Kiến thức - Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm tro[r]
Trang 1Ngày soạn: 12/11/2019
Tiết 63
Văn bản LÀNG
Kim Lân
-I MỤC TIÊU BÀI HỌC ( Như tiết 62 )
II CHUẨN BỊ ( Như tiết 62 )
III PHƯƠNG PHÁP/ KIC THUẬT DẠY HỌC ( Như tiết 62 )
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG ( Như tiết 62 )
1 Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Lớ
p
9B
2 Kiểm tra bài cũ:(5’)
CÂU HỎI: ? Tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân?
GỢI Ý TRẢ LỜI: HS tự tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân.
3.Bài mới : (33’)
Vào bài (1’ )
* Hoạt động 1 : (22’) ) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản PP-KT: Phát vấn, nêu vấn đề, phân tích, kỹ thuật động não.
? Để bộc lộ sâu sắc tình cảm của ông Hai với
làng, với nước, tác giả đưa ra tình huống nào?
? Phân tích diễn biến tâm trạng của ông hai kể
từ khi nghe tin làng theo Tây?( Đối tượng HS
học TB)
- Tác giả đặt nhân vật ông Hai vào một tình
huống gay gắt để làm bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu
làng, yêu nước của ông Tình huống ấy là cái tin
làng ông theo giặc, mà chính ông được nghe từ
miệng những người tản cư ở cùng ông
- Sững sờ: “ cổ ông lão không thở được”=>
Cái tin dữ ấy thành một nỗi ám ảnh, day dứt =>
xấu hổ,cúi gằm mặt xuống mà đi, tủi hổ, nước
Trang 2mắt ông lão cứ giàn ra.
- Lúc nào cũng nơm nớp
- Tác giả diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biếnthành sự sợ hãi thường xuyên trong lòng ông Haicùng với nỗi đau xót, tủi hổ
? Cuộc đấu tranh nội tâm gay gắt chứng tỏ tình cảm gì ở ông Hai?( Đối tượng HS học TB)
- Tác giả thể hiện sâu sắc tình yêu làng quê vàtinh thần yêu nước của ông Hai qua mâu thuẫn:cuộc xung đột nội tâm
- Dứt khoát lựa chọn: “ Làng yêu >< phải thù ”
=> Tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lêntình cảm làng quê
- Dù đã xác định được như thế nhưng ông vẫnkhông dứt bỏ được tình cảm với làng quê =>càng đau xót, tủi hổ
- Ông Hai bị đẩy vào tình thế bế tắc, tuyệt vọngkhi bị đuổi đi Đi đâu bây giờ? Về làng là chịuquay lại làm nô lệ => mối mâu thuẫn trong nộitâm và tình thế của nhân dân dường như đã thànhsự bế tắc, đòi phải được giải quyết
? Vì sao ông Hai lại có tâm trạng đó?( Đối tượng HS học Khá- giỏi)
-Vì ông rất yêu làng
Gv: Đó là tâm lí chung của những người nông
dân Việt Nam
? “ Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù ” câu nói ấy giúp ta hiểu gì về tình cảm của ông Hai?( Đối tượng HS học TB)
2 Hs phát biểu, Gv chốt
- Ông xót xa, uất hận
- Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tìnhcảm với làng quê
Gv: Dẫu vậy, ông vẫn không dứt bỏ được tìnhcảm với làng quê- nơi đã gắn bó bao đời và chính
vì lẽ đó mà ông càng tủi hổ, xót xa
? Cảm xúc của ông khi trò chuyện với dứa con nhỏ như thế nào? Vì sao lại có cảm xúc đó? ( Đối tượng HS học Khá)
- Không biết giãi bày tâm sự cùng ai
- Để ngỏ lòng mình, nói với chính mình, minhoan cho mình
- Nước mắt ông giàn ra chảy ròng ròng trên má
- Trong tâm trạng bị dồn nén, bế tắc ấy, ông chỉcòn biết trút tâm sự của mình vào những lời thủ
Trang 3thỉ với đứa con còn rất ngây thơ.
=> Qua tâm sự với đứa con ta thấy được :
- Tình yêu sâu nặng với làng Chợ Dầu
- Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách
mạng mà biểu tượng là Bác Hồ => Tình cảm ấy
thật sâu nặng, bền vững và thiêng liêng
=> Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách
bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng nhân vật
? Cuộc trò chuyện này được kể bằng kiểu ngôn
ngữ nào?( Đối tượng HS học TB)
- Đối thoại của nhân vật
? Từ đó em cảm nhận được điều gì trong tấm
lòng của ông với làng quê, đất nước?( Đối
tượng HS học TB)
2 Hs phát biểu
Gv: Ông Hai đã trải qua những buồn vui, đau
khổ, chua chát và tuyệt vọng rồi hi vọng
GV bình: Từng thái độ, cử chỉ, từng suy nghĩ của
ông Hai đã toát lên cuộc đấu tranh nội tâm gay
gắt giữa niềm tự hào, kiêu hãnh mà ông đã dành
cho làng Chợ Dầu với sự thất vọng, đau đớn, xót
xa, tủi hổ, nhục nhã vì mang tiếng là dân của làng
Chợ Dầu phản bội Nếu trước đây, tình yêu làng
hòa quyện trong tình yêu nước thì giờ đây, ông
Hai buộc phải có sự lựa chọn Đó không phải là
điều đơn giản vì với ông, làng Chợ Dầu đã trở
thành một phần cuộc đời không dễ gì vứt bỏ; còn
Cách mạng là cứu cánh của gia đình ông, giúp
cho gia đình ông thoát khỏi cuộc đời nô lệ Qua
những ngày đấu tranh tư tưởng, đau đớn, dằn vặt
cuối cùng ông Hai đi đến quyết định: “ Làng thì
yêu thật, nhưng làng theo giặc thì phải thù
’’,làng theo giặc thì thực sự thất vọng, đau đớn,
xót xa, tủi hổ, nhục nhã vì mang tiếng là dân của
làng Chợ Dầu phản bội Đó là một vẻ đẹp trong
tâm hồn của con người Việt Nam, khi cần họ sẵn
sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để hướng tới tình
cảm chung của cả cộng đồng
? Khi nghe tin cải chính làng mình không theo
Việt gian tâm trạng ông ra sao?( Đối tượng HS
học Khá- giỏi)
- Mặt rạng rỡ
- Khoe với mọi người: Nhà tôi Tây đốt rồi.
+ Lật đật sang bác Thứ
+ Múa tay lên mà khóc
Khi nghe tin xấu về làng ôngHai xấu hổ, đau đớn, tủinhục, điều đó thể hiện mộttình yêu làng sâu nặng hoàtrong tình yêu tổ quốc
c Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính.
Trang 4+ Vén quần lên tận bẹn.
? Cử chỉ đó phản ánh một nội tâm như thế
nào? qua đó em hiểu gì về ông Hai?( Đối tượng
HS học TB)
2 Hs phát biểu, Gv chốt
- Sung sướng hả hê
- Coi trọng danh dự, yêu làng yêu nước hơn tất cả
Gv: Ông Hai đã quên nỗi đau, sự mất mát riêng
để tự hào trong sức mạnh vẻ đẹp chung của làng
quê, đất nước Tình yêu làng của ông đã mở rộng
hoà trong tình yêu nước Cội nguồn của lòng yêu
quê hương là cuộc chiến đấu cứu nước, cứu
làng-Làng và nước luôn gắn bó thành một khối bất
khuất kiên cường chống giặc ngoại xâm Đó là
phẩm chất đáng quí của người nông dân nói riêng
và của nhân dân Việt Nam nói chung
Khi nghe tin làng được cảichính, ông Hai sung sướng
hả hê đến cực độ, điềuđóchứng tỏ ông là người yêulàng, yêu nước hơn tất cả
Điều chỉnh, bổ sung
* Hoạt động 2: (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức văn bản
PP-KT: vấn đáp, động não
? Qua nhân vật ông Hai trong tác phẩm “
Làng”, em hiểu gì về tấm lòng của người dân
khi phải rời làng đi tản cư?
3 Hs phát biểu, Gv chốt
- Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, lòng tin
tưởng vào cuộc kháng chiến
-Tấm lòng gắn bó thuỷ chung với đất nước dù
trong hoàn cảnh nào
? Để làm rõ nội dung trên tác giả đã sử dụng
nghệ thuật nổi bật nào?( Đối tượng HS học
TB)
- Tình huống truyện đặc biệt
- Miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật mang tính
- Ngôn ngữ nhân vật mangtính quần chúng
c Ghi nhớ : SGK.
Điều chỉnh, bổ sung
Trang 5
* Hoạt động 3 : (6’) Mục tiêu: HDHS luyện tập, củng cố kiến thức đã học;
PP-KT: phát vấn, động não, viết tích cực
HS thực hiện theo SGK
Tích hợp giáo dục đạo đức
- Lòng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước,
về các thế hệ cha anh trong cuộc kháng chiến
Điều chỉnh, bổ sung
Trang 6
Ngày soạn: 14/11/2019 Tiết 66
TẬP LÀM VĂN LUYỆN NÓI
TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM.
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Giúp học sinh biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể với nội dung kể lạimột sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba
- Biết kết hợp tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện
2 Kĩ năng bài dạy
- Rèn kĩ năng kể, khi kể kết hợp với miêu tả nội tâm, nghị luận có đối thoại và độcthoại
* Kĩ năng sống: Đặt Mục tiêu quản lí thời gian:
- Giao tiếp: Trình bày câu chuyện với cách kể chuyện kết hợp với nghị luận vàmiêu tả trước lớp
3 Thái độ
- Có thái độ học tập tích cực.
- Có ý thức vận dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm trong khi làm văn tự sựcho câu chuyện thêm sinh động
* Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM,
4 Định hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh
- Diễn đạt tự tin trước tập thể
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên, hướng dẫnchuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị,phương tiện dạy học,
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách bài tập, những tài liệu liên quan; soạn bài;
và chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn về nhà của giáo viên
III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT
- Đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, luyện tập
- KT động não, đặt câu hỏi, nhóm, trình bày
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1 Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp
Trang 7p
9B
2 Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
3.Bài mới: (40) Vào bài(1’)
Diễn đạt mạch lạc những điều mình suy nghĩ một vấn đề trước tập thể làđiều rất cần thiết với mỗi người Vì vậy, mỗi chúng ta cần rèn luyện cho mình thóiquen đó để bước vào cuộc sống, giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng lắng nghe bạnmình trình bày một vấn đề trước tập thể lớp
* Hoạt động 1 : (12’) Mục tiêu: kiểm ra sự chuẩn bị ở nhà của HS
PP - KT: Phân tích mẫu, phát vấn, phân tích, kt động não quan sát nhận xét,
thuyết trình, kt đóng vai, kể chuyện.
Gv cho Hs trao đổi theo nhóm bàn
về nội dung mình đã chuẩn bị Bổ
sung kiến thức vào bài của mình sau
khi đã trao đổi với bạn
GV gợi ý và nêu yêu cầu đối với
HS chuẩn bị theo yêu cầu của đề bài
I Chuẩn bị ở nhà
1 Bài tập 1: SGK/ T179
- Đã gây ra cho bạn chuyện gì không hay?Khi nào? ở đâu? Nguyên nhân, diễn biếnsự việc ? Hậu quả ra sao?
- Sau khi gây chuyện, tâm trạng của emnhư thế nào?( Ân hận, day dứt khổ tâmnhưng khó nói lời xin lỗi.)
-Vì sao có tâm trạng đó? ( Có thể là:không đủ can đảm, phải hạ mình, cảm thấyxấu hổ, mất mặt Biết sai nhưng không đủcan đảm để nói lời xin lỗi)
- Sau đó đã xử sự như thế nào? Rút ra bàihọc
Trang 8- Có thể là không làm bài tập, đi học muộn
vì phải giúp đỡ một bạn trong lớp hoặctrong trường không có điều kiện, gia đìnhkhó khăn éo le nên mới vô tình mắc khuyếtđiểm Khẳng định Nam là người bạn tốt
3 Bài tập 3: SGK/ T179
- HS chú ý chuyển ngôi kể
+ Vũ Thị Thiết- Vũ Nương, sự chuyểnngôi thứ nhất xưng tới Trương Sinh (khônggọi tên) mà gọi “chàng” cho phù hợp vớitruyện cổ, gia phong xã hội phong kiến
(Lược bỏ một số câu văn miêu tả khi cangợi vẻ đẹp của Vũ Nương, lời văn mớihợp lí, có sức thuyết phục)
+ Thay đổi một số từ ngữ
+ Tâm trạng đau xót, dằn vặt của TrươngSinh khi nhận ra lỗi lầm của mình
+ Đoạn: Vũ Nương ở nhà chăm sóc connhỏ, mẹ chồng chu đáo, khi ốm thuốcthang, mẹ mất lo ma chay tươm tất, để làngxóm bênh vực mình oan
Điều chỉnh, bổ sung
* Hoạt động 2: (20’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu
PP - KT: quan sát nhận xét, thuyết trình, kt động não, kể chuyện.
Gv cho học sinh nói trước lớp theo đề đã
chuẩn bị
Hs khác lắng nghe, nhận xét, góp ý
GV nhận xét:
- Sự chuẩn bị bài- nội dung bài nói , yếu tố
nội tâm trong bài
- Tư thế tác phong
- Cách diễn đạt - giọng nói
GV tùy vào sự trình bày của học sinh trước
II Luyện nói trên lớp
( Học sinh lên bảng luyện nóitrước lớp )
Trang 9lớp rồi cho điểm.
Tích hợp kĩ năng sống: đặt mục tiêu, quản lí
thời gian, chủ động trình bày trước lớp; giao
tiếp, trình bày câu chuyện
Sau khi 1 số HS trình bày bài, GV hỏi
? Em có nhận xét gì về cách đặt mục tiêu,
quản lí thời gian, chủ động trình bày trước
lớp; giao tiếp, trình bày câu chuyện của các
bạn Từ đó em rút ra được bài học gì cho bản
thân?
HS tự trả lời và rút ra bài học cho bản thân
Điều chỉnh, bổ sung
4 Củng cố (2’)
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- Độc thoại nội tâm?
- Nghị luận trong văn bản tự sự?
5 Hướng dẫn về nhà (2’5)
- Viết thành bài hoàn chỉnh đề 3
- Xem lại kiến thức về độc thoại
- Chuẩn bị vở viết bài tập làm văn số 3 văn tự sự
+ Xem trước các đề bài SGK/191
- Soạn bài tiết sau: Văn bản " Lặng lẽ Sa Pa" ( tiết 1) Xem trước bài và trả lời một
số câu hỏi theo phiếu học tập ( GV phát phiếu học tập)
PHIẾU HỌC TẬP
GV hướng dẫn HS: đọc phần chú thích SGK, trình bày một số nét khái quát về tácgiả
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu: Giọng đọc chậm, cảm xúc, sâu lắng
HS tóm tắt truyện
? Tìm hiểu một số chú thích khó 1, 2, 3, 4,5? ( SGK/ T188,189 )
? Bố cục của văn bản có thể được chia như thế nào ?
-Phần 1 (từ đầu đến “ Kìa anh ta kìa”): giới thiệu cuộc gặp gỡ tình cờ
- Phần 2 (tiếp đến… “Không có vật gì như thế”): Diễn biến cuộc gặp gỡ
- Phần 3 (còn lại): Cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh niên và đoàn khách
Trang 10- HS : Ngôi thứ ba, người kể – tác giả giấu mình.
? Truyện được kể với sự đan xen các phương thức biểu đạt nào?
- HS: Tự sự + miêu tả + biểu cảm + lập luận
Phân tích văn bản:
?Nhân vật chính xuất hiện như thế nào (qua lời kể của ai)? Tác dụng của cách giới thiệu đó như thế nào ?
- Qua lời kể của bác lái xe
- Tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú vị, có tác dụng gieo vào lòng ngườiđọc, các nhân vật ấn tượng đầu tiên mạnh mẽ, hấp dẫn
? Theo dõi văn bản em hãy cho biết nhân vật anh thanh niên được giới thiệu và miêu tả như thế nào?
- Trên đỉnh Yên Sơn 2600m
- Người cô độc nhất thế gian
- Làm nghề khí tượng kiểm vật lý địa cầu
- Tặng hoa cho cô gái
- Pha trà ngon mời khách
=>Thể hiện sự cởi mở, chân thành, ân cần, chu đáo của anh thanh niên.
?Vì sao ông hoạ sỹ lại rất ngạc nhiên khi bước lên cầu thang đất ?
- Ông ngạc nhiên khi thấy:
- Một vườn hoa thược dược tươi tốt
- Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế…
- Cuộc đời riêng của anh thu dọn trong góc với một chiếc giường, một bàn học vàmột giá sách
- Nuôi gà, vườn thuốc quý, trồng hoa
?Thông qua lời kể của anh thanh niên, em hiểu công việc của anh như thế nào?
? Thái độ làm việc của anh ra sao? Thông qua lời kể, tâm sự về công việc, chứng
tỏ anh thanh niên là người như thế nào?
- Say sưa, dù bất kể thời tiết thế nào cũng không bỏ một ngày, không quên mộtbuổi
- Làm việc nghiêm túc đúng giờ, tận tâm, tận lực, có ý thức trách nhiệm và kỷ luậtcao
?Vì sao anh có thể vượt qua những khó khăn, thử thách ấy?
Trang 11Ngày soạn: 14/11/2019
Tiết 67 VĂN BẢN LẶNG LẼ SA PA ( TIẾT 1)
- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện, từ đó hiểu niềm hạnh phúc củacon người trong lao động/
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện miêu tả nhânvật, những bức tranh thiên nhiên
- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện
* Kĩ năng sống : Giao tiếp, lắng nghe, kiên định
3 Thái độ
- Có thái độ đúng đắn đối với lao động, với sự hi sinh thầm lặng của con người
- Giáo dục tinh thần lao động, sự cống hiến với đất nước
*Tích hợp giáo dục đạo đức: các giá trị TÌNH YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC,
GIẢN DỊ, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM
- Lòng yêu nước, tự hào về quê hương đất nước
- Tinh thần lao động mới
- Lòng tự trọng của bản thân, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng
4 Định hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh
- Nhận biết, hiểu sơ lược về công việc của những người làm khí tượng
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân
- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học
III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT
- Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích
- Kĩ thuật dạy học : Động não, đặt câu hỏi, nhóm
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
1 Ổn định tổ chức (1’)
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra vệ sinh, nề nếp