Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,… Các nhóm báo cáo việc hoàn Các nhóm lên trình thành nhiệm v[r]
(1)Ngày soạn: 31/10/2020 Tiết 9: §8 KHI NÀO AM + MB = AB I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS hiểu tính chất “ Nếu M nằm hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại” - HS nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác Kỹ - Vận dụng hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài đoạn thẳng Thái độ - Tích cực, tự giác học tập, có lòng yêu thích môn Định hướng lực hình thành + Năng lực chung : Năng lực tự học, năngk lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực chuyên biệt : Tư logic, lực tính toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS CỦA GV VÀ HS - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, máy chiếu - HS: SGK, bút, bảng nhóm III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỌNG TÂM Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp Ngày dậy 03/11/2020 03/11/2020 14/11/2020 Lớp 6A 6B 6C Sĩ số 40 40 39 Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung kiến thức cần đạt sinh HĐ1: hoạt động khởi động: Khởi động (6ph) Mục tiêu: Học sinh trình bày lại phần chuẩn bị nhóm Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái quát hóa, lực sử dụng ngôn ngữ,… Các nhóm báo cáo việc hoàn Các nhóm lên trình thành nhiệm vụ nhóm: bày bài làm + Nhóm 1: “Vẽ đoạn thẳng mình AB bất kì, lấy điểm M nằm A và B Đo AM, MB, AB (2) và so sánh AM+MB với AB” + Nhóm 2: Vẽ điểm A nằm hai điểm M và B Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB + Nhóm 3: Vẽ điểm B nằm hai điểm A và BM Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB + Nhóm 4: Vẽ đoạn thẳng AB, vẽ điểm M nằm ngoài đường thẳng AB Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB * GV chốt và vào bài A M B Tiết 9: KHI NÀO AM + MB = AB? HĐ2 : Hoạt động hình thành kiến thức Khi nào thì AM + MB = AB (20ph) Mục tiêu: Học sinh phát biểu nào thì AM + MB = AB Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái quát hóa, lực sử dụng ngôn ngữ,… - Hãy vẽ ba điểm thẳng hàng Trong gv kiểm tra Khi nào AM + MB = AB A, M, B cho M việc chuẩn bị bài nằm A và B nhà hs thì hs ?1 - Đo AM, MB, AB lên bảng thực A M B - So sánh AM + MB với AB yêu cầu gv - Mới hs xem slide minh họa - Quan sát bạn làm (bằng thước đo trên hình vẽ; trên bảng AM = phần mềm SketchPad MB = - Qua việc thực nghiệm đo và AB = quan sát slide minh họa em hãy AM + MB = AB cho biết M nằm A và B thì ta suy điều gì? Nếu M không nằm A và B Nhận xét 1: thì ta suy điều gì? Nếu điểm M nằm a) Nhận xét: sgk (- Gọi hs lên điền trên bảng điểm A và B M nằm A và B phụ: thì <=> AM + MB = AB “Nếu điểm M hai điểm A AM + MB = AB và B thì AM + MB = AB Nhận xét 2: Ngựơc lại, thì điểm M Nếu điểm M không nằm A và B”) nằm điểm A (3) - GV cho ví dụ tương tự, hướng và B thì dẫn hs trình bày lời giải AM + MB ≠ AB - GV chốt cho hs lời giải gồm bước (trên slide) - Yêu cầu hs làm bài 46 theo nhóm GV khắc sâu: Cho K nằm điểm M; N thì ta có đẳng thức nào? - Biết AN + NB = AB, kết luận gì vị trí N A, B? - Biết M là điểm nằm hai điểm hai điểm A và B Ta cần đo lần để biết độ dài ba đoạn thẳng AM, MB, AB Có cách làm? (- Cho điểm D, E, F thẳng hàng Biết DE = 5cm, EF = 7cm, DF = 12cm Hỏi điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao?) b) Ví dụ: Cho điểm M nằm - Đọc ví dụ SGK hai điểm A và B Tính - Hoàn thiện vào độ dài BM biết MA = 2cm, VD AB = 7cm Giải: + M nằm điểm A và B => AM + MB = AB + Thay MA = 2cm, AB = 7cm, ta có: + MB = => MB = 7-2 = (cm) + Vậy MB = 5cm - Làm bài tập 46 theo * Bài tập 46 SGK/121 nhóm (thi làm I N K nhanh) - Nhận xét Vì N nằm I và K nên - Hoàn thiện vào IN + NK = IK - HS: Thay số, ta có + = IK MK + KN = MN Vậy IK = cm KL N nằm A và B - Đo AM, MB Tính AM + MB = AB - Tg tự có thêm cách - HS đứng chỗ trả lời - Bài tập: Cho điểm D, E, * Nhận xét và hoàn F thẳng hàng Biết DE = thiện vào 5cm, EF = 7cm, DF = 12cm Hỏi điểm nào nằm hai điểm còn lại? Vì sao?) Ta có + = 12 => DE + EF = DF HS các dụng cụ Vậy E nằm D và F đo k/c điểm Một vài dụng cụ đo khoảng cách điểm (4) trên mặt đất HĐ3: hoạt động luyện tập Một vài dụng cụ đo khoảng cách điểm trên mặt đất (5ph) Mục tiêu: Học sinh giới thiệu vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái quát hóa, lực sử dụng ngôn ngữ,… Hãy nêu vài dụng cụ đo k/c - Nêu các dụng cụ Một vài dụng cụ đo trên mặt đất mà em biết và cho đo … khoảng cách hai điểm biết dụng cụ đó sử trên mặt đất dụng trường hợp nào? (SGK) Hoạt động 4: Củng cố (2 ph) Mục tiêu: Học sinh nhắc lại quy tắc phép trừ phân số Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái quát hóa, lực sử dụng ngôn ngữ,… - GV chốt lại: “Nếu điểm M -HS lắng nghe nằm hai điểm A và B thì AM + MB = AB Ngược lại, AM + MB = AB thì điểm M nằm A và B” - Khi nào ta áp dụng nhận xét -HS trả lời theo chiều xuôi? Khi nào áp dungj nhận xét theo chiều ngược lại? Hoạt động 5: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài (2ph) Mục tiêu: Học sinh hướng dẫn cụ thể phần chuẩn bị bài nhà Gv giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS lắng nghe, ghi Nhiệm vụ cá nhân: nhà cho HS chú - Học bài theo SGK - Làm các bài tập 47, 48 SGK - Đọc trước bài “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài” - Đọc phần và soạn VD1, VD2 /SGK/122 vào vờ V RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (5) (6)