BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
oo (0o
NGUYEN THI DIEU
NHUNG YEU TO TAC DONG DEN
QUYET DINH CHON TRUONG MAM NON CONG LAP CUA PHU
HUYNH - TRUONG HOP QUAN THU BUC Chuyén nganh: Kinh Té Hoc Ma sé chuyén nganh: 60 31 03 sẽ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỦ IP.HEM THƯ VIỆN
LUAN VAN THAC SY KINH TE HOC
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN VĂN PHÚC
Trang 2TOM TAT
* Các yếu tổ tác động đến quyết định chọn trường công lập của bậc phụ huynh - trường hợp quận Thủ Đức” được thực hiện năm 2012 tại dia ban quận Thủ Đức nhằm ước lượng các yếu tác động đến quyết định chọn trường của bậc phụ huynh thông qua mô hình hồi quy Binary Logistic Đề tài nghiên cứu này được điều
tra thực tiễn thông qua 200 mẫu phỏng vấn trực tiếp từ phụ huynh có con em học ở
trường mầm non công lập và ngồi cơng lập Mơ hình đề xuất gồm 15 biến độc lập thuộc 3 nhóm yếu tố: yếu tố gia đình, yếu tố tổ chức quản lý của nhà trường, yếu tố cơ sở vật chất của nhà trường Kết quả ước lượng đã tìm ra được 9 biến có tác động đến quyết định chọn trường công lập của phụ huynh, gồm: (1) nhóm yếu tố thuộc về bản thân gia đình: Thu nhập hộ gia đình, Tổng số con trong gia đình,Trình độ học vấn của mẹ, (2) nhóm yếu tố thuộc về tổ chức quản lý: Năng lực hiệu trưởng, Số trẻ
trên lớp, Phối hợp giữa nhà trường và gia đình, Hoạt động ngoài trời, (3) nhóm yếu
tố thuộc về cơ sở vật chất của nhà trường: Chế độ đỉnh dưỡng, Thời gian giữ trẻ, Phòng sinh hoạt nghệ thuật, Khuôn viên nhà trường Bên cạnh đó, đề tài tìm ra yếu tố tác động mạnh nhất đến quyết định chọn trường của bậc phụ huynh, đó là biến năng lực hiệu trưởng Ngoài ra, đề tài cũng phân tích số liệu dé kết luận sự chênh
lệch giữa trường công lập và trường ngồi cơng lập về công tác tổ chức, quản lý, về cơ sở vật chất, về trình độ học vấn của phụ huynh ở hai loại trường Từ kết quả đó,
đề tài nghiên cứu này đưa ra các kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục mầm non
Trang 3Trang LỜI CAM ĐOAN . -esntritrirtrirriririiriiiriiirirriirirrriee i LOI CAM ON ii TÓM TẮTT -2 222222+©VEEY++EEEEEYY211172722111112211111111727111111121171121 1.111 ii ii 0/9009 = : Ô iv M0810: c7 viii JM.90:8/10/98:10)) 5001 ix DANH MỤC TU VIẾT TẮTT 2+°©22+v+++22EEEYvrrtrtrrrrreetrtrrrrkreerrer x CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU 2 v+++£++EV+++++tttrvxvertrrrrrreererre 1
la can 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu: . -++-+se+xexesx+ 2 1.2.1 Mục tiêu nghiên CỨU: - -5+©ccs+Seereererrtxtrerrrrsrrerirrrrrrrrrrk 2 1.2.2 Câu hỏi nghiên CỨU: - - «55 sS+S+settrtreeereerrirree „2
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1 Phương pháp phân tích định tính: 1.4.2 Phương pháp phân tích định lượng 1.4.2.1 Phương pháp thống kê mô tả: -vcc++2ccvzveeeetrrrrrrxee 3
1.4.2.2 Phương pháp phân tích hồi quy: -cc-+-©cccveccterrrrveee 3 1.5 Kết cấu của đề tài nghiên cứu: 2-2++++2v+eettrreettrrrerrtrrrrrrrrkrre 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉTT c5ccvvevverirrrrrrrrkrkrkkkerree 5 QA GiGi thiQue .ccccssssssessssssccccscccssssnssesececcceccessssssnsnussssseeccessessnnnueesseeseeeeeeesesnenenee 5 2.2 MOt s6 khai niém vé trudng HOC? oeeesescsssssssssenneesesececcessesssnnnnssseeseeeceesssensssnse 5
2.3 Tiêu chí đánh giá giáo dục trường mầm non: . -+++ 5
2.3.1 _ Tổ chức và quản lý nhà trường: -+-©2c+vveettrrrxvrrerrrrrrrke 6 2.3.2 Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viÊn: -ccssserererrsrerrrre 6 2.3.3 Cơ sở vật chất và trang thiết bị: cccccecccrrveerrrerrrrrrrrrrrrke 7 2.3.4 Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội: -s+ 7
243.5
2.4 Các lý thuyết liên quan đến quyết định chọn trường mầm non:
Trang 4
2.4.1 Vốn con người và lý thuyết vốn con người:
2.4.2 Lý thuyết lựa chọn duy lý:
2.4.3 Lý thuyết về độ thỏa dụng:
2.4.4 Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
2.4.5 Mô hình ra quyết định chọn lựa một sản phẩm dịch vụ: 11
2.4.6 Yếu tố gia đình ảnh hưởng đến việc chọn trường cho con 12
2.4.6.1 Thu nhập gia đình: -+ccccSstteeceerrrrrreerrrrrrrriee 12
2.4.6.2 Trình độ học vấn của cha Và mẹ: ccccccc-.-.rrrrrrrrrrrrer 13
2.4.6.3 Tổng số con trong gia đình: ccccc-eeetrrrrrkkerrrrrrrree 14
2.4.6.4 Hộ khẩu gia đình: -csccttErtrrrriiirrrirrrirrrrrrrrrrir 14 2.4.7 Quy trình chọn trường cho trẻ: .-. -©-css+c+rexererrersrrersrere 15 2.5 Nghiên cứu trước có liên quan: Naeem Ur Rehman và cộng sự, các yếu tố
ảnh hưởng đến quyết định của phụ huynh trong việc chọn trường tư của học sinh trung học cơ sở ở quận Pesshawar, tỉnh Pakhtunkhwa, Pakistan”: 19 2.6 TO na ẽ ` 21 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH PHÂN TÍCH 3.1 Giới thiệu: 2 3.2 Mô hình lý thuyết .22 3.3 Mô hình nghiên cứu đề nghị 3.3.1 Biến phụ thuộc: -c.ccecrrrrrrrirrriiirirrrrrrriirrrrir 25 3.3.2 Biến độc lập: - cccccee 3.3.2.1 Nhóm các yếu tố về Gia đình: 25 3.3.2.2 Nhóm các biến về Tổ chức và Quản lý của nhà trường: 26 3.3.2.3 Nhóm các biến về Cơ sở vật chất của nhà trường: 3.4 Tóm tất: CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KÉT QUẢ -ccccccvvveveeceereerree 29 4.1 Giới thiệu: 22222cccccccrrrtttEEEEEEEEEEE.Errri.rrrrEE rrrrrrrrir 29 4.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu: cccccc+++eeetrttrrrkkrkkkrrerrrrrrrrrir 29 4.2.1 Thực trạng tham gia giáo dục mầm non cả nước: . -‹ 29 4.2.2 Thực trạng tham gia giáo dục mầm non quận Thủ Đức: .- 30 4.3 Thống kê và phân tích mô hình nghiên cứu đề nghị: - 31
Trang 54.3.1.1 Trình độ học vấn của Cha: .31 4.3.1.2 Trình độ học vấn của Mẹ: 43.1.3 Thu nhập hộ gia đình và quyết định chọn trường
4.3.1.4 Tổng số con trong gia đình và quyết định chọn trường 33 4.3.1.5 Hộ khẩu thường trú của hộ gia đình và quyết định chọn trường: 33
43.2 Các yếu tố liên quan đến tổ chức quản lý của nhà trường: 34 4.3.2.1 Năng lực lãnh đạo của hiệu trưởng và quyết định chọn trường: 34 4.3.2.2 Năng lực giáo dục, chăm sóc trẻ và quyết định chọn trường: 35 4.3.2.3 4.3.2.4 4.3.2.5 4.3.2.6 4.3.3 Các yếu tố liên quan đến cơ sở vật chất của nhà trường: 38 4.3.3.1 4.3.3.2
4.3.3.3 Dụng cụ giảng dạy của trường và quyết định chọn trường: 40 4.3.3.4 Chế độ dinh dưỡng cho trẻ và quyết định chọn trường của phụ 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 huynh:
4.4 Phân tích mô hình nghiên cứu đề nghị
Mối tương quan giữa các biến độc lập: . . -cv«cceeerrr 41
Kiểm định tính phù hợp của mô hình: . -vecc-z++++ 42
Kiểm định tính chính xác của mô hình: -cccccccccccccee 43
Kết quả ước lượng mô hình hồi quy thực nghiệm: 4 Phân tích mức độ tác động biên đến quyết định chọn trường công lập: 44.5
4.4.5.1 Ước lượng xác suất quyết định chọn trường công lập của phụ huynh:
Trang 6
45.1 Nhóm yếu tố hộ gia đình - 222215 45.2 Nhóm yếu tố Tổ chức và Quản lý của Nhà trường
4.5.3 Nhóm yếu tố Cơ sở vật chất của Nhà trường: 4.6 Tóm tắt: 5.2.3 Nhém yếu tố thuộc Cơ sở vật chất 5.3 Hạn chế của đề tài: on 102002 04
Phụ lục A: Bảng câu hỏi khảo sát thông tin về các yếu tố quyết định đến việc chọn trường mầm non công lập cho bé 2 2222cssnnnnEEcec 58
Phu lục B: Mô hình 15 biến - Mối liên hệ tự tương quan giữa 15 biến độc lập 62 Phục lục C: Kết quả mô hình 11 biến độc lẬp reo 64
Trang 7DANH MỤC BẢNG
: Trang
Bang 2.1: Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường của phụ huynh đối với
học sinh trung học cơ sở "
Bảng 4.1: Thống kê giáo dục mầm non toàn quốc
Bảng 4.2: Thống kê giáo dục mầm non quận Thủ Đức se Bảng 4.3:Trình độ học vấn của cha và quyết định chọn trườngcủa phụ huynh 31 Bảng 4.4: Trình độ học vấn của mẹ và quyết định chọn trường của phy huynh 32 Bảng 4.5: Thu nhập hộ gia đình và quyết định chọn trường của phụ huynh 32 Bảng 4.6: Tổng số con trong gia đình và quyết định chọn trường của phụ huynh 33 Bảng 4.7 Hộ khẩu thường trú của hộ và quyết định chọn trường của phụ huynh 33 Bảng 4.8: Năng lực của hiệu trưởng với đến quyết định chọn-trường của phụ huyi Bảng 4.9: Năng lực giáo dục, chăm sóc trẻ và quyết định chọn trường của phụ huynh Bảng 4.10: Số trẻ trên lớp và quyết định chọn trường của phụ huynh
Bảng 4.11: Phối hợp giảng dạy giữa gia đình và nhà trường tác động đến quyết định chọn trường của phụ huynh c«ceeretrrrerrererierererrierrrrerrree 36 Bảng 4.12: Mức độ thường xuyên tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ ảnh hưởng
đến việc chọn trường của phụ huynh . - + 5 s+s£sssxeesrreerre 37 Bảng 4.13: Khuôn viên nhà trường ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của phụ
là PP 39 Bảng 4.14: Sự tiện nghỉ của phòng sinh hoạt, nghệ thuật và quyết định chọn trường
của phụ huynh: . << «<< s 5< sư Sư ch Tà TH H03 0111110010111 3e 39 Bảng 4.15: Dụng cụ giảng day và quyết định chọn trường của phụ huynh 40 Bảng 4.16: Chế độ đỉnh đưỡng ở trường và quyết định chọn trường của phụ huynh
— 40
Bảng 4.18: Kiểm định tính phù hợp của mô hình tổng quát
Bảng 4.19: Kiểm định tính chính xác của mô hình
Bảng 4.20: Tóm tắt kết quả ước lượng mô hình hồi quy -:-ccc-+ 44 Bảng 4.21: Mối quan hệ giữa tổng số con và thu nhập hộ gia đình 45
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Đường tổng thỏa dụng và thõa dụng biên -cccccccecrrrr 10 Hình 2.2: Năm bước hoàn tất một quyết định lựa chọn một sản phẩm dịch vụ 11 Hình 3.1: Mô hình các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường mầm non của
bậc phụ huynh, trường hợp quận Thủ Đức . -+-«+ce-«+s+ 24
Trang 9DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD &DT: Giáo dục và đào tạo
TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh
Rs: Ký hiệu tiền tệ của Pakistan, đồng Rupee SSC: Secondary school certificate
BA: Bachelor of arts MA: Master of arts
TT-BGDĐT: Thông tư — Bd Gido Duc Dao Tao
THPT: Trung học phổ thong
ĐH: Đại học
CĐ: Cao Đẳng
Trang 10<
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 11 Đặt vấn đề:
Mọi quốc gia đều nhận thấy rằng tài nguyên con người là nhân tố quan trọng để thúc đây tăng trưởng của quốc gia, đặc biệt là giáo dục Giáo dục là cần thiết cho sự tiến bộ văn hóa, tôn giáo và xã hội Các khái niệm về đầu tư nguồn lực của Schultz (1961) tuyên bố rằng: Tốc độ phát triển của các nước đang phát triển là không thể tưởng tượng mà không có sự góp mặt của vốn con người Giáo dục cho phép cá nhân lựa chọn thông tin, mở rộng tầm nhìn, và nâng cao tiếng nói trong các quyết định Dưới góc độ cá nhân, giáo dục là tương quan với lợi nhuận cao hơn trong thu nhập Chính vì vậy, các bậc làm cha làm mẹ cũng muốn con của mình được đào tạo trong một môi trường giáo dục tốt nhất, tuy nhiên, đầu tư cho việc học của con cái phụ thuộc ào rất nhiều yếu tố: xã hội, kinh tế, văn hóa Hiện tại, giáo dục Việt Nam có hai hệ thống chính là công lập và ngồi cơng lập Cả hai hệ thống này đều chịu sự quản lý của nhà nước Việt Nam, nhưng xét về góc độ chất lượng lại có sự khác nhau rõ rệt Tâm lý cố hữu của người dân Việt Nam thích những gì thuộc
về nhà nước cho nên việc tham gia hệ thống giáo dục công lập ở Việt Nam cũng có
sự tranh giành, cạnh tranh gay gắt
Bậc học mầm non có vai trò quan trọng trong việc giáo dục thể chất, tỉnh thần của trẻ em, là bước khởi đầu để các em làm quen với thế giới chung quanh và hình thành nhân cách Những năm gần đây, giáo dục mầm non ngày càng phát triển, nhu cầu của phụ huynh về chăm sóc, giáo dục trẻ ngày càng cao, đòi hỏi các trường
mầm non phải ngày càng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Đảng và Nhà
nước đã có chính sách cụ thể nhằm phát triển giáo dục mầm non như: Đầu tư xây dựng trường lớp, cơ sở vật chất, đổi mới phương pháp giảng dạy, cải tiến chế độ tiền
lương đối với giáo viên mầm non, "xã hội hóa" giáo dục mầm non, Kết quả là,
giáo dục mầm non đã tăng cả về chất lượng và số lượng, biểu hiện ở tỷ lệ trẻ đến lớp tăng, cơ sở trường lớp khang trang, đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm nghiệp vụ
“Giáo dục chạm vào điểm yếu nhất của con người: con cái! Điều gì khiến những
người trí thức bảnh bao hàng ngày ngôi văn phòng máy lạnh, ẩi xe hơi chịu ngồi vat va ca
đêm, dầm mưa gió, nhẫn nhịn đến khổ sở để được 1 chiếc vé vào trường, nếu không vì con
Trang 11cho con em mình?” Cứ mỗi năm đến ngày tựu trường, các bậc phụ huynh lại tất tả tìm trường cho trẻ, đơn giản không phải hệ thống giáo dục nước ta không đảm bảo
đủ trường cho trẻ, mà vấn đề là họ mong muốn con được vào học tại một ngôi
trường ưng ý Dẫn đến đa số trường công lập thì chật kín hồ sơ đăng ký, trong khi
phần lớn trường ngoài công lập thì thưa thớt hồ sơ
Từ những luận cứ trên, đẫn đến nhu cầu cần có một hệ thống trường mầm
non đạt chuẩn và đáp ứng hết như cầu của bậc phụ huynh là vấn đề rất bức thiết hiện nay, xuất phát từ thực tế này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Những yếu tố tác động dến quyết định lựa chọn Trường Mầm non Công lập của Phụ huynh — trường hợp Quận Thủ Đúc”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu:
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu:
Với đề tài này, tôi đang cố lý giải những yếu tố nào tác động đến quyết định lựa chọn trường cho bé ở tuổi mầm non, trong đó, nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định này Cuối cùng, bằng những thông tin thu thập được, tôi sẽ đề ra
những nhân tố quyết định đến việc chọn trường tốt nhất Ngoài lợi ích tích cực mang lại cho bậc phụ huynh trong việc chọn trường, đề tài này mong muốn được
đưa ra những điểm mới giúp các nhà làm chính sách, nhà đầu tư có cái nhìn sâu hơn cho các chính sách giáo đục sau này
Mục tiêu cốt lõi của đề tài nghiên cứu này tìm ra các yếu tố tác động đến
quyết định chọn trường mầm non công lập của phụ huynh dành cho con
Xác định những đặc điểm khác biệt giữa trường mầm non công lập so với trường ngồi cơng lập
Đưa ra một số gợi ý giải pháp nhằm giúp cho các trường cải thiện các tiêu chí hoạt động phù hợp với yêu cầu đa dạng của phụ huynh
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu:
Các yếu tố về bản thân phụ huynh có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường
công lập cho con?
Trang 12Các yếu tô về cơ sở vật chất của nhà trường cô ảnh hưởng đến quyết định
chọn trường công lập cho con?
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu được thực hiện trong năm 2012
Phạm vi nghiên cứu: thực hiện nghiên cứu tại các trường mầm non trên địa bàn quận Thủ Đức
Đối tượng nghiên cứu: các bậc phụ huynh đang có con trẻ theo học tại các trường mâm non trên địa bàn quận Thủ Đức
Nội dung nghiên cứu: cốt lõi của đề tài nghiên cứu này là tìm ra những yếu tố
tác động trực tiếp đến quyết định lựa chọn trường mầm non công lập
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
1.4.1 Phương pháp phân tích định tính:
Phương pháp định tính bao gồm phương pháp chuyên gia và phỏng vấn sâu () — Phương pháp chuyên gia: tham vấn trực tiếp với ban giám hiệu nhà
trường, tham vấn các cô giáo trực tiếp chăm sóc các bé và quan trọng nhất là tham
vấn các bậc phụ huynh có con em học tại trường mầm non
(ii) Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp 200 phụ huynh có con em học tại các điểm trường mầm non trên địa bàn quận Thủ Đức thông qua bảng câu hỏi
1.4.2 Phương pháp phân tích định lượng: 1.4.2.1 Phương pháp thống kê mô tả:
Sau khi tham vấn ý kiến của các chuyên gia và điều tra thực tế, các số liệu và
các thông tin thu thập từ bậc phụ huynh sẽ được tính toán, phân tích nhằm đưa ra những đánh giá về xu hướng, tính chất và mối quan hệ giữa các biến số
1.4.2.2 Phương pháp phân tích hồi quy:
Mô hình lượng hóa Binary Logistic sẽ được sử dụng để xác định mức độ tác
động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của các bậc phụ huynh
Mô hình khái quát: Y=f,+>8,X,+U
jal
Trang 13Dang tổng quát của mô hình Logit: Z(Ÿ =1| X,)= đạ +BY, +U,
i=0
1.5 Kết cấu của đề tài nghiên cứu:
Trang 14CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT
2.1 Giới thiệu:
Tại chương 2 này, tác giả sẽ tập trung trình bày các khái niệm và tiêu chuẩn
đánh giá trường mầm non, tiếp theo là nêu lên các lý thuyết có liên quan đến đề tài
nghiên cứu như (¡) Vốn con người và lý thuyết vốn con người, (ïï) Lý thuyết lựa
chọn duy lý, (ii) Lý thuyết về độ thỏa dụng, (¡v) Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng, (v) Mô hình ra quyết định lựa chọn một sản phẩm dịch vụ, và (vi) Mô hình bốn bước để lựa chọn một ngôi trường ưng ý cho con, cuối cùng tác giả trình bày
tóm tắt đề tài nghiên cứu trước về quyết định lựa chọn trường trung học cơ sở của phụ huynh dành cho con và các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh
trung học phổ thông
2.2 Một số khái niệm về trường học:
Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo công lập do cơ quan Nhà nước
thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chỉ
thường xuyên
Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo kinh phí hoạt động và được chính quyền địa phương hỗ trợ
Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo tư thục do tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng
cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà
nước
2.3 Tiêu chí đánh giá giáo dục trường mầm non:
Chất lượng mầm non là sự đáp ứng của nhà trường đối với các yêu cầu về
mục tiêu giáo dục mầm non được quy định tại Luật Giáo Dục Để các trường mầm
Trang 152.3.1 Tổ chức và quản lý nhà trường: Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường mầm - non ` Nhà trường có số điểm trường, số lớp, số lượng trẻ theo quy định của Điều lệ trường mầm non
Nhà trường chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục các cấp, thực hiện tốt các phong trào thi đua do ngành giáo dục và địa phương phát động
Nhà trường thực hiện công tác quản lý chuyên môn theo quy định của Bộ GD&DT, va quan ly tài chính, tài sản theo các quy định của Nhà nước
Nhà trường chú trọng công tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, và bảo đảm an ninh trật tự, an toàn tuyệt đối cho trẻ và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên
Nhà trường tổ chức các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với điều
kiện địa phương
Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng của nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ
theo quy định của điều lệ trường mầm non 2.3.2 Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên:
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo quy định của Điều lệ
trường mầm non và có đủ năng lực để triển khai các hoạt động chăm sóc, giáo dục
trẻ ˆ
Giáo viên của nhà trường đủ số lượng, đạt các yêu cầu về trình độ đào tạo
theo quy định của Điều lệ trường mầm non, có hiểu biết về văn hóa và ngôn ngữ
dân tộc phù hợp với địa bàn công tác, có kiến thức cơ bản về giáo dục hoà nhập trẻ
khuyết tật
Giáo viên thực hiện công tác chăm sóc, giáo dục trẻ theo quy định của Bộ
GD&ĐT -
Trang 16Nhân viên của nhà trường đạt các yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường ˆ mầm non
Cán bộ, giáo viên và nhân viên của nhà trường được đánh giá xếp loại hằng
năm, và được đảm bảo các quyền lợi theo quy định của pháp luật 2.3.3 Cơ sở vật chất và trang thiết bị:
Nhà trường có diện tích, khuôn viên và các công trình đảm bảo yêu cầu về
thiết kế theo quy định của điều lệ trường mầm non -
Nhà trường có sân, vườn và khu vực cho trẻ chơi, có phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ và hiên chơi đảm bảo yêu cầu
Nhà trường có phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật, nhà vệ sinh, bếp ăn theo quy định của điều lệ trường mầm non
Nhà trường có khối phòng hành chính quản trị đảm bảo yêu cầu
Nhà trường có các thiết bị, đồ đùng, đồ chơi theo quy định về Tiêu chuẩn kỹ
thuật Đồ dùng —- Đồ chơi — Thiết bị đạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non do
B6 GD&DT ban hành
2.3.4 Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội:
Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ của trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ
Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và phối hợp với các tổ chức đoàn thẻ, cá nhân ở địa phương nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây đựng nhà trường và môi trường giáo dục
2.3.5 Kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ:
Trẻ có sự phát triển về thể chất, nhận thức và ngôn ngữ theo mục tiêu của Chương trình Giáo dục mầm non
Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động văn nghệ, có một số kỹ
năng cơ bản và có khả năng cảm nhận, thể hiện cảm xúc về âm nhạc và tạo hình Trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân, đoàn kết với bạn bè, mạnh
đạn trong giao tiếp, lễ phép với người lớn
Trang 17Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì và trẻ khuyết tật được chú trọng chăm sóc và có
kết quả tiến bộ rõ rệt
2.4 Các lý thuyết liên quan đến quyết định chọn trường mầm non: 2.4.1 Vốn con người và lý thuyết vốn con người:
Cơ sở của lý thuyết vốn con người là những sự đầu tư vào con người dé gia tăng năng suất lao động của họ Những sự đầu tư này bao gồm đào tạo trong trường và đào tạo trong quá trình làm việc Khái niệm đầu tư cũng bao hàm cả đầu tư dưới dạng chăm sóc trẻ lúc học mẫu giáo, chăm sóc sức khỏe, và tìm kiếm thông tin thị trường lao động qua quá trình đi kiếm việc làm
Lý thuyết vốn con người nhắn mạnh đến khái niệm các cá nhân là những nhà đầu tư, cũng giống như các công ty trong các lý thuyết đầu tư vốn hữu hình Lý thuyết này cho rằng các cá nhân sẽ đầu tư vào giáo dục để kiếm được lợi ích cao hơn vào những năm sau ở tương lai Sự đầu tư này bao gồm các chỉ phí học tập và việc mất thu nhập trong ngắn hạn, tuy nhiên, nhà đầu tư hy vọng sẽ đạt được thu nhập cao trong tương lai Lý thuyết vốn con người là nền tảng của nhiều phát triển
của các lý thuyết kinh tế
Theo Mincer (1989) (trích từ Bùi Bình Quang (2009)) “Vốn con người đóng
vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế: () nó là các kỹ năng được tạo ra
bởi giáo dục và đào tạo, vốn con người là yếu tố của quá trình sản xuất kết hợp với
vốn hữu hình và các lao động “thô” (không có kỹ năng) để tạo ra sản phẩm: (ii) nó
là kiến thức để tạo ra sự sáng tạo, một yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế.”
Lý thuyết vốn con người được xem như lý do để chứng minh rằng nhu cầu đi
học của con em là điều quan trọng nhất của bậc phụ huynh 2.4.2 Lý thuyết lựa chọn duy lý:
Lý thuyết lựa chọn duy lý là một trong những giả thuyết quan trọng nhất trong kinh tế học, lý thuyết này cho rằng con người luôn hành động một cách có chủ
đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng nguồn lực có hiệu quả nhất Nhà xã hội học Georgo Homans (1961) (trích từ Nguyễn Phương Toàn (2011) cho rằng “Khi lựa chọn trong số các hành động có thể cá nhân sẽ lựa chọn cách mà họ cho là tích
của xác suất thành công của hành động đó với giá trị phần thưởng của hành động đó
Trang 18với một số cách hành động, mọi người thường làm cái mà họ tin là có khả năng đạt kết quả cao nhất” Ý chí này dựa trên căn bản của lợi ích, sự lựa chợn được coi là có lý khi () sự lựa chọn đó phải nhất quán, và (ii) sự lựa chọn đó làm tăng giá trị sử dụng (lợi ích cho người được lựa chọn)
Lý thuyết sự lựa chọn duy lý được ứng dụng để minh chứng rằng việc chọn trường cho con hoàn toàn dựa trên căn bản lợi ích của bậc phụ huynh và sự lựa chọn này mang lại giá trị tăng cho bậc phụ huynh
2.4.3 Ly thuyết về độ thỏa dung:
Theo Nguyễn Bá Tùng (2007) độ thỏa dụng biểu thị mức độ thích thú, thỏa
mãn hoặc bằng lòng mà một người tiêu dùng có được từ việc tiêu dùng một hàng hóa hay dịch vụ nào đó
Sự bằng lòng hay thỏa mãn của người tiêu dùng khi tiêu dùng một hay nhiều hàng hóa thay đổi liên tục thường xuyên, vì vậy, độ thỏa dụng cũng là một đại lượng liên tục thay đổi và có những đặc điểm sau:
@) Độ thỏa dụng phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người tiêu dùng: rõ ràng với cùng một loại hàng hóa hay dịch vụ nhưng đối với người này có cảm giác hài lòng khi tiêu dùng nó nhiều hơn với người khác
(đi) _ Độ thỏa dụng phụ thuộc vào số lượng hàng hóa và dich vụ được tiêu dùng: khi tiêu dùng nhiều hơn một loại hàng hóa hay dịch vụ nào đó, người tiêu dùng luôn cảm thấy hài lòng nhiều hơn, nghĩa là độ thỏa dụng tăng lên khi tiêu dùng nhiều hơn
Trang 19Hình 2.1: Đường tổng thỏa dụng và thỏa dụng biên TU & MU —TU -_ MU Nguồn: trích từ Nguyễn Bá Tùng (2007)
Tổng độ thỏa dụng là toàn bộ mức độ thỏa mãn hoặc bằng lòng mà một người tiêu đùng đạt được khi tiêu dùng một số các hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó
trong một thời gian nhất định
Thỏa dụng biên là mức tăng thêm của tổng độ thỏa dụng khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa dịch vụ nào đó
Lý thuyết độ thõa dung ding dé do mức độ đánh giá của phụ huynh đối với trường bé đang học, cha mẹ có đạt độ thða mãn cao nhất với trường bé đang học hay không? Sự hài lòng hay không hài lòng đối với trường bé đang học sẽ được phản ánh qua sự lựa chọn a,b,c,d ở bảng câu hỏi
2.4.4 Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng:
Theo Nguyễn Bá Tùng (2007) đường bàng quang thể hiện những kết hợp
khác nhau trong việc lựa chọn hai loại hàng hóa và tất cả những kết hợp đó điều
mang lai tong thỏa dụng như nhau cho người tiêu dùng
Đường giới hạn ngân sách cho biết tất cả các kết hợp tối đa của hai loại hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức ngân sách
Mục đích của người tiêu dùng là đạt được sự thỏa mãn tối đa bằng nguồn thu nhập hạn chế của mình Nói một cách khác, với những ràng buộc nhất định, người
Trang 20Độ đốc đường giới hạn ngân sách là tỷ số giá: Ze
Y
MUy _ Ps yay MUy _ MUy
MU, BR PB PB
Lý thuyết lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng được áp dụng để đánh giá sự lựa
chọn của phụ huynh khi đứng trước lựa chọn giữ trường công và tư trong khi nguồn thu nhập bị giới hạn
Do vậy, cân bằng tiêu dùng tối ưu khi :
2.4.5 Mô hình ra quyết định chọn lựa một sản phẩm dịch vụ:
Ra quyết định chọn trường cũng là một phần của hành vi tiêu dùng, đó là cách mà cá nhân hoặc nhóm người ra quyết định lựa chọn tiêu dùng một sản phẩm hay một dịch vụ Theo Philip Kotler và Fox (1995), có năm bước để các cá nhân hoàn tất một quyết định chọn một sản phẩm dịch vụ Hình 2.2: Năm bước hoàn tất một quyết định lựa chọn một sản phẩm dịch vụ Í Đánh giá Thuthập ƒˆ cáclựa j thôngtin ˆ 9 aa là Ệ
Nguồn: Philip Kotler và Fox (1995)
Mô hình này nói rằng, một người khi tiêu dùng một sản phẩm đều trải qua 5
giai đoạn như trên Song không phải lúc nào cũng phải tuân thủ theo quy trình trên, trong những trường hợp đặc biệt, người tiêu dùng cũng có thể bỏ qua một số bước Tuy nhiên, đứng trước một quyết định mua sắm lớn thì người tiêu dùng luôn tuân thủ năm bước trên
() _ Nảy sinh nhu cầu: Bước đầu tiên của tiến trình mua là sự phát triển
về một nhu cầu muốn được thỏa mãn của người tiêu dùng Nhu cầu có thể bắt nguồn
từ một kích thích bên ngoài hoặc là kích thích từ bên trong cơ thể
(đi) Thu thập thông tin: Người tiêu dùng có nhu cầu sẽ bắt đầu đi tìm kiếm thông tin Có 2 mức độ tìm kiếm: trạng thái chú ý và trạng thái tích cực nghiên
cứu tìm kiếm Nguồn thông tỉn tìm kiếm của người tiêu dùng tập trung ở bến nhóm
Trang 21cụ thể: nguồn thong tin cá nhân (bạn bè, gia đình, người quen), nguồn thông tin thương mại (quảng cáo, nhân viên bán hàng, triển lãm ), nguồn thông tỉn công cộng (các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức nghiên cứu người tiêu đùng),
nguồn thông tin thực nghiệm (sờ mó)
(ii) Đánh giá các lựa chọn thay thế: Người tiêu dùng xử lý thông tin về
các nhãn hiệu cạnh tranh rồi đưa ra các phán quyết cuối cùng về giá trị như thế nào
Không có một mô hình đánh giá nhất định mà đa số người tiêu dùng định hướng
theo nhận thức, người tiêu đùng chủ yếu dựa trên ý thức và sự hợp lý
(iv) Quyết định mua hàng: Ở giai đoạn đánh giá, người tiêu dùng đã hình
thành sở thích đối với những nhãn hiệu trong tập hợp các lựa chọn Tuy nhiên, có
hai yếu tố xen vào quyết định mua hàng cuối cùng, đó là: thái độ của những người
thân xung quanh (bạn bè, cha mẹ ngăn cản) và yếu tố tình huống bắt ngờ (một thông tin xấu về sản phẩm bạn vô tình nghe được)
(v) Đánh giá lại: Sau khi mua sản phẩm, người tiêu dùng cảm thấy hài
lòng hay không hài lòng ở một mức độ nào đó Nếu những tính năng của sản phẩm
không đáp ứng với kỳ vọng mong đợi của người mua hàng thì họ sẽ không hài lòng,
nếu những tính năng đó đáp ứng đúng với kỳ vọng thì khách hàng sẽ hài lòng, nếu
nó vượt hơn mức kỳ vọng thì khách hàng rất hài lòng Những cảm giác này sẽ dẫn đến hai trường hợp khác nhau, hoặc là khách hàng sẽ mua sản phẩm đó tiếp tục và
giới thiệu cho bạn bè, hoặc là nói xấu sản phẩm đó với người khác
.2.4.6 Yếu tố gia đình ảnh hưởng đến việc chọn trường cho con
Việc chọn trường mầm non cho con phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố gia đình như: trình độ học vấn của cha, trình độ học vấn của mẹ, thu nhập của gia đình, tổng số con trong gia đình, hộ khẩu thường trú
2.4.6.1 Thu nhập gia đình:
Theo Lynn Bosetti (2004), chỉ ra rằng 43% học sinh có cha mẹ có mức thu nhập đưới 50,000usd/năm tham gia vào trường công lập Trái lại, mức thu nhập của gia đình học sinh ở trường ngoài công lập từ 71,000usd/năm đến 150,000usd/năm Điều này cho thấy rằng, mức thu nhập càng cao thì phụ huynh sẽ quyết định lựa chọn trường ngoài công lập cho con (ở quận Alberta, Canada, trường công lập
Trang 22không tốt bằng trường ngồi cơng lập, xu hướng lựa chọn trường của phụ huynh là trường ngoài công lập)
Theo Dr Adrian Beavis (2004), cha mẹ có thu nhập 100,000usd/năm hoặc
hơn chiếm 40% mẫu điều tra chọn trường ngồi cơng lập cho con, trong khi 10%
trong nhóm này chọn trường công lập Ở mức thu nhập 25,000usd/năm, 5% phụ huynh chọn trường ngồi cơng lập trong khi 25% phụ huynh chọn trường công lập Ở Việt Nam trái ngược, lựa chọn công lập vẫn là ưu tiên hàng đầu đa số của người dân vì môi trường học tốt nên phụ huynh rất tin tưởng Nếu nghĩ rằng trường công lập có mức học phí dé thở, người có nghèo có cơ hội là hoàn toàn sai lầm, mức học phí và các phụ phí ở trường công lập cao tương đương với một trường mầm non chất lượng quốc tế Cuối cùng, trường công lập thường dành cho người có thu nhập tương đối cao Để được học trường công lập, nhiều phụ huynh phải “ vận động hành lang” để có được cơ hội học trường công lập Thậm chí, có phụ huynh sẵn sàng nhập hộ khẩu người quen từ nhiều năm trước để khi con đến tuổi đi học được học đúng tuyến
Jen Grazt (2006) cũng cho rằng, việc thu nhập thấp cũng ảnh hưởng đến giáo dục con cái, vì cha mẹ chỉ lo tập trung kiếm tiền để phục vụ cái ăn và cái mặc trước, việc học xếp sau Vì đồng lương thấp nên việc cho con học trường nào đối với họ không là nhân tố quan trọng Ngược lại, cha mẹ có mức thu nhập cao thì luôn luôn tìm hiểu và cân nhắc cẩn thận để xem trường nào phù hợp với con nhất
2.4.6.2 Trình độ học vấn của cha và mẹ:
Theo Lynn Bosetti (2004), 36% phụ huynh tốt nghiệp đại học đã chọn trường ngồi cơng lập cho con, trong khi đó chỉ có 17% cha mẹ có trình độ đại học chọn trường công lập cho con Ở mức độ tốt nghiệp phổ thông trung học, 16% cha mẹ tốt nghiệp phổ thông trung học chọn trường công lập cho con, trong khi chỉ có 6% thuộc nhóm này chọn trường ngoài công lập
Dr Adrian (2004) cũng đồng ý rằng, trình độ học vấn của cha mẹ có ảnh hưởng rất lớn đến việc chọn trường cho con, 25% cha mẹ thuộc nhóm điều tra có trình độ cao nhất đã chọn trường ngồi cơng lập trong khi chỉ có 20% chọn trường công lập
Trang 23Bên cạnh đó, Jen Grazt (2006) chỉ ra rằng cha mẹ có trình độ giáo dục càng cao thì khả năng hiểu biết của họ càng rộng, đo đó việc tương tác với con em trở nên khăng khít hơn, họ sẽ biết được con cái cần gì và việc quyết định chọn một trường
cho con học phải đảm bảo phù hợp nhất cho con Ngược lại, cha mẹ có điều kiện
giáo dục ít, họ sẽ it tham gia vào việc giáo dục con cái nên họ không biết thật sự cái gì là cần thiết cho con mình Chính vì vậy, việc quan tâm đến con học trường nào là tốt không phải là một quyết định quan trọng đối với nhóm phụ huynh này Giữa cha và mẹ, thì trình độ học vấn của mẹ có tác động lớn đến việc giáo dục của con cái, mẹ càng có trình độ thì sự thành công của con sau này càng lớn Căn bản vì mẹ là người chăm bam và gần gũi con nhiều hơn cha
2.4.6.3 Tổng số con trong gia đình:
Theo Slesh Anand Shrestha (2011), nghiên cứu chỉ ra rằng việc gia tăng giáo dục 1 năm cho một thành viên nam sẽ làm sụt giảm 0,11 năm cho bé gái trong cùng một gia đình, lý giải cho kết quả trên tác giả giải thích rằng chỉ phí cho việc học trong gia đình có giới hạn, việc đi học cho các thành viên được cân nhắc kỹ lưỡng Bé Nam được ưu tiên hơn bé Nữ, vì vậy việc đầu tư giáo dục cho bé Nam được đặt lên hàng đầu, mỗi năm đi học tăng thêm của Nam thì Nữ phải nghỉ học ở nhà phụ cha mẹ việc đồng án
Annika Lindskog (2010) thì cho rằng gia tăng số năm đi học của người anh/chị thì sẽ sụt giảm số năm đi học của người em Trong nghiên cứu của Lindskog, chi phi cho việc học thì quan trọng trong tâm trí của cha mẹ hơn là lợi ích của việc giáo dục mang lại trong tương lai, chính điều này đã kéo trẻ em ra khỏi nhà trường Bên cạnh đó, các phụ huynh cho rằng việc đầu tư giáo dục cho nữ không mang lại lợi ích nhiều trong tương lai, đơn giản công việc của phụ nữ là việc nhà, làm vợ, làm mẹ
2.4.6.4 - Hộ khẩu gia đình:
Việc phân tuyến đối với giáo dục chỉ xuất hiện ở Việt Nam, chính vì vậy việc “chạy trường” cũng là một cụm từ mới đối với mọi người Cuộc đua vào trường tốt
không chỉ dành cho cư dân có hộ khẩu lâu đời ở TP.HCM mà còn là cái đích nhắm
đến của những người nhập cư vào TP.HCM từ những nơi khác
Trang 24Nhiều phụ huynh có kế hoạch chuyển hộ khẩu từ nơi sinh sống đến các quận có trường điểm, trường tốt từ nhiều năm trước khi con đến tuổi đi học Tại sao những học sinh có hộ khẩu tạm trú không được tham gia vào trường công lập? Theo lý giải của Nguyễn Quang Đông Thành, Phó chánh văn phòng Sở GD&ĐÐT Hà Nội cho biét: “Chi tiéu vào các trường công lập được các trường ở bậc học dưới gửi lên,
dựa trên số học sinh các trường trên địa bàn có thê đáp ứng Từ đó, thành phố cấp
kinh phí để đào tạo cho số học sinh các trường công lập Chính vì vậy, cơ hội đó trước hết phải dành cho học sinh có hộ khẩu thường trú tại thành phó Những học
sinh ở nơi khác đến, họ cũng có suất học công lập tại các địa phương của mình,
nhưng họ đã từ chối Hà Nội chưa thể đủ sức gánh hết tất cả học sinh ngoài địa
bàn”
2.4.7 Quy trình chọn trường cho trẻ:
._ Văn phòng phát triển giáo dục Mỹ (2005) xác định quy trình chọn trường cho bé gôm các bước như sau: `
Thứ nhât: Xác định nhu câu thực của bé và khả năng đáp ứng của gia đình Xem xét những yếu tố bản thân gia đình, nhu cầu thực sự của bé là gì để chọn trường phù hợp nhất Những yếu tố này bao gồm:
(@) Những gợi ý bên dưới để xem nhu cầu thực về môi trường học tập của bé bao gồm:
a Bé cần môi trường học tập thật tốt, an toàn b Bé cầẦn môi trường học tập cạnh tranh
c Bé.can sự chăm sóc, quan tâm đặc biệt
d Bé cần một chương trình giáo dục đặc biệt e Bé cần chương trình ngoại ngữ đặc biệt
£ Bé cần một môi trường học tập thúc đây sự sáng tạo
g Bé cần học ở trường theo tổ chức tôn giáo
(đi) Những gợi ý để xác định phương pháp học tập của bé:
Bé của bạn thật sự học tập hiệu quả thông qua phương pháp mô hình
s
P
Bé của bạn thật sự học tập hiệu quả thông qua phương pháp đọc Bé của bạn thật sự học tập hiệu quả thông qua phương pháp nghe
eo Bé của bạn thật sự học tập hiệu quả thông qua phương pháp thực hành và thảo luận
Trang 25Bé của bạn thật sự học tập hiệu quả thông qua phương pháp suy luận thông qua thực hành Bé của bạn thích học tập theo nhóm Bé của bạn thích học tập độc lập Vị trí của trường có thuận lợi cho việc đi học của bé và việc đưa đón:
Khoảng cách xa nhất từ nhà đến trường mà bạn sẵn lòng đưa đón bé
Bạn có thích bé học trường gần nơi làm việc, gần gia đình ông bà hoặc người thân
Bé của bạn có thích học ngôi trường gần nhà, nơi được học cùng với
các bạn bè cùng khu phố
'Thứ hai: Thu thập thong tin
Thu thập thông tin từ bạn bè, báo chí, internet để tìm ra được ngôi trường
phù hợp cho bé nhất Một ngôi trường tốt hội tụ đủ những yếu tố:
i) Chuong trinh giang day da dang:
a Trường có một chương trình giảng dạy khoa học
b Trường có những khóa học bổ sung ngoài chương trình chính
Trường có những buổi ngoại khóa để thực hành những gì đã day trên
lý thuyết
Bằng chứng gì chứng minh trường đào tạo hiệu quả Phương pháp giáo dục tiến bộ:
Trường có phương pháp dạy và học đặc biệt (nhóm, cá nhân, kiểm tra thường xuyên, ) Trường có đảm bảo tất cả các bé được tiếp nhận sự giáo dục toàn điện và đầy đủ c Giáo viên có đảm bảo khả năng phát âm chuẩn (iii)
Trường hợp học sinh cá biệt (hạn chế khả năng tiếp thu ), trường có đảm bảo bé bắt kịp với các trẻ bình thường khác
Bài tập về nhà có vừa sức với khả năng của bé
Trường có đảm bảo sỉ số học sinh/ giáo viên đúng quy định Kết quả học tập:
Trang 266)
Kết quả thi cuối kỳ của các bé
Kết quả thi đua cấp thành phố, quận mà bé đạt được
Có nhiều bé bỏ học
Chứng nhận bằng khen nhà trường nhận được từ cơ quan liên quan Văn hóa cư xử, ứng xử của nhà trường:
Nội quy của nhà trường có nghiêm khắc, hình thức kỷ luật như thế nào
nếu các bé thường xuyên vi phạm
Giáo viên có công bằng trong việc đối xử với học sinh
Trường có kỷ luật đối với việc vắng mặt thường xuyên, có khuyến
khích khi đi học đầy đủ
Trường có thông báo với người nhà về kết quả học tập của trẻ, hay những biểu hiện bất thường của trẻ ở trường
Mức độ an toàn của trường:
a Quy tắc an toàn của trường như thế nào
Trường có lịch sử về những trường hợp phạm tội nghiêm trọng xảy ra Trường có phương pháp phòng ngừa những trường hợp: dị ứng, ngộ độc thực phẩm
Trường có đội ngũ bảo vệ đảm bảo kịp thời xử lý các trường hợp hỏa
hoạn, cháy nổ,
Cơ sở vật chất của trường: Thư viện có đầy đủ sách
Trường có cung cấp miễn phí việc sử dung internet và máy tính
Nhà trường có sân khấu hoặc phòng rộng dé tổ chức các chương trình văn nghệ lớn
Nhà trường có bếp ăn hợp vệ sinh Quy trình xin vào học:
Quy trình nộp đơn như thế nào
Thời hạn chót để nộp đơn xin học
Trang 27b € đ Mức học phí bao nhiêu Thời hạn nộp Các phí khác
Chế độ miễn giảm trong trường hợp đặc biệt Thứ ba: Viếng thăm và quan sát
Các bậc phụ huynh phải có một cuộc khảo sát để kiểm nghiệm lại độ chính xác những thông tin mà mình thu thập được Khi viếng thăm trường, các bậc cha mẹ nên chú ý một số điểm sau đây: (i) me ao (ii) (iii) s 2 e Tổng quan trường:
Không gian được sắp xếp gọn gàng và ngăn nắp
Bang thông báo như thế nào
Toàn cảnh học tập của bé như thế nào
Phương tiện liên lạc giữa gia đình và nhà trường Thái độ của bé có hạnh phúc, vui vẻ, lễ phép Thái độ của các bộ có vui vẻ đón tiếp phụ huynh
Thái độ của giáo viên đối với học sinh có vui vẻ và thân thiện Hiệu trưởng:
Hiệu trưởng có phong thái lãnh đạo
Thái độ của hiệu trưởng đối với các nguyên tắc trong nhà trường Tiếng tăm của hiệu trưởng trong cộng đồng
Cách hiệu trưởng giám sát giáo viên và cán bộ
Cách hiệu trưởng phản hồi những thắc mắc và than phiền của phụ huynh
Cách nhìn của hiệu trưởng về điểm yếu, điểm mạnh của trường và phương hướng làm việc trong thời gian tới
Giáo viên:
Cách giáo viên hướng dẫn sinh viên
Giữa phụ huynh và giáo viên có chia sẻ thông tin thường xuyên Giáo viên có cho bài tập cho trẻ làm ở nhà
Giáo viên giảng dạy có đủ chuyên môn về lĩnh vực đang đảm nhiệm Giáo viên có quan tâm đến từng thành viên trong lớp
Trang 28(iv) Hoe sinh:
a Tỷ lệ tham gia lớp của học sinh
b Học sinh sẽ nói gì về giáo viên của em Học sinh sẽ nói gì về bài tập về nhà
eo Hoc sinh có cảm thấy an toàn khi ở trường
(v) Liên kết giữa gia đình và nhà trường:
a Nhà trường có khuyến khích bậc phụ huynh tham gia các hoạt động của nhà trường
b Nhà trường có thường xuyên tổ chức các buổi họp, sinh hoạt, dã ngoại
để phụ huynh có thể tham gia
c Nhà trường có yêu cầu cha mẹ cùng tham gia làm bài tập về nhà với con trẻ
d Bậc phụ huynh có được tham gia vào tiến trình xây dựng và cải tạo trường ngày càng phát triển
'Thứ tư: Nộp đơn vào trường
Khi tìm được trường mà bạn cho là tốt nhất cho con, bước kế tiếp là đăng ký cho con vào trường Thật không đễ để đăng ký vào một ngôi trường tốt, do đó bước nộp đơn phải được chuẩn bị thật kỹ Thông tin phải điền đầy đủ và đính kèm đầy đủ các yêu cầu từ nhà trường, thậm chí phải chuẩn bị cho bé các thông tin chủ yếu để bé có thể vượt qua vòng phỏng vấn từ phía nhà trường, kế tiếp là theo dõi phản hồi
từ nhà trường để đảm bảo rằng bé được nhận vào học
2.5 Nghiên cứu trước có liên quan: Naeem Ur Rehman và cộng sự, “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của phụ huynh trong việc chọn trường tư của học sinh trung học cơ sở ở quận Pesshawar, tỉnh
Pakhtunkhwa, Pakistan”:
Nhóm tác giả đã nghiên cứu về các yếu tố tác động đến quyết định của phụ huynh trong việc lựa chọn trường học tư nhân cho con tại quận Peshawar thuộc tỉnh Khyber Pakhtunkhwa
Mô hình nghiên cứu này đã đưa ra 06 biến độc lập, cụ thể như sau:
Trang 29Bảng 2.1: Các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường của phụ huynh đối với học sinh trung học cơ sở : ky T Bién eae £ An T đặt lập Diên giải yng Ket qua 4 au
Biên phụ peg ge ge SIS tanh ^ thuộc | Y(;0), với 1 là trường tư va 0 là trường công
Tổng SOC0P | Bién tổng số con trong gia đình càng lớn thì quyết Có ý
1 | trong gia đình định chọn trường tư càng thái § P- @ thống kê nghĩa
Trình độ học Trình độ học vân của cha, mẹ được phân chia
2 Ì vận của ch theo chứng chỉ: SSC, BA, MA Kỳ vọng của tác Œ) Có ý
mẹ a giả, chứng chỉ càng cao thì quyết định chọn nghĩa TK
trường tư cho con càng lớn
Thu nhập của cha mẹ chia làm 4 nhóm: dưới
an ena | 10,000Rs/tháng, dưới 20,000Rs/tháng, dưới a
Thu nhập cia |.’ —_— ; co đà Coy
3 cha mẹ 30,000Rs/tháng, trên 30,000Rs/tháng Kỳ vọng Œ) nghĩa TK
của tác giả, thu nhập cao sẽ chọn trường tư càng lớn
Không hài lòng với trường công bao gôm các yêu Không hài tố: thiếu cơ sở vật chất, môi trường giáo dục
lòng với chất không phù hợp, sỉ số lớp đông, kỷ luật kém, mối Có ý lượng của liên hệ giữa nhà trường và bên ngoài kém Yếu tố @ nghĩa TK trường công _| không hài lòng với trường công càng cao thì phụ
huynh sẽ chọn trường tư càng nhiều
Biên Dummy, nhận giá trị 1 nêu giáo viên nhiệt 5 giáo viên Chất lượng tình, nhận giá trị 0 nêu giáo viên thiểu nhiệt tình Có ý (+) nghia TK
trong giảng day
Giáo trình Biến Dummy, giáo trình đa dạng phong phú nhận Khô ng
6 | giảng dạy của trường tư giá iá trị 1, giáo trình nghèo nàn nhận giá trị 0 mì an gta tr} Œ)| nghia TK cóý
Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng:
() _ Thu nhập: kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng thu nhập tác động đến
quyết định chọn trường cho con Thu nhập của cha mẹ càng cao thì khả năng chọn trường tư cho con càng cao, kết quả nghiên cứu đồng thuận với giả thiết ban đầu của tác giả
(ii) Trình độ giáo dục của cha mẹ: kết quả chỉ rằng, trình độ học vấn của cha mẹ ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định chọn trường cho con Trình độ học vấn của cha mẹ càng cao thì khả năng chọn trường tư càng cao Kết quả đồng thuận với dự đoán ban đầu của tác giả
(ii) Tổng số con trong gia đình: kết quả chỉ ra rằng, tổng số con trong gia đình đã ảnh hưởng đến quyết định chọn trường cho trẻ Số con càng nhiều thì họ
Trang 30chuyển con sang học trường công lập Kết quả đồng thuận với dự đoán ban đầu của tác giả
(v) Nhân tố không hài lòng với trường công lập: nhân tố không hài lòng với trường cổng lập như: thiếu cơ sở vật chất, môi trường giáo dục không phù hợp, sỉ số lớp đông, kỷ luật kém, mối liên hệ giữa nhà trường và bên ngoài kém Trong những nhân tố trên thì chất lượng giáo viên và chương trình giáo dục không
phù hợp đã đây phụ huynh từ bỏ hệ thống giáo dục công lập Bên cạnh đó, lớp học
quá đông cũng làm cho phụ huynh ngần ngại cho con theo hệ giáo dục công lập (v) _ Nhân tố chất lượng giáo viên: kết quả chỉ rằng giáo viên trường tư càng nhiệt tình thì phụ huynh càng muốn gửi con vào học Kế quả nghiên cứu phản ánh đúng với giả thuyết ban đầu đề ra
(vi) Nhân tố giáo trình giảng dạy của trường tư: kết quả chỉ rằng giáo trình giảng dạy của trường tư càng đa dang và phong phú sẽ thu hút được nhiều phụ
huynh Kết quả nghiên cứu lại trái ngược với giả thuyết ban đầu, lý giải cho điều
này là vì giáo trình giảng dạy của trường công và tư là như nhau, theo quy định của cơ quan giáo dục lớn nhất ở Pakistan
Từ kết quả thực nghiệm, tác giả đã tìm ra được 05 yếu tố tác động trực tiếp đến quyết định chọn trường tư cho con, với Rˆ điều chỉnh là 0,528, cho thấy 52,8% việc chọn trường tư được giải thích bởi 06 biến trong mô hình và 47,2% còn lại được giải thích bởi các biến khác chưa đưa vào mô hình
2.6 Tóm tắt:
Như vậy, chương 2 đã trình bày các lý thuyết và nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu Tuy các nghiên cứu trước không liên quan trực tiếp đến
đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc lựa chọn trường mắm non cho trẻ, nhưng các
yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn trường là có sự tương đồng nhất định với nhau giữa các cấp học Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu ở chương 01, kết hợp với
các lý thuyết và mô hình nghiên cứu, tác giả sẽ đưa ra mô hình nghiên cứu đề nghị
về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường mầm non công lập của bậc phụ huynh - trường hợp quận Thủ Đức, tại chương 3
Trang 31CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH PHÂN TÍCH
3.1 Giới thiệu:
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu được trình bày ở chương 1, khung lý thuyết và các nghiên cứu trước được trình bày ở chương 2, tác giả đưa ra mô hình nghiên
cứu đề nghị để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, tiến hành định nghĩa các biến độc lập
và xác định kỳ vọng dấu của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc
3.2 Mô hình lý thuyết
Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường mầm non công lập của phụ huynh, biến phụ thuộc là biến định tính, biến sẽ có thể nhận một trong hai giá trị: 1- nếu bậc phụ huynh chọn trường mần non công lập và 0 - nếu bậc phụ huynh chọn trường mầm non ngồi cơng lập Do đó, sử dụng mô hình Binary Logitis để xem xét mức độ tác động của các biến độc lập đến việc chọn trường cho con như sau:
Mô hình khái quát:
Y=fạ+Ð`f,X,+U
j=l
Y là biến giả
Đặt: Y = I: Nếu phụ huynh chọn trường công lập Y=0: Nếu phụ huynh chọn trường ngồi cơng lập Dang tong quat ctia mé hinh Logit:
E(Y =1|.X,)= By + DA, +U,
#Ự =1|X,) =1.Pƒ =1| X,)+0.Pƒ =0| Y,)= PỮ =1|X,)
P= EW =1] X,)= By +B,
P; : là xác suất chọn được trường công lập (Y = 1)
Trang 32(1 —P;) sẽ là xác suất của phụ huynh chọn được trường ngồi cơng lập 1 1-P = - l+e ie TTS eT 1-P i 1+e*
TẾP duge goi la hé sé Odds
Lay Log hai về phương trình [P/(1-P,], ta có:
P
1 =D[rÃ, ]> 8+8 + BX, + 4 BX,
Gia dinh rang cdc bién d6c lap tir X, dén X, khong di, X, thay đổi 01 đơn vị sẽ làm L¡ thay đổi Bị đơn vị
-_ Ýnghĩa của mô hình Logit:
fy là hệ số Odds ban đầu, trong đó ?; là xác suất chọn được Gọi =1 0 trường mầm non công lập ban đầu = efe*BiXi+BsX;+ +By X, Từ phương tình [P/(1-P)], suy ra: Ø, = „ Po 0 Giả định rằng các yếu tố khác không déi, khi ting X, lén 1 don vị, hệ số Odds mới (O)) sẽ là: Ó,= 7 fe = ePo*+iXi+faX+ + (Ý +1) Ti Q =e*ÄX*B,1;t.vB Xetf — Put BN Bad Xie fe Suy ra: 9, -_1_ = yh 1-R 1-2 Hay: _?_ =0,xeh 1-F
: P =O xe —O, xe! x P= OQ, x ef
suy ra: 1 = xe" -O, xe" x Thome
Trang 33Giả sử các yếu tố khác không đổi, khi yếu tố Xụ tăng lên 1 đơn vị thì xác suất chọn được trường mầm non công lập sẽ chuyển dich từ Pọ sang P\
3.3 Mô hình nghiên cứu đề nghị:
Dựa trên mô lý thuyết của Lynn Bosetti, Dr Adrian Beavis, Jen Grazt, Dr
Adrian, Slesh Anand Shrestha, Annika Lindskog, các tiêu chuẩn đánh giá một trường mầm non của bộ giáo dục và quy trình chọn trường của nhóm giáo viên thuộc khoa giáo dục ở Mỹ, tôi đưa ra mô hình nghiên cứu của ô hình nghiên cứu về quyết định chọn trường mầm non công lập của bậc phụ huynh đành cho trẻ, trường hợp quận Thủ Đức gồm có 15 biến độc lập thuộc 03 nhóm yếu tố chính là (¡) yếu tố
Gia đình có 05 biến, (ii) yếu tố Tổ chức và Quản lý của nhà trường có 06 biến, và
ii) yéu t6 Co sở vật chất của nhà trường có 04 biến
Hình 3.1: Mô hình các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường mầm non của bậc phụ huynh, trường hợp quận Thủ Đức Í Trình độ học vấn Ì của cha (+) J Khuôn viên nhà Ì Í Năng lực hiệu ` trường (+) J trưởng (+) 3 ^ & Trình độ học vẫn KN giáo dục va sj của mẹ (+) Phong sinh hoat chăm sóc trẻ (+) ệ thuật (+ CỐ ZF < nghé thuat() J (sire trong lớp ef Thu nhập gia (-) dinh (+) —————-
Dụng cụ giảng Phôi hợp gia đình
(Tông số con tone day (+) @ i
le! Tổng số con trong )
gia đình (-) Hoạt động ngoài
("Ma mm Hộ khẩu (+) Chế độ dinh € độ dịn Lei) J
Si "¬——————— dưỡng (+) Thời gian giữ trẻ
C)
"————
Trang 343.3.1 Biến phụ thuộc:
Biến phụ thuộc Y: là biến giả, cho biết quyết định chọn trường mầm non của
phụ huynh, nhận giá trị là 1 nếu phụ huynh chọn trường công lập, và nhận giá trị 0 nếu chọn trường ngồi cơng lập
3.3.2 Biến độc lập:
3.3.2.1 Nhóm các yếu tố về Gia đình:
Trình độ học vấn của cha và me (TDHV_Cha, TDHV_Me): day là biến cho biét trinh độ học vấn của Cha, Mẹ, nhận giá trị I nếu trình độ học vấn của Cha, Mẹ là cấp I, giá trị 2 là cấp 2, giá trị 3 là cấp 3, giá trị 4 là đại học, và giá trị 5 là trên đại học Nếu trình độ học vấn của Cha, Mẹ càng cao thì khả năng lựa chọn trường công lập càng lớn Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ đồng biến với xác suất quyết định chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan thuận (+)
Thu nhập hộ gia đình (THUNHAP): Thu nhập hộ gia đình được tính bằng thu nhập của bố cộng với thu nhập của mẹ và cả thu nhập của con cái nếu có Thu nhập của hộ gia đình quyết định rất lớn đến việc cho con theo học trường cơng hoặc trường ngồi công lập Vì thu nhập luôn đi kèm với chỉ tiêu, thu nhập càng cao thì cơ hội cho bé học trường tốt càng lớn và ngược lại Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ đồng biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan thuận (+)
Tổng số con trong gia đình (TONGCON): Tổng số con trong gia đình liên quan đến chỉ phí của hộ gia đình, một nhân khẩu tăng lên sẽ làm tăng thêm gánh
nặng chỉ phí (quần áo, sữa, cơm, nước, sách vở ) Do đó, với một mức thu nhập cố
định, tăng thêm 1 nhân khẩu sẽ làm giảm mức lợi ích của các nhân khẩu còn lại
Nếu gia đình có nhiều con em, thì khả năng lựa chọn trường công lập cho trẻ càng thấp Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ nghịch biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan nghịch (-)
Hộ khẩu thường trú (HOKHAU): đây là biến cho biến tình trạng cư trú của
gia đình, nhận giá trị 1 nếu gia đình đang có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn tại TP Hồ Chí Minh, ngượi lại nhận giá trị 0 nếu gia đình đó là tạm trú Phụ huynh nào có hộ khâu thường trú hoặc tạm trú dài hạn tại TP Hồ Chí Minh sẽ có nhiều cơ hội để vào được trường công lập, ngược lại sẽ tham gia hệ thống ngoài
Trang 35công lập Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ đồng biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan thuận (+)
3.3.2.2 Nhóm các biến về Tổ chức và Quản lý của nhà trường:
Năng lực hiệu trưởng (NANGLUC_HT): Là biến định tính đo lường khả năng lãnh đạo của người đứng đầu một trường, năng lực của hiệu trưởng có vai trò quyết định đến sự thịnh vượng hay sự lụi tàn của một tập thể Nếu năng lực hiệu trưởng càng cao thì khả năng chọn trường công lập của phụ huynh càng lớn, nhận giá trị I nếu phụ huynh đánh giá năng lực của hiệu trưởng là yếu, giá trị 2 là trung bình, giá trị 3 là khá và giá trị 4 là giỏi Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ đồng biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan thuận (+)
Năng lực giáo dục và chăm sóc trẻ ÑNL _GDCS_ TRE): Là biến cho biết khả năng giáo dục và chăm sóc trẻ của nhà trường, khả năng này có được từ tích lũy ở giảng đường sư phạm, thêm vào đó là lòng yêu nghề, yêu trẻ Biến này nhận giá trị 1 nếu phụ huynh đánh giá khả năng giáo dục và chăm sóc trẻ của nhà trường là
chưa tốt, giá trị 2 là tương đối tốt, giá trị 3 là tốt, và giá trị 4 là rất tốt Nếu khả năng
giáo dục và chăm sóc trẻ càng tốt thì quyết định lựa chọn trường của phụ huynh sẽ rơi vào trường công lập nhiều hơn Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ đồng biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan thuận (+)
Số trẻ trong lớp (SOTRE,_LOP): Là biến cho biết số trẻ trong một lớp của
nhà trường có đúng theo tiêu chuẩn quy định hay không, nhận giá trị 1 nếu số trẻ
trong một lớp là vượt quá chuẩn, giá trị 2 là tương đối đúng chuẩn, giá trị 3 là đúng chuẩn, và giá trị 4 là thấp hơn chuẩn Nếu số trẻ trong một lớp càng đông thì quyết
định lựa chọn trường công lập cho trẻ càng thấp Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ nghịch biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan nghịch (-)
Phối hợp với gia đình (PHOIHOP_GD): đây là biển chỉ sự phối hợp giữa
nhà trường với phụ huynh, nhận gid tri 1 nếu sự phối hợp là chưa tốt, giá trị 2 là tương đối tốt, giá trị 3 là tốt, và giá trị 4 là rất tốt Sự phối hợp của nhà trường với
phụ huynh càng tốt thì khả năng quyết định lựa chọn trường công lập của phụ huynh càng cao Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ đồng biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan thuận (+)
Trang 36Hoạt động ngoài trời (HD_NTROD: đây là biến chỉ mức độ tổ chức các hoạt động ngoài trời cho trẻ, trường có nhiều chương trình hoạt động ngoài trời cho bé thì càng được phụ huynh lưu tâm, nhận giá trị 1 nếu nhà trường không thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài trời cho trẻ, giá trị 2 là tổ chức thỉnh thoảng, giá trị là tổ chức thường xuyên, và giá trị 4 là tổ chức rất thường xuyên Nếu nhà trường càng tô chức nhiều hoạt động ngoài trời cho trẻ thì khả năng lựa chọn trường công lập của phụ huynh càng cao Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ đồng biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan thuận (+)
Thời gian giữ trẻ (TG_GTIUTRE): Đây là biến cho biết thời gian giữ trẻ của nhà trường, nếu thời gian giữ trẻ càng linh hoạt và thuận lợi thì càng đễ thu hút phụ huynh, nhận giá trị 1 nếu thời gian giữ trẻ là chưa thuận lợi, giá trị 2 là tương đối thuận lợi, giá trị 3 là thuận lợi, và giá trị 4 là rất thuận lợi Tính linh hoạt về thời gian giữ trẻ của các trường ngồi cơng lập thường tốt hơn so với các trường công lập, nên khả năng quyết định lựa chọn trường công lập của phụ huynh sẽ thấp Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ nghịch biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan nghịch (-)
3.3.2.3 Nhóm các biến về Cơ sở vật chất của nhà trường:
Khuôn viên nhà trường (KHUONVIEN): Đây là biến cho biết chất lượng
khuôn viên nhà trường, nếu khn viên càng rộng, thống mát, trồng nhiều cây xanh thì càng được yêu thích bởi phụ huynh Biến này nhận giá trị 1 nếu phụ huynh đánh giá chất lượng khuôn viên nhà trường là chưa tốt, giá trị 2 là tương đối tốt, giá trị 3 là tốt, và giá trị 4 là rất tốt Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ đồng biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan thuận (+)
Phong sinh hoạt và nghệ thuật (P_SHNT): Phòng sinh hoạt và nghệ thuật càng đầy đủ trang thiết bị và tiện nghỉ thì càng được phụ huynh yêu thích, nhận giá
trị 1 nếu Phòng sinh hoạt và nghệ thuật chưa đạt đúng chuẩn, giá trị 2 là đạt tương
đối đúng chuẩn, giá trị 3 là đạt đúng chuẩn, và giá trị 4 là đạt rất đúng chuẩn Khả năng lựa chọn trường công lập của phụ huynh càng cao nếu phòng sinh hoạt và nghệ thuật của nhà trường càng đúng chuẩn Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ đồng biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan thuận (+)
Trang 37Dụng cụ giảng dạy (DUNGCU): Là biến định tính, thể hiện sự đa dang,
phong phú và hiện đại về dụng cụ giảng dạy của nhà trường, nhận giá trị 1 nếu dụng cụ giảng dạy của nhà trường chưa đầy đủ, giá trị 2 là tương đối đầy đủ, giá trị 3 là đầy đủ và đa dạng, và giá trị 4 là rất đầy đủ và đa dạng Dụng cụ giảng dạy của nhà trường càng phong phú và đa dạng thì phụ huynh càng dễ dàng quyết định lựa chọn trường công lập Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ đồng biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan thuận (+)
Chế độ dinh dưỡng (DINHDUONG): Chế độ dinh dưỡng hàng ngày của bé
là vô cùng quan trọng Do đó, các bậc phụ huynh đặc biệt quan tâm đến yếu tố này
Nếu chất lượng buổi ăn hàng ngày cho bé càng đảm bảo, giúp bé ngày càng phát triển thì khả năng phụ huynh quyết định chọn trường đó càng cao Biến này nhận
giá trị 1 nếu chế độ đỉnh dưỡng cho bé là chưa tốt, giá trị 2 là tương đối tốt, giá trị 3
là tốt, và giá trị 4 là rất tốt Kỳ vọng của nghiên cứu là biến này quan hệ đồng biến với xác suất chọn trường công lập của phụ huynh, tương quan thuận (+)
3.4 Dữ liệu nghiên cứu và cách thu thập dữ liệu
Dữ liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp các các bậc phụ huynh có con em học ở trường mầm non quận Thủ Đức Số mẫu phát ra là 250 mẫu, số mẫu hợp lệ để thực
hiện đề tài nghiên cứu là 190 mẫu
Dữ liệu thứ cấp: là các nguồn đữ liệu có sẵn dưới dạng báo cáo, số liệu
thống kê, tạp chí, đề tài nghiên cứu, từ các Sở, Phòng, Ban ngành, Đoàn thể của
tỉnh quận Thủ Đức
_3.4 Tóm tắt:
Tại chương 3 này, tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu đề nghị trường hợp
tại quận Thủ Đức Mô hình này kỳ vọng sẽ có 15 yếu tố tác động đến quyết định lựa
chọn trường mầm non công lập của phụ huynh Trong đó, có 5 biến liên quan đến
Gia đình, 4 biến liên quan đến Cơ sở vật chất của nhà trường và 6 biến liên quan đến Công tác tổ chức và Quản lý của nhà trường Trên cơ sở đó, tác giả sẽ tập trung
thống kê mô tả các đặc điểm của trường mầm non cơng lập và ngồi cơng lập, đo lường và phân tích các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn trường mầm non công lập của phụ huynh ở chương 4
Trang 38CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KÉT QUẢ
4.1 Giới thiệu:
Chương 4 này tác giả giới thiệu tổng quan về giáo dục mầm non ở quận Thủ Đức, thống kê mô tả các yếu tố liên quan đến quyết định chọn trường mầm non của phụ huynh, kiểm định tính phù hợp của mô hình nghiên cứu, đánh giá các yếu tố trong mô hình, ước lượng xác suất chọn trường mầm non của bậc phụ huynh và phân tích tác động biên của từng yếu tố có ý nghĩa thống kê trong mô hình Cuối cùng, đưa ra những điểm khác biệt giữa trường công và trường ngồi cơng lập
4.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu:
Nguồn dữ liệu từ Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức, Thủ Đức là một huyện
ngoại thành, nằm ở phía Đông — Bắc thành phố Hồ Chí Minh Năm 1997, huyện Thủ Đức được phân chia thành 3 quận: quận 2, quận 9 và quận Thủ Đức theo nghị định 03/CP của Chính Phủ, ban hành ngày 6/1/1997 Quận Thủ Đức có tổng diện
tích 47,76 km2, bao gồm điện tích và dân số của các xã Linh Đông, Linh Trung,
Tam Bình, Tam Phú, Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh, thị trấn Thủ Đức, một
phần diện tích và nhân khâu của các xã Hiệp Phú, Tân Phú và Phước Long Sau khi
trở thành quận, các xã đều đổi tên thành phường Quận Thủ Đức có 12 phường gọi tên theo xã trước đây, dân số tính đến nay là khoảng 250.000 người
4.2.1 Thực trạng tham gia giáo dục mầm non cả nước:
Trang 394.2.2 Thực trạng tham gia giáo dục mam non quận Thủ Đức:
Dữ liệu từ phòng giáo dục và đào tạo Thủ Đức, tính đến năm 2011, tổng số trường mầm non của quận là 126 trường, trong đó có 17 trường công lập, 44 trường tư thục và 65 nhóm mam non tr thục Tất cả các phường trong quận đều có trường mam non công lập Phần lớn các trường mầm non trên địa bàn quận đều có đủ điều kiện tiếp nhận 500 cháu/trường Tổng số học sinh là 18.622 học sinh, được chia làm 582 nhóm/lớp, với 854 giáo viên trực tiếp
Bảng 4.2: Thống kê giáo dục mầm non quận Thủ Đức Số lượng Bậc 2008 -2009 2009-2010 2010 -2011 Nhà trẻ 2.973 2.962 3.397 Mẫu giáo 13.832 14.946 16.095 Tổng cộng 16.769 48.546 19.492
Nguôn: Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Thủ Đức
Trong thời gian qua, Mầm non quận Thủ Đức đã đạt được nhiều kết quả đáng khen ngợi như:
-_ Tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi đi học đạt 23,5% - Ty lé huy động trẻ trong độ tuổi mẫu giáo 94,95%, ~_ Tỷ lệ huy động trẻ đúng 5 tuổi vào lớp lá đạt 97,92%,
-_ Tỷ lệ trẻ gái đúng 5 tuổi bị suy dinh đưỡng thể nhẹ cân là 2,1%
-_ Tỷ lệ trẻ gái đúng 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thẻ thấp còi là 1,2%
-_ Tỷ lệ trẻ trai đúng 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 1,6%
~_ Tỷ lệ trẻ trai đúng 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi là 1,2%
Nhìn chung, các trường mầm non trên địa bàn quận đều được trang bị tối
thiểu để thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, trang bị thêm các bộ trò
chơi, phần mềm trò chơi ứng dụng công nghệ thông tin, làm quen với vi tính để học tập Tat cả các em được chuẩn bị làm quen với chữ viết, con số trước khi vào lớp 1 Riêng đối với giáo viên mầm non công lập được bố trí đẩy đủ theo nhu cầu, với trình độ đào tạo đạt chuẩn, được hưởng thu nhập và các chế độ khác theo bảng lương
Trang 404.3 Thống kê và phân tích mô hình nghiên cứu đề nghị: 4.3.1 Các yếu tố liên quan đến hộ gia đình: 4.3.1.1 Trình độ học vấn của Cha: Bảng 4.3: Trình độ học vấn của cha và quyết định chọn trườngcủa phụ huynh Trình Độ Học Vấn Của Cha Ngồi Cơng Lập| Cơng lập | Tổng Cộng Số mẫu 2 1 3 Cap 1 |% trinh d6 hoc vấn cha 66,7% 33,3% 100% % téng cong 1,1% 0,5% 1,6% Số mẫu 23 5 28 Cấp 2 Ì% trình độ học vấn cha 82,1% 17,9% 100% % téng cộng 12,1% 2,6% 14,7% Số mẫu 44 43 87 Cấp 3 |% trình độ học vấn cha 50,6% 49,4% 100% '% tổng cộng 23,2% 22,6% 45,8% Đại Học, |Số mẫu 14 56 70 Cao Đẳng, |% trình độ học vấn cha 20% 80% 100% Trung Cấp Í% tơng cộng 7,4% 29,5% 36,8% _ „ |Số mẫu 0 2 2 tna % trình độ học vấn cha 0% 100% 100% % tong cộng : 0% 1,1% 1,1% Tổng Cộng 83 107 190
Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả
Qua bảng trên cho thấy 29,5% trình độ học vấn của cha có trình độ ở bậc đại học, cao đẳng, trung cấp đã chọn trường công lập cho con, trong khi ở trường ngồi cơng lập con số này chỉ là 7,4% Ngược lại, 12,1% trình độ của cha là cấp 2 chọn trường ngồi cơng lập, trong khi chọn trường công lập chỉ có 2,6% Dữ liệu này cho thấy sự phù hợp với kỳ vọng ban đầu đã đặt ra - trình độ học vấn của cha càng cao thì khả năng chọn trường mầm non công lập càng cao
4.3.1.2 Trình độ học vấn của Mẹ:
Tương tự như yếu tố trình độ học vấn của cha, bảng trên cho thấy 30% trình
độ học vấn của mẹ ở bậc đại học, cao đẳng, trung cấp đã chọn trường công lập cho con, trong khi ở trường dân lập con số này chỉ là 5,8% Ngược lại, có đến 16,8% mẹ có trình độ cấp 2 chọn trường ngồi cơng lập, trong khi nhóm này chọn trường công lập chỉ có 5,3% Dữ liệu này cho thấy sự phù hợp với kỳ vọng ban đầu là trình độ
học vấn của mẹ càng cao khì khả năng chọn trường mầm non công lập càng cao