1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyên tân hồng, tỉnh đồng tháp

72 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 14,01 MB

Nội dung

Trang 1

“2<: 77

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO |

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

( Sats (tấn giujehip) PHAN THANH TUẦN

CAC YEU TO TAC DONG DEN KHA NANG TIEP CAN TiN DỤNG CHÍNH THỨC ĐÓI VỚI NÔNG HỘ CỦA wr ÂN X XI HUYEN TAN HONG, TINH DONG THÁP TRƯỜNG DAI HOC MO TP.HCM THU VIEN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã chuyên ngành: 60.31.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Thái Thường Quân

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG, HÌNH

DANH MUC TU VIET TAT

CHƯƠNG 1 TONG QUAN wssssssssssessssssssssssssssssecesssecssssssssssssessssssesescessnsssssnesseseesesssesnsasanees 1

1.1 Lý do chọn đề tài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu Sn.000040800008008008006000000000000800900900340909509099089909000000000009800008 2

12,1: Mụe tiêu tông QUÁ susc nai gin18igRuebnngtthtduitdisiiduatsssaisogkssosssse 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể -cccccc cv nọ 11111121212121171112111111111111111111111111111111122.2 xe 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . +°©++++tt***SSEEEEEEEEEEEEEOrOOrrrrrrrrroore 2

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

1.4.2 Phạm vi nghiÊn CỨu s s£ *° 1x91 111111214 01001481411407140710011e 1742 3 1.5 Phương pháp THIÊN CUI sss sccsassssssenssscussssessesssastoseusrerasibersiecssien ee 3

1.6 Kết cấu của đề tài 1.7 Ý nghĩa của đề tài CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .- 6 2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Khái niệm, phân loại hộ sản xuât nông nghiệp

2:12; Nguồn vốn sản xuất nông nghiỆp - «+ th HH g1 gi 7

2.1.3 Khái niệm, chức năng và phân loại tín dụng nông thơn «se 8

2.1.4 Vai trd ctia cdc dinh ché tin dung néngthOn cscsscsssseessssssssssecesesssssssuntesssssssssee 11

2.1.5 Các lý thuyết về thị trường tín dụng nông thôn .- 5 + se+++vexvsxesesscre 11

2.2 Mô hình nghiên HOUT css sessssssscssssedsaceosssasusscosesssctbesssbsatetésesscssossenses cabuinsiponssrsvoni¥ssssens 15

Trang 3

2.2.1 Tổng kết những nghiên cứu trước đây về những yếu tố tác động đến tiếp cận tín -

dựng chính thức của nông hộ sex ácoaat28BgB0)106s0gĐáx14ttvAilti6:Đ:GE08 82a S04 15 2.2.2 Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ

huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp :+:++++++++t++*t*929222222222272221217122127 11rr 17

223 Mô hình Sir dune trong Hehien CW sscsixic0saxg xo issidvAodisobdiaosttocke 17

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -cccccccvvcvvvvcvvvercvrrrrree 21 3:1, THIẾT kế ñghiÊn CÍN cac sen ánh Bo gã g Hộ hà Ho HcHdaqgHá HH d:330.18618210044485161080:8880E.0 21 3.11 Nghiên cứu định tính: 22++t++ 22 221121312121221 1111111 ecrrrg 21

3.1.2 Nghiên cứu định lượng:

3:1:3:: THU.TRẠB thong tittisssssccsessiscaicsciesatsereseseeseassoosnsnesneoscnnenassnasgerstonsenseen esneeseansesessessens 22 3.1.4 Phan tich théng ké m6 ta dit 1iGU ssesessssessssesessssssssscsccseccssssscsesececcseceeceesecececeeceeeeeee 22

3.2 Thiết kế mô hình nghiên cứu

3.2:1 Xây:dựng mô Bình nhà Hang HÀ HT h.2100110100840400,.10013014A4161 44a kkD 2

3.2.2 Dự kiến đấu X của các biến (đốG 1ẬDeccsecbsibsavSsoibstaosigitoixg06i302n0x50g8a03E900 23:

3.2.3 Dur kién két qua ctta m6 AANA vssssessscsssssssnsceseesssnstnntsestnseestentseesesnesneeente 25

3.3 Kiểm dimh cac gid thuy6tesssessssssssssssssssssscscseseccecseesessssesssssnsesssssssssnsnsnensssssssssssenssssnnes 26 3.3.1 Kiểm định bién quan Sat ssssssssssssssssssssssssssssssssssescesescesescessesceessesessesssssceeceesseseesecees 26

3.3.2 Kiểm định độ phù hợp của mô ne meri: 26

3.3.3 Kiém định ý nghĩa thống kê của các hệ số -ccccccccccrcrrrrrrrrrrrrree 26 3.3.4 Kiểm định mức độ phù hợp tổng quát -ccccvcvrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 27 S¿4, Quy trình nghi CIẾU cucoacseeecsiixokiov1066531616105654524013Á16024161646916434416016460814136806464841380243g3Ó 27

CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thực trạng hoạt động của hệ thống tín dụng chính thức huyện Tân Hồng 29

4.1.1 Dac diém chung về huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp -+ 29

4.1.2 Tình hình hoạt động của hệ thống tín dụng huyện Tân Hồng - 32

Trang 4

4.2.1 Thông tin mẫu nghiên CU .ssccsssssssssssssssssssssssssssssssssssessssssssssssssssssssssssesesecesesesee 35

4.2.2 Thông tin về đặc điểm của nông hộ

4.2.3 Thông tin về kinh tế của chủ hộ -c.cc222cccctttrrrrrr22211111222Etrrrirrrerrrrer 40

4.2.4 Thông tin về tình hình tín dụng/của hồng HỘ sosssbiosesbbnasniisaosoieixgtessesẻ 42

4.2.5: Thống kê mô tả các biến độc lập

4.3 Kết quả mơ hình nghiên cứu -+«-ccc2222CSVEEEEEEEEEEt.2AE2Avvvvrrrrtrrrtrrrrrrrrree 46 4.3.1 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến c2222+++22222212211271.12.1 r 46 4.3.2 Kết quả hồi quy của mô hình nighiên Cứu cc-¿-52222vvvvveeitttErrvrvrrerrrrrrrer 47 4.3.3 Kiểm định tổng quát mô hình nghiên cứu ccccc+++2+++z+t+rrrrrre 48

4.3.4 Kiểm định mức độ dự báo tính chính xác của mô hình . - 2s sex 49

4.3.5 Kết quả nghiên cứu và giải thích các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín

dụng chính thức của nông hộ ốc 50

CHƯƠNG 5 KIÊN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .-sciiiexccecvvvvvrrerrtortrrrdrrrrre 58

5.1 Kiến nghị chính sác]

5.1.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và chính quyền địa phương ¿ 58

5.1.2 Kiến nghị đối với các tổ chức tín sùi Sẽ ốc 59

5,1,3, Kiến nghị đối với nông LG cassssccccvnsdinsSsvaasscbcasacasivcnssn siossescascsreatessesoccaantesyoosesece 60 ` ớốốớốớốốớốơốớốcốốnnốnố ốc co 60 5.2.1 Những kết quả đạt được của đề tai 5.2.2 Đối chiều với các nghiên cứu trước . -c2ccccttttttttrdr22221222t2trrrrrrrrre 62 5.2.3 Hạn chế của để LÃÍ ‹ esecnang2 tá nh HH HH 1g gi 446110156100100111181468616.g60 00 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỒII ++t+++++2222322222222E2E1.2222222222vrrrrrie 67 PHU LUC 2: KET QUA KHAO SAT wicsssssssccsssisesnsssncsasssssscssssesicecisbessssassssasssssessoastuosieabesies 70 PHU LUC 3: KET QUA PHAN TICH HOI QUY MO HiNH BINARY LOGISTIC

Trang 5

DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 3.1 Diễn giải các biến độc lập với dấu kỳ vọng trong mô hình . - 23 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề tài Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất đai ccccccvvovrrrorerorrrrrerrrrerrrrerrrrrrerrrrroroee 30

Hình 4.1 Mối quan hệ giữa các tín dụng chính thức với hộ nông đân ‹ s - 34 Bảng 4.2 Địa điểm điều tra

Bảng 4.3 Quy mô hộ gia đình

Bảng 4.4 Giới tính và dân tc ca ch h s-sô<âcvseerxxeEEEksorktorksotrseorssee 37 Bảng 4.5 Trình độ học vấn Bảng 4.6 Tuổi chủ hộ -cccctttt++++.422222222921E.1 1242422222221222E02.E.1 022arrrr 38 Bang 4.7 Tài sản, thu nhập và chỉ tiêu năm 2012 của chủ hộ eeiieiisee 39

Bảng 4.8 Tham gia Hội đoàn thể của chủ hộ

Bảng 4.9 Diện tích đất nông nghiệp, đất thổ cư và đất nuôi thủy sản 40

Bảng 4.10 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của chủ hộ c‹ccc‹cccccsscsee 41

Bảng 4.11 Những khó khăn và rủi ro thường gặp của nông hộ

Bảng 4.12 Thống kê về tình hình tín dụng của nông hộ - << 44

Bảng 4.13 Thống kê mô tả các biến độc TAPS scsusssssesssscssavccsnscasnesa cesausavy 1639888888 n48G024.15088885 46

Bảng 4.14 Kết quả kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Bảng 4.15 Kết quả hồi quy Binary Logistic của mô hình: .sc-scssesesssssse 48 Bảng 4.16 Dự báo chính xác của mơ hình . «5< 5< sex eseeessee 50 Hình 4.2 Mô hình các nhân tố tác động đến khá năng tiếp cận tín dụng chính thức của

nông hộ „51

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 7

Các yêu tô tác động đến khả năng tiép cận tín dụng chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tỉnh Đông Tháp

CHUONG 1 TONG QUAN

Chương này nhằm giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm những

nội dung như lý do chọn đềtài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài

1.1 Ly do chon dé tai

Hiện nay, nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế Ngành nông nghiệp đang giữ vai trò quan trọng đối với việc tăng trưởng GDP cả trong ngắn hạn và dài hạn Nền sản xuất nông nghiệp phát triển qua các giai đoạn từ thấp đến cao và khi đã đạt đến trình độ chuyên môn hóa cao thì vốn là một trong những yếu tố quyết định đối với việc tăng sản lượng nông nghiệp Vì vậy, vốn sản xuất là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng nông nghiệp

Huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp là một huyện vùng sâu, vùng xa và có biên

giới giáp với Campuchia nên điều kiện kinh tế của huyện tương đối khó khăn Hơn

80% diện tích đất sản xuất nông nghiệp, kết cấu hạ tầng còn yếu, trình độ học vấn thấp, đời sống của nông hộ chưa giàu và mức sống chưa cao, chưa tạo ra sức bật về kinh tê

Tuy nhiên, bên cạnh đó đã có bước tiến khá xa trong việc đưa vốn về nông thôn, thế nhưng so với nhu cầu thực tiễn, nguồn vốn này mới chỉ như “muối bỏ bể”, vì

nhu cầu đầu tư cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn đã và đang rất lớn Một thực

tế chỉ ra là ở nhiều địa phương trong cả nước, trong đó riêng tại huyện Tân Hồng, có khoảng 80% hộ nông dân vẫn phải chạy vạy vay vốn cho sản xuất từ thị trường tín dụng chính thức và tín dụng không chính thức Và nhiều nghiên cứu cho thấy, khu vực

nông thôn vẫn đang trong tình cảnh “khát vốn trầm trọng" Tín dụng chính thức gắn

liền với đời sống sinh hoạt và sản xuất của nông hộ các vùng nông thôn và đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết nhu cầu vốn rất cụ thẻ và thiết thực của nông hộ

Nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò đóng góp quan trọng của nó đối với nền

kinh tế quốc dân và ảnh hưởng đến sự chuyển đổi kinh tế trong nông nghiệp, nông

thôn, cần làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn của việc giải quyết nhu cầu vốn rất cụ thể và thiết thực của nông hộ, qua đó chỉ ra các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận nguồn

Trang 8

Cac yéu to tac dong dén kha nang tiép cận tín dụng chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tân Hồng, Tỉnh Đông Tháp

vốn tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp; đồng

thời đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm giải quyết nhu cầu vốn phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao thu nhập của nông hộ là vấn đề cấp thiết hiện nay Nắm bắt nhu cầu đó, tác giả chọn đề tài "Cac yếu tô tác động đến khả năng tiếp cận tin dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp" làm đề tài nghiên cứu

‘1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Đề tài phân tích các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp Từ kết quả phân tích được, tác

giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ ở địa phương

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Xác định các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp

- Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đó tác động đến khả năng tiếp

cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp

- Đề xuất những giải pháp giúp nông hộ tiếp cận với nguồn vốn tín dụng chính thức tốt hơn để đầu tư phục vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Các yếu tố nào tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ?

- Lam sao giúp nông hộ tiếp cận nguồn vốn xay tín dụng chính thức tốt hơn? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 9

Các yêu tô tác động đến khả năng tiệp cận tín dụng chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tỉnh Đông Tháp

Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng

chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp trong thời gian qua

Những yếu tố tác động bao gồm: giới tính chủ hộ, tuổi của chủ hộ, số lao động trong

hộ, tham gia Hội đoàn thẻ, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bằng khoán đỏ), mục

đích vay của chứ hộ, tổng giá trị tài sản của hộ, tổng thu nhập của hộ Trong đó, có đề

cập đến môi trường pháp lý, các chính sách, thể chế và vai trò của các cơ quan Nhà

nước có liên quan trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước về

định chế tín dụng nông thôn

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp

- Phạm vi lãnh thổ của đề tài tập trung toàn bộ những nông hộ đang sinh sống

trên địa bàn 03 xã biên giới &ã Tân Hộ Cơ, Thông Bình, Bình Phú) của huyện Tân

Hồng, tỉnh Đồng Tháp

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu được tiến hành qua hai bước:

- Nghiên cứu định tính kết hợp kỹ thuật chuyên gia nhằm xác định, điều chỉnh

và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm, đo lường khả năng tiếp

cận tín dụng chính thức đối với nông hộ huyện Tân Hồng, đồng thời hoàn chỉnh bảng câu hỏi để tiến hành nghiên cứu chính thức

- Nghiên cứu định lượng Mục đích của bước nghiên cứu này là kiểm định mô

hình lý thuyết đã đặt ra, và đánh giá mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng

tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ huyện Tân Hồng Nghiên cứu định lượng này được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trên địa bàn 03 xã biên giới (Tân Hộ Cơ, Thông Bình, Bình Phú) thuộc huyện Tân Hồng Đề tài đã sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích dữ liệu thu thập từ các bảng câu hỏi phỏng vấn nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức

đối với nông hộ của huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp

Trang 10

Các yêu tô tác động đến khả năng tiệp cận tín dụng chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tĩnh Đông Tháp

1.6 Kết cấu của đề tài

- Chương 1: Tổng quan Chương này nhằm giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm những.nội dung như lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa

của đề tài

- Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương này trình bày

những khái niệm cơ sở lý thuyết về hộ sản xuất nông nghiệp, vốn sản xuất nông

nghiệp, tín dụng nông thôn, vai trò của các định chế tín dụng nông thôn, lý thuyết về tín dụng nông thôn Bên cạnh các khái niệm, chương này cũng giới thiệu tóm tắt những kết quả nghiên cứu trước làm cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu của đề tài

- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương này giới thiệu về sơ đồ quy

trình nghiên cứu, cách thức chọn mẫu, phương pháp thu thập số liệu, cỡ mẫu và phân tích thống kê mô tâ Nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai bước chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Ngoài ra, Chương 3 còn đi sâu vào việc thiết kế mô hình sẽ được ứng dụng, mô tả và diễn giải các biến độc lập trong nghiên cứu, kiểm định các biến quan sát, kiểm định độ phù hợp của mô hình, kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số Việc kiểm định này nhằm giúp cho việc đánh giá độ dự đốn của mơ hình được chính xác hơn trong quá trình phân tích

- Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương này, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng hoạt động của hệ thống tín dụng chính thức huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp Trong quá trình khảo sát, tổng hợp các số liệu thu thập, làm sạch dữ liệu, sau đó

dùng phần mềm SPSS 16.0 chạy mô hình ứng dụng Đưa ra được kết quả nghiên cứu

bao gồm 01 biến phụ thuộc (khả năng tiếp cận tín dụng chính thức) và 04 biến độc lập

(giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, số lao động trong hộ, tổng tài sản của hộ), từ đó mô hình đưa ra kết quả phương trình Từ phương trình này, tác giả tiến hành kiểm định độ phù hợp của mô hình, ý nghĩa thống kê của các hệ số, điễn giải các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng: đồng thời cho biết mức độ tác động của các nhân tố

Trang 11

Các yêu tô tác động den khả năng tiệp cận tín dụng chính thức đổi với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tỉnh Đông Tháp

- Chương 5: Kết luận và Kiến nghị Chương này đánh giá lại kết quả nghiên cứu của đề tài, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp

1.7 Ý nghĩa của đề tài

- Muc tiéu tìm ra những yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng

chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng Trên cơ sở đó, thấy được những

vướng mắc, thử thách, khó khăn trong vấn đề thực hiện và đưa ra một số giải pháp

nhằm phát triển đầu tư tín dụng, nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng đối với thị trường tín dụng nông thôn, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước

- Giúp cho nông hộ có nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh cũng như phục

vụ cho nhu cầu cần thiết trong cuộc sống của nông hộ Thông qua đó cuộc sống của

nông hộ ở nông thôn được cải thiện và phát triển hơn nữa

- Từ số liệu điều tra, thu thập được tại địa phương để chứng minh các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng

- Góp phần cung cấp thêm những cơ sở khoa học cho các cơ quan, ban ngành của Tỉnh, Huyện tham khảo trong việc hoạch định các chính sách phát triển thị trường vốn tín dụng nông thôn

Trang 12

Các yêu tô tác động đên Kha năng tiệp cận tín dụng chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tân Hồng, Tỉnh Đông Tháp

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

Trong chương này, tác giả sẽ trình bày những khái niệm cơ sở lý thuyết về hộ sản xuất nông nghiệp, vốn sản xuất nông nghiệp, tín dụng nông thôn, vai trò của các

định chế tín dụng nông thôn, lý thuyết về tín dụng nông thôn Bên cạnh các khái niệm,

chương này cũng giới thiệu tóm tắt những kết quả nghiên cứu trước làm cơ sở xây

dựng mô hình nghiên cứu của đề tài 2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Khái niệm, phân loại hộ sản xuất nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm:

Theo phụ lục của Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 499A ngày 02/9/1993 thì khái niệm hộ sản xuất được nêu như sau “Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh đoanh của mình”

Có quan niệm lại chó rằng hộ sản xuất nông nghiệp là một đơn vị kinh tế mà

các thành viên đều dựa trên cơ sở kinh tế chung, các nguồn thu nhập do các thành viên

cùng tạo ra và cùng sử dụng chung Quá trình sản xuất của hộ được tiến hành một các

độc lập và điều quan trọng là các thành viên của hộ thường có cùng huyết thống, thường cùng chung một ngôi nhà, có quan hệ chung với nhau, hộ cũng là một đơn vị để tổ chức lao động

2.1.1.2 Phân loại kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp:

Theo Đỗ Tất Ngọc (2006): hộ sản xuất hoạt động kinh doanh trong nền kinh

tế hàng hoá phụ thuộc rất nhiều vào trình độ sản xuất kinh doanh, khả năng kỹ thuật, quyền làm chủ những tư liệu sản xuất và mức độ vốm đầu tư của mỗi hộ gia đình Việc phân loại hộ sản xuất có căn cứ khoa học sẽ tạo điều kiện để xây dựng chính sách tín dụng phù hợp nhằm đầu tư mang lại hiệu quả Có thể chia hộ sản xuất làm ba loại sau:

- Loại thứ nhất: là các hộ có vốn, có kỹ thuật, kỹ năng lao động, biết tiếp cận

với môi trường kinh doanh, có khả năng thích ứng, hoà nhập với thị trường Như vậy,

Trang 13

Các yêu tô tác động đền kha nang tiép can tín dụng chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tỉnh Đông Tháp

các hộ này tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, biết tổ chức quá trình lao

động sản xuất cho phù hợp với thời vụ để sản phẩm tạo ra có thể tiêu thụ trên thị

trường Chính vì vậy, các hộ này luôn có nhu cầu mở rộng và phát triển sản xuất tức là

có nhu cầu đầu tư thêm vốn Việc vay vốn đối với những hộ sản xuất này hoàn toàn

chính đáng và rất cần thiết trong quá trình mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh - Loại thứ hai: là các hộ có sức lao động làm việc cần mẫn nhưng trong tay ho không có hoặc có rất ít tư liệu sản xuất, tiền, vốn hoặc chưa có môi trường kinh doanh Loại hộ này chiếm số đông trong xã hội, do đó việc tăng cường đầu tư tín dụng để các

hộ này mua sắm tư liệu sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng để phát huy mọi năng lực sản xuất nông thôn trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Việc cho vay vốn không

những giúp cho các hộ này có khả năng tự lao động sản xuất tạo sản phẩm tiêu dùng

của chính mình mà còn góp phần giúp các hộ này có khả năng tự chủ sản xuất

- Loại thứ ba: là các hộ không có sức lao động, không tích cực lao động, không biết tính toán làm ăn, gặp rủi ro trong sản xuất kinh doanh, gặp tai nạn ốm đau và những hộ gia đình chính sách, đang còn tồn tại trong xã hội Thêm vào đó quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hoá cùng với sự phá sản của các nhà sản xuất kinh doanh kém cỏi đã góp thêm vào đội ngũ dư thừa này

2.1.2 Nguồn vốn sản xuất nông nghiệp

Theo Ronald D Kay va William M Edward (Dai hoc Texas va Iowa, Hoa Kỳ), vốn trong sản xuất nơng nghiệp là tồn bộ tiền đầu tư, mua hoặc thuê các yếu tố

nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp Đó là số tiền dùng để mua hoặc thuê ruộng đất,

đầu tư hệ thống thủy nông, vườn cây lâu năm, máy móc, thiết bị, nông cụ và tiền mua -_ vật tư (phân bón, nông dược, thức ăn gia súc )

2.1.2.1 Vốn trong nông nghiệp được phân thành vốn cố định và vốn lưu động:

- Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền giá trị đầu tư vào tài sản cố định (tài sản

cố định gồm: máy móc nông nghiệp, nhà kho, công trình thủy nông, gia súc làm việc, gia súc sinh sản, vườn cây lâu năm )

Trang 14

Cac yeu to tac động đền Kha năng tiép cận tín dụng chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tĩnh Đông Tháp

- Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền giá trị đầu tư vào tài sản lưu động (tài sản lưu động gồm: phân bón, thuốc trừ sâu, địch bệnh, thức ăn gia súc, nguyên vật liệu )

2.1.2.2 Vốn trong nông nghiệp được hình thành từ các nguồn sau:

- Vốn tích lũy từ bản thân khu vực nông nghiệp: là vốn tự có do nông dân tiết

kiệm được và sử dụng đầu tư vào tái sản xuất mở rộng Mức độ tích lũy vốn thường được đánh giá bởi tỷ lệ tiết kiệm so với thu nhập hoặc tỷ lệ tiết kiệm so với GDP

~ Vốn đầu tư ngân sách: là vốn đầu tư cho nông nghiệp từ nguồn ngân sách của Nhà nước Vốn này được dùng vào khai hoang và xây dựng vùng kinh tế mới, nông trường quốc doanh, trạm, trại kỹ thuật nông nghiệp, thủy lợi, nghiên cứu khoa học, chương trình giải quyết việc làm ở nông thôn

- Vốn tín đụng nông thôn: là vốn đầu tư cho nông nghiệp của nông hộ, trang trại và các doanh nghiệp nông nghiệp vay từ hệ thống định chế tài chính nông thôn

thuộc khu vực chính thức và không chính thức

2.1.2.3 Nguồn vốn nước ngoài:

Gồm 2 nguồn chủ yếu sau đây:

- Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam với hình thức viện trợ

và cho vay ưu đãi Nguồn vốn này được các tổ chức tài chính — tiền tệ thế giới và

Chính phủ các nước giúp đỡ Việt Nam dưới hình thức vay với thời kỳ dài và lãi suất thấp hoặc không có lãi suất, nhằm sử dụng đầu tư cho một số chương trình như dự án khôi phục nông nghiệp Việt Nam, bảo vệ rừng, cơ sở hạ tằng nông thôn, chương trình

chăm sóc sức khỏe cộng đồng

- Nguồn vốn của nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trực tiếp sản xuất, kinh doanh nông - lâm - thủy sản

2.1.3 Khái niệm, chức năng và phân loại tín dụng nông thôn 2.1.3.1 Khái niệm tín dụng:

Theo Bùi Văn Trịnh, Thái Văn Đại (2005): Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa

người đi vay và người cho vay (quan hệ vay mượn), là sự chuyển nhượng quyền sử

Trang 15

Cac yeu to tac dong đen Kha năng tiếp cận tín dụng chính trực đôi với nông hộ cúa Huyện Tan Hong, Tinh Dong Thap

dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một khoảng:

thời gian nhất định theo những điều kiện mà hai bên thỏa thuận, hết thời hạn thì người đi vay phải trả cho người cho vay một lượng giá trị kèm theo một số lợi tức

Thị trường tín dụng nông thôn là nơi diễn ra hoạt động cung - cầu vốn tín

dụng giữa các chủ thể cho vay vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn tín dụng phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn

Hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng cho hộ sản xuất nông nghiệp

2.1.3.2 Chức năng của tín dụng:

Theo Nguyễn Quốc Oánh và Phạm Thị Mỹ Dung (2010): Tín dụng có ba chức năng: (1) Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ: đây là chức năng cơ bản nhất của tín

dụng, nhờ chức năng này của tín dụng mà nguồn vốn tiền tệ trong xã hội được điều

hòa từ nơi thừa sang nơi thiếu để sử dụng nhằm phát triển kinh tế Cả hai mặt tập trung

và phân phối lại vốn đều được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả, vì vậy tín dụng có

ưu thế rõ rệt, nó kích thích mặt tập trung vốn nhàn rỗi bằng huy động và thúc day việc

sử dụng vốn cho các nhu cầu của sản xuất và đời sống, làm cho hiệu quả sử dụng vốn

bụng toàn xã hội tăng (2) Tiết kiệm tiền mat va chi phí lưu thông cho xã hội: hoạt động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lưu thông tín dụng như kỳ phiếu, séc, thẻ thanh toán, thay thé sự lưu thông tiền mặt làm giảm chi phí in tiền, vận chuyền, bảo quản tiền Thông qua Ngân hàng các khách hàng có thể giao địch với

nhau bằng hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ và cũng nhờ hoạt động tín dụng mà các nguồn vốn đang nằm trong xã hội được huy động để sử dụng cho sản xuất và lưu thông hàng hóa, làm cho tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội tăng lên (3)

Kiểm soát các hoạt động kinh tế: thông qua tín dụng, Nhà nước có thể kiểm soát hoạt

động sản xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn, mà cụ thể trong tín dụng nông

thôn là của các hộ vay vốn qua mục đích vay của hộ và giám sát việc sử dụng vốn, từ

đó có thể theo sát tình hình phát triển của nông thôn và có những điều chỉnh thích hợp

khi cần thiết

2.1.3.3 Phân loại tín dụng nông thôn:

Theo Lê Văn Tư (1997): Phân loại tín dụng theo hình thức, gồm hai loại:

Trang 16

Các yêu tô tác động đên Kha năng tiệp cận tín dụng chính thức đôi với nòng hộ của Huyện Tân Hồng, Tỉnh Đông Tháp

- Tín dụng chính thức: là hình thức tín dụng hợp pháp, được sự cho phép của Nhà nước Các tổ chức tín dụng chính thức hoạt động dưới sự giám sát và chỉ phối của Ngân hàng Nhà nước Các nghiệp vụ hoạt động phải tuân theo Luật Ngân hàng như

quy định về khung lãi suất, huy động vốn, cho vay, và những địch vụ mà chỉ có các

tổ chức tài chính chính thức mới cung cấp được Các tổ chức tín dụng chính thức bao gồm các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, các chương trình trợ giúp của Chính phủ

- Tin dụng không chính thức: là các hình thức tín dụng nằm ngoài sự quản lý của Nhà nước Các hình thức này tồn tại khắp nơi và gồm nhiều nguồn cung vốn như cho vay chuyên nghiệp, thương lái cho vay, vay từ người thân, bạn bè, họ hàng, cửa hàng vật tư nông nghiệp, hụi, Lãi suất cho vay và những quy định trên thị trường này do người cho vay và người đi vay quyết định

Theo Bùi Văn Trịnh, Thái Văn Đại (2005): Phân loại tín dụng theo kỳ hạn, gồm ba loại cơ bản:

- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng Đây là loại tín dụng phổ biến trong cho vay nông hộ ở nông thôn, các tổ chức tín dụng chính

thức cũng thường cho vay loại này, tương ứng với nguồn vốn huy động là các khoản

tiền gửi ngắn hạn Trong thị trường tín dụng ngắn hạn ở nông thôn, các nông hộ thường vay để sử dụng cho sản xuất như mua giống, phân bón, thuốc trừ sâu, cải tạo đất và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân Lãi suất của các khoản vay này thường thấp

- Tin dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 12 đến 60 tháng dùng để

cho vay vốn mở rộng sản xuất, đầu tư phát triển nông nghiệp như mua giống vật nuôi,

cây trồng lâu năm và xây dựng các công trình nhỏ Loại tín dụng này ít phổ biến ở thị trường tín dụng dụng nông thôn so với tín dụng ngắn hạn

- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng được sử dụng để cấp vốn cho các đối tượng nông hộ cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn, kế hoạch sản xuất kha thi Cho vay theo hình thức này rất ít ở thị trường nông thôn và rủi

ro cao

Trang 17

LGC YEU 10 1aC GONE aden Kia nang ep can lin Gung chin ink dot vot nong Ne cua [I€H LH LIOHE, tinh Vong shap

2.1.4 Vai trò của các định chế tín dụng nông thôn

Theo Lê Văn Tư (1997): Vai trò của các định chế tín dụng nông thôn như sau: - Góp phần chuyển địch cơ cấu nông nghiệp mang lại hiệu quá kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp; nâng cao thu nhập và đời sống nông dân, thu hẹp sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị

- Thúc đây xây dựng kết cấu ha tang ở nông thôn, đảm bảo cho người dân có điều kiện áp dụng các kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh phát

triển ngành mũi nhọn thu nhiều ngoại tệ cho quốc gia

- Góp phần tích luỹ cho ngành kinh tế; gia tăng lợi nhuận cho các tổ chức tín dụng; xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi ở nông nghiệp nông thôn; tạo công ăn việc làm cho người dân

Tóm lại, hệ thống tài chính có ảnh hưởng đến phần vốn cho mục đích phát triển trong ba mặt chính Đầu tiên, các tổ chức tài chính có thể ủng hộ các quy định hiệu quả về tài sản hữu hình bằng cách thực hiện những thay đổi trong chính ngân hàng và điều chỉnh thông qua các trung gian nắm giữ tài sản đa dạng Thứ hai, các tổ chức tài chính có thể thực hiện các quy định trong lĩnh vực đầu tư mới có hiệu quả bằng cách làm trung gian giữa người tiết kiệm và những người phụ trách đầu tư Ba là, các ngân hàng có thể kích hoạt sự tăng trưởng tỷ lệ tích lũy vốn bằng cách ra các khuyến khích nhằm tăng cường tiết kiệm, đầu tư và kinh doanh

2.1.5 Các lý thuyết về thị trường tín dụng nông thôn

2.1.5.1 Phương pháp tiếp cận thị trường vốn cổ điển ở các nước đang phát triển:

Tại các nước đang phát triển, thị trường khơng hồn hảo hạn chế vai trò của

các trung gian tài chính trong thị trường vốn, theo trường phái này tiết kiệm nằm bên cung các nguồn vốn Phương pháp tiếp cận cổ điển eho rằng thu nhập thấp giới hạn

tiềm năng tiết kiệm ở các nước đang phát triển Vì thế, vai trò của Chính phủ trong

tăng tiết kiệm, tạo tín dụng và cấp vốn cho những nơi được ưu tiên trở nên rất quan trọng

Trang 18

LGC YOU 10 (AC GONE GEN KG Nang Hep Can tin GUNg Chinn tie Gol VỚI HOHE HỘ CMA LIUYỆH 1QH L1ÓNG, 11H LJ0NgG nap

Về mặt nhu cầu, tín dung được coi là đầu vào quan trọng trong sản xuất và:

việc không có sẵn vốn là nguyên nhân của sự trì trệ, chậm tăng trưởng và làm giới hạn

cơ hội đầu tu Giả định rằng tăng trưởng phụ thuộc vào sự tích lũy vốn và vốn được

đưa vào thị trường tín dụng sẽ thúc đây va và trang bị cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh chóng Biểu hiện sinh lợi của nền nông nghiệp ở những nước đang phát triển nói riêng phụ thuộc vào khả năng sản xuất, sản lượng, mức thu nhập, sẽ bị chậm lại vì thiếu cung tín dụng Hơn nữa, lãi suất thị trường lại quá cao so với những hộ vay

nhỏ, điều này buộc họ phải tìm nguồn vốn thiết yếu cho đầu tư tăng năng suất Lãi suất

cao trên thị trường được coi là bóc lột vì nó tạo ra khe hở cho những người cho vay độc quyền kiếm lời

Vai trò của khuyến khích giá trong việc tạo ra nguồn tiết kiệm đã bị xóa bỏ, phương pháp tiếp cận cổ điển lại đặt nặng việc khuyến khích giá đầu vào Tín dụng được xem là một trong những chỉ phí đầu vào của sản xuất, giảm lãi suất sẽ làm giảm

những chỉ phí đầu vào này và tạo nên sự khuyến khích cần thiết cho sự hình thành vốn sản xuất Điều này sẽ làm tăng tốc độ học hỏi của người dân trong cải thiện kỹ thuật và động viên sản xuất Trong những trường hợp này, trường phái cổ điển ủng hộ cho các

chính sách tín dụng lãi suất thấp đã được ban hành như trần lãi suất, luật chống cho

vay nặng lãi, lãi suất trợ cấp Kết quả là không cân đối giữa cung và cầu tại mức lãi

suất không cân bằng được biểu hiện qua số lượng tín dụng đã thông qua hạn mức tín dụng Vai trò của các chương trình tín dụng của Chính phủ trở nên rất quan trọng trong việc can thiệp vào lập ngân quỹ cho từng ngành cụ thể, đặc biệt là ngành sản xuất

nông nghiệp với từng nhà sản xuất cụ thể mà đặc biệt là các công ty nhỏ, những thành

phần dễ bị ảnh hưởng nhất của thị trường chưa hoàn hảo (Nguyễn Văn Ngân và Lê Khương Ninh, 2005)

2.1.5.2 Phương pháp tiếp cận kìm hãm tài chính:

Trường phái kìm hãm tài chính chống lại những lập luận của trường phái cổ điển Trong khi cả hai trường phái đều đã biết rằng thị trường tín dụng bị phân khúc và kém hoàn hảo thì trường phái kìm hãm tài chính cho rằng hậu quả của các chính sách của Chính phủ đã kìm hãm thị trường tài chính phát triển theo hướng của nó Họ xuyên tạc rằng Chính phủ đã can thiệp quá sâu vào giá cả trên thị trường tự do như là một đặc trưng của các thị trường tài chính ở các nước đang phát triển Lãi suất thấp

Trang 19

a EE EE UNS CONE AIG TANS HEP CONN GUNG CHINN Wilte Got vor nong no cua Muyen £an Long, Linn Dong {nap

trong cho vay chính thức đã phá hỏng cung của hệ thống tài chính và bóp méo nhu cầu về các khoản vay, bằng cách đó, tín dụng hướng vào những khách hàng vay lớn, vào những người có quyền lực chính trị hay những người có sự bảo trợ

Lý thuyết kìm hãm tài chính tập ane vào cả hai mặt: Lượng tiền tiết kiệm va

lượng tiền cho vay trong thị trường tài chính Về mặt cung, lý thuyết này căn cứ vào sự xác nhận là các cá nhân sẽ chú trọng đến lợi nhuận khi họ gửi tiền trong điều kiện có rủi

ro Lợi nhuận là lãi suất của khoản tiết kiệm và rủi ro gửi tiền là lạm phát Do đó, phương

pháp tiếp cận “sự co dãn lãi suất” cho rằng lãi suất thực cao và sự cố định giá cả là điều

kiện cho việc rút tiền tiết kiệm Ngược lại lãi suất tín dụng thấp kìm hãm sự phát triển của các tổ chức tài chính chính thức Vì có trần lãi suất mà các Ngân hàng không thể tăng

nguồn vốn huy động tiết kiệm, họ phụ thuộc phần lớn vào khung cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương Kết quả là, những Ngân hàng này trở thành kênh duy nhất của Chính phủ mà không thể huy động được những nguồn tiết kiệm nông thôn

Thông qua các cơ hội đầu tư sẵn có trong nền nông nghiệp cổ điển, những

nguồn tiết kiệm luôn được cần đến để đầu tư với lợi nhuận cáo, vượt xa mức lãi suất

thực Kỹ thuật hiện đại được nhận định là không thể chia sẻ hết được Người nông dân với một lượng nhỏ quỹ đầu tư có thể mua kỹ thuật lạc hậu và tất nhiên lợi nhuận thu về của họ sẽ thấp Ngược lại nếu nông dân đủ vốn thì sẽ tiếp cận kỹ thuật hiện đại, tiên

tiến và lợi nhuận thu được sẽ cao hơn Vì vậy mà lãi suất cao sẽ khuyến khích người

gửi tiền mà không kìm hãm đầu tư

Trong bắt kỳ trường hợp nào, mức lãi suất thấp và không công bằng sẽ gây ra

những ảnh hưởng nghiêm trọng trong chỉ định nguồn cung ứng Gonzales - Vega, Adams và những người khác cho rằng chính sách lãi suất thấp dẫn đến nhu cầu về các khoản vay, tạo nên áp lực về đầu cơ và buộc phải đưa ra các cơ chế không định giá Điều này làm các Ngân hàng cung cấp “tín dụng rẻ” nhưng lại không rẻ chút nào khi xem xét tất cả các chỉ phí khác Mặc dù lãi suất danh nghĩa có thể thấp nhưng chỉ phí tiền mặt và chỉ phí cơ hội của người vay trong suốt thời gian thực hiện thủ tục vay vốn sẽ là rất cao Tín dụng lãi suất thấp cũng dẫn đến tình trạng những khách hàng lớn nhận được những khoản vay lớn và khách hàng nhỏ nhận được một khoản vay: hạn chế với tiến độ giải ngân chậm chạp Do đó, sẽ có những nhóm đầu cơ các nguồn tài trợ này Vega nhận định rằng: với mức lãi suất bắt buộc, các tổ chức tài chính quan hệ với

Trang 20

Các yêu tô tác động đên khả năng tiêp cận tín dụng chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tán Hông, Tỉnh Đông Tháp

những hộ vay nhỏ và các khách hàng có rủi ro cao hơn Tín dụng lãi suất thấp cũng mở -

cánh cửa mới cho những kẻ tìm kiếm cơ hội để trở thành những kẻ chuyên cho vay

hay “tín dụng độc quyền” Lãi suất ngân hàng thấp hơn lãi suất thị trường đã loại trừ Chính phủ ra khỏi thị trường, điều này không chỉ dẫn đến thị trường hoạt động kém hiệu quả và bị xuyên tạc mà còn cản trở việc vay vốn của người nghèo và tăng cơ hội cho tham nhũng, quan liêu

Cách giải quyết chính sách theo lý thuyết kìm hãm tài chính là giải phóng tự

do cho tài chính và hạn chế sự can thiệp của Chính phủ vào mọi mặt trên thị trường tài

chính Điều này cũng bao gồm việc hạn chế mọi hình thức quản lí giá như trần lãi suất,

hạn mức tín dụng, ngân quỹ cho vay và bù lỗ (Nguyễn Văn Ngân và Lê Khương Ninh,

2005)

2.1.5.3 Phương pháp tiếp cận tín dụng đối với nền kinh tế có tổ chức mới:

Nguồn vốn cho vay thị trường tài chính nông thôn phải được hình thành chủ

yếu từ nguồn tiết kiệm Do đó, tích cực huy động tiết kiệm để tạo nguồn cho vay rất

quan trọng, hơn nữa chính sách tạo ra những cơ hội tiết kiệm tốt để giúp đỡ người

nghèo hiệu quả hơn chính sách lãi suất thấp Vốn tiết kiệm giúp người dân nghèo thoát

khỏi vòng lần quần của sự nghèo đói: thu nhập thấp — không dư thừa cho tiết kiệm — không đủ vốn để đầu tư vào sản xuất năng suất thấp Ngoài ra, huy động tốt còn giúp cho nguồn vốn trong xã hội được sử dụng hiệu quả hơn, đảm bảo tính phát triển bền

vững của các tổ chức tài chính vì giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài và đáp

ứng được nhu cầu tín dụng của khách hàng, nắm thông tin khách hàng tốt hơn, đánh giá tốt hơn về khả năng tín dụng của khách hàng đồng thời giảm chỉ phí, khả năng vi phạm hợp đồng tín dụng

Trường phái kinh tế có tổ chức mới chỉ ra rằng: thị trường tài chính nông thôn thường bị phân đoạn và hoạt động không hoàn hảo Sự cố gắng của Chính phủ trong

mở rộng mạng lưới các tổ chức tài chính, tín dụng nồng thôn trong nhiều trường hợp

vẫn không thể bao phủ và đáp ứng hết nhu cầu dịch vụ tài chính, tín dụng đa dạng của

dân chúng ở nông thôn Họ còn cho rằng hạn chế tín dụng tồn tại ngay cả trong thị

trường cạnh tranh tự do, chỉ riêng cơ chế lãi suất đã không đủ khả năng cân bằng giữa

cung và cầu tín dụng :

Trang 21

Các yêu tô tac động đên Kha năng tiếp cận tín dụng chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tĩnh Đóng Tháp

Do thiếu các định chế tài chính chính thức ở thị trường tài chính nông thôn -

nên những cá nhân hay tập thể có nhu cầu vay những món vay nhỏ đặc biệt là những hộ nghèo thường không có điều kiện để tiếp cận được thị trường tài chính chính thức Hai hướng giải quyết là: tổ chức lại các định chế tài chính truyền thống và xây dựng

lại các định chế tải chính mới để các định chế này hoạt động năng động hơn, gần khách hàng hơn, góp phần giảm chỉ phí giao dịch, tăng hiệu quả của tín dụng đối với người đi vay Thực hiện mối liên kết giữa thị trường tài chính chính thức và phi chính thức, các tổ chức tín dụng chính thức sẽ thông qua các tổ chức tín dụng phi chính thức như là các kênh dẫn vốn của mình Đã có nhiều quốc gia đã có các chính sách vận dụng các lý thuyết mới mẻ này để giúp hệ thống tài chính nông thôn phát triển vững

mạnh và hoạt động có hiệu quả, đóng góp nhiều vào sự nghiệp phát triển kinh tế nông

nghiệp nông thôn cũng như cung ứng tốt các dịch vụ tiết kiệm - tín dụng cho các hộ nông dân sản xuất nhỏ, đặc biệt là các hộ nông dân nghèo (Nguyễn Văn Ngân và Lê

Khương Ninh, 2005)

2.2 Mô hình nghiên cứu

2.2.1 Tổng kết những nghiên cứu trước đây về những yếu tố tác động đến tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ

Tính đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu về lĩnh vực tín dụng của nông hộ

được công bố, do khuôn khổ có hạn của một đề tài không thể liệt kê hết tất cả các

nghiên cứu về lĩnh vực tin dụng của nông hộ, vì thế tác giả chỉ nêu một số nghiền cứu có liên quan đến chủ đề của đề tài:

- Nghiên cứu về tiếp cận vốn tín dụng chính thức, Trương Đông Lộc và Trần

Bá Duy (2008) nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng

chính thức của nông hộ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ một cuộc điều tra bằng bảng câu hỏi với tổng số nông hộ được phỏng vấn là

152 Áp dụng mô hình Probit, kết quả phân tích cho thấy, các nhân tố có ảnh hưởng

đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ bao gồm: tuổi của chủ hộ, số thành viên

Trang 22

Các yêu tô tác động den kha nang tiép cén tin dung chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tĩnh Đông Tháp

trong gia đình, trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất của chủ hộ, khả năng đi vay - từ các nguồn không chính thức, thu nhập của chủ hộ và tổng tài sản của chủ hộ

- Cuộc khảo sát của Nathan Okurut (2006) về những nhân tố ảnh hưởng đến

tiếp cận tín dụng đối với người nghèo và người da màu ở Nam Phi trong thị trường tín dụng chính thức và tín dụng phi chính thức Bằng việc sử dụng mô hình đa thức Logit và mô hình Heckman Probit, tác giả cho rằng người nghèo và người da màu ở Nam Phi có hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn tín dụng này Ở phạm vi quốc gia, việc tiếp cận thị trường tín dụng chính thức chịu tác động tích cực và mạnh mẽ bởi giới tính, độ tuổi, số thành viên trong hộ, trình độ học vấn, chỉ tiêu trên đầu người và chủng tộc Việc nghèo khó có tác động tiêu cực và mạnh mẽ đến việc tiếp cận nguồn tín dụng

chính thức

- Cuộc nghiên cứu của Vương Quốc Duy (2006) về những nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng đối với nông hộ vùng đồng bằng sông Cửu Long đến nguồn tài chính chính thức và phi chính thức Bằng việc sử dụng mô hình Logit và mô hình Probit, tac giả cho rằng tiếp cận thị trường tín dụng chính thức chịu tác động tích cực

và mạnh mẽ bởi các yếu tố là tuổi tác, giới tính, qui mô của hộ (số người trong hộ),

trình độ học vấn, chỉ tiêu trên đầu người Việc nghèo khó có tác động tiêu cực và mạnh mẽ đến việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức Đối với thị trường tín dụng phi chính thức, việc tiếp cận nguồn tín dụng này chịu tác động tích cực và mạnh mẽ bởi qui mô

của hộ, chỉ tiêu trên đầu người

- Ngoài ra, trong năm 2001 tác giả Vũ Thị Thanh Hà đã nghiên cứu về việc quyết định tiếp cận tín dụng của nông dân ở vùng Đồng bằng Sông Hồng của Việt Nam Tác giả đã sử dụng mô hình probit và phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất và cả hai phương pháp này đều cho kết quả như nhau Tác giả chỉ ra rằng giá trị tài sản của hộ và khả năng tiếp cận tín dụng có mối quan hệ mật thiết với nhau Bên cạnh đó, nghiên cứu của tác giả Bell được thực hiện năm 1997 cũng đã đưa ra kết quả

tương tự

- Nghiên cứu của Nguyễn Văn Ngân (2003) nghiên cứu các nhân tố ảnh

hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ ở huyện Châu Thành A, tỉnh Cần

Thơ Để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nông

Trang 23

Các yêu tô tác động đên khả năng tiệp cận tin dụng chính thức doi với nông hộ của Huyén Tan Hong, Tinh Dong Thap

hộ, nghiên cứu này sử dụng mô hình hôi quy Probit Kết quả nghiên cứu cho thấy khả -

năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: chỉ tiêu

của hộ, tổng điện tích đất, giới tính, vị trí xã hội của chủ hộ, đất có giấy “đỏ”

~ Một nghiên cứu khác về tiếp cận tín dụng của nông hộ được thực hiện ở Việt Nam vào năm 1998 do tác giả Trần Thơ Đạt thực hiện Bằng việc áp dụng mô hình Logit và phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất, tác giả đã khẳng định rằng các biến độc lập là quy mô đất, diện tích đất, tổng số thành viên trong hộ, tỷ lệ phụ

thuộc, quan hệ họ hàng và địa vị xã hội có tác động mạnh mẽ đến khả năng tiếp cận tín

dụng của nông hộ

2.2.2 Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp

Kế thừa những nghiên cứu trước đây Trong nghiên cứu này, theo phân tích của tác giả thì khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân

Hồng có thể chịu tác động bởi các yếu tố như: giới tính chủ hộ, tuổi của chủ hộ, số lao

động trong hộ, tham gia Hội đoàn thể, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bằng khoán đỏ), mục đích vay của chủ hộ, tổng giá trị tài sản của hộ, tổng thu nhập của hộ Mỗi yếu tố sẽ tác động khác nhau đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ Tùy theo đặc trưng của từng vùng, cách thức quản lý của chính quyền địa

phương mà mỗi yếu tố sẽ tác động tích cực hoặc tiêu cực đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ

2.2.3 Mô hình sử dụng trong nghiên cứu

2.2.3.1 Ứng dụng của mô hình hồi quy Binary Logistic:

Hồi quy Binary Logistic sử dụng biến phụ thuộc dạng nhị phân để ước lượng xác suất một sự kiện xảy ra với những thông tin biến độc lập mà ta có được

2.2.3.2 Mô hình Binary Logistic:

Phương pháp nghiên cứu chính của luận văn, là sử dụng mô hình kinh tế lượng thông qua mô hình hồi quy Binary Logistic, để phân tích mối quan hệ giữa các

Trang 24

Các yêu tổ tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hồng, Tỉnh Đông Tháp

Để định lượng sự ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận

tín dụng chính thức đối với nông hộ, cần thiết lập một mô hình hồi quy Binary Logistic mà biến phụ thuộc có giá trị bằng 1 (nếu nông hộ tiếp cận được với tín dụng chính thức) và bằng 0 (nếu nông hộ không tiếp cận được với tín dụng chính thức)

Ta sẽ nghiên cứu mô hình hàm Binary Logistic trong trường hợp đơn giản

nhất là chỉ có một biến độc lập X Ta có mô hình hàm Binary Logistic như sau:

Trong công thức này (E/Y) là xác suất để Y = 1 (là xác suất để sự kiện xảy ra)

khi biến độc lập X có giá trị cụ thể là Xi Kí hiệu biểu thức (Bạ+ B¡X) là z, ta viết lại

Trang 25

Các yêu tô tác động đên khả năng tiêp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hồng, Tỉnh Đông Tháp

Từ công thức (*), hệ số ước lượng B, thực ra là sự đo lường những thay đổi

trong tỷ lệ (được lấy logarit) của các xác suất xảy ra sự kiện với một đơn vị thay đổi

trong biến phụ thuộc X\

2g PY=)) =eRtX

PŒ=0)

Mô hình áp dụng nghiên cứu trong luận văn này sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích, ước lượng mức độ tác động của các yếu tố đến khả năng - tiép cận tín đụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng theo công thức:

Y= f (Gioitinh, Tuoichuho, Solaodong, Hoidoanthe, GiayCNQSDdat, Mucdichvayvon, Tongthunhap, Tongtaisan)

Trong đó: Y: Là biến dummy, chỉ khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ, nhận giá trị 1 (nếu nông hộ tiếp cận được với tín dụng chính thức) và

Trang 26

Các yêu tô tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tỉnh Đông Tháp

Tóm tắt Chương 2

Từ việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hộ sản xuất nông nghiệp, vốn sản xuất nông nghiệp, tín dụng nông.thôn, vai trò của các định chế tín dụng nông thôn, lý thuyết về tín dụng nông thôn; đồng thời tham khảo thêm một số nghiên cứu trước đây về những yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ, tác giả

đề xuất mô hình nghiên cứu ban đầu của đề tài gồm có 08 yếu tố liên quan đến khả

năng tiến cận tín dụng chính thức của nông hộ, đó là: (1) Giới tính chủ hộ, (2) Tuổi

của chủ hộ, (3) Số lao động trong hộ, (4) Tham gia Hội đoàn thể, (5) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bằng khoán đó), (6) Mục đích vay của chủ hộ, (7) Tổng giá trị tài sản của hộ, (8) Tổng thu nhập của hố

Trang 27

Các yêu tô tác động đền khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tan Hong, Tinh Đông Tháp

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương này giới thiệu về sơ đồ quy trình nghiên cứu, cách thức chọn mẫu, cỡ mẫu, phương pháp thu thập-số liệu và phân tích thống kê mô tả Nghiên cứu này được thực hiện thông qua hai bước chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

Ngoài ra, Chương 3 còn đi sâu vào việc thiết kế mô hình sẽ được ứng dụng, mô tả và

diễn giải các biến độc lập trong nghiên cứu, kiểm định các biến quan sát, kiểm định độ phù hợp của mô hình, kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số Việc kiểm định này nhằm giúp cho việc đánh giá mức độ dự đốn của mơ hình được chính xác hơn trong

quá trình phân tích

3.1 Thiết kế nghiên cứu

Từ tháng 04 năm 2013 đến tháng 06 năm 2013, giai đoạn này tác giả thực hiện nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với phương pháp phỏng vấn trực tiếp nông hộ trên địa bàn 03 xã biên giới thuộc huyện Tân Hồng thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính

thức đối với nông hộ huyện Tân Hồng

3.1.1 Nghiên cứu định tính:

Mục đích của bước nghiên cứu này là xác định, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm, đo lường khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ huyện Tân Hồng Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc phỏng vấn 30 nông hộ của 03 xã biên giới thuộc huyện Tân Hồng Nội dung cuộc phỏng vấn là hỏi về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ Sau khi phỏng vấn 30 hộ, tác giả đã điều chỉnh lại bảng câu hỏi phỏng vấn cho phù hợp; đồng thời cách dùng các từ ngữ trong bảng câu hỏi phỏng vấn cũng được điều chỉnh lại cho dễ hiểu và phù hợp với trình độ học vấn của các đối tượng được phỏng vấn (Xin vui lòng xem phụ lục 1: Bảng câu hỏi phỏng vấn)

3.1.2 Nghiên cứu định lượng:

Mục đích của bước nghiên cứu này là kiểm định mô hình lý thuyết đã đặt ra, và đánh giá mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng Nghiên cứu định lượng này được thực

Trang 28

-Các yêu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tỉnh Đông Tháp

hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trên địa bàn 03 xã biên

giới thuộc huyện Tân Hồng Đề tài đã sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để phân tích dữ

liệu thu thập từ các bảng câu hỏi phỏng vấn nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp l

3.1.3 Thu thập thông tin

Việc thu thập thông tin được thực hiện theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Kích thước mẫu là 250 mẫu Tác giả phỏng vấn trực tiếp các nông hộ đang sản xuất trên địa bàn 3 xã biên giới của huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp Trong quá trình

tổng hợp để phân tích chỉ còn lại 224 mẫu, do 26 mẫu trả lời phỏng vấn không rõ ràng

nên không được sử dụng để tiền hành phân tích 3.1.4 Phân tích thống kê mô tả dữ liệu

Thống kê mô tả cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo

nhằm tạo nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu, mô tả những đặc tính cơ

bản dữ liệu thu thập được của quá trình nghiên cứu

Xây dựng các bảng số liệu tóm tắt về đữ liệu: sử dụng các thông số thống kê như: trung bình cộng, tỷ lệ, phương sai, tần số, độ lệch chuẩn để tóm tắt về thông tin

của nông hộ Những dữ liệu này có thể sử dụng biểu đồ hoặc bằng mô tả dữ liệu để

phân tích, so sánh thông tin của nông hộ 3.2 Thiết kế mô hình nghiên cứu

3.2.1 Xây dựng mô hình

Để xác định các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối

Trang 29

Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tỉnh Đông Tháp

Trong đó: Y là biến phụ thuộc có dang nhị phân (nhận giá trị 0 nếu hộ khong

tiếp cận được với tín dụng chính thức và nhận giá trị 1 nếu hộ có tiếp cận được với tín

dụng chính thức) Các biến Xị, X;, Xạ, X¿, Xs, Xs, X7, Xp la các biến độc lập (biến giải thích) Bảng 3.1 Diễn giải các biến độc lập với dấu kỳ vọng trong mô hình Dấu 'Tên biến Điễn giải ký hiệu các biến Cơ sở chọn biến kỳ vọng X¡: Gioitinh Giới tính của chủ hộ (Nam = 1; Nữ = 0) Đạt, 1998, Nghi, + g 2010 X2: Tuoichuho Tuổi của chủ hộ (tuổi) Izumida & Phạm, + 2002, Lộc & Duy, 2008

X3: Solaodong Số lao động (người) Nghỉ, 2010, +

Izumida & Pham,

2002

X4: Hoidoanthe Tham gia Hội đoàn thê ở địa phương (Có Nghỉ, 2010, Ninh & de

tham gia = 1; Không có tham gia = 0) Duong, 2011 Giấy chứng nhận quyền sử dung đất | Noa ;

X;: GiayCNOSDiai | T7 ©0156 PA quý wng đất | Ngân, 2003, Nghỉ, | +

“bằng đỏ” (Có giấy CNQSD đất = 1; |2011

Không có giấy CNQSD đất = 0)

X¿: Mucdichvayvon | Mục đích vay vốn của chủ hộ (Sản xuất = Ninh & Hùng, 2011 ne 1; Khác = 0)

X7: Tongthunhap Thu nhập trung bình của chủ hộ (triệu Dao, 2001, Lộc & ss

đồng/hộ/năm) Duy, 2008, Izumida

: & Pham, 2002

Xs: Tongtaisan Tài sản trung bình hiện tại của chủ hộ Hà, 2001, Lộc & +

(triệu đồng) Duy, 2008

, Nguôn: Khảo sát thực tế của tác giả

Ghi chú: Dấu “+” thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận với.biễn phụ thuộc Dấu “-” thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch với biến phụ thuộc

3.2.2 Dự kiến dấu X của các biến độc lập

> X (Gidi tinh) sẽ mang dấu dương, do biến giới tính chủ hộ có ảnh hưởng

đến mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến có khả năng tiếp cận tín

Trang 30

Các yêu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hằng, Tỉnh Đông Tháp

dụng chính thức) Thông thường, chủ hộ là nam sẽ có xu hướng vay vốn từ nguồn tín dụng chính thức nhiều hơn so với nữ, vì nam giới thường có mối quan hệ xã hội rộng rãi hơn so với nữ giới Do đó, họ sẽ nắm bắt được các thông tin vay vốn tín dụng chính

thức nhiều hơn so với chủ hộ là nữ -> khả năng tiếp cận tín dụng chính thức cao hơn > X¿ (Tuổi chủ hộ) sẽ mang đấu dương, do biến tuổi chủ hộ có ảnh hưởng đến

mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến có khả năng tiếp cận tín dụng

chính thức) Thông thường các chủ hộ lớn tuổi đồng nghĩa với kinh nghiệm trong sản xuất

nhiều hơn và kết quả sản xuất cao hơn dẫn đến họ đã có của cải tích lũy nên có một tài sản

nhất định Do đó, nhu cầu vay của họ nhiều hơn và họ có trách nhiệm hơn đối với các

khoản vay - khả năng tiếp cận tín dựng chính thức có thể cao hơn so với hộ ít tuổi

> X; (Số lao động) sẽ mang dấu dương, do biến số lao động của chủ hộ (số thành viên trong hộ) có ảnh hưởng đến mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ

thuộc Y (biến có khả năng tiếp cận tín dụng chính thức) Thông thường số thành viên

trong hộ càng nhiều thì khả năng sản xuất càng tăng dẫn đến thu nhập và chỉ tiêu của hộ càng cao và cuộc sống có thể khó khăn hơn những hộ ít thành viên dẫn đến nhu cầu vay vốn của hộ cũng cao -> khả năng tiếp cận tín dụng chính thức cao

> X4 (Hội đoàn thể) sẽ mang dấu dương, do biến tham gia Hội đoàn thể của chủ

hộ có ảnh hưởng đến mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến có khả

năng tiếp cận tín dụng chính thức) Những hộ có tham gia các tổ chức này thường được sự

giúp đỡ từ các tổ chức này trong việc cung cấp nguồn tín dụng chính thức từ Hội cũng như từ phía Ngân hàng, đặc biệt là Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh Các thành viên trong Hội thường chia sẽ nhau những kinh nghiệm trong sản xuất cũng như hỗ trợ nhau về vốn để sản xuất thông qua nguồn cung từ các thành viên trong Hội đóng góp hoặc từ phía các Ngân hàng > khả năng tiếp cận tín dụng chính thức cao

> X; (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) sẽ mang đấu dương, do biến giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất “bằng khoán đỏ” của chủ hộ có ảnh hưởng đến mối quan

hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến có khả năng tiếp cận tín dụng chính thức) Nông hộ muốn vay vốn từ nguồn chính thức trong trường hợp có tài sản thế chấp

thì diện tích đất có bằng khoán đỏ được xem như là yếu tố tiên quyết để Ngân hàng làm

căn cứ quyết định xem có nên cho vay hay không Nếu diện tích sở hữu này lớn và có

Trang 31

Các yếu tổ tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tình Đông Tháp

giấy đỏ làm căn cứ pháp luật thì hộ vay được xem như là một khách hàng an toan > kha năng tiếp cận tín dụng chính thức cao

> X¿ (Mục dich vay vốn) sẽ mang dấu dương, do biến mục đích vay vốn của chủ hộ có ảnh hưởng đến mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến có

khả năng tiếp cận tín dụng chính thức) Những hộ vay tiền với mục đích sản xuất kinh doanh có khả năng nhận được lượng vốn vay nhiều hơn so với những hộ xin vay với

mục đích khác Vì họ đầu tư tiền vào sản xuất kinh doanh nhiều thì thu nhập từ các

khoản đầu tư như trồng lúa, chăn nuôi, sản xuất khác có thể đem lại lợi nhuận cao và

họ có thể trả được lãi và tiền vay Bên cạnh đó, các tổ chức tín dụng chính thức như Ngân hàng ít cho vay tiêu dùng hay các mục đích khác đối với nông hộ, vì vay tiêu dùng hay mục đích khác thì họ sẽ khó có khả năng trả nợ và lãi khả năng tiếp cận tín dụng chính thức cao

> X, (Téng thu nhập) sẽ mang dấu âm, do biến tổng thu nhập trung bình của hộ có ảnh hưởng đến mối quan hệ tương quan nghịch với biến phụ thuộc Y (biến có

khả năng tiếp cận tín dụng chính thức) Có thể thấy rằng những hộ có thu nhập cao thì

ít có nhu cầu vay vốn bởi vì nguồn thu nhập của họ có thể đảm bảo được các khoản chỉ trong trong gia đình và trong sản xuất Tuy nhiên, trong hoạt động sản xuất nông

nghiệp khi chỉ phí đầu vào tăng lên có thể làm tăng nhu cầu vay vốn hơn -> khả năng

tiếp cận tín dụng chính thức cao

- > X; (Tổng tài sản) sẽ mang dấu dương, do tổng tài sản hiện tại của chủ hộ có ảnh hưởng đến mối quan hệ tương quan thuận với biến phụ thuộc Y (biến có khả năng tiếp cận tín dụng chính thức) Những hộ có giá trị tài sản càng lớn thì có khả năng vay được tín dụng càng cao bởi vì họ có khả năng đảm bảo được các rủi ro cho Ngân hàng nhiều hơn khi họ đem tài sản của họ thế chấp cho Ngân hang khi vay >

khả năng tiếp cận tín dụng chính thức cao 3.2.3 Dự kiến kết quả của mô hình

Log, Psd e PY = 0) By + B,Gioitinh +B, Tuoichuho 0 1 2 + B,Solaodong + B,Hoidoanthe 2 4 +

B;GiayCNOSDdat + B,Mucdichvay+ B,Tongthunhap + B,Tongtaisan

Trang 32

Các yêu tô tác động đên khả năng tiệp cận tín dụng chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tân Hồng, Tĩnh Đông Tháp

* Trong đó:

- Biến phụ thuộc biến Y: có dạng nhị phân (nhận giá trị 0 nếu hộ không tiếp

cận được với tín dụng chính thức và nhận giá trị 1 nếu hộ có tiếp cận được với tín dụng chính thức)

= Cfo bién Xj, X2, X3, X4, Xs, Xe X7, Xs, la cdc bién déc lập (biến giải thích) 3.3 Kiểm định các giả thuyết

3.3.1 Kiểm định biến quan sát

Để xem xét các biến quan sát có phù hợp với mô hình ở mức độ nào ta kiểm định mức ý nghĩa quan sát bằng sig (Observed significance level)

- Nếu sig <ơœ= 0,1 = Có ý nghĩa thông kê

- Nếu sig > œ= 0,1 => Không có ý nghĩa thông kê (cần phải loại biến ra khỏi

mô hình)

3.3.2 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008): Hồi quy Binary logistic cũng đòi hỏi ta phải đánh giá độ phù hợp của mô hình Đo lường độ phù hợp

tổng quát của mô hình Binary Logistic được dựa trên chỉ tiêu -2LL (viết tắt của -2

log likelihood), thước đo này càng nhỏ càng tốt và càng thể hiện độ phù hợp cao Giá trị nhỏ nhất của -2LL là 0 (tức là không có sai số) khi đó mô hình có một độ phù hợp

hoàn hảo

3.3.3 Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số

Trong hồi quy tuyến tính chúng ta sử dụng kiểm định t để kiểm định giả thuyết Hy: p, = 0 Còn với hồi quy Binary Logistic, đại lượng Wald Chỉ Square được sử dụng để kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy tổng thể Cách thức sử dụng mức ý nghĩa Sig cho kiểm định Wald cũng theo quy tắc thông thường Wald Chỉ Square được tính bằng cách lấy ước lượng của hệ số hồi quy của biến độc lập trong mô hình (hệ số hồi quy mẫu) Binary Logistic chia cho sai số chuẩn của hệ số hồi quy này, sau đó bình phương lên theo công thức sau:

Trang 33

Các yêu tô tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hồng, Tỉnh Đồng Tháp

'Wald Chi- Square = se() een s.e(B)

3.3.4 Kiểm định mức độ phù hợp tổng quát

Hồi quy Binary Logistic, tổ hợp liên hệ tuyến tính của toàn bộ các hệ số trong mô hình ngoại trừ hằng số cũng được kiểm định xem có thực sự có ý nghĩa trong việc

giải thích cho biến phụ thuộc không Với hồi quy tuyến tính bội ta dùng thống kê F để kiểm định giả thuyết Họ : pị = p;= = pe = 0, còn với hồi quy Binary Logistic ta

dùng kiểm định Chỉ - bình phương Căn cứ vào mức ý nghĩa đã đưa ra trong bảng Omnibus Tests of Model Coefficients để quyết định bác bỏ hay chấp nhận Hạ

Trang 34

Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tĩnh Đông Tháp

Tóm tắt Chương 3

Chương này được thực hiện thông qua hai bước chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Đgồi ra, Chương 3 còn đi sâu vào việc thiết kế mô hình sẽ được ứng dụng; mô tả và diễn giải các biến độc lập trong nghiên cứu, kiểm định các

biến quan sát, kiểm định độ phù hợp của mô hình, kiểm định ý nghĩa thống kê của các

hệ số Việc kiểm định này nhằm giúp cho việc đánh giá mức độ dự đoán của mô hình được chính xác hơn trong quá trình phân tích

Trang 35

Các yếu tổ tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hồng, Tỉnh Đông Tháp

CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU

Trong Chương này, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng hoạt động của hệ thống tín dụng chính thức huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp Đồng thời tập trung phân

tích những thông tin liên quan đến kết quả điều tra, khảo sát và các kiểm định cần thiết

của mô hình nghiên cứu để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của huyện Tân Hồng

4.1 Thực trạng hoạt động của hệ thống tín dụng chính thức huyện Tân Hồng,

tỉnh Đồng Tháp

4.1.1 Đặc điểm chung về huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp

4.1.1.1 Lịch sử hình thành:

Huyện Tân Hồng được thành lập ngày 22 tháng 4 năm 1989 theo Quyết định số 41/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng Nhà nước Việt Nam, trên cơ sở tách ra từ huyện Hồng Ngự Huyện Tân Hồng lúc mới thành lập có diện tích 31.047 ha, dân số là

71.629 người, bao gồm 01 thị trấn Sa Rài và 08 xã: Tân Hộ Cơ, Thông Bình, Bình

Phú, Tân Thành A, Tân Thành B, Tân Phước, Tân Công Chí, An Phước Từ sau khi

thành lập đến nay địa giới hành chính của huyện tương đối không thay đổi 4.1.1.2 Vị trí địa lý kinh tế và điều kiện tự nhiên:

- Tân Hồng là huyện biên giới nằm ở phía Bắc của tỉnh Đồng Tháp; cách

Thành phố Cao Lãnh (Trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa của Tỉnh) khoảng 70

km; có hơn 20 km giáp với Vương quốc Campuchia Diện tích tự nhiên của huyện 31 1

km, chiếm 9,2% diện tích của Tỉnh, đứng thứ 5/12 địa phương trong Tỉnh Huyện có

vị trí phía Bắc giáp với tỉnh Prâyveng (Vương quốc Campuchia), phía Tây giáp thị xã Hồng Ngự, phía Nam giáp huyện Tam Nông, phía Đông giáp huyện Tân Hưng (tỉnh Long An) Với vị trí địa lý kinh tế như trên, trong tương lai không xa sẽ tạo cho huyện nhà có lợi thế thuận lợi trong giao thương kinh tế - văn hóa — xã hội, thúc đây quan hệ sản xuất với các nước ASEAN qua các cửa khẩu với Vương quốc Campuchia, với các tỉnh, thành trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng Sông Cửu Long

Trang 36

Các yếu tố tác động đền khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hồng, Tĩnh Đồng Tháp

- Khí hậu: Tân Hồng trong vùng chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, quanh năm nóng âm, nhiệt độ trung bình 27% Độ ẩm không

khí trung bình 83%, được chia thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Lượng mưa bình quân năm 1.227mm/năm Với khí hậu này, cơ bản thuận lợi cho việc bố trí sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm

- Địa hình: Tân Hồng nằm trong vùng phía Bắc Sông Tiền có địa hình khá phức tạp, các gò đồng và lung bầu xen kẽ nhau Cao độ đất biến thiên từ 1,7m đến

4,0m và có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam Các xã vùng biên giới như Tân Hộ

Cơ, Thông Bình, Bình Phú cao độ đất biến thiên từ 2,5m đến 4,0m Nhìn chung với

dạng địa hình này vẫn đảm bảo cho việc tổ chức sản xuất hiệu quả với từng tiểu vùng thích hợp và xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất, phát triển

kinh tế - xã hội của địa phương

4.1.1.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất năm 2012:

Theo kết quả kiểm kê đất đai, tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 31.127 ha, chiếm 9,2% so với tổng diện tích tự nhiên của Tỉnh Trong đó, điện tích đất sản xuất nông nghiệp là 25.084 ha, chiếm 80,6% so với diện tích đất tự nhiên của huyện; đất lâm nghiệp 61 ha, đất nuôi trồng thủy sản 460 ha, đất phi nông nghiệp là 5.520 ha,

Trang 37

-Các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tỉnh Đông Tháp

1 Đất sản xuất nông nghiệp 25.204 81 0 25.084 80,6 I.1 Đất trồng cây hàng năm 24.958 80,2 24.785 79,6 [Trong đó: Đắt trồng lúa * 24.895 80,0 24.759 79,5 1.2 Đất trồng cây lâu năm 246 0,8 300 1,0

2 Dat lam nghiép 110 0,4 61 0,2

B Đất nuôi trồng thủy sản 168| 0,5 460, 1,5

4 Dat néng nghiép khac 23 0,1 1 0,0

I Dat phi néng nghiép 5.608) 18,0 5.520 17,7

1 Đất ở 1.093 3,5 1.316 4,2

2 Dat chuyên dùng 2.820 9,1 2.831 9,1

B Dat sông, rạch và mat nude c.ding 1.679 5,4 1.354] 4,3

4 Dat phi néng nghiệp khác 16 0,1 19 0,1

II DAt chưa sử dung 0} 0,0 0 0,0)

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tân Hồng năm 2012

4.1.1.4 Về Kinh tế - Xã hội:

*Về kinh tế: kinh tế huyện trong những năm gần đây luôn phát triển ở mức khá và ôn định Cụ thể trong năm 2012, thu nhập bình quân đầu người đạt 21,2 triệu

đồng (theo giá thực tế), tốc độ tăng trưởng kinh tế 13%, đạt 100% so với kế hoạch Cơ cầu kinh tế năm 2012 (theo giá thực tế), cho thấy Khu vực nông — lâm — ngư nghiệp

chiếm 74,81%, Khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 5,46%, Khu vực thương mại -

dịch vụ chiếm 19,73% Trong năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế trong khu vực nông nghiệp đã có chiều hướng giảm hơn so với năm 2011 Tuy nhiên, nhìn theo góc độ khác thì tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp vẫn đạt ở mức tăng trưởng bền vững và

đảm bảo được nhu cầu về an ninh lương thực tại địa phương Nhìn chung, cơ cấu kinh

tế của huyện đã chuyển dịch theo hướng như mong muốn, nhưng với tốc độ khá chậm trong thời gian qua Vì vậy, tỷ trọng của Khu vực nông — lâm — ngư nghiệp trong nền kinh tế vẫn chưa giảm nhiều và tỷ trọng tủa Khu vực Khu vực công nghiệp - xây

dựng và Khu vực thương mại - dịch vụ khá thấp Riêng về sản xuất nông nghiệp, được

xem như là một thế mạnh của huyện Trong 2012, sản xuất nông nghiệp gặp một số

Trang 38

Các yêu tô tác động đên khả năng tiêp cận tín dụng chính thức đôi với nông hộ của Huyện Tân Hông, Tỉnh Đông Tháp

khó khăn như giá cả đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệp không ổn định Tuy nhiên, do cải thiện tập quán sản xuất và nhanh chóng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên sản lượng lúa không ngừng tăng đạt 327.364 tắn, tăng 27.379 tấn so với năm 2011 Tuy nhiên, giá cả các mặt hàng vật tư nông nghiệp tăng đột biến làm cho chỉ phí sản xuất của, nông dân cũng tăng theo Do đó, việc sản xuất nông nghiệp hiện nay không chỉ cần “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” mà quên đi vay trò của nguồn vốn trong sản xuất, nó giúp cho nông dân đầu tư vào điện tích đất trồng của mình vào những thời điểm thích hợp để mang lại hiệu quả cao Vì vậy, các tổ chức tín dụng chính thức luôn giữ một vai trò gián tiếp quan trọng trong việc tăng năng suất, hỗ trợ tài chính cho bà con nông dân sản xuất và cải thiện cuộc sống (Báo cáo năm 2012 của

Ủy ban nhân dân huyện Tân Hồng)

* Về xã hội: Tân Hồng là một huyện biên giới, có sự phân bố thu nhập không

đều giữa khu vực thành thị và nông thôn, dân cư sống trong các xã vùng sâu gặp nhiều khó khăn trong đi lại, thiếu điều kiện về y tế, giáo dục, đời sống kinh tế cũng như đời sống xã hội Trong chương trình hoạt động của Ủy ban nhân dân huyện cũng đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm khắc phục sự chênh lệch về kinh tế cũng như nâng cao đời sống dân cư ở vùng gặp khó khăn, thực hiện nhiều chính sách xóa đói giảm nghèo Số hộ nghèo trên địa bàn huyện đã giảm đáng kể từ năm 2012 so với năm 2011 (giảm 19,53%) Trong những năm qua chính quyền địa phương không ngừng hỗ trợ người

nghèo trên địa bàn huyện với nhiều hoạt động như: tạo việc làm mới, xuất khẩu lao

động, mở các lớp dạy nghề, cấp nhà tình thương và kết hợp với Ngân hàng NNo&PTNT và Ngân hàng CSXH huyện để xét duyệt hồ sơ cấp tín dụng cho các hộ nghèo để phát triển sản xuất, góp phần phát triển kinh tế địa phương (Báo cáo năm

2012 của Ủy ban nhân dân huyện Tân Hồng)

4.1.2 Tình hình hoạt động của hệ thống tín dụng huyện Tân Hồng 4.1.2.1 Tình hình hoạt động của hệ thống tin-dung chinh thức:

Trên địa bàn huyện Tân Hồng, hiện nay có hệ thống tín dụng chính thức là 2

chỉ nhánh Ngân hàng của Nhà nước bao gồm: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn và Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Hồng Đây là 2 Ngân hàng chủ lực của huyện cung cấp phần lớn toàn bộ nhu cầu vốn của nông dân để sản xuất kinh

Trang 39

Các yếu tổ tác động đắn khả năng tiếp cận tín dụng chính thức đối với nông hộ của Huyện Tân Hồng, Tĩnh Đằng Tháp

doanh trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức xã hội hay đoàn thể của địa

phương như: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Tổ vay vốn

Tính đến ngày 31/12/2012, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

huyện Tân Hồng có tổng nguồn vốn huy động đạt 104,288 ty đồng, tăng 17,4% so với cùng kỳ năm 2011; tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0,29%; tổng dư nợ cho vay ngắn hạn là 495,256 tỷ đồng Trong đó chủ yếu là dư nợ ở Khu vực nông — lâm nghiệp với 434,818 tỷ đồng, chiếm 91,8% Hiện nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện đang điều chỉnh lãi suất cho vay, áp dụng lãi suất dưới 15%/năm đối với các khoản vay trước thời điểm áp dụng lãi suất mới, còn về lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì 13%/năm

Riêng đối với Ngân hàng Chính sách xã hội có tổng dư nợ cho vay là 147,949 tỷ đồng, tăng 20,2% so với cùng kỳ năm 2011 Trong đó tập trung cho vay theo chương trình giảm nghèo, giải quyết việc làm; cho vay theo đối tượng học sinh, sinh viên; cho vay theo chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 4,5% Nguyên nhân hiện nay là một số hộ vay không có điều kiện trả nợ lãi vay, kể cả tiền vay, công tác phối hợp giữa Ngân hàng và các Hội đoàn thể chưa chặt chẽ trong việc thu hồi nợ; một số Tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động không hiệu quả

Kinh tế phát triển, nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất cũng ngày càng tng Do đó, tình hình huy động vốn cũng như cho vay của Ngân hàng NNo&PTNT và Ngân hàng CSXH cũng không ngừng gia tăng Việc đến Ngân hàng để xin vay vốn giờ đây đã không còn quá xa lạ đối với người dân Đặc biệt đối với các hộ nghèo tại các xã vùng sâu cũng có thể tiếp cận đến nguồn vay với lãi suất thấp, thời hạn cho vay dài thông qua các tổ chức như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Tổ vay vốn chính điều này đã làm cho doanh số cho vay dài hạn của các Ngân hàng tăng lên, tạo điều kiện cho người dân an tâm sản xuất Vì vậy, có thể khẳng định tầm quan

trọng của Ngân hàng NNo&PTNT, Ngân hàng CSXH và các tổ chức đoàn thể của địa

phương trong việc cung cấp vốn tín dụng chính thức đến nông hộ, đây mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao kinh tế vùng nông thôn

Trang 40

en ae UV g VU (UV UVU DU CEVỆ/ CỤ VUP VỤ (C vĩ GÀ LÔ CÔ GV UỢU/” VÀ” CÔ VCạ di y (ƯỢnG 2 207 Ví” 4 LƠ” 44 0/ táng à ME LIU SES

Ngân hàng Ngân hàng Quỹ tín dụng NNo&PTNT CSXH nhân dân J€ -~+ UBND xã, các Hội, geet tial civaw deans Doan thé xã BEEP Quan hệ chỉ đạo Pe enero Se cen caer nghèo xã 5 Chỉ hội trưởng, Trưởng ấp, Chỉ đoàn Hộ nông dân

Hình 4.1 Mối quan hệ giữa các tín dụng chính thức với hộ nông dân 4.1.2.2 Tình hình hoạt động của hệ thống tín dụng không chính thức:

Nhìn chung, hệ thống tín dụng không chính thức ở huyện Tân Hồng tương đối

phát triển, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu và cấp bách cần vốn đột xuất của người đi

vay Hiện tại một phần nhu cầu vay vốn của nông hộ đối với thị trường tín dụng không chính thức chủ yếu là các hộ có mối quan hệ bạn bè, người thân có tiềm lực kinh tế sẵn sàng cho mượn khi nông hộ cần vốn đột xuất và hầu như không có lãi suất do mượn từ

người thân hay bạn bè Phần còn lại là các nông hộ sử dụng nguồn vốn không chính

thức, do khả năng đáp ứng nhanh mà không cần thế chấp; đồng thời do trình độ học vấn thấp nên chưa quen với các thủ tục vay vốn từ các tổ chức chính thức và chưa có

mối quan hệ với các tổ chức xã hội đoàn thể của địa phương Ngoài ra, đây là loại hình

tín dụng truyền thống, được mọi người sử dụng rộng rãi và tiện dụng nhờ vào những

ưu điểm nổi bật của thị thường này

§o với khu vực chính thức, khu vực không chính thức có nhiều đặc điểm phù hợp với người nghèo ở nông thôn như: gần gũi với nông hộ, nằm ngay trong ấp; hoạt động linh hoạt, các điều khoản tín dụng đáp ứng nhu cầu cụ thể và tương xứng với khả năng của từng khách hàng; thủ tục giao dịch đơn giản gọn nhẹ, ít phiền hà; quy tắc dễ

hiểu và dễ thực hiện; tín dụng nhanh chóng đến tay người có nhu cầu vay vốn; các

Ngày đăng: 07/01/2022, 19:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w