zỢ,.ơ—nĂN—N,,, ` % ce ye | er
BO GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO
i TRUONG DAI HOC MO THANH PHO HO CHI MINH 5ê o (cai, điển TRƯƠNG MINH HOÀNG EL
CÁC NHÂN TÓ TÁC DONG DEN SU HAI LONG CUA CONG DONG DAN CU DOI VOI SU PHAT TRIEN CAC KHU CONG
NGHIEP TAL HUYEN DUC HOA, TINH LONG AN
TRUONG DAI HOC MO TP.HUM THU VIEN - CHUYÊN NGANH: KINH TE HOC MA SO: 60 31 03
LUAN VAN THAC SI KINH TE HOC NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
TS NGUYEN VAN PHUC
TP HO CHi MINH, NĂM 2013 -
Trang 2_ TOM TAT |
Trong những năm qua nhiêu địa phương trong cả nước được phép thành lập các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất nhằm thu hút đầu tư, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân Bên cạnh những mặt tích cực của việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp thì cũng còn một số hạn chế đáng quan tâm như: tình hình ô nhiễm môi trường, cảnh quan tự nhiên bị hủy hoại, tình hình mắt an ninh trật tự cũng diễn ra Những vấn đề bấp cập này đã _ làm ảnh hưởng đến sự hài lòng và chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư sống
ven các khu công nghiệp :
Đề tài “Các nhân tổ tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phái triển các khu công nghiệp tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An” nhằm mục
đích đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng dân cư sống ven các khu công nghiệp thông qua đo lường mức độ hài lòng của hộ gia đình, cá nhân đối với một số nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cuộc sống của người dan Qua nghiên cứu và tham khảo những - nghiên cứu trước cùng với việc phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi định tính, dé tai đã xác định và xây dựng 10 nhóm nhân tố chính tác động đến sự hài lòng của người đân Qua đó tiến hành khảo sát định lượng với cách thức phỏng vấn trực tiếp với số lượng mẫu là 287 bảng câu hỏi chỉ tiết được thu thập Thông qua số liệu thu thập được, tác giả đã sử dụng những công cụ phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA), ước lượng và kiểm định mô hình hồi quy bội, và các phân tích khác bằng phan mém SPSS for Window 18.0 da tim ra được những nhân tố tác động đến sự hài
lòng của người dân như: dịch vụ hạ tầng, môi trường tự nhiên và sức khỏe, chính
quyền địa phương, môi trường văn hóa, việc làm và thu nhập, môi trường xã hội, trong đó 05 nhóm nhân tố có tương quan thuận với sự hài lòng của người dân Riêng nhóm nhân tế môi trường tự nhiên và sức khỏe có tương quan nghịch với sự hài lòng
Qua kết quả nghiên cứu, tác giả đã gợi ý một số chính sách có liên quan đến cộng đồng dân cư, các chủ đầu tư các khu công nghiệp và đối với chính quyền địa phương Từ đó, cùng nhau cải thiện những hạn chế còn tồn tại trong quá trình hình thành và phát triển các khu công nghiệp nhằm hướng mục đích phát triển các khu công nghiệp nhưng vẫn đảm bảo được sự hài lòng của cộng đồng dân cư và nâng cao chất - lượng cuộc sông của mọi thành phân trong xã hội
Trang 3MỤC LỤC Trang _ LỜI CAM ĐOAN c-ccsxeeecrrrxrrtrkkrrrrtrrrrrrrrrertsrtrrirrrrirrsrrrrrrrrrkrrsrrrkeereer 0909.) 09 .).).))H ii ¡00v — Ả ÔỎ iii 180/905 1V É.9/280/109e.(e-i00 ivi M.9)28)10919.e:7 cm i DANH MUC CAC TU VIET TAT soseseasesessessseenesesseenesesnelesnesesaesasaeaneneeseaeenenees viii CHUONG 0/9)/619)070)0157 ó-© 1 A0511: 0N 1
2 Mục tiêu nghiÊn CỨU cọ in 0 0 n0 0g 3
3 Câu hỏi nghiên cứu — 3 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . -¿-©2+©2s++++Exe+xkerseererrksrrxererrrerre 4 5 Phương pháp nghiÊn CỨU -ccererserierrrrrrrieeiiriierreeriee 4
_6 Kết cấu của đề tài: gồm 5 chương - «s4 gngưg `
7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ẺẺốỐốỐẻỐỐẻỐẻỐ Ốốố.ố.ố.ốỐốỐốỐốỐốốẻố 5 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 6
2.1 Các khái nIỆm - - cọ Họ TH TH Họ HH HH Hi ng 6
VAN No? 8n “43‹-{4+4444AHAHA))) 6
2.1.2 Sự hài lòng của cộng đồng — 7
2.1.3 Khu công nghiỆP 0 -G ọ c ggngn ngưng ngư 7
2.2 Các nghiên cứu trước về sự hài lòng của cộng đồng s0 0 ch ng 7
2.2.1 Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của cộng đồng của Stinner& Van Loon 7 2.2.2 Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của cộng đồng của Nurick & Johnson 9 2.2.3 Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của cộng đồng của Filkins, R., Allen, J C.,
Cordes, S QC TH HH cọ Ể ni 11
2.2.4 Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của cộng đồng của Võ Thanh Sơn 13 2.3 Mô hình nghiên cứu °01108 88 a Ả 15
_ 2.4 Các nhóm biến nghiên cứu đề nghị . 2 scs eccse+eerxcrxersrkerkcree 16
2.5 Giả thuyết nghiên cứu -©cs-©cSe+ExeEExeEEESEEEEELrerrkerrreerreriie 20
CHƯƠNG 3: THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU . -+e+£©22++eetrrrveztrrrred 21
3.1 Quy trình nghiÊn CỨU . - 55 nh nh HH HH HT tung 21
3.2 Kết quả nghiên cứu định tính - 2< +xeezxeerxecrverrsrrseersere 21
3.3 Xác định thang đo và thiết kế bảng khảo sát (nghiên cứu chính thức) 21 -3.4 Phương pháp chọn mẫu khảo sát, cỡ mẫu và cách thức thu thập théng tin .28
3.5 Kỹ thuật phân tích dữ liệu G- < co HH ng ng g0 nền 29
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU .2- 5-5 se se: 31
4.1 Kết quả thống kê mơ tả 2+ 2© 52 ©©2eeExEExEEEAeCEEEEEEEEEEEEErkerrrkrrrerrkeree 31
_4,1.1 Kết quả thống kê mô tả các biến định tính -. -2- 22 cccsrssccszee 31
- 4.1.2 Kết quả thống kê mô tả các biến định lượng -. + cce+ccseccez 44
4.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo (cronbach alpha) 48
4.2.1 Nhóm biến thu nhập -%cscz‡+<EL<EExCEEEE 1313115 157101311 execre 48
Trang 44.2.4 Nhóm biến cơ sở hạ tẦng - c-cs+ nkc tt re 49 4.2.5 Nhóm biến dịch vụ và tiện ích công -s-sc-s-c<ecseeserxerssrsrrsrree 4.2.6 Nhóm 0102:8080 01177 51 4.2.7 Nhóm biến môi trường tự nhiên - 5 ccs+csreeteereretrrrrrerrke 51 4.2.8 Nhom 012185841 1217177 52
4.2.9 Nhóm biến đất đai Set mi 52
4.2.10 Nhóm biến chính quyền địa phương -c-+ccescrssereerrrrrrre 53
4.2.11 Nhóm biến sự hài lòng - 5-5 c<csseeeekerrerrrrrrree m 54
4.3 Kết quả phân tích EFA - S951505555 38001 9 TH 00400 nung 2041m1 54
4.4 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh và hoàn chỉnh giả thuyết 59 4.5 Kết quả phân tích tương quan và hổi quỉ -cccseeceesrseesrree 61
4.5.1 Kết quả phân tích tương quan C411 111501 01 T19 ng ngà ưệt 61
4.5.2 Kết quả phân tích hồi QUỈ eeceeeeeeeereerrterrrrrrrr TH HH nh mm 62
CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - - ¿5< ccz+eersrrereersrrererkee 70
5.1 Kết luận - «<< 121.1 70
4 4000 " 71
5.2.1 Với cộng đồng dân cư -«cse-eseeeee “` " 71
5.2.2: Với doanh nghiệp đầu tư KCN và DN hoạt động trong KCN 72
5.2.3 Với chính quyền địa phương, G4111 191 121.131 81H nh nghe LO
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiẾp theo : ccc.rierrriirrrrrrrrrrre 74
Tai li@u Si 04 00000577 11 75
Trang 5DANH MỤC HÌNH
nó Trang
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề nghị nEnneeeece 15 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu -cccccccccrcrrrrrrrrrrrrrrirree 2] 'Hình 4.1: Địa chi noi sinh sOng cssccsssssessssssssssessssssssssssssssssssssssssasesessesssuesesesceseseee.31
Hình 4.2: Giới tính của Chi NO scscssscssssssssssssssecsssesetneeeeseeesessecee treo, 32
- Hình 4.3: Số thành viên không có việc làm stccesrecrrreerrreerree 35
Hình 4.4: Nguồn gốc dân cư Hee TH ErETnniinirarre " 35
- Hình 4.5: Lý do chuyển đến ở địa DHƯƠN - ©5556 S5 S2 Sex erkEkeeksskExreerseree 36
Hình 4.6: Chỉ tiêu bình quân hàng tháng của hộ gia đình -.-e se.37
-Hình 4.7: Khả năng đáp ứng chỉ tiêu hằng tháng 2 sscsevEEectEeevErecrrerrres 38
Hình 4.8: Nguồn bù đắp chỉ tiêu hàng tháng tt 21 eeec 38
Hình 4.9: Nguồn thu nhập chủ yếu của hộ -.2seteterrrrrrerreee 30 Hình 4.10: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 22 te 60
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Thang đo sự hài lòng của cộng đồng của William & Mollie (1992) 8
Bảng 2.2: Thang đo đánh giá tác động của hoạt động công nghiệp đến cộng đồng dân cư của Nurick & Johnson (1998) ‹ - 5 sec hư SE vveerersrsrsee „ 10
Bảng 2.3: thang đo sự hài lòng cộng đồng của Rebecca, John, Sam (1999) 12
Bảng 3.1 : Thang đo nghiên cứu chính "s5 24
Bang 4.1: Nghé nghiép ctia chi HO eessccsccsssssssssssssssessssssessssssssssessescssssssesssesssessnssse 33 Bảng 4.2: Nghề phù hợp với gia đình trong điều kiện hiện tại - 41
Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả -.cccs " 44 Bảng 4.4 : Kết quả Cronback alpha của nhóm biến thu nhập (lần 3) 48
Bảng 4.5: Kết quả Cronback alpha của nhóm biến việc làm 48
Bảng 4.6: Kết quả Cronback alpha của nhóm biến xã hội 1
Bảng 4.7: Kết quả Cronback alpha của nhóm biến cơ sở hạ tầng lần 2 50
Bang 4.8: Két qua Cronback alpha của nhóm biến dịch vụ lần 2_ 50
Bang 4.9: Két qua Cronback alpha của nhóm biến văn hóa — xã hội 51
Bảng 4.10: Kết quả Cronback alpha của nhóm biến môi trường tự nhiên lần 2 52
Bang 4.11: Két qua Cronback alpha của nhóm biến sức khỏe -csc sec: 52 Bang 4.12: Két qua Cronback alpha của nhóm biến đất đai . -s-cse: ay) Bang 4.13: Kết quả Cronback alpha của nhóm biến chính quyền địa phương lần 2 53
Bảng 4.14 : Kết quả Cronback alpha của nhóm biển sự hài lòng . 54
Bang 4.15 : KMO and Bartlett's Test? 0 sssesssesssssssssessssscssscsdssscesssscecssecseassceasnsees 56 Bảng 4.16 : Ma trận xoay nhân tỐ 2-2 ©cs++E+EESEEEEEEESEESEEEEtEEerrrecrecrr 56 Bang 4.17 : Ma trận tương, QUaT 5á << S113 H11 11g nga rry 61 Bảng 4.18: Model Summary(b) secssssssssssssssssssssssssssssssssssussssssssssassesastesesesseseeee 63 Bảng 4.19: ANOVA() TT 63
Bảng 4.20: Coefficients(a) ¬ 63
Trang 7KCN KH&ĐT BVMT KT-XH VH-XH EFA LD CNV DV SXNN SX CQ TV ĐBSCL
DANH MUC CAC TU VIET TAT : Khu công nghiệp
: Kế hoạch và Đầu tư
Trang 8CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN
1 Vấn đề nghiên cứu
Năm 1991, khu chế xuất Tân Thuận được thành lập đã “khai sinh” ra mô hình
các KCN trong chiến lược xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Kể từ đó, có nhiều cơ chế, chính sách liên quan đến việc thành lập, hoạt động của các KCN được ban hành, điều chỉnh đã tạo ra hành lang pháp lý cho sự ra đời và phát triển các KCN trên địa bàn cả nước Theo Bộ KH&ĐT (2012), tính đến tháng 12/2011, cả nước có
283 KCN được thành lập với tổng diện tích hơn 72.000 ha, trong đó 180 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích 58.300 ha, có 6.800 dự án sản xuất, kinh doanh đang
hoạt động, đạt tỷ lệ lấp đầy trung bình khoảng 65% Các KCN cả nước tạo được việc làm cho hơn 1,6 triệu lao động trực tiếp và gần 1,8 triệu lao động gián tiếp Sự phát triển của các KCN đã kéo theo sự đầu tư về cơ sở hạ tầng (điện, đường, nước ) Kết quả của sự phát triển KCN góp phần cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đó là thúc đây sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu; thu hút vốn đầu tư; nộp ngân sách Nhà
nước; tạo công ăn việc làm cho người lao động: đây mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; nâng trình độ công nghệ sản xuất; tạo sản phẩm có sức cạnh tranh, Có thể nói, các
KCN đóng góp to lớn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, những đóng góp to lớn của các KCN là không thê phủ nhận
Tuy nhiên, theo Phạm Thanh Hà (201 1), quá trình phát triển các KCN Việt Nam trong thời gian qua còn tổn tại không ít những thách thức, bất cập như: vấn đề quy hoạch tổng thê còn yếu, dẫn đến phát triển KCN mang tính "phong trào", không ít các KCN gặp khó khăn trong việc thu hút các doanh nghiệp đến đầu tư; cơ chế quản lý và hoạt động hành chính đối với KCN chưa thật sự hiệu quả; nguồn nhân lực cho KCN chưa đáp ứng kịp, nhất là lao động kỹ thuật; một số chính sách của Nhà nước cũng có tác động nhất định đến các KCN; tình trạng ô nhiễm môi trường trong nhiều KCN đang gây bức xúc trong dư luận
Theo Phạm Minh Chính (2013) cho thấy sự phát triển của KCN có ảnh hưởng nhiều đến đời sống kinh tế - xã hội của dân cư địa phương, an ninh lương thực và chất lượng môi trường, sinh thái trong vùng Đồng thời, các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức, dẫn đến quản lý lỏng lẻo, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát và cưỡng chế thực thi pháp luật đặc biệt là vấn đề môi trường,
Trang 9Công tác tuyên truyền, giáo dục về BVMT trong xã hội còn hạn chế, chưa phát huy
được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng trong việc tham
gia, hỗ trợ hệ thống quản lý nhà nước giám sát thi hành pháp luật về BVMT
Theo Nguyễn Văn Vịnh (2012) bên cạnh những tác động tích cực của KCN đến
phát triển kinh tế, xã hội, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, trong thời gian qua
phát triển các KCN còn nhiều vấn đề xã hội, môi trường phát sinh chưa được giải quyết như: Việc cung cấp lao động cho các doanh nghiệp KCN đang gặp mâu thuẫn,
đó là thiếu lao động kỹ thuật có tay nghề trong khi số lao động cần tạo công ăn việc làm còn rất dư thừa Lực lượng lao động ngoài địa phương có KCN (ngoại tỉnh) rất lớn, gây nhiều khó khăn trong cung cấp các địch vụ xã hội cơ bản, ổn định đời sống và điều kiện làm việc của người lao động Công tác bảo vệ môi trường trong KCN còn chưa được cải thiện nhiều và chưa đáp ứng được những tiêu chuẩn môi trường theo quy định KCN là nơi tập trung các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, cũng là nơi thải ra môi trường các loại chất thải rắn, lỏng, khí và chất thải nguy hại Ô nhiễm về nước thải công nghiệp trong các KCN chưa được quan tâm giải quyết thỏa đáng Khí thải, bụi và tiếng ồn từ các KCN đang gây ô nhiễm môi trường ngày càng tăng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và sức khoẻ của nhân dân
quanh vùng |
Trong xu hướng chung cùng các tỉnh, thành khác trong khu vực Đồng bằng - sông Cửu Long, tỉnh Long An là một trong những tỉnh kinh tế trọng điểm của khu vực phía Nam cũng đã và đang lựa chọn con đường chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ một tỉnh thuần nông sang hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ thông qua đây mạnh phát triển các khu công nghiệp, khu dân cư - thương mại là nhân tố tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội, giải quyết công ăn việc làm và sinh kế cho cư dân địa phương Theo Phương Nhi (2013), tính đến tháng 11/2012, các KCN tỉnh Long An đã thu hút
được 701 dự án đầu tư, thuê lại 1.188,23 ha dat, trong đó có 226- dự án đầu tư nước
ngồi với tơng vốn 1.537,14 triệu USD và 475 dự án đầu tư trong nước với tông vốn
25.421,6 tỷ đồng Bên cạnh những mặt tích cực như đã nêu trên, sự phát triển KCN ở
Long An còn nhiều vấn đề còn tổn tại như: phát triển KCN chưa gắn kết với quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn; nhiều KCN được hình thành nhưng rất ít hỗ trợ trực tiếp cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; tình trạng nóng vội trong thu hút đầu
Trang 10tư dẫn đến chất lượng quy hoạch thấp, công tác đền bù giải phóng mặt bằng còn nhiều
bất cập, giải quyết tái định cư chưa thật sự hiệu quả đã đây người nông dân bị thu hồi đất vào hoàn cảnh thiếu việc làm, không có nơi ở ổn định, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, không đảm bảo phát triển hài hòa giữa phát triển kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa phương
Quá trình hình thành và phát triển KCN tại Long An bắt đầu diễn ra từ năm
2000 cho đến nay, hiện vẫn còn đang trong quá trình từng bước hoàn thiện từ việc quy hoạch, xây dựng hạ tầng, cho đến kêu gọi đầu tư Trong nỗ lực tìm kiếm những chính sách và giải pháp hỗ trợ cho Long An để tránh lặp lại những tồn tại từ quá trình phát triển KCN như các tỉnh thành khác trong khu vực ĐBSCL, đề tài “Các nhân tố tác
động đến su hai lòng của cộng dong dân cư đối với sự phát triển các khu công
nghiệp tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long Án” đã tiếp cận nghiên cứu tác động của chính sách phát triển KCN trên địa bàn tỉnh Long An trên góc độ đánh giá mức độ hài lòng
của cộng đồng dân cư, trong đó đặt người dân địa phương làm trung tâm cho việc
nghiên cứu Thông qua cách tiếp cận này để xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng và kỳ vọng hướng đến việc nhận biết các vấn đề hiện nay mà cộng đồng dân cư quan tâm, những tổn tại còn ảnh hưởng đến đời sống, cũng như thái _ độ nhận định của người dân về tác động của quá trình phát triển KCN đối với các mặt trong đời sống của họ Dựa vào kết quả nghiên cứu gợi ý những chính sách phù hợp và đầy đủ hơn đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế — xã hội và đáp ứng những nhu cầu ngày càng tốt hơn cho cộng đồng dân cư địa phương
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định các yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của cộng đồng dân cư đối với KCN Từ đó, đưa ra một số gợi ý chính sách phát triển các KCN mà vẫn đảm bảo sự hài lòng của cộng đồng dân cư địa phương gắn với KCN
3 Câu hỏi nghiên cứu oe |
- Những nhân tố nào tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với KCN từ khi hình thành và phát triển các KCN tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An?
- Dựa vào kết quả đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng dân cư đối với KCN sẽ gợi ý những chính sách nào cho các cấp quản lý cũng như đóng góp gì đến quá trinh
Trang 114 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu |
| - Những đối tượng được khảo sát trong đề tài nghiên cứu này là những cá
nhân/chủ hộ gia đình tại địa phương sống cạnh các KCN của huyện Đức Hòa, tỉnh
Long An
- Thêm vào đó, thông tin và dữ liệu điều tra sẽ được tiến hành chọn lọc đối với
những cá nhân/hộ gia đình có số năm sống tại địa phương ít nhất 01 năm trở lên và
không phân biệt dân nhập cư hay dân địa phương Việc giới hạn đối tượng khảo sát này nhằm hai mục đích: thứ nhất, những cư dân trong cùng một địa phương qua một
giai đoạn thời gian nhất định sẽ có Sự quan tâm sâu sắc đến các khía cạnh trong cộng
- đồng mà họ đang sinh sống tương đối rõ nét; thứ hai, những hiểu biết, kiến thức, cũng như những trải nghiệm của những đối tượng được khảo sát này có thê lý giải về tính ôn định trong việc đưa ra kết quả nhận định và đánh giá trong suốt quá trình điều tra tìm hiểu về những yếu tố được khảo sát qua thời gian có sự thay đổi về nhân khẩu, xã
hội, điều kiện kinh tế, môi trường sống, phúc lợi công cộng và những điều liên quan
khác tại cộng đồng mà họ đã và đang sinh sống
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành khảo sát điều tra về mặt địa lý, không gian tại các
địa bàn sau: KCN Đức Hòa 1 — Hạnh Phúc tại xã Đức Hòa Đông, KCN Đức Hòa 2 —
Xuyên Á tại xã Mỹ Hạnh Bắc, KCN Tân Đức thuộc xã Đức Hòa Hạ và Hựu Thạnh,
KCN Hải Sơn thuộc xã Đức Hòa Hạ thuộc địa bàn huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành thông qua 2 giai đoạn:
" Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng và phát triển hệ thống khái niệm/thang đo lường và các biến nghiên cứu từ đó tiến hành xây dựng bảng câu
hỏi điều tra khảo sát | |
"- Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng: tiến hành thu thập khảo sát, phân tích đữ
liệu, ước lượng và kiểm định các mô hình nghiên cứu thông qua các kỹ thuật:
thống kê mô tả, phân tích nhân tổ khám phá (EFA), ước lượng và kiểm định mô hình hồi quy bội, và các phân tích khác bằng phần mềm SPSS for Window -
Trang 126 Kết cầu của đề tài: gồm 5 chương
"Chương 1- Tổng quan: Giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, câu hỏi
nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
" Chương 2 - Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu: Hệ thống hoá các cơ sở
lý thuyết và những nghiên cứu trước đó có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài Qua đó xác định các thang đo; phát triển các giả thuyết nghiên cứu và xác lập mô hình nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng dân cư
gắn với Khu công nghiệp |
" Chương 3 - Thiết kế nghiên cứu : Trình bày các phương pháp nghiên cứu
được ứng dụng trong đề tài, mô tả phương thức thu thập dữ liệu, xác định
phương pháp chọn mẫu điều tra, cỡ mẫu điều tra và các kỹ thuật phân tích dit liệu, kết quả nghiên cứu định tính, mô hình và thang đo nghiên cứu chính thức " Chương 4: Kết quả nghiên cứu - Trình bày các kết quả nghiên cứu đạt được
để trả lời các câu hỏi, mục tiêu và kiểm định giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra " Chương 5 - Kết luận va gợi ý chính sách: Trình bày tóm tắt các kết quả
nghiên cứu đã đạt được; Dựa vào kết quả nghiên cứu gợi ý một số chính sách cũng như nêu lên những hạn chế của đề tài và gợi ý cho các hướng nghiên cứu tiếp theo
7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Đề tài nỗ lực tìm ra những tiêu chí đo lường cụ thể, phù hợp, có thê áp dụng ỡ hoàn cảnh địa phương và phân tích những tác động cũa chúng đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư sống gần các khu công nghiệp
- Góp phần tạo ra một khung lý thuyết cơ bản cho vấn đề nghiên cứu sự hài lòng của cộng đồng về sự phátt triển của các KCN; kết quả nghiên cứu với những luận chứng khoa học sẽ là cơ sở đáng tin cậy cho những nhà hoạch định chính sách, các cấp quản lý tập trung giải quyết và cải thiện về những vấn đề mà cộng đồng dân cư địa phương quan tâm để hướng đến sự dung hoà của việc phát triển kinh tế, xã hội với lợi
Trang 13CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU _ 2.1 Các khái niệm
2.1.1 Cộng đồng
- Theo Tô Duy Hợp và Lương Hồng Quang (2000) “cộng đồng” là một khái niệm xã hội có những tính chất, đặc điểm khác nhau Tuy nhiên, khái niệm cộng đồng có ý nghĩa phổ biến mà khi nhắc đến ai cũng nghĩ đến đó là ý niệm về cộng đồng dân
tộc, cộng đồng thé giới, cộng đồng quốc gia, cong déng theo từng khu vực địa lý ví dụ như: cộng đồng dân tộc ít người, cộng đồng Châu Âu, Trong phạm vi hẹp, khái
niệm cộng đồng được hiểu như những đơn vị xã hội như: làng, xóm, hộ gia đình, có | những đặc tinh, tinh chat chung nhu: gidi tinh, tap quan, nghề nghiệp, lứa tuổi
| - Theo Wilkinson (1991), cộng đồng là một cấu trúc chịu sự tương tác, ảnh
hưởng lẫn nhau mà thông qua đó những cư dân có thể đáp ứng được những nhu cầu và lợi ích của họ
- Theo Ron, Steve và Dave (2006), cộng đồng là một khái niệm không định
hình, thường được định nghĩa là một nhóm hay một đơn vị có chung một số đặc điểm
hay mối quan tâm nhất định
Những khái niệm có tính chất giới thiệu này ngụ ý rằng thuật ngữ “cộng đồng” không tổn tại một nghĩa chung nhất mà mang nhiều chiều hướng khác nhau trong việc nhận định các dạng thức khác nhau mà những nhà nghiên cứu về cộng đồng muốn hướng đến
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này “cộng đồng” ở đây được xác định ở | pham vi là cộng đồng dân cự, hộ gia đình, các cá nhân cùng chung sống trong một
phạm vi không gian về mặt vị trí địa lý; cùng sống, làm việc và sinh hoạt trong những - điều kiện tương đồng nhau về mặt xã hội, kinh tế, văn hóa; đồng thời có quan hệ tương
Trang 142.1.2 Sự hài lòng của cộng đồng
Theo Knop, Edward và Steward (1973), có hai vấn đề liên quan đến khái niệm _ sự hài lòng của cộng đồng Thứ nhất, chính là bản thân thuật ngữ “cộng đẳng” Cộng đồng có thể được hiểu theo hai hướng tiếp cận: một là hiểu cộng đồng như là một hình
thê xã hội thực tế thê hiện qua tính địa phương cục bộ; Thứ hai là cộng đồng được xem xét trong một phạm vi rất rộng của những hoạt động và những đặc tính cụ thể điển
hình cho cuộc sống hàng ngày nhưng không nhất thiết tương đồng với nhau về một phương diện nào đó; Vấn đề thứ hai là ý nghĩa của “sự hài lòng”, có thể được khái
niệm hoá như là những sự nhận thức đánh giá của các cá nhân về những trải nghiệm của họ trong quá trình quan sát và cảm nhận về cộng đồng Theo các tác giả, cộng đồng được xem là một khái niệm thuộc về lĩnh vực xã hội học có nền tảng lý thuyết:
khá rộng, thông qua đó có thể cung cấp một số cơ sở để thiết lập các tham biến cho
phép tiếp cận và hình dung về “sự hài lòng” |
2.1.3 Khu công nghiệp |
Theo quy định của Chính phủ tại Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 - thì khu công nghiệp được hiểu như sau: là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và
thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được _ thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định của pháp luật
2.2 Các nghiễn cứu trước về sự hài lòng của cộng đồng '
Trang 15Bảng 2.1: Thang đo sự hài lòng của cộng đồng của William & Mollie (1992) Nhóm nhân tô Chỉ tiêu đánh giá Trách nhiệm của 1 Thông tin đến người dân;
chính quyền địa | 2 Ra quyết định có sự tham gia của người dân;
phương 3 Có trách nhiệm đối với các nhu cầu của cộng đồng:
1 Các cơ hội dé phát triển các môi quan hệ (gia đình, bạn bè, láng giéng); _
Tính gắn kết xã hội 2 Nhận được sự tương trợ, giúp đỡ trong những lúc khó
khăn;
3 Có sự hỗ trợ, hợp tác giữa các nhóm dân cư trong việc giải quyêt các vân đê của địa phương;
Các tiện nghị cuộc
1 Chất lượng của các cửa hàng dịch vụ ăn uống
2 Cơ hội hưởng thụ các hoạt động văn hoá;
sống đô thị 3 Cơ hội được đáp ứng những nhu cầu vật chất đa dạng
.| của người dân; |
1 Cơ hội có được việc làm ôn định;
Cơ hội về kinh tế | 2 Cơ hội kiếm thu nhập cao hơn;
3 Cơ hội thăng tiến trong công việc; 1 Trường học;
Các dịch vụ công | 2 Dịch vụ y tế:
3 Hệ thống trợ giúp pháp luật;
1 Chất lượng không khí, nguôn nước; Môi trường tự nhiên | 2 Cảnh quan môi trường:
3 Hoạt động giải trí ngoài trời;
~
Kết quả nghiên cứu cho thấy, ý định đi cư của người dân chịu ảnh hưởng bởi sự hài lòng của cộng đồng Nghĩa là, nếu người dân hài lòng về nơi mình dự định đến cư trú thì họ mới đưa ra quyết định di cư đến nơi đó Trong 6 nhóm nhân tổ nêu trên, Nguôn: Stinner& Van Loon (1992)
Trang 162.2.2 Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của cộng đồng của Nurick & Johnson Theo Nurick & Johnson (1998), nghién cứu đánh giá tác động của hoạt động công nghiệp đến các cộng đồng dân cư tiếp giáp với hóa dầu và các ngành công nghiệp hóa học tại Durban, Nam Phi trong tháng - Tháng 3 năm 1997 Mục đích của nghiên
cứu là để bắt đầu quá trình phát triển các chỉ số đựa vào cộng đồng đề theo dối, đánh
giá hiệu quả công nghiệp Đối tượng được chọn khảo sát trong nghiên cứu này là những người dân sống xung quanh khu công nghiệp nặng Họ là những người bị thiệt
thòi do đạo luận phân biệt chủng tộc và môi trường sống bị ô nhiễm không khí và
tiếng ồn Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách phỏng vẫn người dân sống xung quanh các khu công nghiệp về tác động của hoạt động KCN đến đời sống của
người dân trên các khía cạnh như: môi trường kinh tế, xã hội Các câu hỏi khảo sát
(xem bảng 2.2) được phân thành 5 nhóm nhân tố
Kết quả nghiên cứu cho thấy người dân có kiến thức, có quan tâm đến chất
lượng cuộc sống, trong đó những người được khảo sát đã cho biết nhận thức của họ và
liệt kê ra những yếu tố mang tính tích cực và tiêu cực từ những tác động của hoạt động công nghiệp Nghiên cứu này rất có ích cho việc xác định và đánh giá những tác động tiềm tàng của các khu công nghiệp đến cộng đồng xung quanh Kết quả nghiên cứu minh chứng rằng sự phát triển của khu công nghiệp tạo ra ô nhiễm không khí và tiếng ồn từ đó tác động đến môi trường sống của cộng đồng dân cư Ơ nhiễm mơi trường được xác định là mỗi quan tâm trực tiếp nhất môi trường sống của những người nghèo
trong khu vực Tác động ô nhiễm môi trường và sức khỏe được xem là không thê tách
Trang 17Bảng 2.2: Thang đo đánh giá tác động của hoạt động công nghiệp đến cộng đồng dân
cư của Nurick & Johnson (1998) Nhóm yếu tổ Các chỉ tiêu Hiên quan Các dạng ô nhiễm Ö nhiễm không khí; bụi; tro Ô nhiễm nước Mùi hôi, muỗi ; O nhiém tiéng 6n Khói và các chất lơ lửng trong không khí Rung động Sự rủi ro về môi trường Tai nan; Chay nô Giao thông xe cộ - Ô nhiễm tác động đên sức khoẻ
Bệnh hen suyễn do ô nhiễm không khí |
Bệnh về đa và các bệnh lý liên quan đến chất thải độc hại Bệnh nhức đầu Việc làm và điêu kiện làm việc Các chính sách về việc làm -
Việc làm ở địa phương
Các cơ hội huấn luyện đào tạo
Sức khoẻ và an toàn nơi làm việc
Kiểm soát sự lạm dụng thuốc
Vai trò của các nhà môi giới lao động
Việc làm cho lao động nữ |
Các lợi ích phụ từ hoạt động công nghiệp Các hoạt động-liên quan đến cộng đồng và sự tham g1a của người dân Hoạt động quản lý lén lút và sự không trung thực gây chia ré cộng đồng
Thiếu thông tin chỉ dẫn từ hoạt động công nghiệp
Hoạt động công nghiệp tài trợ cho các chương trình cộng đồng
Bảo trợ cho các sự kiện cộng đồng
Cư dân được tham dự vào các hoạt động SX công nghiệp Trách nhiệm giải trình của các nha SX công nghiệp với cư dân Trung tâm giáo dục và đào tạo
Trang 18
Nguồn: Nurick & Johnson (1998) 2.2.3 Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của cộng đồng của Eilkins, Allen & Cordes
Filkins, Allen & Cordes (1999), dựa vào các nghiên cứu trước để đưa ra mô
hình nghiên cứu về sự hài lòng của công đồng dân cư với số lượng khảo sát là 4000 người dân nông thôn tại Nebraska Sự hài lòng của cộng đồng thường được liên kết bởi mức độ hài lòng của cư dân về các yếu tố như cơ sở hạ tầng của cộng đồng; các cơ hội việc làm và thu nhập; các mạng lưới hỗ trợ xã hội, và các mối quan hệ ràng buộc
xã hội với bạn bè, người thân họ hàng, và những người dân nói chung trong cộng
- đồng: Trong nghiên cứu, phân tích hồi quy được sử dụng dé có được cái nhìn toàn diện
và chính xác hơn về tầm quan trọng của các biến độc lập trong việc giải thích sự thay
dai trong sự hài lòng của cộng đồng Các tác giả sử dụng mô hình hồi quy để đánh giá các nhân tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dựa trên 4 nhóm nhân tố: sự thỏa mãn về tỉnh thằn/quan hệ cá nhân; sự thỏa mãn về kinh tế của cá nhân (thu nhập cá
nhân, việc làm, đảm bảo tài chính khi nghỉ hưu); các đặc điểm cá nhân của người khảo
sát (tuổi, giới tính, trình độ giáo dục, thu nhập hộ gia đình, số năm sống tại địa phương); các thuộc tính chung của cộng đồng (các thuộc tính xã hội: thân thiện, tin
cậy, có sự hỗ trợ; dịch vụ giao thông, địch vụ chăm sóc y tế, địch vụ tiêu dùng, dịch vụ môi trường, dịch vụ của chính quyền địa phương, các dịch vụ phục vụ cho lợi ích con
người) |
— Sự hài lòng của xã hội / tâm linh là một yếu tố quan trọng trong việc xác định
sự hài lòng cộng đồng Sự thoả mãn về tỉnh thần/quan hệ cá nhân; và các thuộc tính | chung của cộng đồng có ảnh hướng nhiều nhất đến sự hài lòng của người dân đỗi với cộng đồng Quy mô xã hội / tinh thần giải thích 18% của sự khác biệt trong xếp hạng sự hài lòng của cộng đồng Nghĩa là một dân cư càng hài lòng với lĩnh vực xã hội / tỉnh thần của họ về cuộc sống của họ càng cao thì điểm số hài lòng của cộng đồng của
_ họ càng cao |
Các biến sự hải lòng của cá nhân kinh tế cũng ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng Ba biến cùng nhau chiếm 15,8 % đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư là quy mô việc làm cá nhân, kinh tế cá nhân và đặc điểm cá nhân Các thuộc tính chung của cộng đồng ảnh hưởng 30,9 % sự hài lòng của cộng đồng
Trang 19Bảng 2.3: thang đo sự hài lòng cộng đồng của Rebecca, John, Sam (1999) Nhóm nhân tô Chỉ tiêu đánh giá Sự hài lòng về quan hệ xã hội/ tỉnh thần của cá nhân 1 Các môi quan hệ gia đình, dòng họ; 2 Các mối quan hệ bạn bè; 3 Tín ngưỡng, tôn giáo Sự hài lòng về kinh tÊ của cá nhân
1 Sự hài lòng về việc làm (về công việc, sự đảm bảo việc làm ôn định, cơ hội tìm kiêm việc làm cho bản thân);
Sự hài lòng vê mức thu nhập hiện tại;
Sự hài lòng về khả năng đảm bảo tài chính khi nghỉ hưu; - Đặc điềm cá nhân Tuôi; Thu nhập hộ gia đình; Trình độ học vấn; Giới tính; Các thuộc tính chung của cộng đông 2 3 1 | 2 Số năm sống tại địa phương; 3 4 5 1
Các thuộc tính xã hội như: Thân thiện — không thân thiện;
Tin cậy — không tin cậy; Có sự tương trợ — thù địch;
2 Các dịch vụ tiện ích như: chăm sóc sức khoẻ; Dịch vụ giao thông, phương tiện đi chuyển; Dịch vụ thông tỉn liên lạc;
3 Dịch vụ môi trường: như - Hệ thống xử lý rác thải; Hệ thống xử lý nước thải; Hệ thống xử lý chất thải rắn;
4 Dịch vụ tiêu dùng như: Hệ thống mua bán lẻ; Ăn uống, giải trí, mua sắm; 5 Dịch vụ chăm sóc y tế cơ bản; 6 Hệ thống giáo dục; 7 Quy mô cộng đồng; 8 Dịch vụ của chính quyền địa phương;
Nguôn: Rebecca, John, Sam (1999) Các tác giả cũng đề xuất rằng, trong việc hoạch định phát triển cộng đồng cần tập trung quan tâm nhiều hơn về các khía cạnh nơi ở của người dân phải có những dich
vụ cho cư dân địa phương, các dịch vụ giải trí, và đặc biệt là tạo ra nhiêu hơn các cơ
Trang 20hội việc làm Đồng thời, các tác giả chỉ ra hạn chế cần khắc phục sau này khi nghiên
cứu về sự hài lòng của cộng đồng là các biến truyền thống được sử dụng trong nghiên _ cứu sự hài lòng phải có sự tương tác với các biến đại diện đặt trong bối cảnh của nền kinh tế tiêu dùng: cũng như xác định rõ vai trò của những người lao động chính trong gia đình là vợ/chồng hay những người trưởng thành có khá năng lao động khi đo lường sự hài lòng về kinh tế của cá nhân để từ đó hướng chính sách vào những đối tượng cụ
thé hon ;
2.2.4 Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của cộng đồng của Võ Thanh Sơn
Võ Thanh Sơn (2009), nghiên cứu các yếu tổ tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre Các thanh đo trong nghiên cứu của Võ Thanh Sơn dựa vào nghiên cứu của Stinner & Van Loon (1992), Theo Nurick & Johnson (1998) va Filkins, Allen & Cordes (1999) Tuy nhiên, những nghién cứu trước được thực hiện tại nhiều quốc gia khác nhau, mỗi quốc gia có những điều kiện, đặc điểm khác nhau nên các tác giả cũng có sự điều chỉnh thang đo lường cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa bàn nghiên cứu Tác giả Võ Thanh Sơn cũng vậy, thang đo cũng có hiệu chỉnh theo tình hình thực tế tại tỉnh Bến Tre Ban đầu tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu gồm 11 nhóm nhân tố _với 74 biến quan sát Tuy nhiên, kết quả phân tích hồi qui bội cho thấy chỉ có 5 nhóm nhân tổ có tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư tỉnh Bến Tre đến sự phát triển của KCN tại đây Năm nhóm biến này có hệ số R? điều chỉnh cao nhất là 34,1% | nên có thể nói các nhóm nhân tố này giải thích 34,1% đến sự hài lòng của cộng đồng
Kết quả hồi qui cụ thể như sau: |
Sự hài lòng của cộng đồng = 0,734 + 0,298* vai trò và trách nhiệm của chính
quyên địa phương + 0,252*cơ hội tìm kiếm việc làm và thu nhập + 0,190* tính ổn định trong thu nhập và việc làm + 0,101 tha tang giao thông — 0,068* môi trường sức - khỏe - Các thanh đo cụ thể cho các nhóm nhân tố này như sau: Vai trò và trách nhiệm của chính quyên địa phương: gồm 7 biến quan sat
GOVI] Hoạt động rất hiệu quả
GOV3 Chính quyền tiến bộ (giải quyết công việc có quy trình, khoa học,
nhanh chóng ) °
Trang 21
GOV4 GOVS GOV6 GOV7
Tích cực giải quyết các vẫn đê tác hại ô nhiễm môi trường
Thông tin đầy đủ đến người dân
Quan tâm đến các nhu cầu cơ bản của cộng đồng (điện, nước, đường sá, trường, trạm ) Ra quyết định có sự tham gia của người dân Môi trường — sức khỏe: gôm 4 biên quan sát ENV2 ENV4 HEAI HEA3
Bi 6 nhiễm không khí nghiêm trọng bởi khói bụi ‘ Bị ô nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng |
Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm không khí, khói bụi đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng
Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng Cơ hội tìm kiểm việc làm và thu nhập: gôm 4 biên quan sát INCI INC3 EMPI EMP4
Từ khi có KCN, thu nhập của gia đình cao hơn rất nhiều
Cơ hội tìm kiếm thu nhập, sinh kế tại địa phương từ khi có KCN là khá
nhiều SN :
Từ khi có KCN, cơ hội tìm kiếm việc làm của các thành viên trong gia đình
là rât nhiều
_Từ khi có KCN, nghề nghiệp và việc làm của các thành viên trong gia đình đã thay đổi rất nhiều Tính ôn định trong thu nhập, việc làm: gồm 2 biến quan sát: INC2 EMP2
Trang 22Theo kết quả nghiên cứu của Võ Thanh Sơn, sự hài lòng của cộng đồng dân cư về sự phát triển của KCN chịu ảnh hưởng mạnh bởi vai trò, trách nhiệm của chính
_ quyền địa phương và cơ hội tìm kiếm việc làm, thu nhập của họ Tuy nhiên, sự hài lòng sẽ giảm nếu như môi trường sống — sức khỏe của họ bị giảm (hệ số hồi qui âm)
Trang 23Nghiên cứu về Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển các khu công nghiệp tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An” vẫn
thừa kế các kết quả nghiên cứu trước nêu trên, đặc biệt là nghiên cứu của Võ Thanh
Sơn -
Hệ thống các lý thuyết và những nghiên cứu trước đây cho thấy khái niệm “sự hài lòng của cộng đồng” là một khái niệm có phạm vi lý thuyết khá rộng và chịu tác động cửa nhiều yếu tố Từ việc xem xét những nghiên cứu thực nghiệm trước đây tác giả đã xây dựng được các thang đo lường sự hài lòng của cộng đồng gồm 11 yếu tố
gồm: Đặc điểm cá nhân; thu nhập; việc làm; tính gan kết xã hội; văn hóa — xã hội; cơ sở hạ tang; dich vu tién ich công; môi trường tự nhiên; sức khỏe; đất đai, nhà ở và
chính quyền địa phương
2.4 Các nhóm biến nghiên cứu đề nghị Nhóm biến thu nhập _ Tnhap1 Từ khi có KCN thu nhập của gia đình cao hơn rất nhiêu Tnhap2 Nhờ có KCN tình trạng thu nhập của gia đình hiện nay rat ôn định Tnhap3 Cơ hội tìm kiêm thu nhập, sinh kê tại địa phương từ khi có KCN là khá nhiêu Tnhap4 _ _| Thu nhập từ nông nghiệp của gia đình hiện nay đã giảm đáng kê Nhóm biên việc làm Từ khi có KCN, cơ hội tìm kiêm việc làm của các thành viên trong gia Vlam] , ` đình là rât nhiêu Viam2_ | Nghề nghiệp và việc làm của gia đình ông bà hiện nay rất ôn định nhờ có KCN Viam3 “Cơ hội tìm kiêm việc làm cho phụ nữ ở địa phương hiện nay là rât nhiều
Viam4 Từ khi có KCN, nghê nghiệp và việc làm của các thành viên trong gia
Trang 24Ong/bà hài lòng với các môi quan hệ cá nhân, với giòng họ, láng giêng Gkxh 1 xung quanh Glo 2 Ông/bà nhận được nhiêu sự tương trợ, giúp đỡ từ những người khác trong lúc khó khăn
Gkxh 3 Gia đình ông/bà sẵn sàng hợp tác tham gia giải quyết các van dé chung
của cộng đồng địa phương cùng với các gia đình khác tại địa phương Gkxh4 | Gia đình ông/bà tham gia rất nhiêu vào các hoạt động xã hội và các tơ
chức, đồn thẻ ở địa phương ˆ
Gkxh 5 | Cộng đông dân cư nơi ông/bà đang sinh sông là rất thân thiện
Gkxh 6 Ông/bà có sự tin cậy đôi với những người láng giêng xung quanh Nhóm biên cơ sở hạ tầng Chất lượng đường sá và hệ thông giao thông tốt hơn rât nhiều từ khi có Hatangl KCN Hatang2 | Khả năng tiếp cận và sử dụng điện trong sinh hoạt và sản xuất từ khi có KCN là rất thuận tiện và dễ đàng
Hatang3 Giá điện mà gia đình ông/bà đang sử dụng là hợp lý
Hatang4 | Khả năng tiếp cận và sử đụng nước trong sinh hoạt từ khi có KCN là rất thuận tiện và đễ dàng
Hatang5 | Nguôn nước gia đình ông/bà đang sử dụng có chât lượng rất tốt Nhóm biến dịch vụ, tiện ích công
; | Chất lượng vê dịch vụ giao thông, phương tiện đi chuyên ở địa phương
Dichvul | ty hi có KCN là rất tốt | |
Dichvu2 | Dịch vụ thông tin liên lạc và truyền thông ở địa phương hiện nay đã trở nên phổ biến đến nhiều người
Dichvu3 | Hệ thông dịch vụ thương mại và tiêu dùng (như hệ thông mua bán lẻ, Chợ, khu mua sắm, ăn uống ) ở địa phương hiện nay là đáp ứng đầy
đủ nhu cầu cho người dân
Trang 25rât tỐt
Dichvu6 | Tình trạng cơ sở vật chất của các trường học ở địa phương hiện nay khá tốt và đáp ứng đủ nhu cầu học tập cho con em tại địa phương
Dịch vụ giáo dục, đào tạo, dạy nghề ở địa phương từ khi có KCN đã có Dichvu7
cải thiện tích cực
Dichvu8 | Các thành viên trong gia đình ông/bà được hưởng lợi rat nhiêu từ dịch vụ đào tạo, dạy nghề ở địa phương khi có KCN
Dichvu9 | Dịch vụ trợ giúp và tư vẫn pháp luật ở địa phương hiện nay giúp ích rât nhiều cho người dân Nhóm biên văn hóa — xã hội
Vhxhl | Ông/bà hài lòng về đời sông tinh thân của gia đình sau khi có KCN Vhxh2 | Địa phương có nhiêu hoạt động và địa điêm vui chơi giải trí lành mạnh
dành cho nhiều đối tượng | |
Vhxh3 Các hoạt động, sinh hoạt cộng đông mang bản sắc văn hóa đặc thù của
địa phương
Vhxh4 _ | Tình hình an ninh trật tự thường xuyên bất ôn từ khi có KCN
VhxhS Lao động nhập cư gây ảnh hưởng phức tạp đên môi trường và an ninh
trật tự ở địa phương từ khi có KCN S
Vhxh6 Tình hình đời sống VH-XH ở địa phương ngày càng mang chiêu
hướng tiêu cực, không lành mạnh từ khi có KCN | Nhóm biên môi trường tự nhiên Cảnh quan, môi trường nơi ông/bà đang sinh sống là sạch đẹp, trong Mtruong1 lanh
Mtruong2 | Bị ô nhiễm không khí nghiêm trọng bởi khói bụi Mtruong3 | Bị ô nhiễm nguôn nước sinh hoạt nghiêm trọng Mtruong4_ | Bị ô nhiễm tiêng ôn nghiêm trọng
Mtruong5 | Đất đai bị ô nhiễm do chất thải, rác thải từ các KCN
Trang 26các thành viên trong gia đình là rât nghiêm trọng
_ Skhoe2 Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm nguôn nước đên sức khỏe của các
thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng |
Skhoe3 | Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ôn đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng _
| Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm chất thải, rác thải đến sức khỏe của các
Skhoes thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng ˆ
Nhóm biến đất đai
Datdail | Hai long với mức giá đến bù dat
Datdai2 | Hài lòng với tình trạng nhà ở hiện tại của mình
Datdai3 Hai lòng với quy hoạch đất cho xây dựng KCN ở địa phương như hiện nay Nhóm biên chính quyền địa phương Chính quyên địa phương hoạt động rât hiệu quả Cquyenl Cquyen2 | Chính quyên thân thiện (thái độ niêm nở, vui vẻ, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ ) Cquyen3 | Chính quyên tiên bộ Giải quyết công việc có quy trình, khoa học, nhanh chóng ) |
Cquyen4 | Tích cực giai quyét cdc van dé tac hai 6 nhiém môi trường Cquyen5 | Chính quyên địa phương thông tin đầy đủ đến người dân
Cquyen6 | Chính quyên địa phương quan tâm đến các nhu câu cơ bản của cộng đồng (điện, nước, đường sá, trường, trạm )
Cquyen7 | Chính quyên địa phương ra quyết định có sự tham gia của người dân Cquyen8 | Chính quyên địa phương có hỗ trợ đào tạo, dạy nghệ, tập huấn chuyển
| đổi nghề nghiệp cho người dân
Nhóm biên hà¿-long
Hlongl Nhìn chung, Ông/bà hài lòng với cuộc sông hiện tại của gia đình ở địa
phương với những thay đối sau khi có KCN
Hlong2 Sự hình thành của KCN đã có tác động tích cực hơn vê mọi mặt trong
đời sống cũng như sinh kế của gia đình ông/bà |
Hlong3 - | Hiện nay, cộng đông nơi đang sinh sông là “lý tưởng” theo suy nghĩ
Trang 27
riêng của ông/bà
Ngoài ra, bảng câu hỏi khảo sát còn có những phần liên quan đến cá nhân người
được hỏi như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nơi sinh sống hiện tại (gần khu công
nghiệp nào), nghề nghiệp, thời gian sinh sống tại địa phương
2.5 Giả thuyết nghiên cứu |
e_ Giả thuyết Hạ: Các đặc điểm của cá nhân có ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ
về sự phát triển các khu công nghiệp
e_ Giả thuyết Hạ: Thu nhập của cá nhân và gia đình có ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ về sự phát triển các khu công nghiệp
_e Giả thuyết H;: Việc làm của cá nhân và gia đình có ảnh hưởng đến sự hài lòng
của họ về sự phát triển các khu công nghiệp
e Gia thuyét H,: Su gan kết xã hội của.cá nhân và gia đình có ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ về sự phát triển các khu công nghiệp
° Gia thuyết H;: Môi trường văn hóa — xã hội có ảnh hưởng đến sự hài lòng của dân cư về sự phát triển các khu công nghiệp
e_ Giả thuyết Hạ: Cơ sở hạ tầng của địa phương có ảnh hưởng đến sự hài Jong cua dân cư về sự phát triển các khu công nghiệp
e_ Giả thuyết H;: Dịch vụ tiện ích công có ảnh hưởng đến sự hài lòng của dân cự
về sự phát triển các khu công nghiệp |
e Gia thuyét Hg: Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến sự hài lòng của dân cư về sự phát triển các khu công nghiệp
e_ Giả thuyết Họ: Sức khỏe của cá nhân và gia đình có ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ về sự phát triển các khu cơng nghiệp
© Gia thut Hyg: Dat dai, nhà ở của gia đình có ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ về sự phát triển các khu công nghiệp
e_ Giả thuyết Hị;: Chính quyền địa phương có ảnh hưởng đến sự hài lòng của họ về sự phát triển các khu công nghiệp
Trang 28CHƯƠNG 3: THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU
Chương 2 đã phân tích hệ thống các lý thuyết về sự hài lòng của cộng đồng, qua đó đã phát triển và xây dựng các thang đo lường sự hài lòng của cộng đồng Phần này nhằm trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu và cách thức thu thập thông tin và qui trình phân tích tích đữ liệu
3.1 Quy trình nghiên cứu
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu Vân dé nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu ' Hinh thanh | Cosolythuyét | | giathuyet 3 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu :_ nghiên cứu _¡ T - ban đầu
Xác định thang do/bién quan sat oe
Điều tra thử nghiệm
Ẳ >
Điều chỉnh thang đo, bảng câu hỏi
Ỷ
Thu thập và chuẩn bị dữ liệu - _ Khảo sát, điều tra phông vẫn
- _ Mã hóa, nhập liệu
- Làm sạch dữ liệu
7 k
Phân tích dữ liệu:Thống kê mô tả, ce
Phân tích nhân tô khám phá, Phân tích | ¡
Trang 29Quy trình nghiên cứu xuất phát từ các câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu Dựa trên cơ sở lý thuyết và những nghiên cứu trước đó xác định các thang đo lường
ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng, từ đó các giả thuyết nghiên cứu ban đầu được hình thành Các thang đo được sàng lọc và tiễn hành khảo sát thử để kiểm tra mức độ phù hợp trong từng mục hỏi và phản ảnh phù hợp với thực trạng của địa phương để tiến hành hoàn chỉnh bảng thu thập thông tin Quá trình thu thập thông tin được thực hiện bằng phương pháp phỏng vẫn trực tiếp các đối tượng được khảo sát
Dữ liệu trước khi được đưa vào phân tích được mã hóa, kiểm tra và làm sạch đữ liệu Các kỹ thuật phân tích được thực hiện bằng các công cụ phân tích thống kê mô
tả, đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronback Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), và phân tích hồi quy Sau khi phân tích nhân tố (EFA), các nhân tố được rút gọn từ rất nhiều biến quan sát được thu thập, từ đó những giả thuyết nghiên cứu ban đầu sẽ được điều chỉnh theo những nhân tố mới được rút ra Phân tích hồi quy được thực hiện nhằm xác định mối quan hệ giữa mức độ hài lòng chung của cộng đồng với các nhân tố và khẳng định tầm quan trọng của từng nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
chung của cộng đồng |
3.2 Kết quả nghiên cứu định tính
Kết quả thảo luận trong nghiên cứu định tính được tổng kết như sau:
- Cần chú ý đến vấn đề sản xuất nông nghiệp vì chính sự phát triển cha KCN làm cho diện tích đất nông nghiệp giảm, từ đó thu nhập từ nông nghiệp sẽ giảm kéo theo sự giảm lao động trong nông nghiệp Tuy nhiên, chính sự phát triển của KCN sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm ngồi nơng nghiệp, gia tăng thu nhập ngồi nơng nghiệp của hộ ` gia đình
- Để thu hút được các doanh nghiệp đầu tư vào KCN, chính quyền địa phương phải hoàn chỉnh.cơ sở hạ tầng, cải tạo, đầu tư cơ sở hạ tầng mà tập trung là đường,
điện, nước, cống thốt nước, cơng trình giao thông công cộng, hệ thống thông tin liên
lạc như vậy, điều kiện sinh hoạt, cơ sở hạ tầng cũng được cải thiện Do đó phải có sự đánh giá những yếu tố này
- Sự phát triển công nghiệp làm ảnh hưởng đến môi trường sống của cộng đồng dân cư là điêu hiên nhiên nhưng cân chú ý đên vân đề cộng đông nhiêu hơn ví dụ như
Trang 30do làm việc mang tính công nghiệp nên tác phong, cách sống của người dân cũng thay đổi, từ đó làm giảm tính gắn kết của người dân trong khu vực (giảm tình làng nghĩa xóm, giảm mối quan hệ xã hội theo hình thức truyền thống gia dinh, )
- Trong quá trình thảo luận về dịch vụ cộng đồng, các đối tượng tham gia thảo
luận cho biết một số khía cạnh được nâng lên nhờ có KCN như: đường sá, y tế, giáo
dục, nhưng cần chú ý thêm là các chợ truyền thống có khả năng giảm, tình trạng xử lý rác thải, chất thải nếu không chú trọng thì môi trường sống bị ảnh hưởng rất nhiều
- Cần chú ý thêm những vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường kinh tế, văn
hóa, xã hội của địa phương
- Về phía chính quyền địa phương cần chú ý qui trình giải quyết công việc, các phương án và kế hoạch xử lý những tiêu cực có thê phát sinh do sự phát triển cha KCN
như: xử lý tệ nạn, tội phạm, an ninh trật tự
3.3 Xác định thang đo và thiết kế bảng khảo sát (nghiên cứu chính thức)
Từ mục tiêu nghiên cứu và hệ thống các thang đo đã được xác định qua cơ so ly “huyết, phiếu thu thập thông tin được xây dựng sơ bộ Sau khi hình thành bảng câu hỏi khảo sát, tiến hành khảo sát thử để xem xét mức độ chính xác, tính phù hợp, của thang đo nghiên cứu cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương Thông qua đó, các thang đo được điều chỉnh lại và hoàn chỉnh bảng thu thập thông tin (dựa vào kết quả nghiên cứu định tính) dùng cho điều tra chính thức
Như mô hình khái niệm mô tả mối quan hệ giữa sự hài lòng của cộng đồng bị ảnh
hưởng bởi 11 yếu tố đã đề cập ở chương 2 (mô hình nghiên cứu đề nghị cũng là mô
hình nghiên cứu chính thức), dựa vào đó các thông tin sẽ được tiễn hành thu thập Những đối tượng là các hộ gia đình sẽ được khảo sát về nhận định và đánh giá của họ đối với các vấn đề bị tác động bởi quá trình hình thành và phát triển Khu công nghiệp ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của họ ra sao Bảng câu hỏi khảo sát chia thành 2 phần: Phần đầu thu thập những thông tin cơ bản liên quan đến người trả lời (chủ hộ) và hoàn cảnh gia đình Phần 2 thu thập những thông tin liên quan đến thái độ nhận thức và đánh giá của người khảo sát được xây đựng dựa trên thang đo Likert 5 điểm, tương ứng:
Đề tải sử dụng thang đo likert 5 mức độ cụ thể như sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý (phát biểu hoàn toàn sai) -
Trang 312: Không đồng ý -
3: Bình thường, phân vân không, biết có đồng ý hay không (trung lập)
4: Đồng ý
_ 5: Hoan toan déng y (phat biéu hoan toan ding)
Bên cạnh đó, người khảo sát cũng sẽ được hỏi để đưa ra nhận định chủ quan về
những nguyên nhân của các yếu tố dẫn đến nhận định và kết quả đánh giá của họ về
vấn đề được đề cập |
Bang 3.1 sau day liét ké những biến quan sát được đùng để xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư gắn với KCN
Bang 3.1: Thang đo nghién cứu chính thức
THANG ĐO THU NHẬP `
1 Từ khi có KCN thu nhập của gia đình cao hơn rât nhiêu 1 2 3 4 5
2 Nhờ có KCN tình trạng thu nhập của gia đình ổn định 1 2 3 4 s
3 Cơ hội tìm kiếm thu nhập, sinh kế tại địa phương từ khi co 1 2 3 4 5
KCN 1a kha nhiéu |
4 Gia dinh ông/bà có thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp không?
L]Có L_] Không
Nếu có, thu nhập từ NN của gia đình hiện đã giảm đáng kê 1 2 3 4 5
Xin 6 ông bà cho biết thêm nguyên nhân chính của sự thay đổi thu nhập từ hoạt động NN:
[_] Do dién tích đất nông nghiệp giảm L_] Chi phí đầu vào tăng cao
L_] Làm thêm việc khác ngồi nơng nghiệp LÌ Khơng có nơi tiêu thụ sản pham NN L_] Lao động trong gia đình làm nghề khác [_ ] Lý do khác
5 Ông/bà có muốn tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất nông nghiệp như hiện nay không?
[] Có a L ]Không
6 Hiện nay, ai là người kiếm thu nhập chính trong gia đình?
L] Vợ hoặc L_] Chồng L_] Các thành viên khác trong gia đình
THANG DO VIEC LAM
1 Từ khi có KCN, cơ hội tìm kiém viéc lam cha cdc thanh vién 1 2 3 4 5
trong gia đình là rất nhiều
2 Nghề nghiệp và việc làm của gia đình ông/ bà hiện nayrâtôn 1 2 3 4 5
định nhờ có KCN
3 Cơ hội tìm kiếm việc làm cho phụ nữ ở địa phương hiện nay 1 2 3 4 s
là rất nhiều
4 Từ khi có KCN, nghề nghiệp và việc làm của cácthànhviên 1 2 3 4 = 5
trong gia đình đã thay đối rất nhiều
Trang 32Theo Ông/bà nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nghề nghiệp/việc làm của gia
đình/các thành viên trong gia đình sau khi có KCN |
L_] Công việc mới cho thu nhập cao hơn | ] Công việc trước đây không còn phù hợp L ] Lý do khác: (xin ghi rõ) co ca 5 Các thành viên trong gia đình ông/bà có làm việc trong KCN không? L] Có L_] Khơng 6 Ơng/bà có dự định sẽ tìm kiếm việc làm trong các KCN thời gian tới không? L] Có: -Ll Khơng 7 Ơng/bà cho răng ngành nghề nào sau đây phù hợp hơn với điều kiện hiện tại của gia đình: L] Trồng trọt | L_] Kinh doanh dịch vụ
L_] Chăn nuôi L_] Làm nghề thủ công
L] Buôn bán nhỏ lẻ L_] Khác: (xin ghi rõ)
THANG DO TINH GAN KET XA HOI
1 Ong/ba hai long véi cdc méi quan hé ca nhan, véi gidng ho, 1 2 3 4 5
láng giềng xung quanh
2 Ông/bà nhận được nhiều sự tương trợ, giúp đỡ từ những 1 2 3 4 5
người khác trong lúc khó khăn
3 Gia đình ông/bà sẵn sàng hợp tác tham gia giải quyếtcácvấn 1 2 3 4 5
đề chung của cộng đồng địa phương cùng với các gia đình khác tại địa phương
4 Gia đình ông/bà tham gia rất nhiều vào các hoạt động: xãhộ 1 2 3 4 s5
và các tổ chức, đoàn thê ở địa phương |
5 Cộng đồng dân cư nơi ông/bà đang sinh sống là rất thân thiện 1 2 3 4 5
6 Ông/bà có sự tin cậy đối với những người láng giềngxung l 2 3 4 5 quanh “THANG DO CO SO HA TANG 1 Chât lượng đường sá và hệ thông giao thông tốt hơnrâtnhêu 1 2 3 4 5 từ khi có KCN
2 Khả năng tiếp cận và sử dụng điện trong sinh hoạt và sản xuất 1 2 3 4 5
từ khi có KCN là rất thuận tiện và đễ dàng
3 Giá điện mà gia đình ông/bà đang sử dụng là hợp lý 1 2 3 4 5
4 Khả năng tiếp cận và sử dụng nước trong sinhhoạttừkhcó 1 2 3 4 5
KCN là rất thuận tiện va dé dàng |
5 Nguồn nước gia đình ông/bà đang sử dụng có chất lượng tốt I 2 3 4 s
Trang 336 Gia đình Ông/bà hiện nay sử dụng nguồn điện từ đâu?
L_] Mua điện tư nhân, dùng chung với hàng xóm L_] Dùng máy phát điện
L ] Điện lưới quốcgia [ ]Nguồn khác (ghi rõ) TS resrsse
-| 7 Hiện nay gia đình ông/bà đang sử dụng nguồn nước từ đâu?
L_] Nước giếng —_[ | Nước bơm từ sông, kênh rạch
L_] Đi mua nước L]Nước mưa [_] Nguồn khác (ghi rõ) - -
8 Theo quan sắt của Ông/bà hệ thông hạ tâng cơ sở của địa phương hiện nay cân cải thiện thêm về các yếu tố nào sau đây: (có thể chọn nhiều mục)
L] Xây dựng thêm chợ, khu thương mại [ ] Đèn đường, chiêu sáng công cộng
L] Trải nhựa đường giao thông L ] Xây dựng công viên, khu vui chơi
L_] Phát triển hệ thống lưới điện [] Xây dựng thêm trạm y tế, trường học L] Hệ thống nước máy dùng cho sinh hoạt [_ ] Hệ thống xử lý nước thải, rác thải [THANG DO DICH VU TIEN ICH CONG
1 Chat lượng về dịch vụ giao thông, phương tiện di chuyênở 1Ð 2 3 4 5
địa phương từ khi có KCN là rất tốt
2 Dịch vụ thông tin liên lạc và truyền thông ở địaphươnghiện 1 2 3 4 5
nay đã trở nên phô biến đến nhiều người
3.Hệ thống dịch vụ thương mại và tiệu dùng (như hệ thongmua l1 2 3 4 5
bán lẻ, chợ, khu mua săm, ăn uống ) ở địa phương hiện nay là
đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho người dân
|4 Chất lượng dịch vụ vệ sinh môi trường (xử lýrácthải nước l 2 3 4 s
thải) ở địa phương từ khi có KCN là rất tốt
5 Chất lượng dịch vụ y tế, chăm soe suc khỏe ở địa phương L2 3 4 5
hiện nay là rất tốt :
6 Tình trạng cơ sở vật chất của các trường học ở địa phương
hiện nay khá tốt và đáp ứng đủ nhu cầu học tập choconemltai 1 2 3 4 5
địa phương
7 Dịch vụ giáo dục, đào tạo, dạy nghề ở địa - phương từkÌicó 1 2 3 4 s
KCN đã có cải thiện tích cực :
8 Các thành viên trong gia đình ông/bà được hưởng lợi ì rat 1 2 3 4 5
nhiều từ dịch vụ đào tạo, dạy nghề ở địa phương khi có KCN
9, Dich vụ trợ giúp và tư vấn pháp luật ở địa phương hiện nay 1 2 3 4 5
Trang 34lành mạnh dành cho nhiều đối tượng |
3 Các hoạt động, sinh hoạt cộng động mang ban sic vin hda 1 2 3 4 5
đặc thù của địa phương
| 4, Tinh hinh an nỉnh trật tự thường xuyên bất ôn từkhicóKCN 1 2 3 4 5
5 Lao động nhập cư gây ảnh hưởng phức tạp đến môi trường và I1 2 3 4 5
an ninh trật tự ở địa phương từ khi có KCN
6 Tình hình đời sống VH-XH ở địa phương ngày càng mang 1 2 3 4 5
chiều hướng tiêu cực, không lành mạnh từ khi có KCN
7 Theo Ông/bà, đâu là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi theo chiều hướng tiêu cực (nếu có) về VH-XH của nơi đang sinh sống: „
L_] Sự gia tăng nhanh chóng lao động nhập cư [_] Thiéu sự quản lý của chính quyền địa phương L_] Nhận thức của người dân L_] Tác động của quá trình đô thị hóa L_] Khác: (ghi rõ) No HH HH nền vn THANG DO MOI TRUONG TU NHIEN: Theo ông/bà từ Khi có KCN thì 1 Cảnh quan, môi trường nơi ông/bà đang sinh sông làsạch 1 2 3 4 #5 dep, trong lành
2 Bị ô nhiễm không khí nghiêm trọng bởi khói bụi
3 Bị ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt nghiêm trọng 4 Bị ô nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng
5 Đất đai bị ô nhiễm do chất thải, rác thải từ các KCN
6 Tình hình xử lý rác thải, nước thải và chất thải không được cải thiện — ¬ —¬ — — Now NN WN 0y 0v wD uw +> + > + pf UW tì th Or th THANG ĐO SỨC KHỎE: Theo ông/bà từ khi có KCN thì
1 Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm không khí, khói bụi đnsức 1Ô 2 3 4 5
khỏe của các thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng
2 Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đến sức khỏecủa l 2 3 4 5
các thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng
3: Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đến sức khỏecủa l1 2 3 4 5
các thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng :
4 Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm chất thải, rác thải đến sức l1 2 3 4 5
khỏe của các thành viên trong gia đình là rất nghiêm trọng
THANG ĐO ĐÁT ĐAI, NHÀ Ở: Theo ông/bà từ khi có KCN thi
1 Đất đai, nhà ở của gia đình ông/bà thuộc diện:
L_] Không bị thu hồi; [_ ] Bị thu hồi một phần; [_ ] Bị thu hồi toàn bộ;
2 Nếu bị thu hồi, ông/bà hài lòng với mức giá đền bù - 12 3 4 5
Trang 353 Ông/bà hài lòng với tình trạng nhà ở hiện tại cua minh L2 3 4 5Š
4 Ông/bà hài lòng với quy hoạch đất cho xây dựng KCNởđa 1 2 3 4 5
phương như hiện nay
THANG DO CHINH QUYEN ĐỊA PHƯƠNG: Theo ông/bà các cơ quan CQDP là
1 Chính quyên địa phương hoạt động rât hiệu quả - 12 3 4 5
2 Chính quyền thân thiện (thái độ niềm nở, vui vẻ,cởimở sẵn l1 2 3 4 5
sàng giúp đỡ )
3 Chính quyền tiến bộ (giải quyết cống việc có quy trình, khoa 12 3 4 5
học, nhanh chéng, )
4 Chính quyền địa phương tích cực giải quyết các vấn đềtáchại I1 2 3 4 5
ô nhiễm môi trường
5 Chính quyền địa phương thông tin đầy đủ đến người dân 1 2 3 4 5
6 Chính quyền địa phương quan tâm đến các nhu cầu cơ bản - 1 2 3 4 s5
của cộng đồng (điện, nước, đường sá, trường, trạm )
7 Chính quyền địa phương ra quyết định có sự tham gia của 1 2 3 4 s
người dân : |
8 Chinh quyền địa phương có hỗ trợ đào tạo, day nghé, tập 1 2 3 4 s
huấn chuyên đổi nghề nghiệp cho người dân
THANG DO MUC DO HAI LONG CHUNG
1 Nhìn chung, Ông/bà hài lòng với cuộc sông hiện tại củagia 1 2 3 4 5
đình ở địa phương với những thay đổi sau khi có Khu công nghiệp
2 Sự hình thành của Khu công nghiệp đã có tác động tíchcục 1 2 3 4` 5
hơn về mọi mặt trong đời sống cũng như sinh kế của gia đình | ông/bà
3 Hiện nay, cộng đồng nơi đang sinh sống là à “lý tưởng” tho 1 2 3 4 5
suy nghĩ riêng của ông/bà
3.4 Phương pháp chọn mẫu khảo sát, cỡ mẫu và cách thức thu thập thông tin Đề tài lựa chọn phương pháp chọn mẫu thuận tiện Quá trình quản lý khảo sát được thực hiệnthông qua cách thức gặp mặt phỏng vấn trực tiếp những cá nhân là chủ hộ gia đình tại nhà của họ và tại các cuộc họp dân của địa phương Các phỏng vấn viên là nhân viên công tác xã hội tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Các phỏng vấn viên được tập huấn cách phỏng vấn, thu thập dữ liệu Các phỏng vấn viên là những nhân viên làm công tác xã hội nên họ có lợi thế là an hiểu địa bàn, có mối quan hệ với người
dân địa phương | |
Trang 36Mẫu khảo sát được lựa chọn trên các địa bàn nghiên cứu bao gồm: KCN Đức
Hòa 1 — Hạnh Phúc tại xã Đức Hòa Đông, KCN Đức Hòa 2 — Xuyên Á tại xã Mỹ ‘Hanh Bac, KCN Đức Hòa 3 tại xã Đức Lập Hạ và Mỹ Hạnh Bắc, KCN Tân Đức thuộc
xã Đức Hòa Hạ và Hựu Thạnh, KCN Hải Sơn thuộc xã Đức Hòa Hạ thuộc địa bàn
huyện Đức Hòa, tỉnh Long An
Số lượng mẫu chuẩn bị khảo sát là 350 mẫu để tiến hành thu thập thông tin, trong quá trình thực hiện thu về được 300 mẫu và rà soát kiểm tra phát hiện có 13 mẫu không rõ thông tin như trả lời không hết nội dung bảng câu hỏi hoặc chỉ trả lời một mức hài lòng trong thang do likert nên không đưa vào phân tích, còn lại 2§7 mẫu đạt yêu cầu nên được chọn đê đưa vào phân tích
3.5 Kỹ thuật phân tích dữ liệu
Sau khi điều tra khảo sát, các phiếu thu thập sẽ được xem xét mức độ hoàn
chỉnh về thông tin Dựa trên yêu cầu số năm sinh sống tại địa phương những phiếu ` điều tra có số năm sống tại địa phương dudi 1 nim sé được loại bỏ cùng với những
| bảng khảo sát không đầy đủ thông tin Sau đó tiến hành mã hóa, nhập liệu và làm sạch dữ liệu trước khi tiến hành phân tích Với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 18.0 for
Window, quá trình phân tích dữ liệu được thực hiện thông qua các công cụ:
= Phan tich tần suất, thống kê mô tả đữ liệu
"- Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng công cụ Cronback Alpha Kỹ thuật Cronbach Alfa sẽ giúp loại bỏ các biến quan sát có hệ số tương quan thấp trong thang đo Theo Hoàng & Chu (2008) có nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alfa đạt 0.8 trở lên gần đến 1 thì thang đo lường là tốt, ở mức từ 0.7 đến 0.8 thang đo có thể sử dụng được Tuy nhiên nếu trong trường hợp các khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời thì ở mức 0.6 trở lên cũng có thê chấp nhận được Trong nghiên cứu này sẽ chọn các thang đo có hệ
số Cronbach Alfa lớn hơn 0.6 Trong từng thang đo sẽ quan sát khi chỉ số
Cronbach’s Alfa if item deleted (cột 5 của bảng Item-Total Statistics) của biến nảo trong thang đo lớn hơn Cronbach Alfa của thang đo thì biến đó sẽ bị loại, quá trình này chỉ dừng lại khi không còn biến thỏa điều kiện trên
" _ Phân tích nhân tố khám phá (EFA): nhằm rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (nhân tố) để chúng có ý
Trang 37nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998) Phân tích nhân tổ khám phá được cho là phù hợp khi các tiêu chuân sau đây được thỏa điêu kiện:
Tiêu chuẩn quan trọng đối với Factor Loading lớn nhất cần được quan tâm: phải lớn hơn 0.5 nhằm đám bảo độ tin cậy của các biến quan sát và có ý nghĩa thực tiễn Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA (ensuring practical significance)
Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) la chi số dùng để xem xét sự thích hợp của EFA: 0,5 <KMO < 1 thi phân tích nhân tổ là thích hợp
Kiểm định Bartlett's test sphericity xem xét giả thuyết Hụ: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thê
Phương sai trích (cumulative % of variance): phần trăm biến thiên của các biến quan sát (hay dữ liệu) được giải thích bởi các nhân tố phải đảm bảo > 50%
Phương pháp trích hệ số được sử dụng là Principal Component Analysis với phép
xoay Varimax để tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số lớn tại cùng một nhân tố
Xác định số nhân tố bằng phương pháp dựa vào eigenvalue (Determination based on eigenvalue): chỉ giữ lại những nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 trong mô hình
phân tích |
Sau khi phân tich EFA, các giả thuyết nghiên cứu được điều chỉnh lại theo các nhân tố mới Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính bội sẽ được ứng dụng trong việc đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đến sự hài lòng của cộng
đồng
Kiểm định Chỉ - bình phương, kiểm định Independent-samples T-test, và kiểm định One way ANOVA được dùng để xem xét ảnh hưởng của các biến liên quan đến đặc điểm cá nhân người khảo sát đến mức độ hài lòng chung của cộng đồng và một sô nhân tích khác
Trang 38CHƯƠNG 4 PHAN TICH KET QUA NGHIEN CUU
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu cũng như đưa ra các bước phân tích kết quả nghiên cứu Chương 4 sẽ trình bày và phân tích kết quả nghiên cứu định lượng theo dữ liệu đã khảo sát
4.1 Kết quả thống kê mô tả
4.1.1 Kết quã thống kê mô tả các biến định tính ® Nơi sinh sống gần khu công nghiệp (KCN)
Hình 4.1: Địa chỉ nơi sinh sống KCN Xuyên Á, 60, chiếm KCN Tân 21% Đức, 119 , chiếm 42% KCN Hạnh KCN Hải Phúc, 70, Sơn, 38, chiếm chiếm 24% 13%
Trong 287 hộ tham gia trong mẫu điều tra, có đến gần 42% (119/287 hộ) sống gần KCN Tân Đức Khoảng 24%, tức 70 hộ sống gần KCN Hạnh Phúc Người dân sống gần KCN Hải Sơn là ít nhất, chỉ chiếm 13% trong mẫu điều tra (xem hình 4.1 hoặc bảng 1, phụ lục 3) Nhìn vào kết quả khảo sát ở hình 4.1 ta thấy, việc phân bỗ mẫu điều tra là tương đối chấp nhận được và phủ hợp với tình hình địa phương, vì trên thực tế, KCN Tân Đức là KCN lớn, được thành lập nhiều năm và gắn liền với khu dân cư, khu tái định cư nên người dân sống ven KCN này khá nhiều KCN Hải Sơn không gần khu dân cư nên người dân sống ven khu cơng nhiệp này ít hơn
® Tuổi của chủ hộ
Tuổi của chủ hộ thấp nhất là 20 tuổi và cao nhất là 70 tuổi Độ tuổi tập trung trong mẫu điều tra là từ 35-52 tuổi, chiếm 65,9% tức khoảng 189/287 hộ (xem bảng 2, phụ lục 3) Những độ tuổi khác chiếm tỷ lệ không nhiều (1 - 2%) Kết quả khảo sát
Trang 39phản ánh tình hình địa phương là người dân có thé lập gia đình riêng sớm nhất là 20 tuổi tuy nhiên số lượng này không nhiều mà phần lớn tập trung ở tuôi trung niên ® Giới tính của chú hộ | Hình 4.2: Giới tính của chủ hộ Nữ, 56 người, chiếm _19,5%% Nam, 231 người, chiếm 80,5%
Giới tính của các chủ hộ tham gia trong mẫu nghiên cứu chiếm 80,5% là nam
giới (xem hình 4.2 hoặc bảng 2, phụ lục 3) Nữ giới là chủ hộ chiếm tỷ lệ 19,5%, tức
khoảng 56/287 hộ Kết quả này phản ánh đúng tình hình thực tế tại địa bàn nghiên cứu Các tỉnh ĐBCSL nói chung và tỉnh Long An nói riêng, đa phần người đứng tên chủ hộ trong sô hộ khâu của gia đình là nam giới, vì phần lớn vẫn xem nam giới là trụ cột của gia đình, là người tạo ra thu nhập chỉnh, là người lo lắng đời sống của gia đình Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, cũng không có ít gia đình, người phụ nữ trở thành trụ cột
của gia đình Thu nhập và công việc của họ có ảnh hướng đến đời sống của gia đình ® Trình độ học vấn của chủ hộ
Trình độ học vấn là một tiêu chí có ảnh hướng để thu nhập/ tiền lương của người lao động Trình độ học vấn của chủ hộ cũng sẽ ảnh hưởng đến các thành viên trong gia đình, ví dụ như: người chủ hộ là nam giới trong gia đình nếu có trình độ học vấn thấp thì khi chọn vợ sẽ có xu hướng chọn người có trình độ bằng hoặc thấp hơn mình mà ít khfchọn người vợ có học vấn cao, và như thế cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều
đến việc học tập của con cái của họ Trong nghiên cứu này, trình độ học vẫn được
phân theo cấp học từ tiểu học đến bậc cao nhất là đại học Kết quả nghiên cứu cho thấy
(xem bảng 4, phụ lục 3), trình độ học vấn của các chủ hộ từ cấp trung học phổ thông
trở xuống, tập trung nhiều nhất là trung học cơ sở chiếm 113/287 người (chiếm 39,4%), trung học phổ thông đứng hàng thứ 2 có 100/287 người, chiếm 34,8% Những
Trang 40chủ hộ có trình độ học vẫn cao hơn chiếm tỷ lệ rất thấp Điều này phản ánh trình độ
_ lao động của địa phương Do đặc thù huyện Đức Hòa, tỉnh Long An là vùng kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, những năm gần đây mới phát triển theo hướng công nghiệp nên trình độ lao động địa phương cũng tương đối thấp Đồng thời, những người địa phương có trình độ cao cũng ít khi chấp nhận quay về địa phương làm việc vì việc làm có thu nhập cao chưa nhiều, điều kiện sinh sống cũng còn nhiều điểm hạn chế Tuy nhiên, về lâu dài nếu tình hình kinh tế công nghiệp của tỉnh phát triển thì sẽ thu hút
được những lao động có trình độ cao hơn
® Nghề nghiệp của chủ hộ hiện nay Bảng 4.1: Nghề nghiệp của chủ hộ Tần suất | % | Giá trị % | % tích lũy Nông nghiệp 86) 30.0 300] — 300
Tự kinh doanh, buôn bán 54| 18.8 188 _ 488
Công nhân làm việc KCN 83| 289 28.9 71.1
LÐ tự đo, làm thuê ngoài KCN 24] 84 84 86.1 CNV nha nude _ 26] 91] 9q 951 Nghệ khác 14| 4.9 wrr 100.0 Tổng _ 287| 100.0 100.0 :
Nghề nghiệp của những chủ hộ tham gia trong mẫu điều tra rất đa dạng Trong đó có 2 nghề nghiệp chủ yếu là làm nông nghiệp và công nhân làm việc trong KCN Hai nghề này có số mẫu tương đương nhau (xem bảng 4.1 hoặc bảng 5, phụ lục 3) Những người làm nghề tự do, buôn bán đứng hàng thứ ó, chiếm 18,8% mẫu nghiên cứu Những lao động làm thuê, công nhân viên nhà nước và khác (như những ngành nghề không cố định, chở hàng qua biên giới, chày lưới, ) chiếm tỷ lệ khá ít Kết qua nghiên cứu phản ánh tình hình nghề nghiệp tại địa phương là những nghề kinh doanh buôn bán nhỏ ở nông thôn, làm việc nông nghiệp theo truyền thống và đi làm trong KCN Những nghề nghiệp này mang tính ổn định và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của địa phương Tình trạng lao động nông nghiệp còn nhiều bởi vì đây là khu vực nghề nông là chủ yếu, phần lớn những hộ gia đình sống gắn liền với mảnh đất, mảnh vườn của mình