Phát triển dịch vụ bao thanh toán trong nước tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

79 5 0
Phát triển dịch vụ bao thanh toán trong nước tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Ge és! Tain z TRƯỜNG ————anBnaRmeEEE=— ——— BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH AY PHAT DI oder ETN Í d6 Chuyén nganh Mã số chuyên ngàn! :Tai Chinh- Ngan Hang Tn og: THU Vì ẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo TP.H6 Chí Minh, Năm 2012 | : | Trang iv DANH MUC BANG BIEU Số hiệu Nội dung Trang Bảng 4.1 Doanh số BTT toàn cầu giai đoạn 2006 - 2011 16 Bảng 4.2 Doanh số BTT FCI từ năm 2006 - 2011 17 Bảng43 Doanh số BTT Châu lục giai đoạn 2006 - 2011 19 Bảng 4.4 Doanh số BTT số quốc gia giai đoạn năm 2006 — 2011 21 Bảng 4.5 Số doanh nghiệp hoạt động Việt Nam thời điểm ngày 27 31/12 hàng năm Bảng 4.6 — Số DN hoạt động Việt Nam tai thoi diém 31/12/2009 theo 28 qui mô vốn Bảng 4.7 Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ Việt Nam 28 Bang 4.8 Doanh số bao toán Việt Nam giai đoạn 2005 - 2011 31 Bảng 4.9 _ Thơng tin bao tốn Việt Nam 2010 2011 32 Bảng 5.1 Các số tài cuối năm 2011 Vietcombank 34 Bảng 52 Kết khảo sát nhu cầu dịch vụ BTT nước 36 Vietcombank Bảng 5.3 Bảng 5.4 Doanh số hoạt động BTTTN Vieteombank ACB giai 39 Dư Nợ Tín dụng Vietcombank giai đoạn 2007 - 2011 đoạn 2007 ~ 2011 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIÊU ĐÒ Số hiệu Nội dung Sơ đồ 2.1 Biểu đồ 4.1 Biéu dé 4.2 Biểu đổ 4.3 Biểu đồ 4.4 Sơ đồ 5.1 Biểu đồ 5.1 Quy trình bao tốn nước Cơ cấu doanh số BTT toàn cầu giai đoạn 2006 - 2011 Ty doanh số BTT FCI toàn cầu 2006 ~ 2011 Cơ cấu doanh số BTT FCI giai đoạn 2006 ~ 2011 Tỷ trọng doanh số BTT Châu lục giai đoạn 2006 — 2011 Sơ đồ tổ chức hoạt động BTT Vietcombank Tỷ lệ doanh số BTTTN so với dư nợ tín dụng Vietcombank Trang 17 18 18 20 37 41 Trang v ADE PASSRNIAAESHSHESSHRAHRS eS Ð œmDmmk®kdøsbkwm DANH MUC TU VIET TAT - Q2 Ó2 Ó2 BÓ Bì B2 Bì B) b2 B2 B2 b2) bì — — — — ACB Agribank | BBH BMH BIT BTTTN CIC DN Eximbank FCI KPT KTTC KUT NHNN NHTM NHTMCP NK OCB QHKH QLRR QLTK RRTD Sacombank TCTD Techcombank TK TSDB VIB Vietcombank VVN XK XNK NHTMCP A Chau Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Bên bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ Bên mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ Bao tốn Bao tốn nước Trung tâm thơng tin tín dụng Doanh nghiệp NHTMCP Xuất Nhập Khau Việt Nam (Factors Chain International)-Hiệp hội bao toán Quốc tế Khoản phải thu Kế tốn tài Khoản ứng trước Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhập NHTMCP Phương Đông Quản hệ khách hàng Quản lý rủi ro Quân lý tài khoản Rủi ro tín dụng NHTMCP Sai Gịn Thương Tín NHTMCP Ky Thuong Tổ chức tín dụng Tai khoan Tai san dam bao NHTMCP Quéc Té NHTMCP Ngoại thương Việt Nam Vừa nhỏ Xuất Xuất nhập khâu Trang vi MUC LUC Tén muc Lời cam đoan - cò cà cà cà nh nh nh nh nh tế Hà né Đế nà ch sec ch se TÍ Lời cảm ơn Danh mục bảng biểu ` Danh mục sơ đồ - biểu đồ -.- : c5: tee eee tee eee eee kê se hs s2 Mục lục CHƯƠNG 1: | : GIỚITTHIEU CONG TRINH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu -. cette nee cà cà cà 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.3 Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Hạn chế nghiên cứu " CHUONG 2: CO SO LY THUYET VEÈ BAOT THANH TOÁN 2.1 Khái niệm bao toán - .525-555252S + + khen kem 2.2 Chức bao tốn 2.3 Quy trình bao tốn 2.4 Các hình thức bao tốn cò cà cà cee cee nà nhe 2.4.1 Căn vào phạm vi quốc gia 2.4.2 Căn vào tính chất hồn trả khoản tài trợ 2.4.3 Căn vào phương thức bao toán : ::-:-:: +: 2.4.4 Căn vào thời hạn bao toán 2.4.5 Căn vào cách thực bao toán 2.5 So sánh BTT với phương thức tài trợ khác ngân hàng LŨ 2.5.1 So sánh BTT Cho vay thông thường 2.5.2 So sánh BTT Chiết khâu thương phiếu _ 2.5.3 So sánh BTT vàTài trợ khoản phải thu túy .LÍ 2.6 Tác động bao toán Kết luận Chương cư CHƯƠNG 3: PHƯƠNG P PHÁP NGHIÊNN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phương pháp nghiên cứu -Ặc cà sà sọ cà sử cá cá +13 3.2 Dữ liệu nghiên cứu CHƯƠNG 4: THỰC .l5 TTRẠNG BAO THANH PHÂN TÍCH NHU CÂU BTT TRONG NƯỚC TOÁN TREN Ở VIỆT NAM THE GIỚI VÀ 16 Trang vii 4.1 Thực trạng BTT Thế giới Bai học cho Việt Nam set 4.1.1Giới thiệu tổ chức BTT toàn cầu— Hiệp hội BTT quốc tếÉFCL : 4.1.2 Khái quát hoạt động BTT giới 4.1.3 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ BTT số quốc gia 4.1.4 Bài học rút cho hoạt động BTT Việt Nam 4.2 Nhu cầu BTT nước Việt Nam 4.2.1 Cơ sở pháp lý dịch vụ BTT Việt Nam 4.2.2 Sự cần thiết phát triển dịch vụ BTT nước Việt Nam 4.2.3 Tình hình hoạt động BTT nước Việt Nam Kết luận Chương ˆ CHƯƠNG 5: THỰC tenes TRANG HOAT F ĐỘNG R BAO › THANH TOÁN TRONG NƯỚC TẠI VIETCOMBANK 5.1 Vài nét Vietcombank 5.2 Kết điều tra nhu cầu BTT"trong nước tạiVietcombank 5.3 Thực trạng hoạt động BTT nước Vietcombank wee 5.3.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động BTT Vietcombank nước we B §.3.2 Cac quy dinh chung ctia Vietcombank vé hoat động BTT -5.3.3 Tình hình hoạt động BTT nước Vieteombank 5.3.4 Phân tích vẻ thực trạng cung ứng dịch vụ BTT nước Vietcombank theo mé hinh SWOT Kết luận Chương CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRONG NƯỚC TẠI VIETCOMBANK DỊCH sees VỤ BAO "¬ THANH TỐN 6.1 Triển vọng phát triển hoạt động BTT m nước Việt Nam nói chung Vietcombank nói riêng testes 6.2 Các giải pháp để phát triển dich vụ BTTT nước tạiý Vietcombank 6.2.1 Hồn thiện suy trình tác nghiệp sẻ 6.2.2 Đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao10 phue vu ¡hoạt động BTTTN sesseeeesees 56 6.2.3 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng phục vụ hoạt động BTTTN 6.2.4 Xây dựng chiến lược Marketing hiệu cho hoạt động BTTTN 6.3 Kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ BTTTN Vietcombani -6.3.1 Kiến nghị phía doanh nghiệp 6.3.2 Kiến nghị Chính phủ NHNN Kết luận Chương Kết luận Luận văn Trang | CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu Bao toán (BTT) (theo Edward W.Reed va Edward K.Gill) việc mua lại khoản nợ Các công ty (mua nợ) mua khoản nợ chưa đến hạn tốn khách hàng sở khơng truy địi tiến hành số dịch vụ khác `ngoài việc ứng trước khoản nợ Công ty mua nợ đánh giá mức tín dụng tương lai khách hàng xác lập hạn mức tín dụng ứng trước Khách hàng yêu cầu gửi trực tiếp cho cơng ty mua nợ hố đơn Khoản ứng trước từ 80%-90% trị giá hoá đơn Khoản dự trữ 10%-20% công ty mua nợ giữ lại nhằm phòng ngừa hàng trả lại, hàng giao thiếu, yêu cầu khác bên mua hàng (BMH) Thông thường vào cuối tháng, cơng ty mua nợ tính phí thu số dư khoản nợ chưa thu cấp thêm vốn cho khách hàng Trước năm 1930, BTT chủ yếu sử dụng ngành công nghiệp dệt may mặc Anh Mỹ Với bùng nỗ cách mạng công nghiệp nhận thức tiềm việc làm giàu từ hình thức kinh doanh dựa hố đơn, hoạt động BTT bắt đầu mở rộng phát triển rằm rộ Mỹ Châu Âu Đến năm 1963 quan kiểm sốt tiền tệ cơng bố BTT hoạt động ngân hàng hợp pháp ngân hàng bắt đầu vào lĩnh vực này, kể từ năm 1974 dịch vụ công nhận hẳu hết quốc gia giới Ở Việt Nam, dịch vụ BTT Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) cho phép hoạt động theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ký vào ngày 06 tháng 09 năm 2004 Sau NHNN sửa đổi bổ sung Quyết định số 30/2008/QĐÐNHNN, ký ngày16 tháng 10 năm 2008 Tuy nhiên đến dịch vụ có số Ngân hàng thương mại (NHTM) cung cấp doanh nghiệp (DN) Việt Nam hiểu biết rõ qui định lợi ích dịch vụ BTT Vì vậy, phát triển dịch vụ BTT cần thiết cho DN Việt Nam việc phát triển hoạt động sản xuất kinh đoanh dịch vụ đầy tiềm cho NHTM việc đa dạng sản phẩm dịch vụ, mở rộng thị trường, nâng cao khả cạnh tranh nâng cao doanh thu lợi nhuận cho Trang 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu Từ trước đến có số đề tài nhiên cứu giải pháp để phát triển dịch vụ BTT Việt Nam: Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thái Bảo Luân (2006) trình bày lý luận BTT, sau mơ tả thực trạng cung cấp dịch vụ ngày Việt Nam nêu số giải pháp để đưa dịch vụ BTT vào ứng dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam Nghiên cứu tác giả Trần Thị Phương Anh (2008) trình bày lý luận BTT, tiếp mơ tả thực trạng cung cấp dịch vụ Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Á Châu (ACB) Trên sở đó, nghiên cứu đưa số đề xuất để nhằm phát triển dịch vụ BTT ACB Tuy nghiên, ACB NHTM Việt Nam tiên phong cung cấp dịch vụ BTT, hạn chế nghiên cứu tập trung đề xuất hoạt động marketing “4P”về BTT, ACB, để giúp khách hàng hiểu rõ lợi ích dịch vụ BTT ACB Nghiên cứu tác giả Trần Thị Thu Hương (2008) trình bày lý luận BTT, mô tả thực trạng cung cấp dịch vụ BTT nội địa Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) Trên sở nghiên cứu đưa số để xuất để giúp phát triển dịch vụ BTT VIB Nghiên cứu tác giả Đặng Hồng Phương (2009) trình bày lý luận BTT, tiếp mơ tả thực trạng cung cấp dịch vụ ACB, qua doanh thu BTT năm 2008 tăng 20% so năm 2007 Vì ACB ngân hàng cung cấp dịch vụ BTT hàng đầu Việt Nam, ngồi giải pháp chung, tác giả cịn đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ BTT quốc tế BTT miễn truy đòi, sở thành lập đơn vị chuyên nghiệp Công ty thành viên trực thuộc ngân hàng ACB cung cấp dịch vụ BTT Cung ứng BTT ngân hàng có định hướng phát triển khác nhau, tùy theo đặc điểm riêng ngân hàng Các tác giả nghiên cứu để tìm giải pháp để phát triển dịch vụ BTT cho số NHTM cụ thể VIB, ACB, Ngân hàng TMCP Kỷ Thương Việt Nam (Techeombank), Ngân hàng Nông nghiệp Phát Trang triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Nhưng chưa có nghiên cứu nàị đưa giải pháp toàn diện phát triển sản phẩm BTT nước (TN) Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (Vietcombank) rõ ràng cụ thể Hơn việc triển khai cung cấp dịch vụ BTTTN Việt Nam nói chung Vietcombank nói -_ riêng chưa thành cơng, kết đóng góp vào doanh thu ngân hàng cịn nhỏ bé Chính tơi thấy cần thiết phải nghiên cứu đề tài “Phát triển địch vụ bao toán nước NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam” Để hiểu rõ để tài nghiên cứu đây, luận văn tìm hiểu giải vấn để mục sau 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Để cho vấn đề nghiên cứu rõ ràng, tác giả tiến hành nghiên cứu cập nhật lý thuyết quy định dịch vụ BTT Thế Giới Việt Nam, dé trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Tinh hinh phat trién dịch vụ BTTTN năm gần giới học cho Việt Nam việc phát triển dịch vụ BTTTN ? - _ Nhu cầu dịch vụ BTTTN DN Việt Nam ? -' Thực trạng triển khai dịch vụ BTTTN Vietcombank ? -_ Những giải pháp để Vietcombank phát triển dịch vụ BTTTN ? 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm giải pháp để Vietcombank phát triển cung ứng dịch vụ BTTTN sở qui định có tính pháp lý hoạt động BTTTN Pháp luật NHNN Việt Nam, đồng thời phát triển nhu cầu BTTTN DN hoạt Việt Nam, góp phần vào chiến lược phát triển hội nhập Vietcombank 1.4 Đối tượng Phạm vỉ nghiên cứu -_ Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ BTT nước Vietcombank -_ Phạm vi nghiên cứu: Toàn hệ thống Vietcombank Trang -_ Thời gian nghiên cứu: từ 2008 — 2011 1.5 Nôi dung nghiên cứu: bao gồm chương -_ Chương Giới thiệu cơng trình nghiên cứu -_ Chương Cơ sở lý thuyết bao toán nước - _ Chương Phương pháp nghiên cứu liệu nghiên cứu Chương Thực trạng bao toán giới phân tích nhu cầu bao - tốn nước Việt Nam - _ Chương Thực trạng bao toán nước Vietcombank -_ Chương Đề xuất giải pháp để phát triển dịch vụ bao toán nước Vietcombank 1.6 Ý nghĩa nghĩa nghiên cứu Đối với NHTM, đề tài giúp Vietcombank có nhìn tồn diện hội thử thách cung cấp dịch vụ BTTTN cho khách hàng, từ tự xây dựng cho chiến lược riêng phát triển khách hàng dịch vụ BTTTN Đối với DN Việt Nam, đề tài cung cấp thơng tin, lợi ích, điều kiện quy trình thẩm duyệt Hợp đồng BTTTN Qua đó, DN chủ động việc xây dựng uy tín, tiếp cận dịch vụ BTTTN dịch vụ tiện ích ngân hàng Đối với quốc gia, đề tài cung cấp cho nhà quản lý thông tin bổ ích chưa phát triển sản phẩm dịch vụ tiện ích, đồng thời qua nhà quản lý Nhà nước xem xét tìm giải pháp, tạo hành lang pháp lý vững cho dịch vụ BTTTN phát triển Việt Nam 1.7 Hạn chế nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nguyên nhân tồn dẫn tới chưa phát triển dịch vụ BTTTN Vietcombank, giải pháp đưa thực riêng cho Vieteombank Đối với NHTM công ty tài khác, dé tai có tính chất tham khảo điều kiện nguồn lực chiến lược phát triển khác Vietecombank./ Trang CHUONG CO SO LY THUYET VE BAO THANH TOAN - FACTORING BTT khởi nguồn Mesopotamia khoảng 4000 năm trước, thời cla Hammurabi Cac đơn vị BTT chủ yếu làm đại lý bán hàng hưởng hoa hồng nhà máy dệt Tuy nhiên, chức quan trọng, đơn vị BTT lúc lực lượng bán hàng cho nhà máy dệt kênh phân phối từ nơi sản xuất, thông qua đơn vị BTT đến tay người tiêu dùng Cuối cùng, không phần quan trọng, đơn vị BTT tài trợ cho nhà máy dệt dựa dựa trị giá lượng hàng bán Đồng thời với phát triển ngành công nghiệp dệt may kỷ 14, BTT phát triển mạnh Anh hình thức đơn vị BTT đại lý bàn hàng hưởng hoa hồng Đầu kỷ 19, BTT phát triển mạnh thông qua đại lý toán ngành dệt may Mỹ Đến năm 1963 quan kiểm sốt tiền tệ cơng bố BTT hoạt động ngân hàng hợp pháp ngân hàng tham gia hoạt động Năm 1964, Shield Factors Anh Svenska Factoring Thuy Điển thoả thuận ý tưởng thành lập Hiệp Hội Bao Thanh Toán Quốc Tế (FCI) Đến năm 1968, nhóm cơng ty BTT độc lập Châu Âu định thành lập FCI voi mong muốn xây dựng chuỗi đơn vị BTT cho phép lực lượng cạnh tranh thị trường ngày có thêm nhiều hội phát triển thành công Đến nay, FCI phát triển thành mạng lưới BTT lớn thể giới 2.1 Khái niệm bao toán Theo Từ điển kinh té (Dictionary of Economic — Christopher Pass & Bryan Lones), BTT dàn xếp tài chính, qua cơng ty tài chun nghiệp mua lại khoản nợ công ty với số tiền giá trị khoản nợ Lợi nhuận phát sinh chênh lệch tiền thu số nợ mua giá trị mua thực tế nợ Lợi ích công ty bán nợ nhận tiền thay phải chờ đến lúc nợ trả nợ, lại tránh phiền toái phí việc theo đuổi nợ chậm trả ... đến dịch vụ có số Ngân hàng thương mại (NHTM) cung cấp doanh nghiệp (DN) Việt Nam hiểu biết rõ qui định lợi ích dịch vụ BTT Vì vậy, phát triển dịch vụ BTT cần thiết cho DN Việt Nam việc phát triển. .. nghiệm phát triển dịch vụ BTT số quốc gia 4.1.4 Bài học rút cho hoạt động BTT Việt Nam 4.2 Nhu cầu BTT nước Việt Nam 4.2.1 Cơ sở pháp lý dịch vụ BTT Việt Nam 4.2.2 Sự cần thiết phát triển dịch vụ. .. Nhập Khau Việt Nam (Factors Chain International)-Hiệp hội bao toán Quốc tế Khoản phải thu Kế tốn tài Khoản ứng trước Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhập

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan