Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
766,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM XUÂN TRƯỜNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM XUÂN TRƯỜNG KHÓA: 2017 – 2019 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ THỊ KIM DUNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn thầy, cô, gia đình, bạn bè tổ chức, quan để có thành luận văn nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên TS Ngô Thị Kim Dung, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, góp ý kiến quý báu ln động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân cảm ơn đến Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy cô công tác Khoa Sau đại học, quý thầy tham gia giảng dạy nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gian đình, bạn bè, đồng nghiệp tổ chức, quan động viên, khích lệ, tạo điều kiện cung cấp số liệu nghiên cứu để giúp tơi hồn thành luận văn Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất! Tác giả Phạm Xuân Trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Xuân Trường MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng, biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU * Lý cần thiết nghiên cứu đề tài * Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài * Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng luận văn * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG 1.1 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Cách mạng Tháng Tám, thành phố Sông Công 1.1.1 Giới thiệu chung tuyến đường Cách mạng Tháng Tám 1.1.2 Vai trò trục đường Cách mạng Tháng Tám thành phố Sông Công 11 1.1.3 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Cách mạng Tháng Tám, thành phố Sông Công 11 1.2 Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Cách mạng Tháng Tám, thành phố Sông Công 17 1.2.1 Các văn quản lý KGKTCQ trục đường Cách mạng Tháng Tám, thành phố Sông Công 17 1.2.2 Thực trạng máy quản lý KGKTCQ trục đường Cách mạng Tháng Tám, thành phố Sông Công 17 1.2.3 Thực trạng quản lý KGKTCQ trục đường Cách mạng Tháng Tám, thành phố Sông Công 20 1.2.4 Thực trạng tham gia cộng đồng công tác quản lý KGKTCQ trục đường Cách mạng Tháng Tám, thành phố Sông Công 22 1.3 Thực trạng cơng trình nghiên cứu quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường địa bàn tỉnh Thái Nguyên 23 1.4 Những vấn đề cần nghiên cứu giải 25 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 29 2.1 Cơ sở lý thuyết công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 29 2.1.1 Cơ sở lý thuyết không gian kiến trúc cảnh quan 29 2.1.2 Cơ sở lý thuyết nội dung công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 30 2.1.3 Những nguyên tắc chung công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Cách mạng tháng Tám 34 2.1.4 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 35 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Cách mạng tháng Tám 38 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 38 2.2.2 Định hướng quy hoạch quy chế quản lý quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Cách mạng tháng Tám 40 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Cách mạng tháng Tám 44 2.3.1 Yếu tố tự nhiên 44 2.3.2 Yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội 44 2.3.3 Yếu tố khoa học kỹ thuật – công nghệ 45 2.4 Các học kinh nghiệm ngồi nước cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường 46 2.4.1 Các học kinh nghiệm nước 46 2.4.2 Các học kinh nghiệm nước 49 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG 52 3.1 Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 52 3.1.1 Quan điểm 52 3.1.2 Mục tiêu 52 3.1.3 Nguyên tắc 53 3.2 Giải pháp chung quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Cách mạng tháng Tám 54 3.2.1 Phân khu vực quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 54 3.2.2 Quản lý kiến trúc cơng trình 57 3.2.3 Giải pháp tổ chức hoạt động đường phố 63 3.3 Quản lý kiến trúc 64 3.4 Quản lý không gian tuyến phố 69 3.5 Hoàn thiện, bổ sung sở pháp lý 77 3.5.1 Lập thiết kế đô thị riêng 77 3.5.2 Rà soát lập quy hoạch chi tiết 77 3.5.3 Xây dựng quy chế quản lý KGKTCQ trục đường Cách mạng Tháng Tám 78 3.6 Giải pháp hoàn thiện máy chế quản lý 79 3.6.1 Hoàn thiện máy quản lý 79 3.6.2 Phân giao trách nhiệm quản lý 82 3.6.3 Giải pháp chế quản lý 83 3.6.4 Tổ chức thực 88 3.7 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Cách mạng tháng Tám có tham gia cộng đồng 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQLDA Ban quản lý dự án BXD Bộ xây dựng CQ Cảnh quan CĐT Chủ đầu tư CTXD Công trình xây dựng DAXD Dự án xây dựng HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTXH Hạ tầng xã hội KGKTCQ Không gian kiến trúc cảnh quan NĐ - CP Nghị định – Chính phủ NXB Nhà xuất QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ Quyết định QLĐT Quản lý đô thị QL Quản lý TK Thiết kế TT Thông tư TTg Thủ tướng XD Xây dựng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí trục đường CMT8 tổng thể thành phố Sơng Cơng Hình 1.2 Sơ đồ ranh giới nghiên cứu đường CMT8 10 Hình 1.3 Đánh giá trạng sử dụng đất trục đường CMT8 13 Hình 1.4 Hình ảnh số cơng trình kiến trúc trục đường 14 Hình 1.5 Một số cơng trình nhà trục đường CMT8 (điển hình khơng đồng chiều cao) 14 Hình 1.6 Hình ảnh trạng số cơng trình tiện ích thị, vỉa hè 16 Hình 1.7 Chính quyền thị bng lỏng quản lý, sử dụng lịng đường vỉa hè 22 Hình 2.1 Lý thuyết kevin lynch (tầm nhìn tuyến) 33 Hình 2.2 Bản đồ định hướng phát triển khơng gian tuyến đường CMT8 41 Hình 3.1 Phân khu vực quản lý KGKTCQ trục đường CMT8 55 Hình 3.2 Mặt cắt ngang điển hình trục đường CMT8 57 phường, khu đô thị…là máy quản lý chưa thống nhất, chồng chéo, thiếu phối kết hợp thực quản lý Bên cạnh đó, tốc độ phát triển mau lẹ hạ tầng, kinh tế, xã hội tạo nhiều áp lực cho công tác quản lý đô thị thành phố Sông Công Các đơn vị sản xuất kinh doanh hộ dân sống hai bên đường chưa có ý thức cao, xây dựng tùy tiện làm cho mặt kiến trúc cảnh quan tuyến đường tồn sau: cơng trình trục đường có nhiều loại hình thức kiến trúc, số cơng trình có hình thức kiến trúc lai căng, pha tạp, không phù hợp với kiến trúc cơng trình tuyến phố, chiều cao tầng cơng trình khơng thống tồn tuyến; hệ thống dây điện, dây cáp thơng tin chưa đồng bộ, không gian đô thị, cảnh quan mơi trường tuyến đường cịn lộn xộn, biển quảng cáo lắp dựng tự phát, rác thải sinh hoạt để tập trung xuống lịng đường mà khơng có phương án sử dụng thùng rác tập trung, ý thức cộng đồng chưa cao công tác quản lý cảnh quan thị,…Một phần ngun nhân cịn tồn chưa cấp quyền có thẩm quyền quan tâm Xuất phát từ thực trạng trên, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Cách mạng tháng Tám, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên cần thiết, nhằm khắc phục nhược điểm, bổ sung mặt lý luận, đưa giải pháp quản lý phù hợp, đồng thời đảm bảo đồng kiến trúc cảnh quan đô thị thành phố, góp phần xây dựng phát triển thị bền vững địa phương * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Công tác quản lý KGKTCQ tuyến đường Cách mạng tháng Tám thành phố Sông Công Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Chiều dài tuyến đường Cách mạng tháng Tám dài 2,4km, điểm đầu giao với đường Cách mạng tháng 10, điểm cuối giao với đường Thống Nhất, chiều rộng bên đường lấy từ giới đường đỏ 20-300m tùy khu vực cụ thể, tổng diện tích nghiên cứu 20ha + Phạm vi thời gian: Theo định hướng quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Mỏ Chè, Thắng Lợi, Cải Đan, thành phố Sông Công Theo khảo sát thực tế thời điểm nghiên cứu luận văn * Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: - Đề xuất giải pháp quản lý KGKTCQ trục đường Cách mạng tháng Tám, thành phố Sông Công vừa đảm bảo theo quy hoạch phân khu phê duyệt, tuân thủ quy định pháp luật đồng thời tạo dựng KGKTCQ tuyến phố đẹp, có sắc, văn minh, đại xứng đáng tuyến phố trung tâm thành phố Sông Công Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đánh giá trạng công tác Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Cách mạng tháng Tám, thành phố Sông Công - Phân tích sở lý luận khoa học kiến trúc cảnh quan tuyến đường Cách mạng tháng Tám, thành phố Sông Công theo yếu tố thiên nhiên, môi trường đô thị, không gian sống dân cư tác động kiến trúc cảnh quan tới khu vực xung quanh, từ đề xuất giải pháp phù hợp - Đề xuất quan điểm định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan tuyến đường Cách mạng tháng Tám, thành phố Sông Công - Đề xuất giải pháp Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường dựa phân tích đánh giá thực trạng khu vực tuyến đường * Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin: - Thu thập văn bản, nghị định, định pháp lý có liên quan đến cơng tác quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan, làm tiền đề cho công tác quản lý - Khảo sát trạng kiến trúc cảnh quan tuyến đường để có thơng tin xác trạng kiến trúc cảnh quan tuyến đường Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Tổng hợp tài liệu nghiên cứu có tập trung chủ yếu vào tài liệu nghiên cứu trực tiếp kiến trúc cảnh quan tuyến đường - Tổng hợp, đánh giá kinh nghiệm thực tiễn nước công tác Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường nói riêng, thị nói chung Phương pháp phân tích, đánh giá thơng tin, số liệu, liệu, hình ảnh thu nhằm xác định nhân tố mang tính định ảnh hưởng đến công tác Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Phương pháp SWOT, so sánh, hội thảo để đưa nhận định Phương pháp tiếp cận hệ thống, xin ý kiến chuyên gia khu vực nghiên cứu học từ địa phương khác nhằm đưa đề xuất giải pháp Chuẩn bị câu hỏi có tính chun mơn cao để tiến hành trao đổi, vấn với chuyên gia kiến trúc cảnh quan đô thị * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: + Góp phần hồn thiện lý thuyết quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường phố + Là tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo quản lý đô thị - Ý nghĩa thực tiễn: - Các giải pháp luận văn đề xuất phương án tham khảo cho UBND thành phố, UBND phường để quản lý KGKTCQ trục đường Cách mạng tháng Tám nói riêng KGKTCQ chung thành phố Sông Công * Những khái niệm khoa học, thuật ngữ dùng luận văn - Đô thị: khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn (Theo Điều 3, Luật Quy hoạch Số: 30/2009/QH12) - Cảnh quan thị: khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan sát đô thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị (Theo Điều 3, Luật Quy hoạch Số: 30/2009/QH12) - Kiến trúc đô thị: tổ hợp vật thể đô thị, bao gồm cơng trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng chúng chi phối ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị (Theo Điều 3, Luật Quy hoạch Số: 30/2009/QH12) + Cảnh quan nhân tạo: Công viên, vườn hoa, Ao, hồ, suối, tiểu cảnh, xanh, giả sơn, xây dựng đồng bộ, hài hịa cảnh quan, mơi trường phù hợp với chức năng, đặc điểm vùng miền, tính chất thị, khu vực thị góp phần vào tạo dựng cảnh quan thị + Cảnh quan tự nhiên: Khu vực cảnh quan tự nhiên, thảm thực vật, hệ sinh thái tự nhiên, gị, đồi, bờ biển, cửa sơng, mặt nước có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chất lượng môi trường phát triển bền vững đô thị - Thiết kế đô thị: Gồm việc xác định tầng cao xây dựng cho cơng trình; khoảng lùi cơng trình đường phố ngã phố; xác định màu sắc, vật liệu, hình thức, chi tiết kiến trúc cơng trình vật thể kiến trúc khác; tổ chức xanh công cộng, sân vườn, xanh đường phố mặt nước (Theo Điều 33, Luật Quy hoạch Số: 30/2009/QH12) - Quản lý đô thị: hoạt động nhằm huy động nguồn lực vào cơng tác quy hoạch, hoạch định chương trình phát triển trì hoạt động để đạt mục tiêu phát triển quyền thành phố - Quản lý KGKTCQ nội dung “Tổ chức thực quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch” (chương V, Luật Quy hoạch Số: 30/2009/QH12) Việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị phải tuân thủ theo quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị (Điều Nghị định 38/2010/NĐ-CP) - Sử dụng, khai thác KGKTCQ đô thị: Mọi tổ chức, cá nhân sinh sống, hoạt động thường xun khơng thường xun thị có quyền hưởng thụ không gian, cảnh quan, kiến trúc đô thị; đồng thời phải có nghĩa vụ trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn chấp hành pháp luật liên quan khai thác, sử dụng không gian, cảnh quan, kiến trúc đô thị (Điều Nghị định 38/2010/NĐ-CP) - Chỉ giới đường đỏ: đường ranh giới phân định phần lơ đất để xây dựng cơng trình phần đất dành cho đường giao thông cơng trình kỹ thuật hạ tầng (Khoản 1.2 QCXDVN Quyết định 01/2008/BXD) - Chỉ giới xây dựng: đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, cơng trình lô đất (Khoản 1.2 QCXDVN Quyết định 01/2008/BXD) - Khoảng lùi: khoảng cách giới đường đỏ giới xây dựng - Tầng cao tối đa, tối thiểu: quy định số tầng cao đa, tối thiểu cơng trình xây dựng khu vực lô đất cụ thể (Khoản 1.2 QCXDVN Quyết định 01/2008/BXD) - Cốt xây dựng khống chế: cao độ xây dựng tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ lựa chọn phù hợp với quy chuẩn quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật (Khoản 1.2 QCXDVN Quyết định 01/2008/BXD) - Cơng trình (hoặc đất sử dụng) hỗn hợp: cơng trình (hoặc quỹ đất) sử dụng cho nhiều mục đích khác (ví dụ: kết hợp kinh doanh dịch vụ, và/hoặc kết hợp sản xuất…), (Khoản 1.2 QCXDVN Quyết định 01/2008/BXD) * Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Kiến nghị, phần Tài liệu tham khảo, phần Phụ lục; luận văn gồm chương: Chương 1: Thực trạng công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Cách mạng tháng Tám, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Cơ sở khoa học công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Cách mạng tháng Tám, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Cách mạng tháng Tám, thành phố Sơng Cơng, tỉnh Thái Ngun THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Quản lý thị mang tính tổng hợp từ nhiều ngành khác nhau, đô thị dù lớn hay nhỏ có tất hoạt động quản lý lĩnh vực Thực tế, luận văn tiếp cận khía cạnh nhỏ công tác quản lý xây dựng đô thị, lĩnh vực quản lý đô thị mà Quản lý tốt quy hoạch thị tức kiểm sốt diễn biến q trình thị q Trục đường Cách mạng tháng Tám thuộc thành phố Sơng Cơng, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Sông Công Trên thực tế, công tác quản lý không gian KGKTCQ không trục đường Cách mạng tháng Tám mà đa số trục đường, tuyến phố, khu thị cịn gặp nhiều bất cập, từ công tác quy hoạch chung – quy hoạch chi tiết chưa song hành, cịn mang tính chung chung hiệu triển khai quy hoạch thấp, không triển khai được; hoạt động quản lý rời rạc không quy định rõ ràng gây khó khăn cho q trình phát triển thị, q trình thị hố Xây dựng thị khang trang sở giải pháp quản lý hiệu có lộ trình thực hợp lý Giải pháp quản lý không gian KGKTCQ trục đường Cách mạng tháng Tám hiệu quả, mặt tuân theo văn pháp lý hành, như: Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 Quốc hội, Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ quy định quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan v.v, văn pháp lý địa phương Đồ án quy hoạch duyệt, mặt khác khu vực với đặc điểm tự nhiên – xã hội khác yêu cầu tiêu quản lý khác Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp quản lý KGKTCQ trục đường Các giải pháp chung bao gồm từ khâu xác định sở phân vùng, phân vùng quản lý việc đưa tiêu quản lý chung không gian, kiến trúc, 94 cảnh quan mối tương quan cho vùng khác Bên cạnh đó, vùng quản lý chung đánh giá cụ thể tuỳ vào đặc điểm khu, chức lơ đất vùng Ngồi ra, luận văn xác định giải pháp máy quản lý – khâu quan trọng, trực tiếp giúp công tác quản lý địa bàn hiệu Không vậy, yếu tố cộng đồng quản lý cần nhắc tới, vai trò hiệu việc huy động cộng đồng vào quản lý theo quy hoạch phủ nhận Đồng thời với giải pháp đó, xây dựng chế tài lộ trình thực giúp cơng tác quản lý địa bàn hợp lý có tính thực tế Trong phạm vi luận văn trình độ có hạn, tác giả mong muốn cung cấp vài giải pháp nhằm xây dựng trục đường khang trang, tuân thủ theo quy hoạch phát huy tối đa giá trị mặt không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực, từ có giải pháp cho khu vực khác, cho đô thị khác Kiến nghị: Việt Nam trình xây dựng văn Luật triển khai hoạt động đời sống kinh tế xã hội, việc thực nhiệm vụ quản lý khơng thể khơng tránh khỏi khó khăn Cơng tác quản lý KGKTCQ khơng thể tránh khỏi điều Một khâu quan trọng lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung, cơng tác quản lý KGKTCQ hệ thống văn pháp lý cần hoàn chỉnh – hiểu phạm vi, nội dung tầm chiến lược Chúng ta cần rà sốt, loại bỏ văn chồng chéo; hồn thiện bổ sung lĩnh vực, mặt chưa đề cập; nội dung cần sát với thực tế có hiệu cao; đồng thời văn cần có tầm nhìn dài hạn, có tính chất đón đầu, tính ổn định phù hợp với thực tiễn - Đối với Chính phủ ngành trung ương: Chính phủ đạo địa phương lựa chọn để triển khai chương trình hợp tác quốc tế “đơ 95 thị thông minh” Sông Công, để đánh giá, rút kinh nghiệm để triển khai mơ hình đại, tiến tiến đô thị lớn nước - Đối với ngành trung ương, tiếp tục triển khai đầu tư xây dựng dự án, công trình theo ngành dọc, ưu tiên dự án cơng trình trục đường Cách mạng tháng Tám thành phố Sơng Cơng nhằm góp phần nâng cao hình ảnh kiến trúc đô thị thành phố Sông Công - Đối với Chính quyền địa phương: Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, thực chế cửa, dần xây dựng mơ hình thực thủ tục hành điện tử Vận hành Quy chế riêng nhằm quản lý KGKTCQ trục đường Cách mạng tháng Tám có tham gia nhiệt tình cộng đồng Cần có giải pháp nhằm huy động tối đa hiệu nguồn lực đầu tư, cách thức thực công tác quản lý đầu tư xây dựng Ưu tiên nguồn vốn hàng năm cho cơng trình cảnh quan thị Tăng cường vai trị quản lý, hỗ trợ quyền thị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Hoàng Anh (2016), Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đại lộ Đông Tây, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, Đại học Kiến trúc Hà Nội Bộ xây dựng (2010), Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 Bộ Xây dựng ( 2008), Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng-QCVN: 01/2008/BXD, Quyết định số 04/2008/ QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2010), Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh đô thị, Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ (2010), Lập, thẩm định, phê duyệt quản lý Quy hoạch đô thị, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 Chính phủ (2010), Quản lý xanh thị, Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính phủ (2015), Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình,, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Đỗ Hậu (2012) Quản lý quy hoạch không gian KGKTCQ xây dựng đô thị, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội 10 Lê Cao Hải (2016), Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Quang Trung, TP Thái Nguyên, Đại học Kiến trúc Hà Nội 11 Nguyễn Đắc Hưng (2016), Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bên tuyến đường Tố Hữu – Thành phố Hà Nội, Đại học Kiến trúc Hà Nội 12 Phạm Thị Khánh Hịa (2013), Quản lý thị cơng trình quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan thị Chí Linh, TP Vũng Tàu 13 Hồng Đạo Kính (2015), viết “ Văn hóa thiết kế thị”, đăng website cus.vnu.edu.vn 14 Nguyễn Tố Lăng (2010), viết “Quản lý phát triển đô thị bền vững Một số học kinh nghiệm”, đăng website Ashui.com 15 Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng 16 THS.Đặng Thị Minh (2013), Khóa đào tạo ngắn hạn: Quản lý Nhà nước văn hóa Đơ Thị 17 Hàn Tất Ngạn (1999), Không gian kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 18 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, số 30/2009/QH12 ngày 17/6/2009 19 Trương Văn Quảng (2008), viết “Quản lý kiến trúc thị khía cạnh cần quan tâm”, đăng website giaxaydung.vn 20 Kim Quảng Quân (2010), Thiết kế đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 21 UBND tỉnh Thái Nguyên(2010), phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Quyết định số 2149/QĐ-UBND, ngày 17/9/2010 22 UBND tỉnh Thái Nguyên(2017), phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2040, Quyết định số 1594/QĐ-UBND, ngày 15/6/2017 23 UBND tỉnh Thái Nguyên( 2017), Ban hành quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị thành phố Sông Công, Quyết định số 3772/QĐ-UBND, ngày 01/12/2017 24 UBND tỉnh Thái Nguyên(2012), phê duyệt Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Cải Đan, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 2684/QĐ-UBND, ngày 16/11/2012 25 UBND tỉnh Thái Nguyên(2014), phê duyệt Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Mỏ Chè, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 504/QĐ-UBND, ngày 18/3/2014 26 UBND tỉnh Thái Nguyên(2014), phê duyệt Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 phường Thắng Lợi, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 1212/QĐ-UBND, ngày 17/6/2014 27 UBND tỉnh Thái Nguyên(2015), Ban hành trách nhiệm quản lý xanh địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 12/2009/QĐ-UBND, ngày 27/4/2009 Tiếng Anh: 28 City of Baton Rouge (2009), Urban Design Handbook, Louisiana U.S state 29 Donald Appleyard (2081), Livable Streets 30 Fort Collins (2000), Urban Design Guidebook, Colorado U.S state 31 Gehl Jan (1987), Life between buildings, Bianco Lunos Bogtrykkeri 32 Kevin Lynch (1960), The image of city, Cambridge Massachussettes Tài liệu internet: 33 http://afamily.vn 34 http://ashui.com 35 https://baomoi.com/ 36 https://www.camscovn.com/ 37 https://dothivietnam.org/ 38 http://hoabinhgrating.com/ 39 http://salalagreen.vn/ 40 http://soha.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất trục đường Cách mạng tháng Tám thành phố Sơng Cơng theo quy hoạch phân khu (Nguồn: Phịng Quản lý đô thị thành phố Sông Công) BẢNG TỔNG HỢP CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Stt Chức sử dụng đất Diện tích( m2 ) Tỷ lệ( % ) Đất công cộng 44.503,00 22,11 Đất chia lô 65.236,0 32,41 Đất hỗn hợp 13.623,0 6,77 Đất Quân 4.841,0 2,41 Đất quảng trường 9.510,0 4,72 Đất giao thông - bãi đỗ xe 63.567,00 31,58 TỔNG CỘNG 201.280,0 100,00 Phụ lục Danh mục phân loại xanh địa bàn thành phố Sông Công (Nguồn: Quy chế quản lý ban hành kèm theo Quyết định số 3772/QĐUBND ngày 01 tháng 12 năm 2017 UBND tỉnh Thái Nguyên) TT Phân loại Chiều cao Khoảng cách trồng Khoảng cách tối thiểu đến mép viên block hè Chiều rộng hè phố Loại mộc) (tiểu nhỏ từ 4m đến 1,0 m 10m 8m từ 3m đến 5m Loại mộc) (trung từ 10m từ 8m đến 1,5 m đến 15m 12m 5m Loại (đại mộc) lớn từ 12m đến 1,5 m 15m 15m 5m ... trục đường Cách mạng tháng Tám, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Chương 2: Cơ sở khoa học công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Cách mạng tháng Tám, thành phố Sông Công,. .. phố Sông Công 11 1.1.3 Thực trạng không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Cách mạng Tháng Tám, thành phố Sông Công 11 1.2 Thực trạng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan. .. QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 29 2.1 Cơ sở lý thuyết công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan 29 2.1.1 Cơ sở lý thuyết không