1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án toán 6 tự chọn tuần 8 tiết 8

3 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 32,94 KB

Nội dung

Định hướng phát triển năng lực - Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học II.. CHUẨN BỊ -Giáo viên[r]

Trang 1

Ngày soạn: 01/10/2019 Tiết 8

ĐOẠN THẲNG - ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

-Biết khái niệm đoạn thẳng, đo độ dài đoạn thẳng

2.Kỹ năng

- HS biết vẽ đoạn thẳng.

- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia

- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau

3.Tư duy

- Biết quan sát ,tư duy logic,khả năng diễn đạt,khả năng khái quát hóa.

4.Thái độ

- Vẽ hình cẩn thận, chính xác.

5 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học

II CHUẨN BỊ

-Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập

Giáo án, sgk, sgv

-Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức về chia hai lũy thừa cùng cơ số

III PHƯƠNG PHÁP

- Luyện tập và thực hành

- Hợp tác trong nhóm nhỏ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra bài cũ (6’)

HS1:? Thế nào là một tia? Em hãy lên

bảng vẽ một tia?

HS2: Cho 2 điểm A và B.Hãy vẽ đoạn

thẳng AB?

?Hình này gồm bao nhiêu điểm Đó là

những điểm nào?

Hoạt động : BÀI TẬP(30’)

-Mục tiêu: Áp dụng kiến thức để làm bài tập

-Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm

- Phương tiện: Máy chiếu, SGK

-Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật động não viết, kĩ thuật hỏi và trả lời

Trang 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

B A

B A

M

R

I

a

D

Bài 30 SBT (100)

- Vẽ đoạn thẳng AB

- Vẽ tia AB

- Vẽ đường thẳng AB Bài 31 SBT (100)

a, Vẽ đường thẳng AB

b, M  đoạn thẳng AB

c, N  tia AB, Nđoạn thẳng AB

d, P  tia đối của tia BN, P đoạn thẳng AB

e, Trong ba điểm A, B, M: M nằm giữa hai điểm A và B

g, Trong ba điểm M, N, P: M nằm giữa hai điểm N và P

Bài 32 SBT (100)

- Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng

- Vẽ đường thẳng đi qua M và R

- Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I

- Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I

Bài 33

A

B

A

C

D P

Q

Bài 36:

- Vẽ đường thẳng a

Trang 3

A B

C D

C A

D B

- Lấy A  a; B  a, C  a

- Lấy D a Vẽ tia DB, đoạn thẳng DA, DC

Bài 37:

a, 4 điểm A, B, C, D không có 3 điểm nào thẳng hàng Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút 2 trong 4 điểm đó

Vẽ được 6 đoạn thẳng

AD, AB, AC, BC, BD, CD

b, Trường hợp 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm thẳng hàng

=> Vẫn có 6 đoạn thẳng nh trên Bài 34: Đầu đề

Cho 3 điểm A, B, C, D không thẳng hàng Vẽ các đoạn thẳng qua các điểm

đó

Vẽ đường thẳng a cắt AC tại D cắt BC tại E

4 Củng cố (6’)

? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng? So sánh hai đoạn thẳng?

Bài 40(119-SGK)

- HS thực hành đo => kết quả

Bài 45 (119-SGK)

- Dự đoán chu vi hình a và b

- Đo các đoạn thẳng-> Tính chu vi

Qua bài cần nắm được độ dài đường đoạn thẳng m> 0 Cách đo độ dài đoạn thẳng=> SO sánh đồ dài 2 đoạn thẳng, tính chu vi các hình

5 Hướng dẫn về nhà (2’)

- Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đt, cách so sánh hai

đoạnthẳng

- Làm các bài tập : 40 ; 42 ; 45 ; trang 119 SGK

Ngày đăng: 07/01/2022, 03:17

w