Anh A vào làm việc cho công ty X có 100% vốn nước ngoài đóng tại quận 4 Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 7/2007, công việc kế toán viên theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tháng 7/2014, giám đốc công ty ra quyết định chuyển A sang làm thủ kho thời hạn 2 năm. A nhận quyết định và không có ý kiến gì. Ngày 20/12/2015, giám đốc bất chợt xuống kiểm tra kho thì phát hiện thấy A đang ngồi đánh bạc với một số nhân viên khác. Ngay lập tức (trong ngày), giám đốc tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật để ra quyết định kỷ luật sa thải A theo khoản 1 Điều 126 BLLĐ. A có tham gia phiên họp nhưng đến giữa chừng thì bỏ về. Cho rằng mình bị sa thải trái pháp luật, A làm đơn khởi kiện ra tòa án.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sa thải hình thức kỷ luật nặng áp dụng người lao động có hành vi vi phạm mức độ lỗi nặng Người sử dụng lao động áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải có tác động lớn người lao động lấy việc làm họ, đẩy họ vào tình trạng thất nghiệp, vậy, mức độ ảnh hưởng xã hội to lớn Xuất phát từ ảnh hưởng to lớn người lao động xã hội mà hình thức xử lý kỷ luật sa thải pháp luật quy định chặt chẽ Em xin phép tìm hiểu kỹ hình thức xử lý kỷ luật thông qua Bài tập 06 NỘI DUNG Câu 1: Phân tích điều kiện để đảm bảo tính hợp pháp định xử lý kỷ luật sa thải Theo đó, để đưa định sa thải người lao động pháp luật, người sử dụng lao động cần đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, chủ thể Theo Điều 30 khoản Điều khoản Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động người giao kết hợp đồng lao động gồm: Người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã; người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật; chủ hộ gia đình; cá nhân trực tiếp sử dụng lao động Người ủy quyền giao kết hợp đồng lao động khơng có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải Như vâỵ, chủ thể có thẩm quyền sa thải người lao động người sử dụng lao động Nếu người sử dụng lao động cá nhân cá nhân có quyền sa thải người lao động Nếu người sử dụng lao động tổ chức người đại diện theo pháp luật tổ chức người người ủy quyền có quyền áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Thứ hai, áp dụng hình thức kỷ luật sa thải phải phù hợp với quy định Điều 126 Bộ luật Lao động Có ba nhóm hành vi dùng làm áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải: Một là, nhóm hành vi làm thiệt hại tài sản người sử dụng lao động (Điều 126 khoản BLLĐ) Theo đó, cần người lao động có hành vi “trộm cắp, tham ơ,… xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động” bị xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải mà khơng cần quan tâm đến mức độ thiệt hại Tuy nhiên, nội quy lao động có quy định mức trộm cắp theo nội quy Đối với hành vi “gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động”, luật quy định chưa rõ ràng Rõ ràng, “hành vi khác” phải hiểu hành vi vi phạm kỷ luật lao động quy định nội quy lao động Còn xác định “thiệt hại nghiêm trọng” cần theo tinh thần Điều 130 khoản BLLĐ, “thiệt hại không nghiêm trọng” hiểu “giá trị thiệt hại không 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ cơng bố áp dụng nơi người lao động làm việc”, từ suy ra, “thiệt hại nghiêm trọng” thiệt hại có giá trị lớn 10 tháng lương tối thiểu vùng Chính phủ công bố áp dụng nơi người lao động làm việc Hai là, nhóm hành vi tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật lao động (Điều 126 khoản BLLĐ) Theo đó, người lao động bị sa thải tiếp tục vi phạm kỷ luật thời hạn tháng kể từ ngày bị xử lý kỷ luật theo hình thức kéo dài thời hạn nâng lương năm kể từ ngày bị xử lý kỷ luật cách chức Ba là, nhóm hành vi tự ý bỏ việc khơng lý đáng (Điều 126 khoản BLLĐ) Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hỏa hoạn, thân, thân nhân bị ốm (gồm bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng, vợ chồng, đẻ, ni hợp pháp) có xác nhận sở khám chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động Theo đó, người lao Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn phạm vi 30 ngày kể từ ngày tự ý bỏ việc 20 ngày cộng dồn 365 ngày kể từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng bị sa thải Thứ ba, tuân theo trình tự thủ tục luật định Theo đó, để xử lý kỷ luật cần tiến hành theo bước sau: • • • • • • Phát hành vi, lập biên Điều tra xác minh, tạm đình cơng việc Thơng báo xử lý kỷ luật lao động Phiên họp (phải lập biên bản) Ra định Gửi định đến chủ thể liên quan Trong phiên họp xử lý kỷ luật cần có tham gia người sử dụng lao động, người lao động có hành vi vi phạm (trừ trường hợp người sử dụng lao động 03 lần thông báo văn mà người lao động không đến), đại diện người lao động chưa thành niên, tổ chức đại diện tập thể lao động sở, người có quyền nghĩa vụ liên quan,… Người sử dụng lao động chứng minh lỗi người lao động, người lao động có quyền bào chữa Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên Thứ tư, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Điều 124 Bộ luật Lao động Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động khoảng thời gian pháp luật quy định, người sử dụng lao động có quyền tiến hành xử lý kỷ luật người lao động vi phạm kỷ luật lao động Nếu hết thời gian mà người sử dụng lao động chưa xử lý khơng có quyền xử lý kỷ luật người lao động Theo Điều 124 Bộ luật Lao động 2012: “1 Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng” Đối với trường hợp không xử lý kỷ luật người lao động thời gian nghỉ theo quy định sau người lao động hết thời gian nghỉ trên, người sử dụng lao động có quyền tiến hành xử lý kỷ luật động họ Nếu hết thời hiệu, người sử dụng lao động kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động tối đa không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nghỉ nêu Thứ năm, tuân thủ nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động theo Điều 123 Bộ luật Lao động Trường hợp người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý hình thức kỷ luật tương ứng với hành vi vi phạm Cịn người lao động lúc có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật họ bị áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng Pháp luật không cho phép người sử dụng lao động xử lý kỷ luật lao động người lao động nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc đồng ý người sử dụng người sử dụng lao động; người lao động bị tạm giữ, tạm giam; lao động nữ thực thiên chức sinh đẻ nuôi để đảm bảo quyền tự bào chữa không làm ảnh hưởng đến tâm lý người mẹ thực thiên chức Người sử dụng lao động khơng xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm kỷ luật mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Bởi lẽ vi phạm kỷ luật người lao động khơng có lỗi, khơng đủ để xử lý kỷ luật lao động họ Thứ sáu, không thuộc quy định cấm xử lý kỷ luật lao động theo Điều 128 Điều 219 khoản Bộ luật Lao động Đó hành vi: Xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động; dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm khơng quy định nội quy lao động Quy định nhằm bảo vệ thân thể, nhân phẩm thu nhập lợi ích khác người lao động Ngồi ra, để bảo đảm quyền đình cơng người lao động, theo quy định Điều 219 khoản pháp luật không cho phép người sử dụng lao động xử lý kỷ luật lao động nói chung hay áp dụng hình thức sa thải nói riêng người lao động tham gia đình cơng cho dù đình cơng hợp pháp hay bất hợp pháp Câu 2: Anh A vào làm việc cho cơng ty X có 100% vốn nước ngồi đóng quận Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 7/2007, cơng việc kế tốn viên theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn Tháng 7/2014, giám đốc công ty định chuyển A sang làm thủ kho thời hạn năm A nhận định khơng có ý kiến Ngày 20/12/2015, giám đốc xuống kiểm tra kho phát thấy A ngồi đánh bạc với số nhân viên khác Ngay (trong ngày), giám đốc tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật để định kỷ luật sa thải A theo khoản Điều 126 BLLĐ A có tham gia phiên họp đến chừng bỏ Cho bị sa thải trái pháp luật, A làm đơn khởi kiện tòa án Hỏi: Việc điều chuyển A sang làm thủ kho có hợp pháp khơng? Vì sao? Việc điều chuyển A sang làm thủ kho không hợp pháp Điều 31 BLLĐ quy định chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động sau: “1 Khi gặp khó khăn đột xuất thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cố điện, nước nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, không 60 ngày làm việc cộng dồn năm, trừ trường hợp đồng ý người lao động Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính người lao động.” Pháp luật có quy định chặt chẽ cứ, thủ tục, yêu cầu, thời hạn việc giải quyền lợi cho người lao động người sử dụng lao động chuyển người lao động làm công việc khác với hợp đồng lao động Như vậy, vi phạm điều nói trên, định điều chuyển A sang làm thủ kho trái pháp luật Điều cần xem xét liệu định điều chuyển A sang làm thủ kho giám đốc thủ tục yêu cầu chuyển người lao động sang làm công việc khác hay chưa Theo Điều 31 khoản Bộ luật Lao động: “…người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, không 60 ngày làm việc cộng dồn năm, trừ trường hợp đồng ý người lao động” Theo Điều khoản Nghị định 05/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết Hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động: “Người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động đủ 60 ngày làm việc cộng dồn năm, tiếp tục phải tạm thời chuyển người lao động làm cơng việc khác so với hợp đồng lao động phải đồng ý người lao động văn bản” Xét theo tình trên, giám đốc công ty định chuyển A sang làm thủ kho thời hạn năm, vượt 60 ngày làm việc cộng dồn năm mà luật cho phép Vì vậy, cơng ty X phải đồng ý văn A Tuy nhiên tình huống, sau thơng báo vậy, A nhận định khơng có ý kiến gì, đồng nghĩa với việc cơng ty khơng có đồng ý văn A Hơn nữa, việc chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động quy định Điều 31 Bộ luật Lao động có tính chất tạm thời, mặt để giúp người sử dụng lao động tháo gỡ khó khăn đột xuất để giải nhu cầu thiết yếu sản xuất kinh doanh, mặt khác để tránh xáo trộn lớn sống người lao động Vì vậy, Điều luật quy định thời gian chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động không 60 ngày làm việc cộng dồn năm2 Câu hỏi đặt là, liệu việc giám đốc định chuyển A sang làm thủ kho năm có làm chất kỳ vọng nhà làm luật quy định điều chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động hay không? Như vậy, xét góc độ lý luận quy định pháp luật việc điều chuyển A sang làm thủ kho khơng hợp pháp Tịa án có thẩm quyền giải đơn khởi kiện A? Tranh chấp lao động A với Công ty X tranh chấp lao động cá nhân Theo Điều 200 BLLĐ quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân Đối với trường hợp anh A, Điều 201 BLLĐ, trước tiên anh cần phải gửi đơn hòa giải viên Theo Điều khoản Thông tư 08/2013/TTBLĐTBXH Hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động tranh chấp lao động Phịng Lao động - Thương binh Xã hội quận Thành phố Hồ Chí Minh (nơi Cơng ty X đặt trụ sở) có trách nhiệm tiếp nhận yêu cầu hòa giải tranh chấp lao động, tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề Nếu tranh chấp đưa hòa giải viên lao động hịa giải khơng thành hai bên khơng thực thỏa thuận biên hòa giải thành hịa giải viên khơng giải thời hạn luật định (5 ngày) anh A có quyền yêu cầu Tòa án giải Tuy nhiên, theo quy định Điều 201 khoản Bộ luật Lao động tranh chấp lao động cá nhân xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động khơng thiết phải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động, anh A gửi đơn kiện trực tiếp lên Tòa án Để xác định Tịa án có thẩm quyền giải đơn khởi kiện A, vào Bộ luật Tố tụng dân 2015 Theo đó, cần xét đến thẩm quyền theo cấp thẩm quyền theo lãnh thổ Tòa án Về thẩm quyền theo cấp: Thơng thường Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp lao động Điều 35 khoản điểm c Bộ luật Tố tụng dân 2015 Về thẩm quyền theo lãnh thổ: Điều 39 khoản Bộ luật Tố tụng dân quy định sau: “1 Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; b) Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này” Căn vào yếu tố trên, Tịa án có thẩm quyền giải đơn kiện A Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bị đơn đặt trụ sở, cụ thể Tòa án nhân dân Quận Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú A hai bên thỏa thuận văn yêu cầu Tịa giải Cơng ty có phải dừng phiên họp A bỏ chừng không? Công ty dừng phiên họp A bỏ chừng Điều 123 khoản Bộ luật Lao động 2012 quy định: “Người lao động phải có mặt có quyền bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật” Sự có mặt người lao động phiên họp xử lý kỷ luật thủ tục bắt buộc Tuy nhiên, Điều luật không yêu cầu người lao động phải có mặt suốt trình diễn phiên họp xử lý kỷ luật Về lý luận, nhà làm luật quy định nhằm đảm bảo quyền bào chữa, chứng minh, biện hộ cho hành vi người lao động, để đảm bảo quyền lợi ích đáng cho thân người lao động Nếu người lao động tham gia phiên họp xử lý kỷ luật bỏ chừng tức tự từ bỏ quyền lợi Cơng ty tiến hành thủ tục, đảm bảo có mặt thành phần tham gia tiến hành phiên họp xử lý kỷ luật lao động Do đó, cơng ty không cần dừng phiên họp A bỏ chừng Quyết định sa thải A công ty X hay sai? Tại sao? Theo tình trên, định sa thải A công ty X không hợp pháp Một định sa thải người lao động pháp luật phải thỏa mãn điều kiện chủ thể, cứ, thời hiệu, trình tự thủ tục,… Tuy nhiên, trường hợp này, thấy định sa thải A giám đốc thời hiệu, cứ,… lại sai trình tự thủ tục Trích dẫn tình huống: “Ngày 20/12/2015, giám đốc xuống kiểm tra kho phát thấy A ngồi đánh bạc với số nhân viên khác Ngay (trong ngày), giám đốc tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật để định kỷ luật sa thải A theo khoản Điều 126 BLLĐ” 10 Điều có nghĩa định sa thải A đưa ngày hơm Theo Điều 30 khoản Nghị định 05/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động: “Người sử dụng lao động gửi thông báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn cấp sở nơi chưa thành lập cơng đoàn sở, người lao động, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người lao động 18 tuổi ngày làm việc trước tiến hành họp” Đối chiếu với tình trên, cơng ty X khơng đợi ngày làm việc sau gửi thông báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động cho bên liên quan mà tổ chức phiên họp xử lý kỷ luật ngày hôm Và vậy, định sa thải A cơng ty X vi phạm trình tự thủ tục luật định Tóm lại, định sa thải A cơng ty X sai khơng đáp ứng điều kiện trình tự, thủ tục định sa thải KẾT LUẬN Trong thực tế, việc hiểu áp dụng quy định pháp luật điều dễ dàng Vì vậy, đưa định nào, người sử dụng lao động phải có cụ thể, trình tự, thủ tục,… từ có sở để xử lý kỷ luật đắn, khách quan, công Trên phần trình bày làm em Do khả kiến thức hạn chế nên bài làm nhiều thiếu sót Em mong xem xét thật kỹ đưa lời nhận xét nghiêm khắc để em hồn thiện tập sau Em xin chân thành cảm ơn! 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động 2012; Nghị định 05/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân; Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động; Đỗ Thị Dung, Pháp luật quyền quản lý lao động người sử dụng lao động Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia; Trang web: http://lib.hlu.edu.vn/ http://thuvienphapluat.vn/ http://vanban.chinhphu.vn/ http://www.moj.gov.vn/ 12 ... hình thức xử lý kỷ luật thông qua Bài tập 06 NỘI DUNG Câu 1: Phân tích điều kiện để đảm bảo tính hợp pháp định xử lý kỷ luật sa thải Theo đó, để đưa định sa thải người lao động pháp luật, người... họp A bỏ chừng Quyết định sa thải A công ty X hay sai? Tại sao? Theo tình trên, định sa thải A công ty X không hợp pháp Một định sa thải người lao động pháp luật phải thỏa mãn điều kiện chủ thể,... phiên họp xử lý kỷ luật ngày hơm Và vậy, định sa thải A công ty X vi phạm trình tự thủ tục luật định Tóm lại, định sa thải A công ty X sai khơng đáp ứng điều kiện trình tự, thủ tục định sa thải KẾT