1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy chế thành viên hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã 2012

16 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 37,81 KB

Nội dung

Khái niệm hợp tác xã và thành viên hợp tác xã. Đặc điểm pháp lý của thành viên hợp tác xã. Nội dung quy chế thành viên hợp tác xã là tổng thể các quyền và nghĩa vụ; xác lập và chấm dứt tư cách thành viên quy định cho trong Luật Hợp tác xã 2012, các văn bản hướng dẫn thi hành và Điều lệ hợp tác xã. Xác lập và chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã. Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã. Những bất cập và hướng hoàn thiện quy chế pháp lý về thành viên hợp tác xã

1 MỞ ĐẦU Luật Hợp tác xã 2012 từ đến tạo khung pháp luật mới, góp phần đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ thành viên hợp tác xã, tiếp tục tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, cơng bằng, bình đẳng cho hợp tác xã dựa sở tổng kết thực tiễn phát triển hợp tác xã nước ta tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế phát triển hợp tác xã Tuy nhiên, phần quy định quy chế thành viên hợp tác xã nhiều điều đáng tranh luận Vậy nên em xin phép chọn đề tài: Quy chế thành viên hợp tác xã theo quy định pháp luật hành Thông qua vấn đề này, em mong muốn tìm hiểu kỹ quy chế thành viên hợp tác xã thông qua việc phân tích quyền nghĩa vụ thành viên, xác lập chấm dứt tư cách thành viên Từ nêu bất cập quy định luật hướng hoàn thiện pháp luật NỘI DUNG Khái niệm hợp tác xã thành viên hợp tác xã 1.1 Khái niệm hợp tác xã Theo Điều khoản Luật Hợp tác xã 2012 “Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, 07 thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý hợp tác xã” Hợp tác xã doanh nghiệp, điểm khác với Luật Hợp tác xã 2003, theo mơ hình hợp tác xã, thành viên có quyền biểu ngang nhau, không phụ thuộc vào mức vốn góp khơng phân chia lợi nhuận theo số vốn cổ phần Nếu doanh nghiệp thành lập để kinh doanh, mục đích hàng đầu doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận mục đích hoạt động hợp tác xã lại hoàn toàn khác Để đem lại lợi ích cho xã viên thơng qua việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ, hoạt động với thị trường bên ngồi tính tốn sở lấy thu bù chi nâng cao thu nhập cho thành viên Ngồi mục đích tối đa hóa lợi ích cho thành viên tương trợ, giúp đỡ lẫn thành viên, quan tâm đến phát triển cộng đồng Hợp tác xã hoạt động theo nguyên tắc “đối nhân” không “đối vốn” Thành viên hợp tác xã vừa người góp vốn vừa người hưởng dịch vụ cung ứng trực tiếp 1.2 Khái niệm thành viên hợp tác xã 1.2.1 Định nghĩa Thành viên hợp tác xã cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân đủ điều kiện gia nhập hợp tác xã theo quy định Luật Hợp tác xã điều lệ hợp tác xã, tự nguyện có đơn xin gia nhập hợp tác xã, chấp thuận Đại hội thành viên trở thành đồng chủ sở hữu, quản lý hợp tác xã theo nguyên tắc dân chủ 1.2.2 Đặc điểm pháp lý thành viên hợp tác xã Về phạm vi đối tượng: Theo Luật Hợp tác xã 2012 đối tượng tham gia vào hợp tác xã bao gồm cá nhân, hộ gia đình pháp nhân Trong cá nhân tham gia hợp tác xã cơng dân Việt Nam người nước cư trú hợp pháp lãnh thổ Việt Nam Điều kiện gia nhập hợp tác xã người nước quy định Điều 13 Luật Hợp tác xã 2012 Điều Nghị định 193/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã Đây quy định so với Luật Hợp tác xã 2003 nhằm mở rộng đối tượng tham gia hợp tác xã, thể rõ quan điểm hội nhập toàn diện với kinh tế giới nước ta Hiện nay, ngày có nhiều người nước ngồi đến Việt Nam sinh sống họ có nhu cầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ với giá thành hợp lý, chất lượng bảo đảm người Việt Nam Vì vậy, khơng có lý khơng cho phép họ tham gia hợp tác xã Ngồi ra, thấy so với việc gia nhập doanh nghiệp tham gia hợp tác xã khó khăn 3 Về tư cách thành viên: Điểm khác biệt thành viên hợp tác xã với thành viên doanh nghiệp họ vừa chủ sở hữu thơng qua việc tham gia góp vốn, vừa người lao động mục đích hợp tác xã tạo công ăn việc làm đồng thời khách hàng thành viên có nghĩa vụ tiêu thụ sản phẩm hợp tác xã Về mục đích gia nhập: Các thành viên tham gia hợp tác xã để giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước Về quyền nghĩa vụ: Quyền nghĩa vụ thành viên hợp tác xã hai mặt tách rời Thành viên hợp tác xã hưởng quyền theo quy định pháp luật Điều lệ hợp tác xã đồng thời phải hoàn thành nghĩa vụ hợp tác xã Mọi thành viên hợp tác xã bình đẳng quyền nghĩa vụ khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, nam nữ, trình độ văn hóa, thành phần xã hội, nghề nghiệp, tín ngưỡng Trong doanh nghiệp trọng vào lợi nhuận hợp tác xã trọng nhiều vào yếu tố xã hội Có thể thấy điều qua quyền nghĩa vụ quy định cho thành viên hợp tác xã Chẳng hạn, quyền biểu quyền chia lợi nhuận thành viên doanh nghiệp phụ thuộc vào tỉ lệ vốn góp doanh nghiệp thành viên hợp tác xã, quyền biểu họ bình đẳng ngang nhau, quyền phân phối thu nhập chủ yếu dựa vào mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ, cơng sức đóng góp, cịn lại vào tỉ lệ vốn góp Quy chế thành viên hợp tác xã theo pháp luật hợp tác xã hành Nội dung quy chế thành viên hợp tác xã tổng thể quyền nghĩa vụ; xác lập chấm dứt tư cách thành viên quy định cho Luật Hợp tác xã 2012, văn hướng dẫn thi hành Điều lệ hợp tác xã 4 2.1 Xác lập chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã 2.1.1 Xác lập tư cách thành viên hợp tác xã Hợp tác xã tổ chức kinh tế mang tính xã hội cao, hoạt động doanh nghiệp dựa giá trị nguyên tắc tương trợ, tự chịu trách nhiệm, dân chủ, bình đẳng, cơng đồn kết, tạo nên sức mạnh việc giúp hộ gia đình, cá thể, tiểu chủ hoạt động kinh doanh có hiệu hơn, tăng khả cạnh tranh mạnh thị trường Nhà nước ln ln khuyến khích cá nhân, hộ gia đình, tổ chức…(nhất người dân vùng nông thôn) tham gia thành lập, phát triển hợp tác xã để nâng cao thu nhập, ổn định đời sống xã hội Chỉ cần đáp ứng đủ điều kiện tư cách chủ thể ý chí chủ thể cá nhân, hộ gia đình, tổ chức trở thành thành viên hợp tác xã… a Điều kiện tư cách chủ thể Điều 13 khoản Luật Hợp tác xã 2012 quy định: “Cá nhân cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ; hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy định pháp luật; quan, tổ chức pháp nhân Việt Nam” Đối với chủ thể cá nhân: Luật Hợp tác xã 2012 mở rộng phạm vi chủ thể so với Luật Hợp tác xã 2003, ngồi cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú hợp pháp Việt Nam tham gia hợp tác xã Bằng cách đó, khẳng định Việt Nam hội nhập sâu rộng với giới Khơng thế, cịn tạo điều kiện cho người nước ngồi có nhu cầu góp vốn, góp sức tham gia vào hợp tác xã, đồng thời để hợp tác xã thu hút nguồn vốn khác Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, tạm thời chưa cần thiết mở rộng diện đối tượng cá nhân nước ngồi tham gia hợp tác xã, hợp tác xã nhỏ lẻ, chưa có sức hút rộng rãi Mặc dù vậy, em cho vai trò pháp luật dự liệu quan hệ xã hội phát sinh để đưa điều chỉnh phù hợp “chạy theo” phát triển chúng 5 Vì thế, dù người nước sống Việt Nam chưa có nhiều nhu cầu tham gia hợp tác xã với xu hội nhập nước ta nay, điều hồn tồn xảy Cá nhân muốn tham gia hợp tác xã phải đáp ứng điều kiện độ tuổi lực hành vi dân Năng lực hành vi dân khả thực quyền nghĩa vụ dân chủ thể Để đánh giá lực hành vi dân chủ thể thường dựa vào: yếu tố sức khỏe, thể lực, thể chất; độ tuổi; khả nhận thức điều khiển hành vi Theo đó, người có lực hành vi dân đầy đủ người từ đủ 18 tuổi trở lên, không thuộc trường hợp lực hành vi dân hay bị hạn chế lực hành vi dân Như vậy, việc điều luật yêu cầu cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ thừa Thiết nghĩ cần quy định cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ bao hàm độ tuổi Đối với chủ thể hộ gia đình: Theo Bộ luật Dân 2005 “Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực này” Trong Luật Hợp tác xã 2012 Nghị định 193/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã không quy định rõ ràng điều kiện để trở thành thành viên hợp tác xã hộ gia đình Điều 13 khoản Luật Hợp tác xã 2012 quy định: “hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy định pháp luật” Như vậy, để tham gia hợp tác xã, hộ gia đình phải có tài sản chung có người đại diện hợp pháp Theo luật định, tài sản chung hộ gia đình gồm tài sản thành viên tạo lập nên tặng cho chung tài sản khác mà thành viên thoả thuận tài sản chung hộ, quyền sử dụng đất hợp pháp hộ gia đình tài sản chung hộ Đại diện hộ gia đình giao dịch dân lợi ích chung hộ chủ hộ Cha, mẹ thành viên khác thành niên chủ hộ Chủ hộ uỷ quyền cho thành viên khác thành niên làm đại diện hộ quan hệ dân Đối với chủ thể pháp nhân Việt Nam: Trước hết, quan, tổ chức tham gia hợp tác xã phải đủ điều kiện pháp nhân Theo Điều 84 Bộ luật Dân 2005 tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: Được thành lập hợp pháp; Có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập b Điều kiện ý chí chủ thể Lênin khẳng định: “Công xã công nghiệp thiết lập nên cách tự nguyện, việc chuyển sang lối canh tác chung ruộng đất thực theo tinh thần tự nguyện mà thơi Về mặt này, Chính phủ cơng nông dùng biện pháp cưỡng chế Pháp luật cấm dùng biện pháp đó” Điều khẳng định gia nhập hợp tác xã xuất phát từ ý chí tự nguyện chủ thể Theo đó, Nhà nước, pháp luật khơng đưa biện pháp nhằm ép buộc chủ thể tham gia vào hợp tác xã Quy định khẳng định chất pháp lý hợp tác xã hình thức tổ chức kinh tế tập thể thành lập tự nguyện gia nhập thành viên Theo quy định Điều 13 khoản điều kiện ý chí chủ thể thể chỗ muốn gia nhập hợp tác xã, thành viên phải có nhu cầu chung, có đơn, tự nguyện góp vốn để tăng tính gắn kết, ràng buộc Hợp tác xã quy định số lượng thành viên tối thiểu 07 không giới hạn số lượng tối đa Các chủ thể có đủ điều kiện tư cách chủ thể, có nhu cầu hợp tác với thành viên nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã, tán thành điều lệ hợp tác xã dự định gia nhập làm đơn tham gia Đơn gia nhập hợp tác xã phải Hội đồng quản trị xem xét trình đại hội thành viên thơng qua Việc góp vốn vào hợp tác xã điều kiện nghĩa vụ quan trọng thành viên Vốn góp thành viên thực theo thỏa thuận theo quy định điều lệ không 20% vốn điều lệ hợp tác xã Quy định Luật Hợp tác xã 2012 hạ mức vốn góp tối đa từ 30% vốn điều lệ xuống cịn khơng q 20% Đồng thời với đó, cơng sức khơng cịn coi vốn góp theo quy định Luật Hợp tác xã 2012 Quy định phù hợp nhằm kêu gọi nguồn vốn từ thành viên, đồng thời không cho thành viên góp nhiều vốn, dễ phá hỏng nguyên tắc dân chủ bình đẳng hợp tác xã 2.1.2 Chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã Chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã việc kết thúc mối quan hệ thành viên hợp tác xã hợp tác xã, từ chấm dứt quyền nghĩa vụ hai bên Luật Hợp tác xã 2012 quy định cụ thể trường hợp chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã Đó là: Thứ nhất, khơng đáp ứng yêu cầu lực chủ thể tham gia vào hợp tác xã Đó trường hợp cá nhân chết, tích, lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân bị kết án phạt tù theo quy định pháp luật; thành viên hộ gia đình khơng có người đại diện hợp pháp theo quy định; thành viên pháp nhân bị giải thể phá sản Có thể thấy trường hợp này, thành viên đáp ứng điều kiện tư cách thành viên Đây yếu tố định việc hay chấm dứt tư cách thành viên chủ thể Thứ hai, tự nguyện rời khỏi hợp tác xã Khi thành viên khơng đạt mục đích mong muốn hay việc tham gia hợp tác xã khơng cịn cần thiết có quyền làm đơn xin khỏi hợp tác xã hưởng quyền lợi trách nhiệm lại theo điều lệ hợp tác xã quy định Đây trường hợp chấm dứt tư cách thành viên tương đối phổ biến Quy định lần khẳng định nguyên tắc tự nguyện hợp tác xã 8 Thứ ba, bị khai trừ khỏi hợp tác xã Thành viên bị chấm dứt tư cách thành viên bị khai trừ theo quy định điều lệ Những lí khiến thành viên bị khai trừ vi phạm nghiêm trọng điều lệ hợp tác xã, không thực nghĩa vụ gây hậu nghiêm trọng có hành vi gian dối nhằm trục lợi cá nhân Tuy nhiên, luật quy định việc thành viên hợp tác xã bị khai trừ khỏi hợp tác xã theo quy định Điều lệ hợp tác xã mà không nêu lý khai trừ cụ thể Chính bỏ ngỏ pháp luật tạo điều kiện cho việc đặt lý bị khai trừ không thuyết phục Thứ tư, không sử dụng sản phẩm, dịch vụ thời gian liên tục theo quy định Điều lệ không 03 năm; hợp tác xã tạo việc làm, thành viên không làm việc thời gian liên tục theo quy định điều lệ không 02 năm Đây quy định bổ sung so với Luật Hợp tác xã 2003 Hợp tác xã cung cấp dịch vụ cho thành viên đơi với việc thành viên có quyền có nghĩa vụ sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã có nhu cầu Đây chất kinh tế quan trọng làm cho hợp tác xã phát triển bền vững nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thành viên Vì vậy, việc thành viên hợp tác xã không sử dụng sản phẩm dịch vụ thời gian liên tục làm phương hại đến lợi ích hợp tác xã thành viên khác, nên trường hợp đó, thành viên bị chấm dứt tư cách làm thành viên Thứ năm, thời điểm cam kết góp đủ vốn, thành viên hợp tác xã khơng góp vốn góp vốn thấp vốn góp tối thiểu quy định Điều lệ Đây điều kiện để xác lập tư cách thành viên Trước gia nhập hợp tác xã, thành viên cam kết góp vốn khơng 20% tổng vốn điều lệ hợp tác xã không thấp số vốn tối thiểu mà điều lệ quy định Hiện nay, đa số hợp tác xã thiếu vốn Nếu thời điểm cam kết góp đủ vốn, thành viên khơng thực góp vốn số vốn góp thấp mức tối thiểu làm ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác xã thiếu vốn ảnh hưởng đến quyền lợi nhiều thành viên khác Những trường hợp đương nhiên cần phải chấm dứt tư cách thành viên Thứ sáu, trường hợp khác điều lệ quy định Ngoài trường hợp pháp luật quy định, hợp tác xã quy định điều lệ trường hợp chấm dứt tư cách thành viên phù hợp với đặc thù hợp tác xã mà không trái pháp luật 2.2 Quyền nghĩa vụ thành viên hợp tác xã 2.2.1 Quyền thành viên hợp tác xã Quyền thành viên hợp tác xã quy định cụ thể điều 14 Luật Hợp tác xã 2012 Theo đó, thành viên hợp tác xã có quyền: yêu cầu hợp tác xã cung ứng dịch vụ, sản phẩm theo nhu cầu sở hợp đồng dịch vụ; phân phối thu nhập theo quy định Luật Hợp tác xã 2012 Điều lệ hợp tác xã; Được hưởng phúc lợi hợp tác xã; tham gia quản lý hợp tác xã định chức danh quản lý: Tham dự bầu đại biểu tham dự đại hội thành viên; ứng cử, đề cử thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát kiểm soát viên chức danh khác bầu hợp tác xã; kiến nghị, yêu cầu Hội đồng quản trị, giám đốc (tổng giám đốc), ban kiểm soát kiểm soát viên triệu tập đại hội thành viên bất thường theo quy định Luật Hợp tác xã 2012 Điều lệ Hợp tác xã; cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến hoạt động hợp tác xã; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ phục vụ hoạt động hợp tác xã; khỏi hợp tác xã; trả lại vốn góp khỏi hợp tác xã; chia giá trị tài sản đươc chia lại hợp tác xã theo quy định Luật Hợp tác xã 2012 Điều lệ Hợp tác xã; quyền khiếu nại tố cáo theo quy định pháp luật; quyền khác theo điều lệ quy định Các quy định ràng buộc nghĩa vụ Hợp tác xã việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho thành viên nghĩa vụ sử dụng dịch vụ, lao động thành viên Hợp tác xã quy định cần thiết để thể tính đặc 10 thù Hợp tác xã Thơng qua hoạt động này, thành viên tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất sức cạnh tranh hoạt động kinh doanh Điều có nghĩa thành viên vừa người đồng sở hữu, vừa khách hàng hợp tác xã Tuy vậy, cần tránh trường hợp lợi dụng mô hình Hợp tác xã để hưởng ưu đãi thực chất lại hoạt động khơng khác doanh nghiệp Việc bắt buộc ký hợp đồng dịch vụ, bắt buộc quy định nội dung Điều lệ quy định cứng nhắc khơng hợp lý, bó buộc Hợp tác xã thành viên… Pháp luật quy định đầy đủ quyền làm chủ thành viên Khẳng định thành viên chủ sở hữu hợp tác xã, họ có đầy đủ quyền lực để định vấn đề quan trọng liên quan đến cấu tổ chức hợp tác xã Đặc biệt, thành viên có quyền biểu ngang nhau, bình đẳng, khơng phụ thuộc vào mức độ góp vốn Điều tạo nên khác biệt so với thành viên doanh nghiệp vốn từ trước đến biểu dựa vào tỉ lệ vốn góp Quyền thơng tin, quyền hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ phục vụ hoạt động hợp tác xã 07 nguyên tắc hợp tác xã Liên Minh hợp tác xã quốc tế công bố vào năm 1995 Bản tuyên ngôn đặc trưng hợp tác xã Khi sử dụng quyền này, thành viên hợp tác xã có đóng góp thiết thực hiệu cho hợp tác xã Các hợp tác xã cần thông tin không cho thành viên mà cịn cho cơng chúng, giới trẻ chất lợi ích hợp tác xã nhằm nâng cao nhận thức thu hút quan tâm, trách nhiệm xã hội họ hợp tác xã Điều đặc biệt hữu ích bối cảnh Việt Nam tại, mà phận công chúng chưa nhận thức đầy đủ chất giá trị hợp tác xã Một điều cần nhắc đến quyền chia giá trị tài sản đươc chia lại hợp tác xã hợp tác xã giải thể Theo điều 49 Luật Hợp tác xã 2012, giá trị tài sản cịn lại, trừ tài sản khơng chia phần lại chia cho thành viên theo tỉ lệ vốn góp tổng số vốn điều lệ sau 11 tốn chi phí giải thể, bao gồm khoản chi cho việc thu hồi lý tài sản; toán nợ lương, trợ cấp bảo hiểm xã hội người lao động; toán khoản nợ có bảo đảm theo quy định pháp luật; tốn khoản nợ khơng bảo đảm Đây quyền lợi không quy định cụ thể Luật hợp tác xã 2003 Những quyền thành viên hợp tác xã phản ánh mối liên kết chặt chẽ hợp tác xã với thành viên Quyền thành viên nghĩa vụ hợp tác xã Vì vậy, để quyền lợi thành viên đảm bảo đòi hỏi hợp tác xã phải thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ 2.2.2 Nghĩa vụ thành viên hợp tác xã Nghĩa vụ thành viên hợp tác xã quy định Điều 15 Luật Hợp tác xã 2012 Theo đó, thành viên có nghĩa vụ sau: sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã; góp đủ, thời hạn vốn góp cam kết theo quy định Điều lệ; chịu trách nhiệm khoản nợ, nghĩa vụ tài hợp tác xã phạm vi vốn góp vào hợp tác xã; bồi thường thiệt hại gây cho hợp tác xã theo quy định pháp luật; tuân thủ điều lệ, quy chế hợp tác xã, nghị đại hội thành viên định hội đồng quản trị hợp tác xã; nghĩa vụ khác điều lệ quy định So với Luật Hợp tác xã 2003, Luật Hợp tác xã 2012 bổ sung nghĩa vụ sử dụng sản phẩm, dịch vụ hợp tác xã Các thành viên góp vốn gây dựng hoạt động chung, sử dụng dịch vụ, chia sẻ chi phí, chịu trách nhiệm hưởng lợi từ hợp tác xã Thu nhập hợp tác xã phân phối cho thành viên chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ, phần lại theo mức độ góp vốn Thành viên giao dịch nhiều, đóng góp nhiều cho thịnh vượng hợp tác xã nhận phần phân phối lại cao Điều góp phần gia tăng mức độ trung thành xã viên với hợp tác xã tiền đề để hợp tác xã phát triển bền vững Trên thực tế hợp tác xã không 12 muốn kết nạp thêm thành viên nhiều thành viên phần thu nhập chia chia cho thành viên Vậy nên phân phối thu nhập theo mức độ góp vốn khiến hợp tác xã chết yểu khó huy động vốn góp Luật hợp tác xã 2012 xác định góp vốn nghĩa vụ bắt buộc thành viên tham gia vào Hợp tác xã thành viên góp vốn góp sức Luật Hợp tác xã 2003 Một điểm khác biệt Luật Hợp tác xã 2003 không xác định góp sức bắt buộc cịn Luật Hợp tác xã 2012, ngồi việc góp vốn góp sức nghĩa vụ bắt buộc thành viên Hợp tác xã tạo việc làm Những bất cập hướng hoàn thiện quy chế pháp lý thành viên hợp tác xã Trước hết tên gọi thành viên hợp tác xã: Trong Luật Hợp tác xã năm 2003 chủ thể tham gia hợp tác xã gọi “xã viên” Đến Luật Hợp tác xã 2012 chủ thể gọi “thành viên” Theo em thấy, Luật hợp tác xã 2012 cố gắng tách bạc hai khái niệm “hợp tác xã” “doanh nghiệp”, nhiên “thành viên” nghe gần với mơ hình quản trị cơng ty theo luật Doanh nghiệp Trong đó, tên gọi “xã viên” nghe thân thuộc với chất hợp tác xã Hơn nữa, tên gọi “thành viên” nhiều lúc khiến người ta hiểu sai chất mục đích hoạt động hợp tác xã nhầm lẫn với loại hình cơng ty Vậy nên, quan điểm em cho nên giữ nguyên tên gọi “xã viên” cho chủ thể tham gia hợp tác xã Thứ hai, điều kiện tư cách chủ thể cá nhân mong muốn tham gia hợp tác xã: Luật Hợp tác xã 2012 quy định cá nhân tham gia phải từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ Tuy nhiên, giải thích trên, người có lực hành vi dân người từ đủ 18 tuổi trở lên rồi, nên quy định thừa thãi Theo em, cần quy định điều kiện tư cách chủ thể cá nhân cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú hợp pháp 13 Việt Nam có lực hành vi dân đầy đủ Nếu sợ người đọc không hiểu lực hành vi dân đầy đủ quy định điều 4: giải thích từ ngữ Thứ ba, đối tượng hộ gia đình tham gia hợp tác xã Khái niệm hộ gia đình nước ta thực tế danh từ cịn chung, chưa có quy định cụ thể, thống phạm vi số lượng người, hộ gia đình nhiều địa phương, địa bàn khác Nếu đưa hộ gia đình vào luật phát sinh nhiều phức tạp phân bổ, chia sẻ lợi nhuận dẫn đến khó quản lý thực tế Vì thế, nên xem xét lại nên quy định đối tượng tham gia hợp tác xã cá nhân pháp nhân, khơng nên quy định hộ gia đình Thứ tư, điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã hộ gia đình: Trong Luật Hợp tác xã 2012 Nghị định 193/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã có quy định tương đối cụ thể cá nhân công dân Việt Nam, người nước cư trú hợp pháp Việt nam, pháp nhân Việt Nam Tuy nhiên, luật chưa quy định cụ thể điều kiện người đại diện hộ gia đình Thiết nghĩ pháp luật xác định hộ gia đình đối tượng tham gia hợp tác xã nên quy định rõ ràng cụ thể điều kiện người đại diện hộ gia đình để tránh xảy tranh chấp khơng cần thiết Thứ năm: Về phân phối thu nhập: Luật Hợp tác xã 2012 quy định phân phối thu nhập chủ yếu theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên; theo cơng sức lao động đóng góp thành viên hợp tác xã tạo việc làm; Phần cịn lại chia theo vốn góp Quy định chưa hợp lý Đồng ý quy định phân phối thu nhập hợp tác xã theo mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ nhằm thể chất hợp tác xã, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh đời sống thành viên yếu tố để gắn kết thành viên với hợp tác xã Tuy nhiên, từ thực trạng Việt Nam, áp dụng nghiêm ngặt nguyên tắc phân phối thu nhập theo mức độ sử dụng dịch vụ hợp tác xã khó huy động 14 vốn, gây khó khăn cho hoạt động hợp tác xã Vì thế, bên cạnh việc khuyến khích sử dụng sản phẩm dịch vụ hợp tác xã, việc khuyến khích xã viên góp vốn, lĩnh vực hợp tác xã nông nghiệp cần quan tâm, yếu tố quan trọng việc thành lập hoạt động hợp tác xã Do vậy, điều 46 khoản điểm a nên thay từ "chủ yếu" từ "ưu tiên" cho phù hợp Như ta có: "Ưu tiên theo mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ thành viên hợp tác xã, theo cơng sức đóng góp thành viên hợp tác xã tạo việc làm" Thứ sáu, quyền khiếu nại, tố cáo: Khiếu nại, tố cáo quyền quan trọng thành viên cần trợ giúp từ Nhà nước gặp vấn đề vướng mắc trình hoạt động hợp tác xã Tuy nhiên, quy định không quy định rõ ràng Luật Hợp tác xã 2012 Cần biết phần lớn cá nhân tham gia hợp tác xã nơng dân, họ khơng có điều kiện đọc luật Việc quy định thành viên có quyền khiếu nại tố cáo theo quy định pháp luật hành vi “đánh đố” người nơng dân Vì vậy, cần quy định trực tiếp luật cấp thẩm quyền, trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo Thứ bảy, chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã: Một trường hợp thành viên bị chấm dứt tư cách thành viên bị khai trừ theo quy định điều lệ Trong trường hợp này, pháp luật “để ngỏ” lý bị khai trừ Việc điều lệ quy định vấn đề mang tính cốt yếu dễ khiến thành viên bị khai trừ lý khơng đáng mà điều lệ quy định, gây phương hại đến quyền lợi thành viên bị khai trừ hợp tác xã Vì vậy, luật nên trực tiếp quy định lý bị khai trừ vi phạm nghiêm trọng Điều lệ hợp tác xã; không thực nghĩa vụ; tiến hành công việc thiếu trung thực, không cẩn trọng có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích hợp tác xã thành viên khác 15 Ngoài ra, so với Luật Hợp tác xã 2003 Luật Hợp tác xã 2012 khơng quy định trường hợp, là: “xã viên chuyển hết vốn góp quyền lợi nghĩa vụ cho người khác theo Điều lệ hợp tác xã” Việc quy định phản ánh tôn trọng quyền thành viên hợp tác xã phần tài sản đóng góp Biết trường hợp đương nhiên chấm dứt tư cách thành viên Tuy nhiên cần quy định cụ thể luật để có pháp lý KẾT LUẬN Quy chế thành viên hợp tác xã chế định quan trọng Luật Hợp tác xã 2012 Mặc dù quy định pháp luật vấn đề tồn bất cập nhiên phủ nhận quy định tiến gần với chuẩn chung giới Em hi vọng hợp tác xã Việt Nam phát triển lành mạnh, bền vững với chất mục đích thành lập, thực quản lý nhà nước hợp tác xã có hiệu quả, từ góp phần định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Trên tồn vấn đề em muốn trình bày Do kiến thức cịn hạn chế nên làm khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đánh giá khách quan thầy để em hoàn thành tốt tập sau Em xin chân thành cảm ơn! 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Hợp tác xã 2012; Luật Hợp tác xã 2003; Bộ luật Dân 2005; Nghị định 193/2013/NĐ-CP ban hành ngày 21 tháng 11năm 2013 quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Tập 1, Nxb CAND; Võ Thị Kim Sa, Bản chất hợp tác xã: Thảo luận số nội dung Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi); Quy chế pháp lý thành viên hợp tác xã theo Luật hợp tác xã (2012) : khóa luận tốt nghiệp / Nguyễn Thị Hồng Anh ; ThS Lê Hương Giang hướng dẫn - Hà Nội, 2015; Bùi Thị Thanh Thảo, Báo cáo tổng thuật hội thảo khoa học “Về điểm đạo luật kinh tế ban hành năm 2012” Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Trang web: http://duthaoonline.quochoi.vn/ http://lib.hlu.edu.vn/ http://moj.gov.vn/ ... trái pháp luật 2.2 Quy? ??n nghĩa vụ thành viên hợp tác xã 2.2.1 Quy? ??n thành viên hợp tác xã Quy? ??n thành viên hợp tác xã quy định cụ thể điều 14 Luật Hợp tác xã 2012 Theo đó, thành viên hợp tác xã. .. chế thành viên hợp tác xã theo pháp luật hợp tác xã hành Nội dung quy chế thành viên hợp tác xã tổng thể quy? ??n nghĩa vụ; xác lập chấm dứt tư cách thành viên quy định cho Luật Hợp tác xã 2012,... tế xã hội đất nước Về quy? ??n nghĩa vụ: Quy? ??n nghĩa vụ thành viên hợp tác xã hai mặt tách rời Thành viên hợp tác xã hưởng quy? ??n theo quy định pháp luật Điều lệ hợp tác xã đồng thời phải hoàn thành

Ngày đăng: 06/01/2022, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w