào tạo

_nghề, địch vụ trợ giúp và tư vấn pháp luật

Mặc dù nghiên cứu của Võ Thanh Sơn và Vũ Quốc Thái chỉ giới hạn ở mức đánh giá sự hài lòng của cộng đồng đối với sự phát triển các khu công nghiệp tại địa phương, nhưng ta có thể nhận thấy các nghiên cứu này là một trường hợp điển hình trong việc đánh giá sự hài lòng của người dân đối với một tác động cụ thể Ở đây là trường hợp tác động của sự

phát triển các khu công nghiệp lên một bộ phận dân cư được giới hạn bởi yếu tố không gian | Bảng 2.2 Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của các nghiên cứu trước: Nhóm | Tiêu chí đánh giá Tác giả tiêu biểu Marans và Rodger (1975); Filkins và ctg (1999); Santos va ctg (2007); Trần Hữu Quang (2010); Vũ Quốc Thái (2011)

| Marans va Rodger (1975); Hội đông ngân khố của Ban thư ký Canada (1999); Filkins và ctg (1999); Anderson va ctg (2003); Santos va ctg (2007); Tran Htru Quang (2010); V6 Thanh Son (2009) Marans va Rodger (1975); Filkins va ctg (1999); Santos va ctg (2007);

Tran Hữu Quang (2010); Võ Thanh Sơn (2009); Vũ Quốc Thái (2011)

Marans và Rodger (1975); Filkins và ctg (1999); Santos va ctg (2007); Trần Hữu Quang (2010); Vũ Quốc Thai (2011)

Trang 34

An ninh đô thị Hội đồng ngân khô của Ban thư ký Canada (1999); Santos và ctg (2007) Sự phân biệt chủng tộc Hội đồng ngân khô của Ban thư ký Canada (1999) Quyên bâu cử; quyên tự do cá nhân Hội đồng ngân khô của Ban thư ký Canada (1999) Dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tê Filkins va ctg (1999); Anderson va ctg (2003); Santos va ctg (2007);

Tran Hữu Quang (2010); Võ Thanh Sơn (2009); Vũ Quốc Thái (2011)

Hoạt động văn hóa Hội đồng ngân khố của Ban thư ký Canada (1999); Santos va ctg (2007);

Trân Hữu Quang (2010) Các yêu tô cá nhân Tuôi Marans và Rodger (1975); Filkins và ctg (1999) Gidi tinh Marans va Rodger (1975); Filkins va ctg (1999) Thu nhap

Marans va Rodger (1975); H6i đông: ngân khố của Ban thư ký Canada (1999); Filkins và ctg (1999); Anderson va ctg (2003); V6 Thanh Sơn (2009); Vũ Quốc Thái (2011) : Trình độ học vân

Marans và Rodger (1975); Hội đông ngân khố của Ban thư ký Canada (1999), Filkins va ctg (1999); Anderson va ctg (2003)

Nghé nghiép

Marans va Rodger (1975); Hội đông ngân khố của Ban thư ký Canada (1999); Filkins va ctg (1999); Anderson va ctg (2003); V6 Thanh Son (2009); Vii Quéc Thai (2011) Quan hệ gia đình và cộng đồng Filkins va ctg (1999); Anderson va ctg (2003); Trân Hữu Quang (2010), Vũ (2011) Tôn giáo Filkins va ctg (1999) Số năm sinh sông tại địa phương Filkins va ctg (1999)

Tinh trang nha 6, dich vu mua ban,

thué nha Anderson va ctg (2003); Santos va

ctg (2007); Trân Hữu Quang (2010)

Trang 35

Do phạm vi nghiên cứu chỉ trên địa bàn quận 8, Tp.HCM nên một số tiêu chí của các nghiên cứu trước sẽ được bỏ qua do không phù hợp Cụ thể như tỉ lệ trẻ tử vong, sự phân biệt chủng tộc, quyền bầu cử, xuất nhập cảnh dễ dàng và quan hệ với các quốc gia khác Bên cạnh đó, một số tiêu chí khác sẽ được bổ sung thêm để phù hợp với phạm vi nghiên cứu để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân Các tiêu chí mới như mức độ tin cậy của người đân vào chính quyền, môi trường làm kinh tế ổn định, chính sách hỗ trợ cho vay vốn thuận lợi, việc thu gom và xử lý rác thải hợp lý, không có dịch bệnh xảy ra ở địa phương, sự quan tâm của chính quyền về nhà ở cho người có thu nhập thấp,

2.4 Mô hình nghiên cứu đề nghị:

Thông qua các lý thuyết về sự hài lòng của cộng đồng về chất lượng cuộc sống, cũng như các nghiên cứu trước về sự hài lòng ta có thể nhận thấy sự hài lòng của cộng đồng trong mỗi hoàn cảnh, thời gian và không gian cụ thể đều có những yếu tố ảnh hưởng tương đồng với nhau Trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung vào nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống dựa vào các tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống của công ty Mercer có tham khảo thêm phần lý thuyết và kết quả của các nghiên cứu trước để phù hợp với phạm vi và không gian nghiên cứu

Mô hình mô hình nghiên cứu những yếu tế ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng cuộc sống của người dân sống ở quận § Tp HCM được đề xuất hình 2.2

Trang 36

Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu Các yêu tô về môi trường chính trị Các yêu tô về môi, - trường kinh tế Hi Cac yếu tố về văn H2 hóa xã hội, vui chơi Các yêu tô về y tê, chăm sóc sức khỏe Sự hài lòng về chất H5 rS” lượng cuộc sông Các yêu tô về giáo dục và đào tạo Các yêu tô về dịch vụ cong, cs hạ tang ST T7 Các yêu tô về sản , | phâm tiêu dùng Các yêu tô về nhà ở Các yêu tô về môi trường tự nhiên à Trong đó:

HI Các yếu tổ về môi trường chính trị xã hội, gồm có 5 tiêu chí là: (1) Thủ tục hành

chính; (2) Tình hình an ninh trật tự; (3) Quan hệ giữa chính quyền địa phương và người dân, (4) Cung cấp thông tin chính sách đầy đủ và kịp thời; (5) Mức độ tin cậy của người dân vào chính quyền

- Tiêu chí fđư tục hành chính (Trần Hữu Quang, 2010; Marans, 1975; Võ Thanh Sơn, 2009): được hiểu là các văn bản, qui định pháp luật, chính sách của địa

Trang 37

phương đã được ban hành có tạo điều kiện thuận lợi và phù hợp đối với địa

phương hay không

- _ Tiêu chí đình hình an ninh trật tự (Vũ Quốc Thái, 2011; Mercer, 2011): được tổng hợp từ các tiêu chí tuân thủ pháp luật, sự ổn định và tội phạm

- Tiéu chí quan hệ giữa chính quyên địa phương và người dân: được hiểu là thái độ của cán bộ khi tiếp xúc với người dân tại cơ quan cũng như bên ngoài vả sự quan tâm của chính quyền địa phương đối với cuộc sống của người dân

- Tiêu chí thong tin chính sách được cung cấp đầy đủ và kịp thoi (Marans và

Rodger, 1975; Vũ Quốc Thái, 2011): thông tỉn chính sách được cung cấp đầy đủ, chính xác và kịp thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong sinh hoạt cũng

như các hoạt động kinh tế |

- Tiéu chi mức độ tin cậy của người dan vào chính quyên: người dân có sẵn sàng liên hệ với chính quyên ngay khi có việc cân tư vân, bảo vệ hay không

H2 Các yếu tô về môi trường kinh tế, gồm có 5 tiêu chí là: (1) Môi trường làm kinh tế ồn định; (2) Hài lòng với thu nhập hiện tại; (3) Có nhiều cơ hội để tìm kiếm việc làm,

nâng cao thu nhập; (4) Chính sách hỗ trợ, cho vay vốn thuận lợi; (5) Dịch vụ ngân hàng ở

địa phương rất thuận tiện |

- _ Tiêu chí zuồi trường làm kinh tế ổn định: chính quyền luôn tạo điều kiện thuận lợi

để người dân làm ăn, phát triển kinh tế Thí dụ như bố trí chợ hợp lý, thủ tục thành lập doanh nghiệp dễ dàng, chính sách về thuế hợp ly

- Tiêu chí hài lòng với thu nhập hiện tại (Hội đồng ngân khố của Ban thư ký Canada, 1999; Boehnke, 2003; Zhao, 2004; Trần Hữu Quang, 2010): tiêu chí này không xét đến mức thu nhập cụ thể mà chỉ đề cập đến sự hài lòng về thu nhập hiện

tại Có nghĩa là với mức thu nhập hiện tại, người dân có thể sống thoải mái hay ít

nhất là nhu cầu cơ bản về ăn uống ngủ nghĩ của con người đã được đáp ứng

- - Tiêu chí có nhiều cơ hội fim kiém viéc lam, nâng cao thu nhập: cơ hội tìm kiếm việc làm có thể đánh giá dựa vào tình hình kinh tế phát triển ổn định ở địa phương đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao động lựa chọn; Cơ hội tìm được việc làm

phù hợp của người lao động, sinh viên mới ra trường dễ dàng

Trang 38

Tiêu chí chính sách hổ trợ, cho vay vốn thuận lợi: được hiểu là địa phương có chính sách hỗ trợ vốn hay cho vay vốn đề sản xuất, làm ăn hay xây nhà thuận tiện -va dé dang cho người dân tiếp cận Nguồn vốn có thể từ chính quyền hay các tổ

chức xã hội

Tiêu chí địch vụ ngân hàng ở địa phương rất thuận tiện (Mercer, 2011): người dân dễ đàng nắm bắt thông tin và tiếp cận các dịch vụ của ngân hàng như cho vay ưu đãi, gửi tiết kiệm, thanh toán qua ngân hàng hay băng thẻ tín dụng, rút tiền qua

máy ATM, thủ tục vay vốn dễ dàng thuận tiện

H3 Các yếu tổ về môi trường văn hóa xã hội, vui chơi giải trí, gồm có 6 tiêu chí là: (1)

- Tự đo tín ngưỡng: (2) Nam nữ hoàn toàn bình đẳng: (3) Nhà văn hóa đáp ứng được nhu _ câu giải trí của người dân; (4) Có nhiêu tiện ích đáp ứng nhu câu rèn luyện sức khỏe; (5) Quan hệ cộng đồng; (6) Khá năng tiếp cận thông tin qua điện thoại, internet, truyền hình, báo chí,

Các yếu tố này được kết hợp từ nhóm 3 và nhóm 7 của Mercer

Tiêu chí đo tín ngưỡng (WHO, 1997; Filkins, 1999): thể hiện quyền tự do tính

ngưỡng của người dân Người dân có thể gia nhập bắt cứ tôn giáo nào để thỏa mãn

về yếu tố tỉnh thần và tâm linh | |

Tiéu chi nam nit hodn toàn bình dang (Marans, 1975; Filkins, 1999): thể hiện ở sự bình đẳng giữa nam và nữ trong các cơ hội tìm việc làm, thăng tiến và các mối quan hệ trong gia đình cũng như xã hội

Tiêu chí „hà văn hóa đáp ứng được yêu cầu giải trí của người dân (Hội đồng ngân khố của Ban thư ky Canada, 1999; Santos, 2007; Trần Hữu Quang, 2010; Mercer, 2011; Vũ Quốc Thái, 2011): được thể hiện ở số lượng và chất lượng của nhà văn

hóa phường, quận Người dân dễ dàng tham gia vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt cộng đồng do nhà văn hóa tổ chức Hoạt động của nhà văn hóa phải đa dạng đáp ứng được nhu cầu giải trí, sinh hoạt cộng đồng của người dân Tiêu chí có nhiều tiện ích đáp ứng nhu cẩu rèn luyện sức khỏe (Santos, 2007; Mercer, 2011; Vũ Quốc Thái, 2011): địa phương có đầy đủ các công viên, sân chơi thê thao, hô bơi, đáp ứng được nhu câu rèn luyện sức khỏe của người dân

Trang 39

Tiêu chí quan hệ cộng đồng (Filkins, 1999; Trần Hữu Quang, 2010): cộng đồng dân cư trong khu vực sinh sống hòa thuận, tương trợ lẫn nhau Đánh giá về tiêu chí này là cảm nhận chủ quan của mỗi cá nhân về thái độ của láng giềng và cộng đồng khu vực dân cư đang sinh sống

Tiêu chí khả năng tiếp cận thông tin qua truyền hình, báo chí, : đánh giá thông qua việc người dân có thể nắm bắt thông tin về mọi phương diện một các nhanh chóng hay không Việc tiếp cận được nhiều thông tin, được quan tâm và chia sé với cộng đồng sẽ góp phần quan trọng trong việc gia tăng độ hài lòng của người dân vê cuộc sông của mình

H4 Các yếu tố về y tế và chăm sóc sức khỏe, gồm có 6 tiêu chí là: (1) Không có tình

trạng ô nhiễm không khí ở địa phương; (2) Không có tình trạng nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm; (3) Việc thu gom và xử lý rác thải hợp lý; (4) Vệ sinh công cộng sạch sẽ ; (5) Bệnh viện công đáp ứng được nhu câu chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh cho người dân; (6) Không có dịch bệnh xảy ra ở địa phương

Tiêu chí không có tình trạng 6 nhiễm không khí ở địa phương (Marans, 1975; Hội đồng ngần khố của Ban thư ký Canada, 1999; Filkins, 1999; Anderson, 2003; Santos, 2007; Trần Hữu Quang, 2010; Võ Thanh Son, 2009; Mercer, 2011): đánh giá dựa trên sự Ơ nhiễm khơng khí có thể đo nhà máy xí nghiệp hay bãi rác gây ra Tiêu chí không có tình trạng nguồn nước sinh hoạt bị 6 nhiễm (Marans, 1975; Hội

đồng ngân khố của Ban thư ký Canada, 1999; Filkins, 1999; Anderson, 2003; Santos, 2007; Trần Hữu Quang, 2010; Võ Thanh Son, 2009; Mercer, 2011): nguồn

nước sinh hoạt có thể được cung cấp bởi công ty cấp nước hay nguồn nước ngầm, nước sông

Tiêu chí việc thu gom và xử lý rác thải hợp lý: đánh giá dựa trên việc tổ chức thu gom rác thải hợp lý và thuận tiện cho người dân Việc xử lý rác thải phải hợp vệ

sinh, tránh gây tình trạng ô nhiễm cho môi trường

Tiêu chí vệ sinh công cộng sạch sẽ: đường xá hay khu vực công cộng như khu vui chơi, công viên giải trí cho người dân luôn được giữ vệ sinh sạch sẽ Thùng rác công cộng, nhà vệ sinh công cộng được bố trí hợp lý

Trang 40

Tiêu chí bệnh viện công đáp ứng nhu cẩu chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh cho

người dân (Filkins, 1999; Hội đồng ngân khố của Ban thư ký Canada, 1999; Anderson, 2003; Boehnke, 2003; WHO, 1997; Santos, 2007; Trần Hữu Quang, 2010; Võ Thanh Sơn, 2009; Vũ Quốc Thái, 1011; Mercer, 2011): đánh giá thông qua các tuyến y tế cơ sở, bệnh viện quận về trình độ chuyên môn, cơ sở vật chất và các dịch vụ liên quan

Tiêu chí không có dịch bệnh xảy ra ở địa phương: đánh giá về tình hình dịch bệnh ở địa phương trong những năm gần đây, thể hiện sự quan tâm của cơ quan y tế dự phòng về phòng chống dịch bệnh -

Hồ Các yếu tỗ về giáo dục và đào tạo, gồm có 5 tiêu chí là: (1) Số lượng trường học đáp

ứng được nhu cầu học tập của người học; (2) Chất lượng các trường học đều tốt; (3) Nội dung giảng dạy ở trường học đáp ứng được nhu cầu của xã hội; (4) Chính quyền luôn tạo điều kiện cho mọi thành phần đều có thể đến trường học; (5) Người dân có đây đủ cơ hội đên trường Các yêu tô này được phát triên dựa vào tiêu chí của Mercer

Tiêu chí số lượng trường học đáp ứng được nhu câu học tập của người học: đánh giá dựa vào số lượng trường học đủ cho số lượng người có nhu cầu học tập, không có hiện tượng quá tải hay phải học ở địa phương khác

Tiêu chí chất lượng các trường học đều tốt: chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất ở các trường đều tốt như nhau, tránh tình trạng chạy trường, lo cho con em vào

trường điểm, trường tốt

Tiêu chí nội dung giảng dạy ở trường học đáp ứng được nhu câu của xã hội: đây là một yêu cầu rất thực tế, tránh tình trạng nội dung học không đúng với thực tế xã hội đang cần Điều nay gop phan rat lớn trong việc giải quyết việc làm và tìm kiếm

nhân lực phù hợp cho các thành phần kinh tế

Tiêu chí chính quyên luôn tao điều kiện cho mọi thành phân đếu có thé đến trường học: địa phương có chính sách hỗ trợ, động viên và tạo điều kiện cho mọi thành phần đều có thể tham gia học tập nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn

Tiêu chí người dân có đây đủ cơ hội đến trường: đánh giá dựa vào cơ hội như nhau

cho tất cả các thành phần muốn học hỏi nâng cao kiến thức, không phân biệt vì bất

cứ lý do gì |

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w