Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.Giáo dục cho trẻ khuyết tật.
Giáo dục cho trẻ khuyết tật MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I) CÁC KHÁI NIỆM .3 II) THỰC TRẠNG .3 III) MỘT SỐ RÀO CẢN TRẺ KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN GIÁO DỤC CÓ CHẤT LƯỢNG 1) Rào cản việc học chuyển cấp 2) Rào cản trình học tập 3) Rào cản từ phía công tác quản lý giáo dục trẻ khuyết tật 10 IV) MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM KHẮC PHỤ RÁO CẢN 10 LỜI KẾT 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại nay, trẻ em quan tâm hàng đầu, Bác nói: “trẻ em chủ nhân tương lai đất nước”, mà nay, có nhiều trẻ em phải chịu thiệt thòi vật chất lẫn tinh thần, điều ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước phương diện Theo thông kê, Việt Nam có khoảng 6.7 triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân số, có khoảng 1,3 triệu trẻ em Đây nhóm dễ bị tổn thương chịu nhiều thiệt thòi xã hội Họ gặp khó khăn học tập, việc làm, hôn nhân Giáo dục quyền người điều kiện thiết yếu để thực quyền khác người Người khuyết tật nhóm đối tượng thiệt thòi hội thực quyền thụ hưởng giáo dục chất lượng Đối với người khuyết tật, quyền giáo dục cần phải hỗ trợ sở bình đẳng không phân biệt đối sử thông qua giáo dục hòa nhập, thân thiện, chất lượng cấp độ hội học tập Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam đời muộn so với giáo dục trẻ khuyết tật giới Hơn nhiều tài liệu khẳng định cách tương đối đầy đù chi tiết vấn đề Tuy nhiên, tương tự lịch sử giáo dục trẻ khuyết tật giới, trường hợp, sở giáo dục trẻ khiếm thính khiếm thị đời sớm so với ác sở giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, trẻ khuyết tật vận động, trẻ khuyết tật ngôn ngữ… SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật I) CÁC KHÁI NIỆM -Trẻ em: Mọi người 18 tuổi ( Trừ theo luật áp dụng với trẻ em tuổi trưởng thành quy định sớm hơn) Về mặt sinh học, đứa trẻ trình phát triển tuổi ấu thơ, giữ sinh trưởng trưởng thành -Khuyết tật: Bất hạn chế hay thiểu hụt khả thực hoạt động theo cách thức phạm vi coi bình thường người Theo cách hiểu khuyết tật đề cập chủ yếu yếu tố xã hội, môi trường gây nên -Trẻ chậm phát triển (CPTTT): khiếm khuyết phát triển trí não Trẻ có hoạt động trí tuệ mức trung bình, hạn chế kỹ thích ứng khuyết tật xuất trước 18 tuổi II) THỰC TRẠNG -Thực tế chứng minh rằng,: Người khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật nói riêng luôn chiếm tỉ lệ định thành phần dân cư chế độ xã hội -Hơn thập kỹ qua, thực chủ trương, sách hỗ trợ giáo dục Đảng Nhà nước, công tác giáo dục nước ta có bước tiến đáng kể Số lượng trẻ khuyết tật tham gia học sở giáo dục mầm non, phổ thông tăng, chất lượng giáo dục người khuyết tật bước nâng lên Nhiều học sinh khuyết tật tự tin, không ngừng nổ lực phấn đấu vương lên đạt thành tích cao học tập, nghiên cứu khoa học -Công tác đào tạo nguồn lực cho giáo dục khuyết tật ngày quan tâm Đến nay, trường đại học, cao đẳng sư phạm có khoa đào tạo, giáo dục đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ liên quan ban hành mã ngành đào tạo giáo dục trẻ em khuyết tật, giáo dục đặc biệt Có 264 cán quản lý giáo dục 63 tỉnh, thành phố giảng viên trường đại học cao đẳng sư phạm nước bồi dưỡng giáo dục trẻ khuyết tật, gần 700 giáo viên trung học đào tạo trình độ chuyên môn giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường cao đẳng sư phạm, 10.000 giáo viên mầm non trung học bồi dưỡng kiến thức kỹ dạy học trẻ khuyết tật, mạng lưới giáo viên cốt cán huyện hình thành để đáp ứng nhu cầu học gần 230.000 trẻ khuyết tật -Tuy nhiên công tác giáo dục người khuyết tật vấn khó khăng thách thức nhận thức trách nhiệm xã hội nguồn lực cho giáo SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật dục người khuyết tật (đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy học sinh khuyết tật, sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho người khuyết tật) Ngoài công tác huy động lực lượng xã hội tham gia hỗ trợ giáo dục người khuyết tật nhiều khó khăn làm hạn chế hiệu giáo dục hòa nhập hội tiếp cận giáo dục người khuyết tật -Vẫn phần lớn trẻ em khuyết tật chưa tiếp cận với dịch vụ giáo dục, nông thôn Theo đánh giá Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hôi năm 2008, có 36.8% người khuyết tật học khác trường tiểu học phổ thông Nguyên nhân điều kiện kinh tế khó khăn, nhận thức gia đình cộng đồng, sở vật chất giáo dục chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận… -Trong năm qua, với phát triển giáo dục, hệ thống quản lý giáo dục trẻ khuyết tật hình thành 63 tỉnh, thành phố bước đầu vào hoạt động Tuy nhiên, thực trạng giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam nhiều hạn chế Các hạn chế nằm mặt giáo dục trẻ khuyết tật chi phối hoạt động mảng giáo dục Trong cộng đồng chưa nhận thức đủ vai trò trách nhiệm xã hội việc giáo dục trẻ khuyết tật điều kiện phát triển cho giáo dục trẻ khuyết tật hạn chế -Cơ sở vật chất cho giáo dục trẻ khuyết tật chất lượng thiếu số lượng, chủng loại Các sở giáo dục trẻ khuyết tậ chưa có trang thiết bị cần thiết cho việc dạy học sách giáo khoa, đồ dùng dạy học đặc thù cho loại trẻ khuyết tật -Ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục trẻ khuyết tật chưa thức Cơ chế sách giáo dục trẻ khuyết tật chưa đủ để đảm bảo cho việc xây dựng, quản lý phát triển hệ thống giáo dục trẻ khuyết tật -Hầu hết phụ huynh trẻ khuyết tật chưa tiếp cận với chương trình giáo dục em Chính vậy, vai trò phụ huynh việc chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật nước ta nhiều hạn chế Có thể nói phụ huynh lược lượng hổ trợ giáo dục quan trọng bậc chưa phát huy Phụ huynh có nhiều thời gian với trẻ, hiểu tâm sinh lí trẻ kiến thức, kỹ nội dung, tiếng trình dạy trẻ hỗ trợ phụ huynh việc chăm sóc, giáo dục trẻ hạng chế SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật III) MỘT SỐ RÀO CẢN TRẺ KHUYẾT TẬT TIẾP CẬN GIÁO DỤC CÓ CHẤT LƯỢNG 1) Rào cản việc học chuyển cấp a) Số lượng tỉ lệ trẻ khuyết tật học phổ thông địa phương chưa xác định đầy đủ xác, điều bất cập so với yêu cầu “xây dựng hệ thống quản lý thông tin trẻ em có hoàn cảnh khó khăng từ trung ương đến địa phương” Điều 6: Nội dung quản lý giáo dục hòa nhập (thông tư số 39/2009/TT-BG-ĐT) b) Một số trẻ khuyết tật khả học chưa tiếp cận giáo dục tiểu học công tác tuyên truyền vận động nhận thức cha mẹ hạn chế, hoàn cảnh gia đình khó khăng, nhà xa trường học bị từ chối hình thức khác Một số trẻ khuyết tật học muộn so với độ tuổi gia đình không để học tiếp cận thông tin muộn Thông thường tuổi, thân trẻ khuyết tật gia đình không muốn học nữa, nhà trường ngại nhận… c) Tỉ lệ học sinh khuyết tật cấp trung học sở thấp nhiều so với cấp tiểu học gia đình trẻ khuyết tật lòng với mục tiêu trẻ biết đọc, biết viết sau hoàn thành bậc tiểu học, học sinh khuyết tật nhiều tuổi lao động giúp gia đình kiếm sống, đặc biệt trương trình trung học sở khó so với tiểu học, thêm vào thiếu quản lý, theo dõi chặt chẽ việc chuyển cấp học sinh khuyết tật Việc học chuyển tiếp học sinh khuyết tật gặp khó khăn học sinh khuyết tật học chuyên biệt có khả học tiếp gặp khó khăn chuyển lên cấp THCS, THPT trường hòa nhập chưa sẵn sàng tiếp nhận lý là: cán quản lý giáo viên chưa bồi dưỡng chuyên môn, thiếu phương tiện đặc thù sách giáo khoa chữ nổi, giáo viên chữ giao tiếp ngôn ngữ ký hiệu trường chuyên biệt d) Chưa có quy chế chuyển cấp từ THCS lên THPT cho học sinh khuyết tật Học sinh khuyết tật học chuyên biệt có khả học tiếp gặp khó khăn chuyển hòa nhập cấp THCS, THPT trường chưa đủ điều kiện để tiếp nhận 2) Rào cản trình học tập a) Do thiếu tiêu chí công cụ đánh giá trẻ khuyết tật nên không đánh giá khả học sinh khuyết tật gây ảnh hưởng đến xác định mục tiêu SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật biện pháp tác động đến em Học sinh khuyết tật thường xác định khả mức độ phát triển nên dạy học giáo viên không đặt kỳ vọng mức với trẻ, giáo viên nhầm lẫn dạng mức độ khó khăn dẫn đến sai lệch sử dụng phương tiện hỗ trợ học sinh khuyết tật Tiêu chí để xác định trẻ khuyết tật Điều 2.Dạng tật Nghị định 28/2012/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều luật Người khuyết tật chưa phù hợp với tất dạng tật Đồng thời, chưa có hướng dẫn công cụ để xác định trẻ khuyết tật Do vậy, địa phương xác định người khuyết tật cách chủ quan theo cảm tính biểu bên tập trung vào việc khả tự phục vụ thân người khuyết tật Một số dạng khuyết tật khiếm thị, khiếm thính thường xác định dựa vào kết luận Y tế Việc xác định đánh giá chức cho trẻ khuyết tật trí tuệ cách khoa học chưa thực Tiêu chí dạng trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) công cụ đánh giá dạng tật chưa rõ ràng, việc xác định quan chuyên môn có thẩm quyền xác nhận trẻ khuyết tật vấn đề trở thành rào cản thực tiễn giáo dục trẻ khuyết tật Những khó khăn dẫn tới hệ không muốn, thể hai khía cạnh sau: +Thứ nhất, trẻ khuyết tật thực chưa thừa nhận khuyết tật để ứng xử tiếp cận phù hợp giáo dục Điều xảy phổ biến học sinh CPTTT địa phương mà quan chuyên môn tâm lý, tâm thần để sử dụng công cụ đánh giá, sàng lọc Ngay thành phố lớn Hà Nội, TP HCM chưa có thống sử dụng công cụ để đánh giá cho phù hợp quan, tổ chức coi có thẩm quyền chuyên môn để đánh giá TCPTTT Chính vậy, Luật người khuyết tật có hiệu lực quyền cấp xã, phường từ chối việc xác nhận trẻ khuyết tật, điều có nghĩa trẻ khuyết tật khó có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định Điều 15 16 Luật người khuyết tật Điều 2,3 Nghị định 28/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 hướng dẫn xác định dạng tật đánh giá mức độ tật Do dẫn đến khó khăn việc lập hồ sơ học sinh khuyết tật Điều không ảnh hưởng đến tỷ lệ học sinh lưu ban trường hòa nhập, mà dẫn đến hậu học sinh khuyết tật tuổi tiểu học chưa hoàn thành chương trình tiểu học phải nghỉ học, hội học tiếp lên THCS +Thứ hai, HS khuyết tật bị coi khuyết tật Trong thực tế có trường hợp trẻ có khiếm khuyết nhỏ không gây khó khăn thực cho việc nhìn học bị gán mác cho khuyết tật từ bị coi SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật hạn chế khả xếp vào nhóm trẻ khuyết tật cần đánh giá theo tiến bộ, mà không xếp loại, để đỡ ảnh hưởng đến tỷ lệ xếp loại học sinh văn hóa b) Việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho học sinh khuyết tật sở giáo dục (cả hòa nhập chuyên biệt) chưa thật phù hợp mang tính hình thức, chí có trường tiểu học không làm Điều ảnh hưởng đến toàn trình dạy học, đánh giá kết phối hợp giáo viên phụ huynh trẻ khuyết tật Chỉ có 52 giáo viên dạy hòa nhập chiếm 42,6% mẫu khảo sát biết cách dạy học sinh khuyết tật, số lại chưa tập huấn, chưa đạo điều chỉnh mục tiêu, nội dung dạy học sinh khuyết tật, không nắm phương pháp dạy học đặc thù nên quan niệm dạy học sinh khuyết tật dạy học sinh yếu Phương pháp dạy không phù hợp với học sinh khuyết tật nên giáo viên bất lực đổ lỗi cho trẻ khuyết tật, bỏ rơi em lớp dẫn đến hoài nghi số cán quản lý giáo viên tính thích hợp giáo dục hòa nhập, đặc biệt trường có học sinh khuyết tật dạng CPTTT, tự kỉ cấp THCS Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục hoà nhập yêu cầu có ý nghĩa chiến lược, thực tế bất cập so với quyền giáo viên tham gia dạy hòa nhập c) Ở tất sở giáo dục hòa nhập chuyên biệt thiếu phương tiện dạy học phù hợp với học sinh khuyết tật phương tiện hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập, nên làm cho việc dạy học sinh khuyết tật khó khăn Về thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam: Đa số trường hòa nhập có phòng máy tính để học sinh học tin học (tự chọn tiểu học, bắt buộc THCS), có 47% HSKT học hòa nhập tiếp cận máy tính trình học môn Tin học, nhà Đây điều kiện tích cực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học sinh khuyết tật Các trường hòa nhập có máy chiếu projector, máy tính xách tay phục vụ chủ yếu cho giáo viên thực tiết thao giảng theo yêu cầu từ đến tiết năm học, có trường chuyên biệt lại chưa có Giáo viên sử dụng công nghệ thông tin dạy học thiếu phần mềm dạy học, lực sử dụng công nghệ thông tin phận giáo viên hạn chế Trong bối cảnh việc ứng dụng cộng nghệ thông tin dạy học cho học sinh khuyết tật môi trường hòa nhập gần chưa có Tại trường chuyên biệt có ứng dụng phần mềm dạy ngôn ngữ ký hiệu theo chủ đề mục tiêu cung cấp khái niệm - từ ngữ có kèm theo hình ảnh minh họa cho SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật học sinh khiếm thính hay giáo viên xây dựng giáo án điện tử để dạy học cụ thể cho học sinh khiếm thị Tác động ứng dụng công nghệ thông tin học sinh khuyết tật tích cực học sinh khuyết tật hứng thú với học có ứng dụng công nghệ thông tin Do đó, cần phải mở rộng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trẻ khuyết tậ theo hướng xây dựng học liệu phục vụ giáo dục hòa nhập, lẫn phần mềm hướng vào khắc phục khó khăn đặc thù loại khuyết tật d) Môi trường giáo dục hòa nhập nhiều học sinh khuyết tật học hòa nhập bị trêu chọc xa lánh gây tổn thương cho em, ban giám hiệu giáo viên Sự phân biệt đối xử với bạn khuyết tật môi trường hòa nhập THCS thể rõ Tiểu học Hiện tượng bắt nạt trêu chọc xảy môi trường giáo dục chuyên biệt Ban giám hiệu giáo viên chưa quan tâm tìm hiểu tượng xa lánh, trêu chọc, kỳ thị học sinh khuyết tật nằm sâu bề mặt quan hệ sinh hoạt hàng ngày, để có biện pháp khắc phục kịp thời, giúp em tránh bị tổn thương, tự ty, mặc cảm để hòa nhập tốt Điều dẫn đến tình trạng ban giám hiệu giáo viên không nắm mà số học sinh khuyết tật phải chịu đựng Mặc dù số trường quan tâm tổ chức nhóm bạn giúp học sinh khuyêt tật học tập, sinh hoạt Hầu hết trường hòa nhập chưa có cải thiện sở vật chất cho phù hợp với học sinh khuyết tật, có trường chưa bố trí lớp học phù hợp cho học sinh khuyết tật vận động điều kiện sẵn có Môi tường chuyên biệt chưa đảm bảo thuận tiện, an toàn cho học sinh khuyết tật, chí có trường xây không đảm bảo yêu cầu Thực tế cho thấy trường hòa nhập chưa đảm bảo tiêu chí việc xây dựng trường học thân thiện theo đạo Bộ Giáo dục-Đào tạo e) Đánh giá kết học tập hay tiến học sinh khuyết tật Tiểu học dựa vào hướng dẫn Thông tư 32 theo nguyên tắc: +Động viên, khuyến khích trọng đến trình rèn luyện kỹ sống, khả hoà nhập tiến em +Căn vào mục tiêu nội dung giáo dục điều chỉnh theo kế hoạch giáo dục cá nhân +Dựa vào quy định chung, có giảm nhẹ yêu cầu miễn giảm nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm nhóm cá nhân trẻ em có hoàn cảnh khó khăn SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật Còn đánh giá kết học tập hay tiến học sinh khuyết tật THCS dựa vào hướng dẫn Thông tư 58, theo học sinh khuyết tật đánh giá theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến HS Nếu học sinh khuyết tật có khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS đánh giá, xếp loại học sinh không khuyết tật có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập; học sinh khuyết tật không đủ khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS đánh giá dựa nỗ lực, tiến học sinh không xếp loại đối tượng Nhưng thực tế vận dụng hướng dẫn khác Có nơi theo quy định chung yêu cầu học sinh khuyết tật phải đạt điểm trung bình môn tiếng Việt Toán dẫn đến tình trạng tuổi học tiểu học mà chưa hoàn thành chương trình tiểu học, từ hội học lên THCS; có nơi có quan điểm tích cực đánh giá cho học sinh khuyết tật lên lớp dựa tiến em; có nơi không dựa vào nội dung điều chỉnh để đề kiểm tra đánh giá em, mà đề thi/kiểm tra chung sau nhân đôi số điểm thực cho học sinh khuyết tật đánh giá Ở sở giáo dục chuyên biệt chưa tiếp cận chương trình Bộ ban hành năm 2010, nên nơi tự xây dựng chia sẻ, tham khảo lẫn Chương trình dạy học sở để giáo viên đánh giá kết học tập học sinh khuyết tật, việc đánh giá chất lượng sở giáo dục chuyên biệt không thống Thực tế cần có đạo, hướng dẫn cụ thể Bộ Giáo dục-Đào tạo f) Sự phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng tổ chức giáo dục hòa nhập lỏng lẻo Do hạn chế nhận thức, có gia đình học sinh khuyết tật (thậm chí người có tri thức) không muốn chấp nhận có khuyết tật, sợ bị kì thị, nên không đưa khám theo tư vấn cán quản lý giáo dục giáo viên Hiện tượng cha mẹ không đồng thuận bị khuyết tật y tế sở khám kết luận tượng phổ biến Nhà trường chưa lôi gia đình vào lập thực kế hoạc giáo dục cá nhân Nhìn chung chưa hướng dẫn gia đình cách giúp học sinh khuyết tật học nhà rèn luyện kỹ đặc thù Một số nơi chưa tham mưu cho quyền ban ngành đoàn thể cộng đồng tham gia vận động trẻ khuyết tật học, xác nhận hồ sơ khuyết tật, hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập tạo môi trường vật lý, tinh thần thuận lợi cho em phát triển SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật 3) Rào cản từ phía công tác quản lý giáo dục trẻ khuyết tật a) Cán quản lý nhà trường thiếu biện pháp hỗ trợ phát triển chuyên môn dạy học hòa nhập cho giáo viên, chưa có quy chế thi đua khen thưởng giáo viên dạy hòa nhập Điều dẫn đến tình trạng giáo viên dạy hòa nhập chưa đảm bảo hài hòa trách nhiệm quyền lợi So sánh với yêu cầu Điều 16.(Thông tư 39) Nhiệm vụ cán quản lý giáo dục hoà nhập cho thấy nhiều tồn thực tiễn b) Các cấp quản lí Sở, phòng Giáo dục-Đào tạo thiếu đạo sát quản lí chặt chẽ giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Thông thường Sở, phòng đạo giáo dục trẻ khuyết tật chung Hội nghị triển khai kế hoạch năm học mới, thiếu tập huấn thiếu số giám sát, số cán quản lí cảm nhận việc tổ chức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Việc thu thập thông tin phản hồi từ trường thông qua lồng ghép kế hoạch năm học, báo cáo tổng kết để theo dõi tăng giảm số học sinh khuyết tật, để không tính học sinh khuyết tật tỉ lệ đánh giá thi đua phổ cập, mà chưa nhằm mục đích để có biện pháp hỗ trợ, cải thiện điều kiện cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với học sinh khuyết tật… làm cho việc thực giáo dục hòa nhập thiếu hiệu IV) MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM KHẮC PHỤ RÁO CẢN Trên sở vấn đề trên, đưa đề xuất sau nhằm giảm thiểu rào cản giáo dục trẻ khuyết tật 1) Đối với trường tiểu học, trung học sở Để tăng cường chất lượng giáo dục hòa nhập, nhà trường cần chủ động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua sinh hoạt chuyên môn; Tăng cường kiểm tra giám sát tạo điều kiện để giáo viên chủ động, sáng tạo việc giáo dục học sinh khuyết tật; Có biện pháp khắc phục triệt để tượng cố tình trêu chọc học sinh khuyết tật, Quan tâm cải thiện môi trường vật lý phù hợp với học sinh khuyết tật thông qua xã hội hóa giáo dục; Phối hợp với gia đình việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân; Tăng cường phối hợp với quyền địa phương việc huy động trẻ khuyết tật học xác nhận học sinh khuyết tật Đối với học sinh khuyết tật, việc trang bị kĩ sống dạy nghề cho em cần nhà trường quan tâm đặc biệt để em hòa nhập thực sống độc lập trưởng thành Tùy loại khuyết tật mức độ khuyết tật mà xác định nội dung giáo dục kỹ sống nghề phù hợp với nhu cầu 10 SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật khả em Thực nhiệm vụ đảm bảo công giáo dục trẻ khuyết tật 2) Đối với gia đình trẻ khuyết tật Tăng cường kết hợp chặt chẽ giữ nhà trường gia đình xã hội việc quản lý giáo dục trẻ em Tìm hiểu, nắm rỏ chương trình, phương pháp, kỹ giáo dục trẻ khuyết tật 3) Đối với Phòng sở Giáo dục-Đào tạo Xây dựng thực tiêu chí giám sát, đánh giá giáo dục học sinh khuyết tật sở cụ thể hóa văn hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo sở giáo dục - đào tạo có trách nhiệm tổ chức giáo dục học sinh khuyết tật có chất lượng; Xây dựng củng cố mối quan hệ sở giáo dục chuyên biệt giáo dục hòa nhập địa bàn việc phát triển lực chuyên môn 4) Đối với Bộ Giáo dục-Đào tạo Cần đạo sở Giáo dục-Đào tạo triển khai tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên dạy hòa nhập trẻ khuyết tật, đồng thời ban hành thêm văn hướng dẫn độ tuổi học cấp học; Hướng dẫn giảm môn học mà dạng trẻ khuyết tật gặp khó khăn; Hướng dẫn đánh giá cần cụ thể có thống (các tiêu chí đánh giá để chuyển lớp, chuyển cấp học sinh khuyết tật) để tạo điều kiện cho học sinh khuyêt tật không gặp khó khăn chuyển trường; Điều chỉnh điểm chưa phù hợp với thực tiễn… Đặc biệt, cần có sách chế độ phụ cấp cho giáo viên dạy hòa nhập Đồng thời, đạo quan nghiên cứu xác định công cụ đánh giá tiêu chí phân loại trẻ khuyết tật 5) Về ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ khuyết tật Hình thành xây dựng mô hình ứng dụng CNTT cho giáo dục TKT VN cần tránh lệ thuộc vào dự án, tránh lệ thuộc vào trình độ công nghệ thời điểm không nhìn vào vài hình thức giáo dục TKT thịnh hành số nước Cần có lộ trình phát triển mô hình tổng thể lâu dài với hoạt động tác động vào phương diện: +Một mở rộng hình thức học trẻ khuyết tật 11 SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật +Hai tăng cường tài nguyên, hệ thống công cụ +Ba xây dựng hệ thống học liệu đa dạng nội dung hình thức Trong đó, cần ưu tiên thiết kế xây dựng hệ thống quản lý, chia sẻ học liệu công cụ (phần mềm) hỗ trợ cho giảng dạy trẻ khuyết tật Trước mắt nên đầu tư vào việc sau: +Xây dựng mô hình học liệu cho mô hình giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật +Tiếp nhận Việt hóa số phần mềm dùng giới nhằm khắc phục rào cản số loại khuyết tật +Cần xây dựng cổng thông tin thống giáo dục cho trẻ khuyết tật +Hỗ trợ trang thiết bị phục vụ việc dạy giáo viên việc học trẻ khuyết tật phù hợp với loại khuyết tật khác 12 SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật LỜI KẾT Giáo dục cho trẻ khuyết tật Việt Nam vấn đề phức tạp cần ý cấp bách từ quan chức phủ, giáo viên, phụ huynh, toàn xã hội Chúng ta có số thành công định, ví dụ số lượng trẻ khuyết tật trường học công lập ngày tăng cao Tuy nhiên, nỗ lực cải tiến giáo dục hòa nhập Việt Nam rải rác chưa thống vào kế hoạch hành động quốc gia 13 SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật TÀI LIỆU THAM KHẢO -Luật người khuyết tật (Luật 51/2010/QH 12) -Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 hướng dẫn thực Luật người khuyết tật -Quyết định số 23/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 25 tháng 5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành “Quy định giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật, tàn tật” -Thông tư số 39/2009/TT-BGD-ĐT quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn -Thông tư 32/ 2009 /TT- BGDĐT ngày 27/10/2009 Bộ GD&ĐT ban hành quy định đánh giá xếp loại HS tiểu học -Thông tư 58/ 2010 /TT- BGDĐT ban hành quy định đánh giá xếp loại học sinh THCS -Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nguyên cứu giáo dục, Tập 29, Số (2013) -http://nt-foundation.com/index.php? option=com_content&task=view&id=506&Itemid=303 -http://www.ebook.edu.vn/?page=1.35&view=1531 -http://www.sachbaovn.vn/doc-truc-tuyen/sach/Phuong-phap-danh-gia-hocsinh-khuyet-tat_-Phuong-phap-day-hoc-va-danh-gia-ket-qua-giao-duc-hoc-sinhkhuyet-tat-ngon-ngu-cap-trung-hoc-co-so-MUQwQjQ2Mjk -http://www.tinhnguyentre.net/diendan/index.php?showtopic=7085 14 SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân Giáo dục cho trẻ khuyết tật ĐIỂM KẾT LUẬN BÀI THI Điểm kết luận thi Bằng số Bằng chữ Chữ ký xác nhận CB chấm thi CB chấm thi CB chấm thi Chữ ký xác nhận CB nhận thi 15 SV: Huỳnh Phước Anh Quốc GVHD: Bùi Văn Vân