Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương

11 64 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hải Dương là một tỉnh nông nghiệp thuộc đồng bằng sông Hồng, đất chật, người đông. Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân và tạo ra nông sản hàng hóa giúp nông dân vươn lên làm giàu, vấn đề đặt ra cho nông nghiệp Hải Dương cần phải biết đánh giá đúng tiềm năng và phát huy có hiệu quả lợi thế để khai thác, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2011, Vol 56, No 2, pp 109-119 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG Đàm Văn Bắc Trường cao đẳng Hải Dương Mở đầu Ở Việt Nam, nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vai trị quan trọng suốt q trình xây dựng phát triển đất nước Những năm qua, nông nghiệp nước ta có bước phát triển vượt bậc, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng liên tục, chủng loại trồng vật nuôi đa dạng Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, an ninh lương thực nước đảm bảo, nhiều sản phẩm nông nghiệp trở thành mặt hàng xuất chủ đạo, có khả cạnh tranh cao thị trường quốc tế gạo, cà phê, cao su Đời sống vật chất tinh thần đại phận nông dân cải thiện, việc tiếp cận hội phát triển công Bộ mặt nông thôn Việt Nam khởi sắc theo hướng văn minh, đại Hải Dương tỉnh nông nghiệp thuộc đồng sông Hồng, đất chật, người đông Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân tạo nơng sản hàng hóa giúp nơng dân vươn lên làm giàu, vấn đề đặt cho nông nghiệp Hải Dương cần phải biết đánh giá tiềm phát huy có hiệu lợi để khai thác, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Đồng thời, cần rõ khó khăn, hạn chế phải khắc phục để nông nghiệp Hải Dương phát triển nhanh bền vững Vì vậy, viết này, chúng tơi tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp Hải Dương q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nội dung nghiên cứu 2.1 2.1.1 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương Vị trí địa lí Hải Dương tỉnh thuộc đồng sơng Hồng, diện tích 1600,78km2 Nằm địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh), 109 Đàm Văn Bắc có tuyến đường bộ, đường sắt quan trọng quốc gia chạy qua quốc lộ 5, quốc lộ 18, 37, 183, Hải Dương trở thành điểm trung chuyển thủ đô Hà Nội thành phố cảng Hải Phòng theo quốc lộ (cách Hải Phịng 45km phía đơng, cách Hà Nội 57km phía tây) Phía Bắc tỉnh có 20km quốc lộ 18 chạy qua, nối sân bay quốc tế Nội Bài với biển qua cảng Cái Lân Quốc lộ 18 tạo điều kiện giao lưu hàng hóa từ nội địa (vùng Bắc Bộ) từ tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc biển, giao lưu với nước khu vực giới, đồng thời tạo sở hạ tầng cho việc phát triển nông nghiệp 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên a Địa hình Địa hình Hải Dương nghiêng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Phía Đơng có địa hình thấp, trũng, thường bị ảnh hưởng thủy triều ngập nước vào mùa mưa Đại phận diện tích Hải Dương đồng (chiếm 89% diện tích) Nằm lưu vực sơng Thái Bình, với độ cao trung bình từ - 3m so với mực nước biển, phân bố phía Nam gồm huyện: Tứ Kỳ, Gia Lộc, Nam Sách, Thanh Hà, Cẩm Giàng, Bình Giang, Ninh Giang, Thanh Miện, Kim Thành thành phố Hải Dương Địa hình thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt ngành trồng trọt Diện tích miền núi tỉnh chiếm 11%, phân bố phía Bắc thuộc huyện Chí Linh, Kinh Mơn Phía Bắc huyện Chí Linh nằm cánh cung Đơng Triều, thuận lợi cho trồng công nghiệp lâu năm, trồng cỏ để phát triển chăn nuôi b Đất trồng * Với diện tích tự nhiên 1660,78km2 , đất đai Hải Dương chia làm hai loại chính: - Nhóm đất đồng bằng: Chủ yếu đất phù sa sơng Thái Bình, có xen kẽ nhỏ phù sa sơng Hồng Diện tích đất phù sa 147.900 ha, 89% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Loại đất tương đối màu mỡ, có giá trị kinh tế cao thích hợp với loại trồng: lương thực, màu, rau thực phẩm, công nghiệp ngắn ngày Đất chia thành loại: + Đất phù sa không bồi đắp: chiếm khoảng 76% diện tích, bị ngăn hệ thống đê, đất có màu xanh nâu nhạt xám vàng Xen kẽ với loại đất trũng có loại đất phù sa bị glây hóa úng nước mưa vào mùa hạ Đất thuận lợi cho trồng lúa phải cải tạo xây dựng hệ thống thủy lợi + Đất phù sa bồi đắp hàng năm chủ yếu sơng Thái Bình sơng Luộc chiếm 5,6% diện tích, phân bố ngồi đê Đất có màu nâu tươi, thành phần giới thường nhẹ, đất tốt, thích hợp với phát triển cơng nghiệp ngắn ngày, hoa màu rau xanh 110 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương + Đất nhiễm mặn chiếm phần diện tích phía đơng tỉnh khoảng 2000 phân bố khu vực Nhị Chiểu, nam Tứ Kỳ, nam Kim Thành nam Thanh Hà Là đất triều bãi bồi phù sa hàng năm, cấy lúa vụ suất thấp song lại thuận lợi cho việc trồng hoa màu, công nghiệp ngắn ngày rau xanh - Nhóm đất đồi núi: Với diện tích 18.320 11 % diện tích tự nhiên tỉnh Đất đồi núi hình thành q trình phong hóa đất mẹ, đất dốc tụ xen kẽ phù sa với trình dốc tụ, phân bố chủ yếu phía Đơng Bắc tỉnh thuộc hai huyện Chí Linh Kinh Mơn Nhìn chung, nhóm đất nghèo chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng, chất hữu Vùng đất thích hợp cho phát triển nghề rừng, trồng số loại ăn quả, công nghiệp phát triển chăn ni * Tình hình sử dụng đất Hải Dương có vốn đất nơng nghiệp lớn, năm 2009, vốn đất nông nghiệp đạt 106.577 chiếm 64,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Tuy nhiên, diện tích đất nơng nghiệp Hải Dương có xu hướng giảm Giai đoạn 2000 - 2009, diện tích đất nơng nghiệp Hải Dương giảm 8239 Diện tích đất nơng nghiệp giảm q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, q trình thị hóa Bảng Tình hình sử dụng đất qua năm [5] Chỉ tiêu Tổng diện tích TN Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Tình hình sử dụng đất (ha) 2000 2005 2009 165.477 165.477 165.477 114.816 109.005 106.577 49.608 53.551 58.165 1.053 777 735 Tăng (giảm) - 8239 + 8557 - 318 Hiện trạng sử dụng đất Hải Dương có thuận lợi khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp địa bàn Thứ nhất, qui mô đất nông nghiệp lớn, đất đai màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp nói chung trồng nơng sản hàng hóa có giá trị cao để đáp ứng cho nhu cầu thị trường chỗ vùng lân cận Thứ hai, qui mơ đất nơng nghiệp có xu hướng giảm đặt cho nông nghiệp Hải Dương phải tìm hướng mới, vừa đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân, vừa nâng cao hiệu sản xuất người lao động c Khí hậu Khí hậu Hải Dương mang nét chung khí hậu đồng sông Hồng với đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng tương đối lạnh, mưa Khí hậu Hải Dương có tiềm nhiệt ẩm lớn Nhiệt độ trung bình hàng năm 111 Đàm Văn Bắc 23,30 C, tổng nhiệt độ hoạt động năm 85000C Độ ẩm tương đối trung bình năm dao động từ 80% đến 90% Lượng mưa trung bình năm từ 1400 mm đến 1700 mm, chút so với tỉnh đồng sông Hồng Vùng đồi núi mưa thấp hơn, khoảng 1400 - 1500 mm Đây vùng khuất gió mùa đơng bắc cánh cung Đơng Triều Khu vực mưa nhiều vùng đồng bằng, lượng mưa trung bình năm vượt 1600 mm Bảng Một số số khí hậu Hải Dương [2] Các yếu tố Nhiệt độ o C Độ ẩm (%) Lượng mưa (mm) I II III IV V 16,1 17,0 19,9 23,4 27,2 81 84 89 89 85 VI VII VIII IX 28,6 84 29,1 83 28,3 85 27,2 86 X 24,5 83 Cả năm 20,8 17,8 23,3 82 81 84 XI XII 20,1 25,1 37,7 96,9 199,3 228,3 237,8 294,9 225,3 131,7 45,4 19,6 1561,9 Tính chất khí hậu Hải Dương phân hóa thành hai mùa rõ rệt năm: mùa hè mùa đông Mùa hè: từ tháng V đến tháng X với đặc điểm nóng, mưa nhiều, có gió thịnh hành hướng đơng nam Nhiệt độ trung bình mùa hè khoảng 250 C, tháng có nhiệt độ trung bình cao năm tháng VII (29,10C) tháng có lượng mưa trung bình cao năm tháng VIII (294,9mm) Do chịu tác động mạnh mẽ gió mùa tây nam, dải hội tụ nhiệt đới xoáy thuận nhiệt đới (bão áp thấp nhiệt đới) nên thời kỳ có nhiệt độ cao xuất nhiều trận mưa lớn Mùa đông: từ tháng XI đến tháng IV có đặc điểm thời tiết tương đối lạnh mưa Nhiệt độ trung bình mùa đơng khoảng 180 C đến 200 C, lượng mưa trung bình từ 60mm đến 70mm.Trong đó, tháng I tháng có nhiệt độ trung bình thấp (16,10 C) lượng mưa thấp năm tháng XII (19,6 mm) Mùa đơng có gió thịnh hành hướng Đơng Bắc, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Tháng IV tháng X năm coi chuyển tiếp mùa Hải Dương Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cho phép nông nghiệp Hải Dương phát triển quanh năm, tạo điều kiện cho Hải Dương thâm canh, tăng vụ, nâng cao hệ số sử dụng đất nông nghiệp Mùa đông lạnh tạo điều kiện sản xuất vụ đơng với trồng đa dạng, phong phú, có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, biến động thất thường khí hậu tỉnh Hải Dương tranh chấp ảnh hưởng hoạt động mùa gió yếu tố thời tiết đặc biệt diễn mùa Vì vậy, Hải Dương có năm rét sớm, năm rét muộn, có năm mùa nóng kéo dài, lượng mưa xuống thấp 1,8 mm (tháng 12 năm 1996), điều ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp, làm giảm suất trồng, gia tăng sâu 112 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương dày, dịch bệnh nông nghiệp, gây thiệt hại mùa màng d Thủy văn Hải Dương có mạng lưới sơng ngịi dày đặc với nhiều sông lớn chảy qua thuộc lưu vực sông Thái Bình: sơng Kinh Thày, sơng Kinh Mơn, sơng Mía, sơng Văn Úc, v.v Đoạn sơng Thái Bình chảy qua Hải Dương dài 60km (tính từ Phả Lại đến ngã ba sơng Mía), có lưu lượng nước bình qn hàng năm lớn Tại trạm Bến Bình vào tháng VII tới 1590 m3 /s Các sông Hải Dương có thủy chế theo mùa rõ rệt: Mùa lũ thường kéo dài tháng từ tháng VI đến tháng X, cao vào tháng VIII Mùa cạn thường kéo dài tháng, từ tháng XI đến tháng V với mực nước lưu lượng nước thấp vào tháng III Hải Dương tỉnh có nhiều đê ngăn lũ toàn quốc Tổng chiều dài tới 368km, đó, đê Trung ương quản lí 212km, đê địa phương quản lí 156km Trên hệ thống có 33 tuyến kè, 254 cống nhiều trạm bơm giải việc tưới tiêu Cùng với hệ thống sơng cịn có sơng đào sơng Cửu n (thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải) Tại Thanh Hà có sơng quan trọng sơng Hương (hay sơng Bình Hà) từ cống Tiền Trung sơng Gùa dài 22km, rộng 60 đến 140 m Ở tả ngạn sơng Thái Bình có hệ thống thủy nơng quan trọng An Kim Hải dài 50km, rộng 45 m phục vụ tưới tiêu cho huyện Kim Thành Hải Dương số huyện thành phố Hải Phòng Tham gia tưới tiêu cho đồng ruộng Hải Dương cịn có hệ thống mương máng dày đặc nối với hệ thống sơng Một hệ thống sơng ngịi dày đặc, nguồn nước phong phú nói sở thuận lợi cho tỉnh Hải Dương phát triển sản xuất nông nghiệp phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân Hải Dương có hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy thuận lợi việc giao lưu kinh tế với vùng xung quanh Với địa hình đơn giản, đất đai màu mỡ, khí hậu tương đối thuận lợi phát triển trồng, vật ni Nơng nghiệp Hải Dương có điều kiện phát triển thuận lợi, chế thị trường e Tài nguyên sinh vật Hải Dương có hai huyện miền núi Chí Linh Kinh Môn với tài nguyên rừng phong phú: Tổng diện tích rừng Hải Dương đạt 5410 ha, có 3890 rừng tự nhiên 1520 diện tích rừng trồng Tài ngun rừng Hải Dương có giá trị việc cung cấp gỗ củi đun cho nhân dân, đồng thời tạo điều kiện giữ mực nước ngầm phục vụ cho nơng nghiệp Bên cạnh đó, với 14.470 đất đai vùng đồi núi Chí Linh, có điều kiện phát triển chăn ni gia súc theo lối đàn Nhìn chung, Hải Dương tỉnh có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát 113 Đàm Văn Bắc triển nơng nghiệp đa canh Có vị trí địa lí tương đối thuận lợi gần Hà Nội, trung tâm văn hóa, trị kinh tế; gần Hải Phòng, Quảng Ninh, trung tâm kinh tế lớn đồng Bắc Bộ nước Có hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thủy thuận lợi việc giao lưu kinh tế với vùng xung quanh Với địa hình đơn giản, đất đai màu mỡ, khí hậu tương đối thuận lợi phát triển trồng, vật ni Nơng nghiệp Hải Dương có nhiều điều kiện phát triển thuận lợi chế thị trường 2.2 2.2.1 Các nhân tố kinh tế xã hội Dân cư nguồn lao động a Dân cư Theo số liệu thống kê ngày 01/09/2009, dân số Hải Dương có 1706,8 nghìn người, chiếm 1,9% dân số nước diện tích chiếm 0,05% Từ năm 1999 trở lại đây, dân số Hải Dương tăng chậm so với mức tăng dân số trung bình nước (tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm gần 1%) Đặc biệt, thực sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, tốc độ tăng dân số Hải Dương năm gần giảm đáng kể, chất lượng sống ngày nâng cao, kinh tế xã hội ngày đẩy mạnh, phát triển Bảng Một số tiêu dân số [5] Chỉ tiêu Dân số trung bình (nghìn người) Tỉ lệ tăng TN (%) Dân số nông thôn (nghìn người) Tỉ lệ dân số nơng thơn (%) 2000 1.656,9 1,12 1.427,1 86,1 2005 1.685,5 1,00 1.419,1 84,2 2009 1.706,8 0,94 1.380,1 80,9 Cơ cấu dân số: dân số khu vực nơng thơn 1380,8 nghìn người chiếm gần 81% dân số tồn tỉnh Tỉ lệ dân nơng thơn có xu hướng giảm q trình thị hóa cơng nghiệp hóa Dân số đơng, gia tăng dân số cịn cao, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tăng mạnh nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày phong phú, đa dạng lượng chất chủng loại Chính điều tạo động lực thúc đẩy nông nghiệp Hải Dương phát triển nhanh, mạnh hiệu Tuy vậy, dân số đông tăng nhanh gây áp lực lên quĩ đất dành cho nông nghiệp làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nông nghiệp b Nguồn lao động Cùng với số dân đơng, Hải Dương có lực lượng lao động dồi dào, tăng nhanh Năm 2009, tồn tỉnh có 1081,5 nghìn lao động chiếm 63,4% dân số, năm nguồn lao động tăng khoảng 5600 người Lực lượng lao động trẻ hóa, có trình 114 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương độ, có tri thức, tiếp thu nhanh tiến khoa học, kĩ thuật công nghệ Đặc biệt sản xuất hàng hóa, lực lượng tỏ linh hoạt, nhạy bén nhanh chóng nắm bắt chế thị trường Dân số đông, nguồn lao động dồi dào, chất lượng nguồn lao động ngày nâng cao thuận lợi cho việc nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Cùng với xu hướng chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế, tỉ lệ lao động làm việc ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm Biểu đồ Cơ cấu lao động ngành kinh tế Hải Dương Năm 2009, cấu lao động làm việc ngành kinh tế sau: khu vực nông, lâm, thủy sản: 58,4%; khu vực công nghiệp - xây dựng: 23,9% khu vực dịch vụ: 17,7% So với năm 2000, cấu lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm, lao động nông nghiệp địa bàn Hải Dương tương lai có nguy thiếu hụt thường xuyên, đặc biệt lao động trẻ 2.2.2 Tiềm lực khoa học công nghệ Hải Dương nằm trung tâm đồng sơng Hồng, nơi có điều kiện phát triển, nâng cao chất lượng nguồn lao động nâng cao tiềm lực khoa học, kĩ thuật công nghệ Ngành giáo dục Hải Dương phát triển toàn diện, đồng đầu tư có hiệu Theo đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo, Hải Dương xếp vào tỉnh tốp đầu có giáo dục phát triển Hệ thống giáo dục đa dạng phát triển rộng khắp Năm 2009, địa bàn có trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng trường đại học Bên cạnh đó, Hải Dương nằm gần trung tâm giáo dục lớn Hả Nội, Hải Phòng nên nguồn lao động đào tạo tăng nhanh, số lượng học sinh trúng tuyển 115 Đàm Văn Bắc trường đại học cao đẳng năm gần tăng đáng kể Sự phát triển giáo dục Hải Dương góp phần nâng cao chất lượng lao động nói chung lao động nơng nghiệp nói riêng, cầu nối, nguồn lao động có trình độ cao giúp nơng dân nắm bắt nhanh khoa học kĩ thuật trình độ thâm canh nơng nghiệp, từ tăng suất trồng vật nuôi 2.2.3 Cơ sở hạ tầng a Giao thông Trên địa bàn tỉnh có tuyến quốc lộ chạy qua quốc lộ 5, 18, 183, 37 Các tuyến đã, sửa chữa, nâng cấp hoàn chỉnh, khả thông xe tốt, thuận lợi cho việc vận chuyển nơng sản hàng hóa ngồi tỉnh Tồn tỉnh có 11 tuyến tỉnh lộ, với tổng chiều dài 258km, hầu hết trải nhựa Đường huyện lộ có 27 tuyến, với tổng chiều dài 352km, có 75% trải nhựa Hệ thống giao thơng nơng thơn bê tơng hóa góp phần đáng kể việc tiêu thụ hàng hóa cho nơng dân Hải Dương có 10 tuyến sơng Trung ương quản lí, dài gần 300km, tuyến sơng địa phương quản lí dài 140km Trên địa bàn Hải Dương có 10 bến xếp dỡ hàng hóa dọc theo sơng, có cảng Cống Câu với cơng suất 220 nghìn tấn/năm Hải Dương có 70km đường sắt qua (kể 15km đường chuyên dùng cho nhà máy nhiệt điện Phả Lại) Tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng qua địa phận tỉnh dài 44km Tuyến Kép - Bãi Cháy qua Hải Dương dài 10km Các tuyến đường tạo điều kiện thuận lợi cho lưu chuyển hàng hóa Hải Dương tỉnh lân cận xuất hàng hóa qua cảng Hải Phịng b Hệ thống cấp điện Hải Dương có điều kiện thuận lợi nguồn cấp, hệ thống trạm lưới điện Trên địa bàn tỉnh có nguồn cấp điện từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại với công suất 1040MW Nguồn điện bổ sung từ lưới điện quốc gia qua đường dây 35 KV, có chiều dài 600km từ tuyến Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng Lưới điện 10 KV tập trung thị trấn Lưới điện KV tập trung chủ yếu thành phố Hải Dương Tốc độ tăng ngành công nghiệp cung cấp điện nước năm 2009 so với năm 2008 6,6%, đáp ứng điện cho sản xuất nông nghiệp phục vụ đời sống nhân dân c Thông tin truyền thông Trong năm gần đây, mạng thông tin di động phát triển mạnh với nhiều loại hình, nhiều dịch vụ đa dạng Đến hết năm 2009, Hải Dương có 266.566 thuê bao điện thoại cố định 75.523 thuê bao di động trả sau Bình quân thuê bao cố định thuê bao trả sau 23,6 máy/100 dân, cao so với bình quân chung nước (cả nước đạt 15,1 thuê bao/100 dân) Tổng số thuê bao Internet ADSL 116 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương 24.163 thuê bao Mạng lưới bưu cục, điểm phục vụ dịch vụ bưu viễn thơng năm gần có tiến vượt bậc Số lượng điểm dịch vụ ngày tăng số lượng, hoàn thiện điều kiện phục vụ, chất lượng giá Đặc biệt, tất xã có điểm bưu điện văn hóa vừa tun truyền sách Đảng Nhà nước phục cho sản xuất nông nghiệp, vừa nâng cao chất lượng lao động nông thôn 2.2.4 Cơ sở vật chất kĩ thuật - Số lượng sở công nghiệp địa bàn Hải Dương cao, năm 2009 có 25.158 sở, tăng 2592 sở so với năm 2000 Đây nguồn lực quan trọng việc cung ứng điện, nước, tư liệu sản xuất phục vụ nông nghiệp Đồng thời, thị trường tiêu thụ nông sản, thực phẩm đáp ứng nhu cầu nhân dân - Hải Dương xây dựng hệ thống thủy lợi phát triển Hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải với mạng lưới thủy nông nội đồng đáp ứng kịp thời nhu cầu tưới tiêu nước cho nhân dân - Tất 12 huyện, thành phố có hệ thống trại, trạm bảo vệ thực vật, thú y đáp ứng kịp thời nhu cầu giống trồng vật ni, phịng chữa bệnh nơng nghiệp Đặc biệt địa bàn tỉnh Hải Dương có Viện Cây Lương thực Thực phẩm (thuộc địa bàn xã Liên Hồng – huyện Gia Lộc), trung tâm nghiên cứu ươm giống trồng phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp Việt Nam, cho suất cao 2.2.5 Thị trường tiêu thụ Hải Dương có dân số đơng, chất lượng sống ngày nâng cao Mặt khác, Hải Dương gần trung tâm công nghiệp, đô thị lớn Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh Nơng sản hàng hóa Hải Dương khơng đáp ứng nhu cầu nhân dân tỉnh mà đáp ứng nhu cầu tỉnh bạn tạo nguồn hàng xuất Có thể nói, Hải Dương có thị trường lớn, đầy tiềm năng, thuận lợi cho nông nghiệp phát triển, điều tạo áp lực cho nông nghiệp Hải Dương cạnh tranh với nông nghiệp tỉnh bạn Bên cạnh thị trường nội địa, thị trường quốc tế có ý nghĩa lớn sản xuất nông nghiệp Hải Dương Các nông sản xuất Hải Dương gồm có: thịt lợn đông lạnh dưa chuột muối Năm 2009, xuất 2,7 triệu thịt lợn đông lạnh, tăng 1,8 triệu tấn, xuất 2,2 triệu dưa chuột muối, tăng 1,3 triệu so với năm 2000 117 Đàm Văn Bắc 2.2.6 Vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư quan trọng, giúp nơng dân xóa đói, giảm nghèo tiến tới có nơng sản hàng hóa Nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp ngày tăng Năm 2008, tổng số vốn đầu tư cho nông nghiệp 918.712 triệu đồng, tăng 372.942 triệu đồng so với năm 2006 Nguồn vốn tập trung vào lĩnh vực giúp nơng dân xóa bỏ sản xuất nhỏ, manh mún, tự cung, tự cấp thành sản xuất hàng hóa xuất 2.2.7 Chính sách phát triển nơng nghiệp Trong năm qua, Hải Dương thực nhiều sách góp phần thúc đẩy nơng nghiệp Hải Dương phát triển Chính sách thị trường: Một mục tiêu sách thị trường Hải Dương hướng tới thị trường ổn định, đảm bảo lợi ích người sản xuất Trong điều kiện thị trường nông sản không ổn định (do thời tiết, sâu dày, dịch bệnh ) việc ổn định thị trường sách can thiệp tỉnh vào thị trường nơng sản cần thiết Chính sách thuế trợ giúp nông dân việc tiêu thụ nông sản: Thực miễn thuế số nông sản, hàng hóa cho hộ sản xuất diện tích khai thác Cho nơng dân vay vốn với lãi xuất thấp để phát triển sản xuất bao tiêu sản phẩm để người dân yên tâm với sản xuất nơng sản Ví dụ: dự án hoa hồng, chuối Gia Lộc, vải thiều Thanh Hà Chính sách đất đai: với sách giao ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân Hải Dương có sách dồn ruộng, đổi Chính sách xóa bỏ manh mún sở hữu ruộng đất, tạo điều kiện giới hóa khâu làm đất, thu hoạch sản phẩm Kết luận Hải Dương có vị trí địa lí thuận lợi, có điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng, quĩ đất dành cho nông nghiệp dồi dào, phì nhiêu, nhiều sơng ngịi có thời tiết thuận lợi cho phép sản xuất nhiều loại trồng, vật nuôi Nằm trung tâm đồng sông Hồng, Hải Dương có dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng cao Cơ sở hạ tầng tương đối phát triển, thị trường tiêu thụ rộng lớn ngồi tỉnh Những yếu tố giúp cho nơng nghiệp Hải Dương có điều kiện phát triển đa dạng số lượng chất lượng Tuy nhiên, dân số tăng nhanh, thị hóa phát triển, khó khăn yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội diện tích đất nơng nghiệp giảm, lao động trẻ nông nghiệp bị thiếu hụt tương lai, nguồn nước tưới bị ô nhiễm, thị trường cạnh tranh Như vậy, ngành nông nghiệp Hải Dương cần phải nỗ lực 118 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương phát huy lợi khắc phục khó khăn đáp ứng nhu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, giúp nơng dân vươn lên làm giàu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Kim Sơn, 2008 Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, 2000 Địa lí tỉnh Hải Dương Tài liệu lưu hành nội bộ, Hải Dương [3] Lê Thông (chủ biên), 2002 Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, (Tập I) Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Tổng cục thống kê, 2010 Niên giám thống kê năm 2009 Nxb Thống kê [5] Tổng cục thống kê, 2010 Niên giám thống kê Hải Dương Nxb Thống kê [6] Nghị Chính phủ số 03/2000/NQ -CP kinh tế trang trại ngày 02 tháng 02 năm 2000 [7] UBND tỉnh Hải Dương, 3/2004 Hải Dương - lực kỉ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Website: http://www Nông nghiệp/Haiduong.gov.vn ABSTRACT Factors affecting the development of agriculture in the Hai Duong province Agriculture is an important sector in the process of the developement of national economic growth both now and in the future Critically evaluating the factors that facilitate or slow down the development of the agricultual sector in Hai Duong will help promote the agricultural development in the province This article focuses on analyzing the factors affecting agricultural development in Hai Duong province during in industrialization and modernization 119 ... đất tốt, thích hợp với phát triển công nghiệp ngắn ngày, hoa màu rau xanh 110 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương + Đất nhiễm mặn chiếm phần diện tích phía đơng tỉnh. .. giảm suất trồng, gia tăng sâu 112 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương dày, dịch bệnh nông nghiệp, gây thiệt hại mùa màng d Thủy văn Hải Dương có mạng lưới sơng ngịi dày... nông nghiệp Hải Dương cần phải nỗ lực 118 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương phát huy lợi khắc phục khó khăn đáp ứng nhu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, giúp

Ngày đăng: 25/11/2020, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan