Tiểu luận Các phương thức giáo dục cho người khuyết tật và ưu, nhược điểm của từng phương thức

14 77 0
Tiểu luận Các phương thức giáo dục cho người khuyết tật và ưu, nhược điểm của từng phương thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm giáo dục cho người khuyết tật. Quy định pháp luật về chế độ giáo dục đối với người khuyết tật. Phương thức giáo dục đối với người khuyết tật: Giáo dục hòa nhập; giáo dục chuyên biệt; Giáo dục bán hòa nhập. Thực tiễn thực hiện chế độ bảo trợ xã hội đối với với người khuyết tật ở Việt Nam. Khái niệm bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật. Đánh giá thực tiễn thực hiện chế độ bảo trợ đối với người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay. Luật Người Khuyết tật năm 2010. Nghị định của Chính phủ số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật người khuyết tật

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG Các phương thức giáo dục cho người khuyết tật ưu, nhược điểm phương thức? 1.1 Khái niệm giáo dục cho người khuyết tật 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Ý nghĩa ThS Võ Thị Hoàng Yến, "Tàn" hay "khuyết", báo Tuổi trẻ online 1.2 Phương thức giáo dục người khuyết tật 2.1 Khái niệm bảo trợ xã hội người khuyết tật 2.2.2 Hạn chế .10 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo trợ xã hội người khuyết tật 12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Đêm Giao thừa năm 1956, đến thăm Trường Thương binh hỏng mắt Hà Nội, Hồ Chủ tịch nói với thương binh “Các cô, tàn không phế” Lời dặn hàm chứa niềm tin Bác trở thành động lực để tất thương, bệnh binh, người khuyết tật nước ngày thêm nỗ lực phấn đấu vươn lên, vượt qua thử thách để sống có ích, đạt thành tích cao học tập lao động Do vậy, em xin phép chọn đề tài: Các phương thức giáo dục cho người khuyết tật ưu, nhược điểm phương thức? Thực tiễn thực chế độ bảo trợ xã hội với người khuyết tật Việt Nam/ địa phương cụ thể NỘI DUNG Các phương thức giáo dục cho người khuyết tật ưu, nhược điểm phương thức? 1.1 Khái niệm giáo dục cho người khuyết tật 1.1.1 Định nghĩa Là hoạt động tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người khuyết tật giúp họ có kiến thức, tri thức, phẩm chất đạo đức đồng thời hình thành phát triển nhân cách Giáo dục người khuyết tật thực nhiều hoạt động, nhiều hình thức phương thức khác song hoạt động chủ yếu hoạt động học tập Vì vậy, nói đến giáo dục người khuyết tật góc độ pháp luật đề cập vấn đề học tập người khuyết tật quyền tham gia học tập người khuyết tật, phương thức giáo dục người khuyết tật, sở giáo dục người khuyết tật…1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Người khuyết tật Việt Nam, Nxb CAND 1.1.2 Ý nghĩa Thứ nhất, giúp người khuyết tật có tri thức, hiểu biết, trở thành người có ích cho xã hội Thứ hai, giúp đối tượng phục hồi chức năng, phát triển trí tuệ Thứ ba, giúp xây dựng tảng kiến thức, kỹ để người khuyết tật tham gia học nghề, tìm kiếm việc làm, tự tin, chủ động hòa nhập sống Thứ tư, trẻ em khuyết tật, môi trường học tập hội tái hòa nhập cộng đồng 1.1.3 Quy định pháp luật chế độ giáo dục người khuyết tật Giáo dục người khuyết tật quy định Điều 61 Hiến pháp năm 2013 cụ thể hoá văn quy phạm pháp luật chuyên ngành So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 sử dụng thuật ngữ “người khuyết tật” thay cho “trẻ em tàn tật” Sự thay đổi mở rộng phạm vi người khuyết tật nhà nước tạo điều kiện để học văn hóa học nghề, mà cịn thể quan điểm tiến tiến nhà nước Theo phân loại Tổ chức Y tế giới, có ba mức độ: khiếm khuyết (impairment), khuyết tật (disability) tàn tật (handicap) “Khiếm khuyết” đề cập đến mát khơng bình thường cấu trúc thể, chúng liên quan đến tâm lý, sinh lý giải phẫu học “Khuyết tật” đề cập đến giảm thiểu chức hoạt động, hậu khiếm khuyết Và “tàn tật” đề cập đến tình bất lợi thiệt thòi người khuyết tật tác động mơi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ (WHO, 1999) Còn theo quan điểm Tổ chức Quốc tế người khuyết tật, người khuyết tật trở thành “tàn tật” thiếu hội để tham gia hoạt động xã hội có sống giống thành viên khác xã hội (DPI, 1982)2 Vậy việc gọi người khiếm khuyết phần thể người tàn tật vô hình chung tước đoạt quyền cống hiến họ ThS Võ Thị Hoàng Yến, "Tàn" hay "khuyết", báo Tuổi trẻ online Điểm mốc đánh dấu phát triển pháp luật giáo dục người khuyết tật việc ghi nhận quyền nội dung giáo dục Luật Người khuyết tật năm 2010 Đây văn quy phạm pháp luật có giá trị cao người khuyết tật từ trước tới sở pháp lí tồn diện để thực quyền học tập người khuyết tật Giáo dục người khuyết tật quy định Chương IV, từ Điều 27 đến Điều 31 Luật Người khuyết tật Bên cạnh đó, nội dung giáo dục người khuyết tật quy định nhiều văn quy phạm pháp luật chuyên ngành khác, chẳng hạn Luật giáo dục; Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật niên Theo đó, nội dung pháp luật giáo dục người khuyết tật quy định với nguyên tắc bản, phương thức giáo dục, trách nhiệm chủ thể, sách giáo dục người khuyết tật 1.2 Phương thức giáo dục người khuyết tật Trên giới Việt Nam cỏ nhiều phương thức giáo dục khác dành cho người khuyết tật giáo dục hòa nhập, giáo dục bán hòa nhập, giáo dục chuyên biệt, giáo dục nhà,… Tuy nhiên theo Điều 28 Luật Người khuyết tật hành phương thức chủ yếu bao gồm giáo dục hòa nhập, giáo dục bán hòa nhập giáo dục chuyên biệt Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục chủ yếu người khuyết tật Các dạng tật mức độ khuyết tật người khuyết tật không giống Chính cần phải xác định phương thức giáo dục đối tượng người khuyết tật cho phù hợp.Việc xác định phương thức giáo dục phù hợp cho người khuyết tật không giúp cho người khuyết tật thực quyền học tập mà cịn giúp cho việc học tập đạt hiệu Vì phương thức lại có ưu, nhược điểm riêng phù hợp với đối tượng người khuyết tật khác nên em xin sâu triển khai nội dung này: Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục3 Giáo dục hòa nhập bắt đầu Việt Nam tử năm 1990 Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục đặc biệt thuộc Viện Khoa Điều khoản Luật Người Khuyết tật năm 2010 học Giáo dục Việt Nam thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo thực Giáo dục hòa nhập thúc đẩy ý tưởng với phương pháp giáo dục tốt có hỗ trợ cộng đồng, tất trẻ em hưởng lợi từ việc học chung lớp học bình thường Đây xem phương pháp hiệu để tạo cộng đồng, trường học xã hội không phân biệt đối xử Vì vậy, Nhà nước khuyến khích học tập theo phương pháp Phương thức giáo dục hòa nhập thường áp dụng người khuyết tật có khả học tập với người không khuyết tật Với phương thức giáo dục hội nhập, người khuyết tật có nhiều hội tiếp xúc với người, tiếp xúc với môi trường xã hội phát triển, họ phát triển nhanh mặt Họ học, tiếp thu người bình thường học mà khơng bị phân biệt phương pháp giảng dạy Ở đây, họ sống học tập người bình thường Điều mang lại cho người khuyết tật hội gia nhập xu hướng sống việc hướng dẫn họ đến việc lĩnh hội kinh nghiệm từ bạn bè bình thường đồng trang lứa, xố bỏ khoảng cách hạn chế dần rào cản đặc điểm khuyết tật, đồng thời đem đến cho người bình thường có hội học tập phát triển thông qua việc học hỏi kinh nghiệm từ mặt mạnh yếu bạn bè khuyết tật4 Tóm lại, giáo dục hồ nhập mơ hình giáo dục kinh tế nhất, mang tính nhân văn Mơ hình làm cho trẻ em học vui, thấy rõ trách nhiệm Nó làm cho người lớn gần gũi hơn, có hội hợp tác với nghiệp giáo dục trẻ khuyết tật Tuy nhiên, phương pháp tồn số nhược điểm sau: Thứ nhất, cịn kì thị người khuyết tật nên người khuyết tật thu lại thay mạnh dạn hội nhập với cộng đồng Có nhiều lý khiến cho người bình thường có nhìn chưa người khuyết tật Chính khó xóa kì thị đó, người bình thường có hành Trương Lệ Châu, Pháp luật giáo dục cho người khuyết tật thực tiễn thực Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ luật học, TS Nguyễn Hiền Phương hướng dẫn TS Huỳnh Thị Thu Hằng – Lê Thị Hằng – Trần Thị Hòa, Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Tiểu học, 2008 động, lời nói làm tổn thương người khuyết tật Và người khuyết tật mặc cảm nhiều hơn, ngại giao tiếp tự tách thân khỏi cộng đồng Thứ hai, mang khiếm khuyết nên người khuyết tật khó khăn người bình thường mặt Hiện cách xác định mức độ khuyết tật nhiều bất cập (đặc biệt với người khuyết tật trí tuệ) nên để giúp người khuyết tật học lớp với khả khơng đơn giản Một xác định lớp vượt khả người khuyết tật họ bị thụt lùi, nản chí khơng muốn theo học Phương thức giáo dục chuyên biệt phương thức giáo dục dành riêng cho người khuyết tật sở giáo dục Tức giáo dục để học sinh khuyết tật tham gia học lớp chuyên biệt trường chuyện biệt Hầu hết trường, lớp chuyên biệt tập trung vào hỗ trợ phát triển kĩ cá nhân kĩ xã hội để học sinh sống độc lập tới mức tối đa sau hồn thành xong chương trình Đối tượng áp dụng người khuyết tật chưa đủ điều kiện để áp dụng phương thức giáo dục hoà nhập Theo đó, người khuyết tật dạng tật vào học chung lớp, trường với chương trình giáo dục riêng Cũng có thể, người khuyết tật chia theo mức độ đặc biệt nặng, nặng, nhẹ để có phương pháp nội dung giáo dục phù hợp đảm bảo cho việc lĩnh hội kiến thức Hầu hết trường, lớp chuyên biệt tập trung vào hỗ trợ phát triển kĩ cá nhân kĩ xã hội để học sinh sống độc lập tới mức tối đa sau hoàn thành xong chương trình7 Ưu điểm giáo dục chuyên biệt khắc phục nhược điểm giáo dục hòa nhập: Thứ nhất, người khuyết tật học tập môi trường riêng biệt, tổ chức riêng phù hợp với mức độ khuyết tật họ Do khơng gặp nhiều khó khăn việc tiếp thu kiến thức Thứ hai, môi trường dành riêng cho người khuyết tật, q trình học tập, khơng có học sinh bình thường theo học cùng, họ khơng bị phân biệt đối xử, khơng bị kì theo học Tuy nhiên, phương thức giáo dục chuyên biệt Điều khoản Luật Người khuyết tật năm 2010 TS Nguyễn Hiền Phương, Giáo dục người khuyết tật Việt Nam từ quy định đến thực tiễn, Tạp chí Luật học đặc san 10/2013 có nhiều nhược điểm: Thứ nhất, chi phí xây dựng, trang thiết bị, máy tổ chức cho trường chuyên biệt dạy trẻ em khuyết tật lớn, thu hút trẻ em khuyết tật (khoảng 0,3% tổng số trẻ em khuyết tật) Thứ hai, phương thức vô hình chung tạo rào cản người khuyết tật người bình thường Họ khơng tiếp xúc, trao đổi, sinh hoạt, học hỏi từ người bình thường, dẫn đến việc họ ngại giao tiếp, quãng đường để hội nhập với cộng đồng xã hội bị kéo xa Thứ ba, phương thức khiến người khuyết tật không có hội tiếp xúc với người bình thường nên việc học hỏi kiến thức, kĩ sống hơn, kiến thức xã hội khơng nhiều Thứ tư, phương thức tách biệt người khuyết tật với người bình thường Nếu có nhiều tiếp xúc, học sinh bình thường có đồng cảm, có nhìn thân thiện người khuyết tật, đập tan kì thị chí rút ngắn khoảng cách với người khuyết tật, giúp người khuyết tật mạnh dạn Giáo dục bán hòa nhập phương thức giáo dục kết hợp giáo dục hòa nhập giáo dục chuyên biệt cho người khuyết tật sở giáo dục Phương thức thực trường hợp chưa đủ điều kiện để người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập Những học sinh tham gia vào số hoạt động học sinh bình thường trường học Những hoạt động hoạt động số môn học, hoạt động giáo dục Thời gian lại, người khuyết tật học chương trình riêng với nội dung, phương pháp giáo dục riêng phù hợp với khả họ Sự linh hoạt việc vận dụng phương thức bán hoà nhập với nhóm đối tượng người khuyết tật tỏ có hiệu hướng tới mục tiêu giáo dục: Thứ nhất, bước giúp người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng xã hội Tuy hoạt động, học sinh khuyết tật tham gia học sinh bình thường bước đầu để học sinh khuyết tật tiếp xúc, học tập, vui chơi với người bình thường Từ phần thay đổi suy nghĩ tiêu cực người bình thường họ thay đổi suy nghĩa họ Đinh Thị Cẩm Hà, Bảo vệ số quyền người khuyết tật - So sánh pháp luật Việt Nam với công ước Liên Hợp quốc quyền người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 2011 Điều khoản Luật Người khuyết tật năm 2010 Thứ hai, phương thức giáo dục tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia học tập phù hợp với thân mình, khơng bị q khả không bị hạn chế khả hội học tập Hạn chế phương thức giáo dục bán hòa nhập là: giống phương thức giáo dục hòa nhập cộng đồng, kì thị người bình thường người khuyết tật điều không tránh khỏi Tuy nhiên, có nhiều thời gian, nhiều hội tiếp xúc tìm hiểu phương thức giáo dục hịa nhập nhìn lệch lạc, xa lánh, kì thị hồn tồn xóa bỏ Nhưng thời gian tiếp xúc học tập chung với người bình thường phương thức ít, dẫn đến người bình thường nhìn thấy người khuyết tật chưa tìm hiểu nên đồng cảm khơng nhiều Thậm chí khơng khơng xóa mà cịn làm sâu sắc kì thị Điều khiến người khuyết tật tự ti, mặc cảm thân mình, khơng muốn giao tiếp, hịa nhập với cộng đồng Hơn nữa, phương thức gặp khó khăn định việc thực hiện, giáo viên vừa phải đảm bảo chuyên môn lẫn kĩ giáo dục dành riêng cho trẻ khuyết tật Tương tự vậy, điều kiện chương trình học, học liệu phương tiện, sở vật chất đòi hỏi khắt khe với đầu tư nhiều Mặt khác, học sinh khuyết tật khó tập trung việc lĩnh hội kiến thức hơn10 Thực tiễn thực chế độ bảo trợ xã hội với người khuyết tật Việt Nam 2.1 Khái niệm bảo trợ xã hội người khuyết tật Bảo trợ xã hội hiểu giúp đỡ Nhà nước, xã hội cộng đồng biện pháp hình thức khác đối tượng gặp phải rủi ro, bất hạnh, đói nghèo… nhiều ngun nhân dẫn đến không đủ khả tự lo liệu sống tối thiểu thân gia đình, nhằm giúp họ tránh mối đe dọa sống, hoà nhập với cộng đồng 10 TS Nguyễn Hiền Phương, Giáo dục người khuyết tật Việt Nam từ quy định đến thực tiễn, Tạp chí Luật học đặc san 10/2013 Bảo trợ xã hội người khuyết tật hiểu tổng hợp chế, sách giải pháp Nhà nước cộng đồng xã hội nhằm trợ giúp bảo vệ cho người khuyết tật, trước hết chủ yếu khoản trợ cấp, hỗ trợ chi phí khác nhằm giúp cho đối tượng ổn định sống, hoà nhập với cộng đồng Bảo trợ xã hội phạm vi hẹp khoản trợ cấp, hỗ trợ nuôi dưỡng thực chủ yếu tiền vật, đáp ứng nhu cầu tối thiểu người khuyết tật Bên cạnh đó, bảo trợ xã hội cịn hướng tới phát huy đa dạng hình thức, biện pháp bảo vệ, nâng đỡ tinh thần, tâm lí, sức khoẻ, hội hoà nhập cho người khuyết tật Bảo trợ xã hội khơng có ý nghĩa thiết thực đời sống người khuyết tật gia đình họ, góp phần hạn chế bất ổn xã hội, phát huy tính nhân người mà thể thái độ Nhà nước nhóm cư dân đặc biệt, thể đảm bảo quyền người theo tiêu chí ghi nhận Tun ngơn tồn giới quyền người năm 194811 2.2 Đánh giá thực tiễn thực chế độ bảo trợ người khuyết tật Việt Nam 2.2.1 Những kết đạt Thứ nhất, trợ cấp xã hội hàng tháng Trợ cấp hàng tháng khoản trợ cấp Nhà nước chi trả người khuyết tật đủ điều kiện pháp luật quy định Theo quy định Điều 44 Luật Người khuyết tật, trợ cấp xã hội hàng tháng xác định hai nhóm đối tượng người khuyết tật nặng người khuyết tật đặc biệt nặng Những đối tượng người khuyết tật nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội khơng thuộc phạm vi hưởng chế độ Nhìn chung, quan chức thực tương đối đầy đủ, kịp thời sách trợ giúp xã hội thường xuyên Tính đến cuối năm 2015, nước giải trợ cấp xã hội hàng tháng cho 2,643 triệu đối tượng Trong đó, người khuyết tật nặng đặc biệt nặng trợ cấp hàng tháng 896 ngàn người 11 TS Nguyễn Hiền Phương, Pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam: Thực tiễn số kiến nghị, Tạp chí Luật học đặc san 10/2013 Thứ hai, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng Đối tượng hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng gồm gia đình có NKT đặc biệt nặng trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc người đó; người nhận ni dưỡng, chăm sóc NKT đặc biệt nặng; NKT hưởng trợ cấp xã hội mang thai nuôi 36 tháng tuổi12 Thứ ba, nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ bảo trợ xã hội Dựa nguyên tắc phát huy tối đa khả cộng đồng thân đối tượng để đảm bảo cho đối tượng sống hoà nhập với cộng đồng, pháp luật hành quy định rõ đối tượng không đủ khả sống cộng đồng xem xét để tiếp nhận vào sở bảo trợ nuôi dưỡng Thứ tư, bước quy hoạch, phát triển mạng lưới sở trợ giúp xã hội dịch vụ trợ giúp xã hội Hiện nay, nước có 408 sở trợ giúp xã hội, gồm 194 sở công lập 214 sở ngồi cơng lập, thành lập, hoạt động, kiện toàn theo quy định Nghị định số 68/2008/NĐ-CP, Nghị định số 81/2012/NĐ-CP Chính phủ Trong đó, có 31 sở chăm sóc người cao tuổi, 71 sở chăm sóc người khuyết tật Nhìn chung, chế độ nuôi dưỡng người khuyết tật sở bảo trợ xã hội tương đối toàn diện với việc đảm bảo nhu cầu sinh sống tối thiểu, đặc biệt Luật người khuyết tật quy định cụ thể lợi ích chăm sóc y tế khám chữa bệnh cho đối tượng người khuyết tật Đây quyền lợi thiết thực đặc biệt có ý nghĩa đời sống người khuyết tật 2.2.2 Hạn chế Thứ nhất, người khuyết tật muốn hưởng trợ cấp xã hội trải qua giai đoạn hoàn thiện hồ sơ, thẩm tra, xác minh quyền Những thủ tục mặt đảm bảo tính thực tiễn xem xét sở hoàn cảnh thực tế đối tượng môi trường cộng đồng lại hạn chế phức tạp lạm dụng chủ thể thực Tình trạng thực trợ cấp sai đối tượng bỏ sót đối tượng đáng hưởng, gian trá, sai lệch hồ sơ, chí khai man hồ sơ để trục lợi trợ cấp xảy số địa phương Thậm chí, nhiều trường hợp cán cấp xã “ém” tiền người khuyết tật, không 12 Điều 44 khoản Luật Người Khuyết tật năm 2010 10 chi trả trả không đầy đủ khoản trợ cấp Cá biệt có trường hợp, người dân phải thực thủ tục khiếu nại, kiến nghị trả trợ cấp Thứ hai, quy định bảo trợ xã hội người khuyết tật hành có tiến định, nhiên độ bao phủ đối tượng đủ điều kiện hưởng trợ cấp xã hội thấp, mức độ tác động đến đời sống nhóm đối tượng cịn giới hạn Ngun tắc luỹ thoái việc xét duyệt đối tượng hưởng phù hợp song với số lượng người khuyết tật hưởng trợ cấp cho thấy thực bảo trợ xã hội nhiều hạn chế Thực tế, bên cạnh đối tượng đủ điều kiện hưởng chưa hưởng nhiều đối tượng người khuyết tật khác có hồn cảnh khó khăn cần trợ cấp xã hội để đảm bảo tồn Những người khuyết tật vốn mang khiếm khuyết định, bị hạn chế khả sống làm việc so với người bình thường khác nên họ tự ti sống, hiểu biết pháp luật cịn hạn chế, vậy, việc địi hỏi, đấu tranh cho quyền lợi hạn hẹp13 Thứ ba, thực tế cho thấy số địa phương có nguồn tài eo hẹp, đối tượng bảo trợ nhiều, thường hay gặp khó khăn thiên tai mức bảo trợ trì mức chuẩn 270.000 (hệ số 1) Nhìn cách tổng quan rõ ràng, chênh lệch mức trợ cấp xã hội địa phương nghèo giàu khiến cho đời sống đối tượng bảo trợ xã hội có khác biệt rõ rệt Mặt khác, khơng thực theo chế hưởng thụ theo đóng góp mà khoản hỗ trợ mức hưởng trợ cấp chuẩn đối tượng người khuyết tật thấp, đặt tương quan với mức lương tối thiểu để trì sống cá nhân, đặc biệt điều kiện nay, chi phí sinh hoạt ngày tăng trở nên đắt đỏ Thứ tư, có nhiều sở bảo trợ, bên cạnh điều kiện sở vật chất yếu kém, thiếu trang thiết bị trợ giúp y tế chuyên biệt sở bảo trợ chưa đầu tư xây dựng môi trường sống, chăm sóc dành riêng cho người khuyết tật 13 TS Nguyễn Hiền Phương, Pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam: Thực tiễn số kiến nghị, Tạp chí Luật học đặc san 10/2013 11 Thứ năm, công tác xét duyệt, quản lý đối tượng bảo trợ xã hội, quản lý việc thực sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, thiếu chế độ tự kiểm tra định kỳ Cụ thể, thành phần Hội đồng xét duyệt trợ cấp xã hội xã chưa đầy đủ theo quy định; có trường hợp xét duyệt đề nghị đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng không quy định; số trường hợp đối tượng chết, hết điều kiện hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo dõi báo giảm chưa đầy đủ, kịp thời, dẫn đến việc cấp - hưởng sai quy định; số đối tượng có sai lệch họ tên, năm sinh Danh sách cấp tiền trợ cấp xã hội hàng tháng, Sổ hộ gia đình, Giấy CMND thẻ BHYT 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo trợ xã hội người khuyết tật Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Pháp luật cần quy định thủ tục trợ giúp người khuyết tật đơn giản hơn, rút ngắn thời gian chờ định hưởng trợ cấp Ngoài ra, cần hoàn thiện quy định quyền lợi hưởng trợ giúp xã hội người khuyết tật: Một là, quy định việc tăng mức chuẩn để tính mức trợ cấp xã hội có điều chỉnh mức lương tối thiểu chung Hai là, bổ sung hình thức trợ giúp khác đào tạo nghề cho người khuyết tật, đào tạo kĩ hoà nhập cộng đồng Pháp luật hành cần hoàn thiện quy định cụ thể điều kiện sở vật chất, kĩ thuật, trình độ tiêu chí đạo đức, nghề nghiệp cán bộ, nhân viên Thứ hai, tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sách trợ giúp xã hội người khuyết tật gia đình họ nhằm giúp đối tượng hiểu quyền lợi mình, giúp họ chủ động bảo vệ quyền đáng thân Thứ ba, xây dựng chương trình giúp đỡ người khuyết tật với nội dung cụ thể có thống địa, lồng ghép chương trình, dự án Nhà nước tổ chức phi phủ dành cho người khuyết tật, tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước, vốn vay giải việc làm với lãi suất thấp để khuyến khích, động viên thân người khuyết tật, để họ tự vươn lên sống hoà nhập với cộng đồng 12 Thứ tư, quy định rõ nguồn lực trách nhiệm quyền cấp việc thực sách, thực phân cấp cụ thể nguồn trợ cấp cụ thể nguồn trợ giúp xã hội người khuyết tật (từ ngân sách Nhà nước, từ quỹ bảo trợ người khuyết tật…) đồng thời có chế quản lý phù hợp, thống việc hình thành phát triển loại hình quỹ hỗ trợ cho người khuyết tật mối quan hệ với loại quỹ khác Thứ năm, thúc đẩy nhanh việc xã hội hoá hoạt động trợ giúp xã hội Nhà nước cần có sách hợp lí phù hợp để kêu gọi tham gia toàn cộng đồng vào hoạt động mang tính nhân văn Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho sở bảo trợ xã hội cơng lập, khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước tham gia vào hoạt động chăm sóc người khuyết tật việc khen thưởng tổ chức, cá nhân có hoạt động tích cực, hiệu quả14 KẾT LUẬN Trên phần trình bày em Dù chuẩn bị kĩ lưỡng kiến thức hạn chế nên làm em chắn tồn nhiều thiếu sót Vì em mong thầy tận tình yếu để em rút kinh nghiệm cho tập sau Em xin chân thành cảm ơn! 14 Phạm Thị Trang, Pháp luật trợ giúp xã hội người khuyết tật – từ thực tiễn thành phố Hà Nội, Luật văn thạc sĩ luật học 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Việt Nam năm 2013; Luật Người Khuyết tật năm 2010; Nghị định Chính phủ số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật người khuyết tật; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2011; Đinh Thị Cẩm Hà, Bảo vệ số quyền người khuyết tật - So sánh pháp luật Việt Nam với công ước Liên Hợp quốc quyền người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 2011; Trương Lệ Châu, Pháp luật giáo dục cho người khuyết tật thực tiễn thực Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ luật học, TS Nguyễn Hiền Phương hướng dẫn; TS Huỳnh Thị Thu Hằng – Lê Thị Hằng – Trần Thị Hòa, Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Tiểu học, 2008; TS Nguyễn Hiền Phương, Giáo dục người khuyết tật Việt Nam từ quy định đến thực tiễn, Tạp chí Luật học đặc san 10/2013; TS Nguyễn Hiền Phương, Pháp luật bảo trợ xã hội người khuyết tật Việt Nam: Thực tiễn số kiến nghị, Tạp chí Luật học đặc san 10/2013; 10 ThS Võ Thị Hoàng Yến, "Tàn" hay "khuyết", báo Tuổi trẻ online; 14 ... tập người khuyết tật quyền tham gia học tập người khuyết tật, phương thức giáo dục người khuyết tật, sở giáo dục người khuyết tật? ??1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Người khuyết tật. .. trả người khuyết tật đủ điều kiện pháp luật quy định Theo quy định Điều 44 Luật Người khuyết tật, trợ cấp xã hội hàng tháng xác định hai nhóm đối tượng người khuyết tật nặng người khuyết tật. .. trị cao người khuyết tật từ trước tới sở pháp lí tồn diện để thực quyền học tập người khuyết tật Giáo dục người khuyết tật quy định Chương IV, từ Điều 27 đến Điều 31 Luật Người khuyết tật Bên

Ngày đăng: 06/01/2022, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ThS. Võ Thị Hoàng Yến, "Tàn" hay "khuyết", báo Tuổi trẻ online

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1. Các phương thức giáo dục cho người khuyết tật và ưu, nhược điểm của từng phương thức?

      • 1.1 Khái niệm giáo dục cho người khuyết tật

        • 1.1.1 Định nghĩa

        • 1.1.2 Ý nghĩa

        • 1.2 Phương thức giáo dục đối với người khuyết tật

        • 2.1 Khái niệm bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật

          • 2.2.2 Hạn chế

          • 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan