1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an Tuan 22 Lop 5

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và Thực hành diện tích toàn phần của hình lập Bài 1 phương - Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích - HS làm 1 bài tập[r]

Trang 1

*-* TuÇn 22*-*

Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2018

Tiết 1: CHÀO CỜ

Học sinh tập trung sinh hoạt dưới cờ

_

Tiết 2:TOÁN

Luyện tập

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong 1 số tình huống đơn giản

II- Đồ dùng dạy- học :

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích

toàn phần của hình hộp chữ nhật

- Gọi HS chữa bài tập giờ trước

- Trưởng ban học tập lên điều hành

- GV đánh giá, nhận xét

2 Bài mới: a GTB.

b Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1:

- GV hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để làm bài

- GV và HS chữa bài

Bài 2

- GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài

- GV đánh giá bài làm của HS

Bài 3

- GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng

trong các trường hợp đã cho

- GV đánh giá bài làm của HS

- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng

- HS làm bài và chữa bài

- HS thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp

3- Củng cố, dặn dò: GV chốt lại kiến thức của tiết học.

- GV nhận xét tiết học và giao việc về nhà

_

Tiết3:TẬP ĐỌC

Lập làng giữ biển

I- Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng lúc trầm, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu: ca ngợi những dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương tới lập làng ở hòn đảo ngoài biển khơi để XD cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc

II Đồ dùng dạy- học :

Tranh, ảnh về những làng ven biển, làng đảo và về chài lưới, giúp giải nghĩa những

từ khó

III Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

Trang 2

1 Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc bài Tiếng rao đêm,TLCH

- GV đánh giá, nhận xét

Trưởng ban học tập lên điều hành

2 Dạy bài mới: a GTB.

b.Luyện đọc đúng

- GV chia 4đoạn

Đoạn 1:….toả ra hơi muối

Đoạn 2:…thì để cho ai?

Đoạn 3:… nhường nào.

đoạn 4: còn lại

- GV kết hợp hướng dẫn phát âm từ khó và giải

nghĩa từ khó: ngư trường, lưu cữu, Nhụ, vàng lưới,

lưới đáy, ….

- GV đọc mẫu cả bài

c.Tìm hiểu bài:

Câu 1: Bố và ông của Nhụ bang với nhau việc gì?

Câu 2: Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?

Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy

nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch

lập làng giữ biển của bố Nhụ

Câu 4: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?

- Em hãy nêu ý nghĩa của bài

-  GV kết luận và ghi bảng

d.Luyện đọc diễn cảm

- GV nhận xét và hướng dẫn cách đọc

- GV đọc mẫu một đoạn

- GV nhận xét và đánh giá

1HS đọc bài

- HS luyện đọc nối tiếp đoạn

- HS luyện phát âm từ khó

- HS theo dõi

- HS tự trả lời câu hỏi và nhận xét bổ sung

- HS tự nêu

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Lớp nhận xét và tìm giọng đọc cho bài

- HS luyện đọc diễn cảm cá nhân và trước lớp

3- Củng cố, dặn dò: HS nêu lại ý nghĩa của bài.

- GV nhận xét và giao việc về nhà

_

Tiết4:ĐẠO ĐỨC

Uỷ ban nhân dân xã, phường em ( tiết 2)

I Mục tiêu: Học sinh biết:

- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng (UBND) xã (phường)

- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường); tham gia các hoạt động do (UBND) xã (phường) tổ chức

- Tôn trọng (UBND) xã (phường)

- Bài 4 bỏ

II Đồ dùng dạy học

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu những công việc của UBND xã

- GV nhận xét và đánh giá

2 Bài mới: a GTB

Trang 3

b HĐ1: Xử lí tình huống (Bài tập 2)

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm

xử lí tình huốn

- Giáo viên kết luận

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung

- Học sinh đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn dề có liên quan đến trẻ em như xây dựng sân chơi cho trẻ,tổ chức ngày 1/ 6, rằm trung thu, …

3- Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét tiết học và hướng dẫn về nhà chuản bị bài giờ sau

* Buổi chiều

Tiết: TIẾNG ANH

Đồng chí Trang Nhung soạn giảng

_

Tiết 2:ĐỊA LÍ

Châu Âu

I Mục tiêu:

- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: nằm ở phía tây châu Á,

có ba phía giáp biển và đại dương

- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu

- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu

- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu

Âu trên bản đồ (lược đồ)

- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu

II Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh minh họa trong SGK

- Bản đồ Các nước châu Âu Bản đồ Tự nhiên châu Âu Bản đồ thế giới

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Nêu vị trí địa lí của Lào và Cam-pu-chia.

+ Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà

em biết.

- Nhận xét,đánh giá

2 Bài mới

- Giới thiệu: Giáp với châu Á là châu Âu Châu

Âu có vị trí địa lí như thế nào ? Các em cùng

tìm hiểu qua bài Châu Âu.

b Hoạt động 1 : Vị trí địa lí, giới hạn

- Yêu cầu quan sát hình 1 và bảng số liệu về

diện tích trang 103, yêu cầu thảo luận các câu

hỏi:

Trưởng ban học tập điều hành

- Quan sát hình, thông tin và thảo luận các câu hỏi theo yêu cầu:

Trang 4

+ Châu Âu giáp với châu lục, biển và đại

dương nào ?

+ Bắc giáp Bắc Băng Dương, tây giáp Đại Tây

Dương, nam giáp Địa Trung Hải, đông và

đông nam giáp châu Á.

+ Nêu diện tích của châu Âu, so sánh diện tích

của châu Âu với châu Á

+ Châu Âu có diện tích đứng hàng thứ 5 trong

các châu lục trên thế giới và bằng 1/4 diện tích

của châu Á.

- Yêu cầu dựa vào bản đồ để trình bày kết quả

- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Châu Âu nằm ở

phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại

dương.

c Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên

- Yêu cầu quan sát hình 1 trang 110 SGK, đọc

tên các dãy núi, đồng bằng lớn theo nhóm đôi

- Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát hình

1, 2 (SGK) và thảo luận và trình bày các ý sau:

+ Nêu nhận xét về vị trí núi, đồng bằng ở Tây

Âu, Trung Âu và Đông Âu

+ Nêu vị trí các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a, b,

c, d trên lược đồ và miêu tả phong cảnh của

mỗi địa điểm.

- Yêu cầu trình bày kết quả

- Nhận xét và giới thiệu thêm về tự nhiên của

châu Âu và kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa

hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa.

d Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế

ở châu Âu

- Yêu cầu quan sát bảng số liệu trang 103 và

hình 4 trang 112 SGK, yêu cầu thảo luận và trả

lời các câu hỏi:

+ Nêu số dân của châu Âu, so sánh dân số của

châu Âu với dân số của châu Á

+ Châu Âu có dân số đứng hàng thứ 4 trong

các châu lục trên thế giới và bằng 1/5 dân số

của châu Á

+ Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào ?

+ Chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc

nâu, mắt sáng.

+ Kể tên những hoạt động sản xuất của châu

Âu mà em biết

+ Trồng cây lương thực; sản xuất hóa chất, ô

tô, mĩ phẩm, dược phẩm

- Chỉ bản đồ và trình bày kết quả

- Nhận xét, bổ sung

- Quan sát hình và thực hiện với bạn ngồi cạnh

- Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu

- Đại diện nhóm tiếp nối nhau trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Quan sát hình, thông tin và thảo luận và tiếp nối nhau trả lời:

Trang 5

- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Đa số dân châu Âu

là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế

phát triển.

- Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại

- Nhận xét, bổ sung

- Tiếp nối nhau đọc

- Học sinh trả lời các câu hỏi

3.Củng cố- Dặn dò:

- Giáo viên chốt lại bài

- Châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phía đông của bán cầu Bắc Cư dân châu Âu cũng có những hoạt động sản xuất như cư dân ở các châu lục khác

- Nhận xét tiết học

- Ghi vào vở nội dung ghi nhớ và xem lại bài

_

Tiết3:TIẾNG VIỆT (tăng)

Luyện tập nối các vế trong câu ghép

I Mục tiêu: Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo câu ghép cho HS.

- HS xác định được các quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong câu ghép, điền cặp quan

hệ từ hoặc quan hệ từ còn thiếu vào câu ghép

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Có mấy cách để nối các vế trong câu ghép? Đó là những cách nào? Lấy ví dụ về câu ghép

2 Bài mới: a GTB

b Hướng dẫn HS luyện tập theo nội dung sau:

Bài 1: Phân tích cấu tạo các câu ghép sau:

a Ở đâu, Mô- da cũng được công chúng hoan nghênh

nhiệt liệt nhưng Mô- da không hề tự mãn

b Vì người chủ quán không muốn cho Đan- tê mượn cuốn

sách nên ông phải đứng ngay tại quầy để đọc

c Mặc dầu kẻ ra người vào ồn ào những Đan- tê vẫn đọc

được hết cuốn sách

d Nếu cuộc đời của thiên tài âm nhạc Mô- da kéo dài hơn

thì ông sẽ còn cống hiến được nhiều hơn nữa cho nhân

loại

- Các câu ghép trên các vế câu được nối với nhau bằng

cách nào?

Bài 2: Điền vào chỗ trống quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ

thích hợp

a Nam kiên trì tập luyện cậu ấy sẽ trở thành một

- Trưởng ban học tập điều hành - HS tự làm bài và chữa bài

- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng

Trang 6

vận động viên giỏi.

b trời nắng quá em ở lại đừng về nhé

c hôm ấy anh cũng đến dự chắc chắn cuộc họp

mặt sẽ càng vui hơn

d Hươu đến uống nước Rùa lại nổi lên

Bài 3: Xác định các vế câu và cặp quan hệ từ trong mỗi

câu ghép sau:

a Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm

b Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan

c Tuy Nam không được khỏe những Nam vẫn đi học

d Mặc dù nhà nó xa những nó không bao giờ đi học

muộn

Bài 4: Đặt câu theo cấu trúc sau

- Nếu thì

- Tuy nhưng

- Vì nên

- Mặc dù nhưng

- HS tự làm bài và chữa bài

- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng

- HS tự làm bài và trình bày kết quả

- Lớp và GV nhận xét, sửa sai

3 Củng cố, dặn dò: GV chốt lại kiến thức tiết học.

- GV nhận xét tiết học và hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài giờ sau

_

Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2018

* Buổi sáng

Tiết 1: KĨ NĂNG SỐNG

Giáo viên chuyên soạn giảng

_

Tiết 2: TIẾNG ANH

Đồng chí Trang Nhung soạn giảng

_

Tiết 3+4: MĨ THUẬT

Đồng chí Lê Hương soạn giảng

_

* Buổi chiều

Tiết 1: TOÁN

Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương

I Mục tiêu

Trang 7

- Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

- Vận dụng được qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải 1 số bài tập liên quan

II Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị 1 số hình lập phương có kích thước khác nhau

III Các hoạt động dạy và học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ:

- Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?

2 Bài mớia GTB

b Hình thành công thức tính diện tích xung

quanh và diện tích toàn phần của hình lập

phương

- GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình

trực quan

Thực hành

Bài 1

- Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích

xung quanh và diện tích toàn phần

- GV đánh giá bài làm của HS

Bài 2

- GV yêu cầu HS nêu hướng giải và tự giải

bài toán

- GV đánh giá bài làm của HS

- HS rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt

- HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

- HS làm 1 bài tập cụ thể

- HS tự làm bài tập theo công thức

- Các HS khác nhận xét

3- Củng cố, dặn dò: Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HLP ta

làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học và hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài giờ sau

_

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

I Mục tiêu:

HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện giả thiết, kết quả

- Biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách đảo vị trí các vế câu, chọn quan hệ từ thích hợp, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành một câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả, giả thiết – kết quả

- Không dạy phần nhận xét và ghi nhớ

II Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 KTBC:

- HS chữa bài tập giờ trước

- GV nhận xét và đánh giá

2 Bài mới: a GTB

b Luyện tập.

Trang 8

Bài 1: HS đọcnội dung và yêu cầu bài tập

- Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội

dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học sinh lên bảng

làm bài

- HD HS : Tìm câu ghép trong đoạn văn và

xác định về câu của từng câu ghép

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 2: HS đọcnội dung và yêu cầu bài tập

- GV hướng dẫn HS làm bài

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng

Bài 3: HS dọc nội dung và yêu cầu bài tập

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng

- HS làm bài tập cá nhân

1b) Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu

trắng

Điều kiện - Kết quả Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng

dương

Điều kiện - Kết quả Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây

ấm

Điều kiện - Kết quả

Là người, tôi sẽ chết cho quê hương

Điều kiện - Kết quả

- HS làm bài và báo cáo kết quả

- Lớp nhận xét

Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta

sẽ đi cắm trại

b Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả

lớp lại trầm trồ khen ngợi

c Giá ta chiếm được điểm cao này thì

trận đánh sẽ rất thuận lợi

- HS làm bài và báo cáo kết quả miệng

- Lớp nhận xét

Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ mừng vui

b Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định chúng ta sẽ thất bại

c Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã

có nhiều tiến bộ trong học tập

3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học và hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài giờ

sau

_

Tiết 3:THỂ DỤC

Nhẩy dây- Phối hợp mang vác- trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”

I Mục tiêu:

- Ôn tung bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác

- Chơi trò chơi:Trồng nụ trồng hoa Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động

II Địa điểm và phương tiện:

1 còi, kẻ sân chơi

III Nội dung và phương pháp lên lớp:

1 Phần mở đầu:

- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Yêu cầu HS tập các động tác khởi động

2 Phần cơ bản:

6-10’

18-22’

HS tập hợp điểm số, báo cáo Tập các động tác khởi động, Xoay các khớp, chạy nhẹ tại

Trang 9

1- Ôn tung và bắt theo nhóm 2-3 người

- Các tổ tung chia nhóm 2-3 người ôn

tậm tung bóng

GV quan sát, sửa sai và nhắc nhở, giúp đỡ

những HS chưa thực hiện đúng

2- Ôn tập bật cao và tập chạy – mang vác

GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên

cao chạm vào vật chẩun, sau đó HS bật

thử một số lần

Tập phối hợp chạy mang vác theo từng

nhóm 3 người

GV làm mẫu, sau đó HS làm theo

Trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa "

GV hướng dẫn lại cách chơi, qui định

cách chơi, cho Chia lớp thành 4 tổ thi

đấu

GV chí ý HS chơi phải tuyệt đối an toàn

GVphân định thắng thua giữa các tổ

3 Phần kết thúc:

- Cho HS thả lỏng

- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay

- GV cùng HS hệ thống bài

- Nhận xét tiết học, dặn dò

6-8;

6-8'

4-6’

chỗ

Các tổ trưởng chỉ huy tổ mình ôn tập

HS thi đua nhau chơi giữa các tổ

HS tập bật cao theo tổ Các nhóm 3 người phối hợp chạy , mang vác theo sự điều hành của tổ trưởng

Lớp chia thành 4 nhóm cùng chơi

- Cả lớp chạy đều (theo thứ

tự 1,2,3,4…) thành vòng tròn

lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ

_

Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2018

* Buổi sáng

Tiết 1: KỂ CHUYỆN

Ông Nguyễn Khoa Đăng

I Mục tiêu

- Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên

- Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi ông Nguyễn Đăng Khoa thông minh, tài giỏi, xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân

- Lắng nghe, nhớ, kể lại chuyện

- Nghe bạn kể, NXvà kể tiếp

II Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ phóng to

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia

làm ở tiết trước

- GV đánh giá, nhận xét

- HS lên kể lại chuyện theo yêu cầu của GV

- HS khác nhận xét

2.Dạy bài mới: a GTB

b Hướng dẫn HS kể chuyện

Trang 10

Giải nghĩa từ :truông, sào huyệt, phục binh,

- GV kể lần 2

c HS tập kể chuyện

- Tổ chức hoạt động nhóm đôi

- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp

- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện

Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý nghĩa

câu chuyện

- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?

- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét

- Hướng dẫn lớp bình chọn nhóm nào có giọng

kể hay nhất

HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ

Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm

Tập kể toàn bộ câu chuyện Nhóm khác NX:

+Nội dung câu chuyện có đầy

đủ không +giọng kể, nét mặt, cử chỉ +sáng tạo

VD:câu 3 SGK + Ông Nguyễn Đăng Khoa

- Đại diện các cặp kể trước lớp

3 Củng cố, dặn dò: Em hãy nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.

- GV nhận xét tiết học và hướng dẫn về nhà chuẩn bị bài giờ sau

Tiết 2: TOÁN

Luyện tập

I Mục tiêu:

- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

- Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong 1 số tình huống đơn giản

II- Đồ dùng dạy- học: Tài liệu giảng dạy.

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích

toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương

- Gọi HS chữa bài tiết trước

- HS trả lời và chữa bài

- GV đánh giá, nhận xét

2 Bài mới: a GTB.

b Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1:

- GV hướng dẫn HS áp dụng công thức để làm bài

- GV giúp đỡ HSY làm bài

- GV và HS nhận xét và chốt kết quả đúng

Bài 2

- Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện

tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập

phương

- GV yêu cầu HS giải thích kết quả

Bài 3

- Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước

lượng

- HS đọc nội dung và yêu bài

- HS làm bài vào vở, 1

HS làm bài trên bảng

- HS làm bài và chữa bài

- HS làm bài và báo cáo kết quả

Ngày đăng: 07/01/2022, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VBTTV Bảng phụ viết qui tắc viết hoa. - Giao an Tuan 22 Lop 5
Bảng ph ụ viết qui tắc viết hoa (Trang 15)
Bài 3: Một hòm gỗ dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 7dm5cm, chiều rộng 6dm, chiều cao 4,5dm - Giao an Tuan 22 Lop 5
i 3: Một hòm gỗ dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 7dm5cm, chiều rộng 6dm, chiều cao 4,5dm (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w