1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích những điều kiện để đảm bảo tính hợp pháp của quyết định xử lý luật sa thải? Tình huống: ... ( 8 điểm BT học kỳ Đại học Luật Hà Nội)

14 938 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 46,77 KB

Nội dung

BTL Luật lao động 8 điểm ĐH Luật HN Câu 1: Phân tích những điều kiện để đảm bảo tính hợp pháp của quyết định xử lý luật sa thải? Câu 2: Anh A vào làm việc cho công ty X có 100% vốn nước ngoài đóng tại Quận 4 thành phố HCM từ tháng 72007, công việc kế toán viên theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tháng 72014, giám đốc công ty quyết định chuyển A sang làm thủ kho thời hạn là 2 năm. A nhận quyết định và không có ý kiến gì. Ngày 20122015, giám đốc bất chợt xuống kiểm tra kho thì phát hiện thấy A đang ngồi đánh bạc cùng một số nhân viên khác. Ngay lâp tức (trong ngày), giám đốc tiến hành các thủ tục theo quy định của pháp luật để ra quyết định kỷ luật sa thải A theo khoản 1 Điều 126 BLLĐ, A có tham gia phiên họp nhưng đến giữa chừng thì bỏ về. Cho rằng mình bị sa thải trái pháp luật, A đã làm đơn khởi kiện ra Tòa án. Hỏi: 1. Việc chuyển A sang làm thủ kho có hợp pháp hay không? Vì sao? 2. Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết đơn kiện của A? 3. Công ty có phải dừng phiên họp khi A bỏ về giữa chừng khi A bỏ về không? Tại sao? 4. Quyết định sa thải A của Công ty X đúng hay sai? Tại sao?

BTL LUẬT LAO ĐỘNG- max 12 trang Bài 6: Đề bài: Câu 1: Phân tích điều kiện để đảm bảo tính hợp pháp định xử lý luật sa thải? Câu 2: Anh A vào làm việc cho công ty X có 100% vốn nước đóng Quận thành phố HCM từ tháng 7/2007, công việc kế toán viên theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn Tháng 7/2014, giám đốc công ty định chuyển A sang làm thủ kho thời hạn năm A nhận định ý kiến Ngày 20/12/2015, giám đốc xuống kiểm tra kho phát thấy A ngồi đánh bạc số nhân viên khác Ngay lâp tức (trong ngày), giám đốc tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật để định kỷ luật sa thải A theo khoản Điều 126 BLLĐ, A có tham gia phiên họp đến chừng bỏ Cho bị sa thải trái pháp luật, A làm đơn khởi kiện Tòa án Hỏi: Việc chuyển A sang làm thủ kho có hợp pháp hay không? Vì sao? Tòa án có thẩm quyền giải đơn kiện A? Công ty có phải dừng phiên họp A bỏ chừng A bỏ không? Tại sao? Quyết định sa thải A Công ty X hay sai? Tại sao? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Câu 1: Căn theo BLLĐ 2012, hình thức kỷ luật sa thải coi hợp pháp đáp ứng đủ điều kiện luật định cứ, nguyên tắc, thẩm quyền, thời hiệu thủ tục sa thải Thứ nhất, nguyên tắc xử lý kỷ luật lao động Điều 123 BLLĐ 2012 quy định nguyên tắc cần đảm bảo áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Một cách khái quát, nguyên tắc xử lý kỷ luật bao gồm: Không áp dụng nhiều hình thức xử lý kỉ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động; Không xử lý kỷ luật lao động NLĐ khoảng thời gian quy định khoản điều 123, ví dụ nghỉ ốm đau, bị tạm giam…;Không xử lý kỷ luật lao động NLĐ vi phạm kỷ luật lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Ngoài ra, BLLĐ 2012 văn hướng dẫn cấm NSDLĐ xử lý kỷ luật lao động xâm phạm thân thể, nhân phẩm NLĐ; dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm không quy định nội quy;… Thứ hai, sở để xử lý kỷ luật sa thải cần có hai cứ: hành vi vi phạm kỷ luật lỗi người vi phạm - Về hành vi vi phạm KLLĐ “Hành vi vi phạm kỷ luật lao động hành vi NLĐ vi phạm nghĩa vụ lao động quy định nội quy lao động đơn vị Ở đơn vị sử dụng 10 NLĐ hành vi vi phạm kỷ luật vi phạm nghĩa vụ lao động theo quy định pháp luật”1 Hành vi vi phạm KLLĐ sa thải hiểu vi phạm nghĩa vụ quan hệ lao động, xâm phạm đến điều quy định nội quy lao động mức NLĐ bị sa thải Hành vi vi phạm kỉ luật NLĐ biểu dạng hành động trường hợp NLĐ có thực nghĩa vụ thực Giáo trình Luật lao động – Đại học luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân tr 330 không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ thiếu tinh thần trách nhiệm trình thực nghĩa vụ Hình thức không hành động trường hợp NLĐ không thưc hiên nghĩa vụ lao động mà họ phải thực Nhưng cho dù hành vi vi phạm biểu hình thức nữa, NSDLĐ phải xác định rõ hành vi vi phạm nghĩa vụ lao động nào, mức độ vi phạm nào, áp dụng hình thức sa thải trường hợp vi phạm hay áp dụng hình thức kỉ luật khác phù hợp Điều 126 BLLĐ 2012 quy định trường hợp áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Theo đó, hình thức kỷ luật sa thải áp dụng NLĐ thực hành vi quy định điều 126 BLLĐ 2012 hành vi đồng thời quy định nội quy lao động Điều có nghĩa, NLĐ bị xử lí kỉ luật họ có hành vi vi phạm KLLĐ, NLĐ hành vi vi phạm kỉ luật trách nhiệm kỉ luật không đặt - Khi có kết luận hành vi vi phạm kỉ luật sa thải, bước xác định “lỗi” Yếu tố lỗi không đặt xem xét kỉ luật sa thải mà xem xét KLLĐ nói chung Mặc dù có hành vi vi phạm chưa có đủ sở để áp dụng trách nhiệm kỉ luật, biểu bên hành vi, cần xem xét mặt chủ quan hành vi “NLĐ bị coi có lỗi họ có đầy đủ điều kiện khả thực nghĩa vụ giao họ không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ giao” Nếu hành vi vi phạm kỉ luật thực điều kiện hoàn cảnh khách quan, mà chủ thể thực hành vi ý thức được, từ lựa chọn cách xử theo yêu cầu KLLĐ coi hành vi có lỗi, NLĐ chịu trách nhiệm kỉ luật Như vậy, NLĐ bị coi có lỗi họ vi phạm KLLĐ họ có đủ điều kiện khả thực tế để thực nghĩa vụ lao động Giáo trình Luật lao động – Đại học luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân tr 331 Theo quy định điểm a khoản điều 123 BLLĐ trách nhiệm chứng minh lỗi NLĐ thuộc NSDLĐ Khi xử lí kỉ luật NLĐ, NSDLĐ phải chứng minh người lao động có lỗi, xác định lỗi người lao động phải làm rõ lỗi có ý hay lỗi vô ý, lỗi cố ý lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp, lỗi vô ý lỗi vô ý cẩu thả hay lỗi vô ý chủ quan Khi người lao động vi phạm nội quy lao động xác định có lỗi, NSDLĐ tiến hành kỉ luật theo thủ tục mà pháp luật quy định Thứ ba, thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật Theo quy định khoản điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động “Người giao kết hợp đồng theo quy định điểm a,b,c d khoản điều Nghị định người có thẩm quyền định xử lý kỷ luật lao động người lao động” Như vậy, định xử lý kỷ luật coi hợp pháp ban hành người đại diện theo pháp luật quy định điều lệ doanh nghiệp, hợp tác xã; người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật; chủ hộ gia đình cá nhân trực tiếp sử dụng lao động Thứ tư, thời hiệu xử lý kỷ luật Khoản điều 124 BLLĐ quy định: “Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật, công nghệ, bí mật kinh doanh NSDLĐ thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng” Thứ năm, thủ tục xử lý kỷ luật quy định điều 30 Nghị định 05/2015/NĐCP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ bao gồm nội dung sau: - NSDLĐ gửi thông báo văn việc tham dự họp xử lý KLLĐ cho Ban chấp hành công đoàn sở NLĐ, ngày làm việc trước tiến hành họp - Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động tiến hành có mặt đầy đủ thành phần nêu Trường hợp NSDLĐ 03 lần thông báo văn bản, mà thành phần tham dự mặt NSDLĐ tiến hành họp xử lý KLLĐ, trừ trường hợp NLĐ thời gian không xử lý kỷ luật quy định Khoản Điều 123 BLLĐ - Cuộc họp xử lý KLLĐ phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp Biên phải có đầy đủ chữ ký thành phần tham dự họp người lập biên Trường hợp thành phần tham dự họp mà không ký vào biên phải ghi rõ lý - Quyết định xử lý KLLĐ phải ban hành thời hạn thời hiệu xử lý KLLĐ thời hạn kéo dài thời hiệu xử lý KLLĐ theo Điều 124 BLLĐ, Quyết định xử lý KLLĐ phải gửi đến thành phần tham dự phiên họp xử lý KLLĐ” Như vậy, để đảm bảo định xử lý kỷ luật sa thải hơp pháp phải đáp ứng đầy đủ điều kiện trên, thiếu điều kiện không đảm bảo tính hợp pháp Câu 2: Việc chuyển A sang làm thủ kho có hợp pháp hay không? Vì sao? Công ty X kí kết HĐLĐ với anh A làm kế toán viên theo hợp đồng không xác định thời hạn từ tháng 7/2007 đến tháng 6/2014 năm 11 tháng Theo điểm a, khoản Điều 22 BLLĐ: “Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đồng” Như vậy, Công ty X A kí hợp đồng theo quy định pháp luật lao động Để xác định việc điều chuyển NLĐ làm công việc khác so với HĐLĐ có hợp pháp hay không thông qua nội dung sau: Thứ nhất, theo Điều 31 BLLĐ NSDLĐ tạm thời chuyển NLĐ làm công việc khác so với hợp đồng trường hợp: - Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh Áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề - nghiệp Sự cố điện, nước Do nhu cầu sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên tình đề lại không đưa lí công ty X tạm thời điều chuyển A từ nhân viên kế toán sang làm thủ kho suy luận việc điều chuyển công việc A lí “nhu cầu sản xuất, kinh doanh” tính chất công việc nhân viên kế toán mà A đảm nhiệm bị ảnh hưởng trường hợp (nếu có xảy ra) để công ty X phải điều chuyển A sang làm vị trí khác thủ kho Ngoài ra, theo Điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ việc điều chuyển có lí thuộc trường hợp quy định Điều 31 BLLĐ, trường hợp nhu cầu sản xuất, kinh doanh việc điều chuyển phải quy định nội quy lao động đánh giá hợp pháp Thứ hai, thời gian chuyển NLĐ sang làm công việc khác Khoản Điều 31 BLLĐ quy định: việc điều chuyển NLĐ làm công việc khác “…không 60 ngày cộng dồn năm, trừ trường hợp đồng ý NLĐ” Trong tình này, công ty X chuyển A từ nhân viên kế toán sang làm thủ kho với thời hạn năm Anh A “nhận định ý kiến gì” chứng tỏ anh A không phản đối, ngầm đồng ý việc điều chuyển công ty X đồng ý với thời hạn điều chuyển năm Thứ ba, việc công ty X giải vấn đề tiền lương cho anh A Khoản Điều 31 BLLĐ quy định NLĐ trả luơng theo công việc Tuy nhiên tình không nói đến tiền lương A trước sau bị chuyển công việc Giả sử trường hợp sau đây: - Tiền lương công việc thủ kho cao tiền lương công việc kế toán - viên A hưởng mức lương nhân viên thủ kho Tiền lương công việc thủ kho thấp tiền lương công việc kế toán viên theo quyền lợi khoản Điều 31 BLLĐ, A giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Sau 30 ngày A áp dụng mức lương thủ kho Tuy nhiên, luật quy định “tiền lương công việc phải 85% mức tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định” Như có trường hợp xảy ra: + A giữ nguyên mức lương thời hạn 30 ngày tiền lương công việc thủ kho từ 85% trở lên mức tiền lương công việc kế toán viên Do đó, quyền lợi A công ty X đảm bảo theo pháp luật + A giữ nguyên mức lương thời hạn 30 ngày tiền lương công việc thủ kho thấp 85% mức tiền lương công việc kế toán viên Do đó, quyền lợi A không công ty X bảo đảm theo quy định pháp luật + Trong thời hạn 30 ngày làm việc A không giữ mức lương công việc kế toán viên (và) tiền lương công việc thủ kho thấp 85% mức tiền lương công việc kế toán viên Do đó, quyền lợi A không công ty X bảo đảm theo quy định pháp luật Thứ tư, thủ tục chuyển NLĐ sang làm công việc khác “NSDLĐ phải báo cho NLĐ biết trước ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí công việc phù hợp với sức khỏe, giới tính NLĐ”3 Theo liệu đề đưa ra, công ty X thông báo rõ cho anh A biết trước việc điều chuyển làm công việc khác với thời hạn làm việc năm, công việc thủ kho Tuy nhiên, thời gian báo trước đề không nhắc tới nên khẳng định tính hợp pháp điều kiện tình Khoản Điều 31 BLLĐ 2012 - Trường hợp 1: A công ty X báo trước ngày làm việc, nhận - định ngầm đồng ý mà ý kiến Trường hợp 2: Công ty X không thông báp trước ngày làm việc không thông báo trước với anh A mà tự ý định chuyển A sang công việc thủ kho bị động việc nhận định điều chuyển Kết luận: Để việc công ty X chuyển A sang làm vị trí thủ kho hợp pháp phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện Dù vi phạm điều kiện (hoặc thuộc trường hợp vi phạm trên) không hợp pháp Tòa án có thẩm quyền giải đơn kiện A? Thứ nhất, xác định tranh chấp lao động cá nhân NLĐ anh A NSDLĐ công ty X Căn theo điểm c khoản Điều 35 BLTTDS 2015: “1 Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây:… c) Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật này.” Điểm a khoản Điều 32 BLTTDS 2015: “a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;” Thứ hai, theo kiện đề đưa ra, công ty X công ty có 100% vốn nước đóng Quận thành phố Hồ Chí Minh Theo quy định pháp luật doanh nghiệp doanh nghiệp có 100% vốn nước có trụ sở Việt Nam chứng tỏ công ty X doanh nghiệp thành lập Việt Nam, hay nói cách khác công ty X có vốn 100% nước công ty X mang “quốc tịch” Việt Nam Do vậy, theo điểm c khoản Điều 35 BLTTDS 2015 Tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cho anh A có yêu cầu Tòa án nhân dân Quận thành phố Hồ Chí Minh: “Tòa án nhân dân, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây:… c) Tranh chấp lao động quy định khoản Điều 32 Bộ luật này.” ; Và điểm a khoản Điều 39 BLTTDS: “1.Thẩm quyền Tòa án giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 25 27 29 31 Bộ luật Dựa vào quy định thì, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Ngoài tình huống, bị đơn công X có trụ sở Quận thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, Tòa án nhân dân Quận có thẩm quyền giải tranh chấp lao động anh A Công ty có phải dừng phiên họp A bỏ chừng A bỏ không? Tại sao? Công ty X dừng phiên họp A bỏ chừng mà tiến hành bình thường lí sau đây: Thứ nhất, theo quy định điều 30 Nghị định 05 trình bày họp xử lý kỷ luật tiến hành có đầy đủ thành phần đại diện cho NSDLĐ, công đoàn NLĐ Đây điều kiện để NSDLĐ bắt đầu tiến hành họp Trong tình trên, A bỏ chừng nghĩa từ đầu A có mặt Do từ họp bắt đầu có đầy đủ ba thành phần nêu nên họp tiến hành hợp pháp Thứ hai, ý nghĩa việc đảm bảo đủ thành phần tham dự tiến hành họp nhằm để bên có điều kiện để bảo vệ quyền lợi ích Đây không quyền mà mà nghĩa vụ bên quy định điểm b,c khoản điều 123 BLLĐ: “b) Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật” Như việc A tự ý bỏ mà yếu tố bên tác động mà A từ bỏ quyền bào chữa cho hành vi A phải tự chịu trách nhiệm cho hành vi Cuộc họp bị trì hoãn việc A tự ý bỏ lẽ làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên lại họ vi phạm Thứ ba, theo quy định khoản điều 30 Nghị định 05, họp kỉ luật phải lập thành biên thông qua thành viên tham dự trước kết thúc họp biên phải có đầy đủ chữ ký thành phần tham dự họp có thành phần tham dự họp mà không ký phải ghi rõ lý Yêu cầu việc lập biên họp có tài liệu ghi nhận diễn biến kết họp Đồng thời việc bên thông qua biên ký vào biên xác nhận trí bên kết họp A tự ý bỏ chừng A tự từ bỏ quyền lợi tham gia vào việc đánh giá, xem xét hành vi bị xử lý kỷ luật nên biên không cần thiết phải có chữ ký A Biên ghi nhận có mặt thành phần, bao gồm ghi nhận việc A có mặt tự ý bỏ chừng, chứng việc đảm bảo đủ điều kiện thành phần tham dự họp Theo quy định Nghị định 05 nêu biên không bắt buộc phải có đầy đủ chữ ký thành phần tham dự họp, thiếu chữ ký thành phần ghi rõ lý vào biên bảo biên hợp pháp Do biên họp mà chữ ký A hợp pháp biên họp có ghi rõ lý A bỏ chừng có đầy đủ chữ ký đại diện công ty X, Công đoàn sở người lập biên Do vậy, công ty X dừng phiên họp A bỏ chừng mà diễn cách hợp pháp Quyết định sa thải A Công ty X hay sai? Tại sao? Về nguyên tắc xử lý kỉ luật công ty X A, thấy công ty X tuân thủ đầy đủ nguyên tắc xử lí kỉ luật lao động chứng minh lỗi A, áp dụng hình thức kỉ luật sa thải hành vi vi phạm A, A không thuộc trường hợp quy định khoản 4, Điều 123 BLLĐ 2012 Về sở xử lý kỷ luật bao gồm hành vi vi phạm lỗi NLĐ Trong tình này, anh A có hành vi “đánh bạc” nơi làm việc hành vi vi phạm xác định A đương nhiên có lỗi A chủ thể thực hành vi, người có đầy đủ lực hành vi dân tự điều khiển hành vi Đồng thời yếu tố khách quan tác động buộc A phải vi phạm Về thẩm quyền áp dụng hình thức kỉ luật A quy định khoản điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động định xử lý kỷ luật coi hợp pháp ban hành “người đại diện theo pháp luật quy định Điều lệ doanh nghiệp”4 cụ thể tình Giám đốc công ty X Về thời hiệu xử lý kỉ luật lao động, khoản điều 124 BLLĐ quy định: “Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm” Công ty X phát A có hành vi vi phạm vào ngày 20/12/2015 thực thủ tục định sa thải ngày 20/12/2015 Do vậy, yếu tố thời hiệu xử lí kỉ luật đảm bảo Tuy nhiên, định sa thải A công ty X sai Công ty X không đảm bảo thời hạn xử lý kỉ luật quy định Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ4 Điểm a, khoản Điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ, cụ thể sau: “NSDLĐ gửi thông báo văn việc tham dự họp xử lý KLLĐ cho Ban chấp hành công đoàn sở NLĐ, ngày làm việc trước tiến hành họp.” Trong tình này, ngày 20/12/2015 Giám đốc kiểm tra bắt gặp A có hành vi vi phạm “ngồi đánh bạc số nhân viên khác” tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật để định sa thải A Như vậy, công ty X không thực thời hạn thông báo trước thời điểm diễn họp thời điểm diễn họp xử lý kỷ luật nghĩa tối thiểu ngày làm việc trước tiến hành tổ chức họp xử lý kỷ luật A Kết luận: Quyết định sa thải A công ty X vi phạm mặt thủ tục Vì vậy, việc sa thải A trường hợp không hợp pháp Danh mục tài liệu tham khảo: Bộ luật lao động 2012 Bộ luật tố tụng dân 2015 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ http://danluat.thuvienphapluat.vn/dieu-kien-dam-bao-tinh-hop-phap-cua- quyet-dinh-ki-luat-sa-thai-135286.aspx https://luatduonggia.vn/chuyen-nguoi-lao-dong-lam-cong-viec-khac-so-voihop-dong-lao-dong Danh mục từ viết tắt: BLLĐ: Bộ luật lao động BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động KLLĐ: Kỷ luật lao động HĐLĐ: Hợp đồng lao động ... https://luatduonggia.vn/chuyen-nguoi -lao- dong-lam-cong-viec-khac-so-voihop-dong -lao- dong Danh mục từ viết tắt: BLLĐ: Bộ luật lao động BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động KLLĐ: Kỷ luật lao. .. “Hành vi vi phạm kỷ luật lao động hành vi NLĐ vi phạm nghĩa vụ lao động quy định nội quy lao động đơn vị Ở đơn vị sử dụng 10 NLĐ hành vi vi phạm kỷ luật vi phạm nghĩa vụ lao động theo quy định pháp... kỉ luật lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động; Không xử lý kỷ luật lao động NLĐ khoảng thời gian quy định khoản điều 123, ví dụ nghỉ ốm đau, bị tạm giam…;Không xử lý kỷ luật lao động NLĐ

Ngày đăng: 19/12/2016, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w