Những tác động của Luật Quốc tế đến quá trình phát triển, hoàn thiện pháp luật về biển của Việt Nam

9 22 0
Những tác động của Luật Quốc tế đến quá trình phát triển, hoàn thiện pháp luật về biển của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung tác động của luật quốc tế đến quá trình phát triển, hoàn thiện pháp luật về biển của Việt Nam; Cơ sở mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia; Những tác động của Luật Quốc tế đến quá trình phát triển, hoàn thiện pháp luật về biển của Việt Nam

0 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 Khái quát pháp luật biển Việt Nam theo tiến trình lịch sử Những tác động Luật Quốc tế đến q trình phát triển, hồn thiện pháp luật biển Việt Nam 2.1 Cơ sở mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia .2 2.2 Nội dung tác động luật quốc tế đến trình phát triển, hồn thiện pháp luật biển Việt Nam .3 KẾT LUẬN .7 TÀI LIỆU THAM KHẢO .8 MỞ ĐẦU Năm 1961, nói chuyện với cán chiến sĩ Hải quân Việt Nam, Bác Hồ nói: “Ngày trước ta có đêm rừng, ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Từ sau ngày giải phóng đất nước đến nay, Việt Nam có nỗ lực đáng ghi nhận thông qua việc xây dựng pháp luật biển điều chỉnh lĩnh vực quan trọng an ninh – quốc phịng, giao thơng vận tải biển, xây dựng đồ biển giải tranh chấp chủ quyền biển,… Điều làm nên tiến đó? Em xin tìm hiểu đề tài: Phân tích tác động Luật Quốc tế đến trình phát triển, hoàn thiện pháp luật biển Việt Nam NỘI DUNG Khái quát pháp luật biển Việt Nam theo tiến trình lịch sử Lịch sử Luật Biển Việt Nam chia thành bốn giai đoạn:  Luật Biển trước nước phương Tây tới (trước 1874)  Luật Biển thời thực dân (1874 – 1954)  Luật Biển giai đoạn Việt Nam bị phân chia (1954 – 1976)  Luật Biển từ Tổng tuyển cử đất nước thống (từ 1976 trở đi)1 Tuy nhiên, để thấy rõ tác động mạnh mẽ Luật quốc tế tới trình hoàn thiện, phát triển pháp luật biển Việt Nam sau này, ta phải sâu vào giai đoạn Luật Biển giai đoạn Việt Nam bị phân chia Chúng ta biết rằng, từ năm 1954 đến tháng 4/1975, đất nước phải chịu nỗi đau chia cắt: miền Nam tiếp tục chiến đấu chống Mĩ-ngụy, miền Bắc lên Xã hội chủ nghĩa, hậu phương vững cho miền Nam Trong quan hệ quốc tế, Việt Nam ký với Trung Quốc hiệp định nghề cá 1957, 1960, 1963, Hiệp định nghiên cứu biển năm 1961 vịnh Bắc Bộ Mặc dù khơng có tun bố thức, Việt Nam coi nước có quan điểm mở rộng lãnh Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết Luật Biển, Nxb Công an nhân dân hải tới 12 hải lý Tuy nhiên, Tình hình đất nước rối ren, thù giặc cộng với cản trở từ phía Mĩ việc tham gia Hội nghị lần thứ năm 1958 Liên hợp quốc Luật Biển nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khiến quyền Đảng ta thời không trọng nhiều đến việc xác lập chủ quyền Biển Đông Khác với đất liền, biển khơng gian mở, khơng thể có phân chia cách dứt khốt, độc lập hồn tồn phận với Do đó, nước, cường quốc có điều chỉnh chiến lược, nhằm tăng cường ảnh hưởng, bảo vệ lợi ích khu vực này, có Biển Đơng Thống kê cho thấy Việt Nam có tới 7/16 tranh chấp biển Biển Đơng với nước có bờ biển kế cận đối diện, bao gồm quốc gia quần đảo; có vấn đề giải tranh chấp chủ quyền đảo thuộc hai quần đảo Trường Sa Hồng Sa2,… Các tranh chấp khơng ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam quốc gia ven Biển Đơng, mà cịn ảnh hưởng đến lợi ích nhiều quốc gia khác, ảnh hưởng đến hòa bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực Tóm lại, giai đoạn này, hồn cảnh chiến tranh đất nước bị chia cắt, Việt Nam chưa có khung pháp lý đầy đủ, phù hợp với xu hướng chung luật biển quốc tế, hạn chế phần mở rộng hướng biển Việt Nam Điều đặt thách thức to lớn cho Việt Nam việc giải tranh chấp chủ quyền hoàn thiện phát triển pháp luật biển Những tác động Luật Quốc tế đến q trình phát triển, hồn thiện pháp luật biển Việt Nam 2.1 Cơ sở mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia Sự gắn bó hai chức Nhà nước chức đối nội chức đối ngoại số yếu tố mang tính sở cho việc tạo mối quan hệ cho luật quốc gia luật quốc tế - vốn hai phương diện chủ yếu Nhà nước thực hai chức nói Điều làm cho tương tác hai hệ thống pháp luật chặt chẽ Ngoài ra, luật quốc gia Nguyễn Hồng Thao, Tòa án Quốc tế Luật Biển, Nxb Tư pháp luật quốc tế liên quan đến chủ thể Nhà nước Sự có mặt Nhà nước đảm bảo quán hai hệ thống pháp luật mục tiêu chung tồn phát triển Hơn nữa, hai hệ thống pháp luật có vai trị chung bắt nguồn từ khác biệt thống chức vốn có pháp luật: Là sở để thiết lập, tăng cường quyền lực Nhà nước; góp phần tạo dựng quan hệ mới, tạo mơi trường ổn định để thiết lập, trì, phát triển quan hệ quốc tế; phương tiện để Nhà nước quản lý kinh tế, xã hội3 Tính tất yếu mối quan hệ luật quốc tế luật quốc gia xuất phát từ nguyên tắc quan trọng Luật Quốc tế - nguyên tắc Pacta sunt servanda, tức tận tâm thiện chí thực cam kết quốc tế Nguyên tắc địi hỏi quốc gia thể thơng qua nhiều hành vi cụ thể khác có hành vi sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật quốc gia cho quy định pháp luật quốc gia vừa mang tính đặc thù quốc gia vừa phù hợp với cam kết quốc tế quốc gia 2.2 Nội dung tác động luật quốc tế đến q trình phát triển, hồn thiện pháp luật biển Việt Nam Thứ nhất, Luật quốc tế góp phần thúc đẩy hình thành pháp luật biển Việt Nam Trước tham gia sâu rộng vào quan hệ quốc tế, cụ thể Cơng ước luật biển 1982, Việt Nam chưa có quy chế pháp lý cụ thể rõ ràng biển, chưa tương xứng với vị trí quốc gia thiên nhiên ưu đãi biển Chỉ bắt đầu gia nhập tổ chức quốc tế liên phủ, tham gia ký kết điều ước quốc tế biển,… cách chuyển hóa luật quốc tế vào pháp luật quốc gia, nội luật hóa, Việt Nam bắt đầu hình thành khung pháp lý pháp luật biển Đặt bối cảnh Việt Nam nước phát triển, hệ thống pháp luật biển cịn hạn chế, q trình tham gia xây dựng Công ước Luật Biển 1982 kỳ họp, Việt Nam chủ động áp dụng quy định phù hợp dự thảo Công ước Trần Văn Thắng, Lê Mai Anh (đồng chủ biên), Luật Quốc tế - Lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục vào văn pháp luật biển Việt Nam Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/05/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa; Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/11/1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990; Nghị định số 30/CP ngày 29/1/1980 Hội đồng Chính phủ Quy chế cho tàu thuyền nước hoạt động vùng biển nước CHXHCN Việt Nam,… Trong đó, với Tuyên bố năm 1977, Việt Nam có vùng biển rộng khoảng ba lần lãnh thổ đất liền Khác với quyền Sài Gịn địi hỏi quyền ưu tiên đánh cá thiết lập vùng đánh cá rộng 50 hải lý từ ranh giới ngồi lãnh hải, Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý, không giới hạn quyền đánh cá mà mở rộng thêm quyền chủ quyền quyền tài phán khác “Đây bước tiến biển lớn lịch sử Việt Nam”4 Các văn góp phần tạo nên trật tự pháp lý ổn định biển Việt Nam, điều chỉnh hoạt động lĩnh vực giao thơng vận tải, thủy sản, dầu khí, bảo vệ mơi trường nhiều lĩnh vực khác Thứ hai, Luật quốc tế sở để Việt Nam rà soát hoàn chỉnh luật lệ cần thiết bảo vệ trật tự pháp lý, tài nguyên, môi trường vùng biển thềm lục địa Việt Nam, yêu cầu nước khác tơn trọng pháp luật lợi ích thích đáng Việt Nam biển Việc khẳng định nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc luật quốc tế tạo sở pháp lý cho quốc gia, có Việt Nam nhận thức tầm quan trọng chủ quyền quốc gia biển, từ có bước đắn việc hoàn thiện pháp luật biển quốc gia Trước Hội nghị Luật Biển Liên Hợp Quốc lần thứ ba thông qua Công ước, để đáp ứng nhu cầu công tác quản lý nhà nước hoạt động biển, Việt Nam có văn quy phạm pháp luật biển, chưa đầy Nguyễn Hồng Thao (chủ biên), Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia đủ, tồn diện, chưa thích hợp để xử lý mối quan hệ ngày phát triển, hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh biển, đặc biệt tình hình tranh chấp phức tạp văn chưa đáp ứng Cụ thể, Tuyên bố năm 1982, Việt Nam chưa có đủ điều kiện khảo sát, tính đến tính chất riêng biệt bờ biển Việt Nam khu vực không ổn định, khu vực cửa sông lớn, hệ thống đảo ven bờ Vì vậy, xác định đường sở thẳng ven bờ, Việt Nam bỏ qua điều xác định điểm sở A6 (Hòn Hải) cách xa đất liền, cụ thể 74 hải lý Về vạch theo xu hướng chung đường bờ biển, sau phê chuẩn Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam chủ động xem xét điều chỉnh để có sửa đổi, bổ sung cần thiết cho phù hợp với tinh thần Cơng ước 1982, khơng cản trở q trình thực thi tn thủ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên5 Sau này, với việc Quốc hội nước ta thông qua Luật biển Việt Nam, chuyển thơng điệp quan trọng đến cộng đồng quốc tế, là: Việt Nam thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 Luật biển Việt Nam bổ sung, điều chỉnh quy định pháp lý vùng tiếp giáp lãnh hải cho phù hợp với Công ước Luật biển năm 1982 Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới lãnh hải (Điều 13) Việt Nam coi vùng tiếp giáp lãnh hải phận vùng đặc quyền kinh tế, có chế độ pháp lý vùng đặc quyền kinh tế (Điều 16) Ngồi ra, Nhà nước thực kiểm sốt vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm ngăn ngừa trừng trị hành vi vi phạm pháp luật hải quan, thuế, y tế, xuất nhập cảnh xảy lãnh thổ lãnh hải Việt Nam Luật biển Việt Nam 2012 phù hợp với Luật hàng hải quốc tế bỏ quy định giành quyền ưu tiên cứu hộ vùng tiếp giáp lãnh hải Nghị định 30-CP Điều 33 quy định: Trong nội thủy, lãnh hải Việt Nam, Nhà nước có đặc quyền việc Nguyễn Hồng Thao (chủ biên), Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia thực hoạt động tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ người tàu thuyền gặp nạn nguy hiểm cần cứu giúp6 Thứ ba, Luật quốc tế tạo điều kiện đảm bảo cho trình thực pháp luật biển Việt Nam Trong thời đại hội nhập tồn cầu nay, khơng quốc gia đơn phương giải tất vấn đề, đặc biệt vấn đề có nhiều bên liên quan biển đảo Do vậy, khơng có hợp tác quốc tế khơng khó giải tranh chấp cách hiệu Nội dung nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác luật quốc tế ghi nhận điều Sau ngày giải phóng, Việt Nam quốc gia khác ký kết hàng loạt điều ước quốc tế để hợp tác giải vấn đề Biển Đông Công ước Luật Biển 1982, Công ước Tổ chức Hàng hải Quốc tế 1948 (Sửa đổi năm 1991, 1993), Công ước tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế 1965, Cơng ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn hàng hải 1979, Hiệp định hợp tác khu vực chống cướp biển cướp có vũ trang chống lại tàu thuyền Châu Á 7,… Thông qua việc ký kết điều ước quốc tế, Việt Nam quốc gia thể tâm xây dựng mơi trường biển sạch, vững mạnh quy phạm pháp luật quốc tế điều kiện đảm bảo cho việc thực quy phạm tương ứng pháp luật quốc gia Thứ tư, Luật quốc tế đồng thời đặt thách thức q trình phát triển, hồn thiện pháp luật biển Việt Nam Kể từ hội nhập, số lượng tổ chức quốc tế điều ước quốc tế biển nói chung mà Việt Nam gia nhập ngày nhiều, kéo theo yêu cầu xây dựng, ban hành văn pháp luật tương thích Hơn nữa, quy phạm pháp luật Luật quốc tế theo hướng có lợi Việt Nam Điều đặt thách thức nhà làm luật việc nội luật hóa quy định Luật quốc tế để không gây phương hại đến lợi ích quốc gia mà phải đảm Nguyễn Hồng Thao (chủ biên), Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Kim Ngân, Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên), Giáo trình Luật Quốc tế: dùng Trường Đại học chuyên ngành Luật, Ngoại giao, Nxb Giáo dục bảo tương thích với pháp luật quốc tế Ví dụ việc thực thi Công ước Luật Biển 1982 lĩnh vực nghiên cứu khoa học biển Giai đoạn 1975 – 1989, nhiều lý an ninh - quốc phòng, kinh tế, đối ngoại mà việc cho phép tiến hành nghiên cứu khoa học biển Việt Nam nhiều hạn chế Cùng với sách đổi mới, mở rộng quan hệ, công tác nghiên cứu khoa học biển phát triển Nghị định 242/HĐBT đời khẳng định Việt Nam tôn trọng quyền tiến hành nghiên cứu khoa học biển nước, tổ chức, cá nhân nước dựa sở không làm phương hại đến lợi ích đơi bên Đi kèm với thủ tục cấp phép nghiên cứu khoa học biển vùng biển Việt Nam với chế tài có vi phạm Tuy nhiên, Nghị định không quy định rõ đầu mối quản lí tổng hợp báo cáo nên tình trạng khơng nắm số lượng thực tàu thuyền nước vào Việt Nam Phải nhất, Nghị định 41/2016/NĐ-CP quy định chi tiết việc cấp phép cho tổ chức, cá nhân nước tiến hành nghiên cứu khoa học biển vùng biển Việt Nam khắc phục nhược điểm KẾT LUẬN Trong q trình hội nhập, pháp luật nước ta có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với nguyên tắc điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Thế nhưng, hệ thống luật biển nhìn chung chưa tồn diện, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền, an ninh biển đảo Vì thế, khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật biển vấn đề quan trọng cấp bách đặt với Thực tốt vấn đề tạo sở pháp lý cho việc giải vấn đề liên quan đến biển đảo, đặc biệt giải tranh chấp chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên hợp quốc năm 1982 luật biển Nguyễn Hồng Thao (chủ biên), Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Luật biển Việt Nam năm 2012 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2015 TS Nguyễn Thị Kim Ngân, TS Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên), Giáo trình luật quốc tế (dùng trường đại học chuyên ngành luật ngoại giao), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 TS Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết Luật Biển, Nxb CAND, Hà Nội, 1997 Bộ Tư pháp, Việt Nam với việc thực Công ước Luật Biển 1982, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2009 TS Nguyễn Hồng Thao (chủ biên), PGS.TS Đỗ Minh Thái, TS Nguyễn Thị Như Mai, ThS Nguyễn Thị Hường, Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Lê Mai Anh - Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 10 Lê Mai Anh, Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 Trang Web: http://www.mofa.gov.vn http://www.mot.gov.vn http://www.moj.gov.vn http://www.nciec.gov.vn ... cam kết quốc tế quốc gia 2.2 Nội dung tác động luật quốc tế đến trình phát triển, hoàn thiện pháp luật biển Việt Nam Thứ nhất, Luật quốc tế góp phần thúc đẩy hình thành pháp luật biển Việt Nam Trước... Phân tích tác động Luật Quốc tế đến q trình phát triển, hồn thiện pháp luật biển Việt Nam NỘI DUNG Khái quát pháp luật biển Việt Nam theo tiến trình lịch sử Lịch sử Luật Biển Việt Nam chia thành... ước quốc tế biển, … cách chuyển hóa luật quốc tế vào pháp luật quốc gia, nội luật hóa, Việt Nam bắt đầu hình thành khung pháp lý pháp luật biển Đặt bối cảnh Việt Nam nước phát triển, hệ thống pháp

Ngày đăng: 04/01/2022, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1. Khái quát pháp luật về biển của Việt Nam theo tiến trình lịch sử

    • 2. Những tác động của Luật Quốc tế đến quá trình phát triển, hoàn thiện pháp luật về biển của Việt Nam

    • 2.1 Cơ sở mối quan hệ giữa luật quốc tế và luật quốc gia

      • 2.2 Nội dung tác động của luật quốc tế đến quá trình phát triển, hoàn thiện pháp luật về biển của Việt Nam

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan