luận văn về nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội
sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã ở ngoại thành Hà Nội H Nội 12 2005 Mục Lục Mở đầu 5 1. Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu . 5 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc . 5 2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc 5 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc . 6 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 8 4. Phơng pháp nghiên cứu và các biện pháp tổ chức nghiên cứu 8 4.1. Phơng pháp nghiên cứu 8 4.2. Các biện pháp tổ chức nghiên cứu . 8 5. Kết cấu của đề tài . 9 Chơng 1: Cơ sở lý luận về các nhân tố mới thúc đẩy kinh tế trang trại và HTX NN phát triển . 10 1. Một số vấn đề lý luận về kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác xã 10 1.1. Một số vấn đề lý luận về kinh tế trang trại 10 1.2. Lý luận về hợp tác xã nông nghiệp 18 2. Các nhân tố mới và sự tác động đến kinh tế trang trại và HTX NN phát triển . 24 2.1. Nhân tố về môi trờng kinh tế xã hội (hệ thống cơ chế chính sách) 25 2.2. Nhân tố về khoa học công nghệ 29 2.3. Nhân tố về công nghiệp hoá, đô thị hoá 34 2.4. Nhân tố về nguồn nhân lực 38 2.5. Nhân tố về hội nhập kinh tế . 40 2 3. Kinh nghiệm các nớc trong khu vực và trên thế giới phát triển các nhân tố mới để thúc đẩy kinh tế trang trại và HTX NN phát triển . 45 3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản 45 3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc . 48 Chơng 2: Tác động của các nhân tố mới tới kinh tế trang trại và HTX NN khu vực ngoại thành Hà Nội 53 1. Thực trạng kinh tế trang trại và HTX NN ở Hà Nội . 53 1.1. Thực trạng kinh tế trang trại ở Hà Nội . 53 1.2. Thực trạng các HTX NN ở ngoại thành Hà Nội 62 2. Đánh giá các nhân tố mới tác động tới kinh tế trang trại và HTX NN khu vực ngoại thành Hà Nội 69 2.1. ảnh hởng của hệ thống cơ chế chính sách tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN 69 2.2. ảnh hởng của nhân tố khoa học - công nghệ tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN khu vực ngoại thành Hà Nội . 75 2.3. ảnh hởng của quá trình CNH - ĐTH tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN khu vực ngoại thành Hà Nội . 79 2.4. ảnh hởng của nguồn nhân lực tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN . 85 2.5. ảnh hởng của nhân tố hội nhập kinh tế tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN 90 2.6. Đánh gía chung 94 Chơng 3: Định hớng và các giải pháp phát huy những nhân tố mới để thúc đẩy kinh tế trang trại và HTX NN phát triển 96 1. Các định hớng phát triển kinh tế trang trại, HTX NN và khai thác các nhân tố mới 96 1.1. Định hớng phát triển kinh tế trang trại . 96 1.2. Định hớng phát triển HTX NN 96 3 1.3. Định hớng khai thác các nhân tố mới 97 2. Các giải pháp phát huy những nhân tố mới . 100 2.1. Giải pháp về đất đai 101 2.2. Giải pháp về lao động 105 2.3. Giải pháp về đầu t và tín dụng . 107 2.4. Giải pháp khuyến khích chuyển giao và áp dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất, chế biến nông lâm sản 110 2.5. Giải pháp hỗ trợ và phát triển thị trờng nông sản 114 2.6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp . 118 2.7. Đổi mới và hoàn thiện kinh tế hợp tác trong nông nghiệp theo hớng đa dạng hoá loại hình, tự nguyện, phù hợp với tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất 123 2.8. Tiếp tục khuyến khích phát triển kinh tế trang trại 126 Kết luận và kiến nghị 128 D anh mục tài liệu tham khảo . 131 4 1- Tên đề tài: nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và Hợp tác xã nông nghiệp ở ngoại thành hà nội (Quyết định số 204/2004/QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội ngày 31/ 12/ 2004) Mã số đề tài: 01C-05/06-2005-1 2- Thuộc chơng trình: Nghiên cứu khoa học công nghệ và các giải pháp quản lý kinh tế nhằm phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững và kinh tế ngoại thành (Mã số: 01C-05) 3- Cơ quan đợc giao kế hoạch: Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội Địa chỉ: 48 Đoàn Trần Nghiệp - Hà Nội Điện thoại: 9761089 4- Cơ quan thực hiện đề tài: Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội Địa chỉ: 48 Đoàn Trần Nghiệp - Hà Nội Điện thoại: 9761089 5- Chủ nhiệm đề tài: Trần Ngọc Cuông Điện thoại: 9761089 - Học hàm- Học vị: Kỹ s - Chức vụ: Phó trởng phòng Chính sách và XDNTM - Đơn vị công tác: Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội 6. Thời gian bắt đầu nghiên cứu (tính theo số tháng thực hiện): 12 tháng Bắt đầu: 01 / 01 / 2005 Kết thúc: 31 / 12 / 2005 7. Kinh phí thực hiện đề tài: 180.000.000 đồng (Bằng chữ: Một trăm tám mơi triệu đồng chẵn) - Trong đó: Kinh phí SNKH: 180.000.000 đồng Vốn khác: 0 đồng 8. Địa chỉ ứng dụng kết quả nghiên cứu: - Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội - UBND các Huyện ngoại thành Hà Nội 5 Mở đầu 1. Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu H à Nội là thủ đô của cả nớc, là đô thị lớn đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra mạnh mẽ. Trong quá trình đó, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn cũng đợc chuyển dịch từ trọng tâm là sản xuất lơng thực, thực phẩm sang sản xuất thực phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, chất lợng cao, an toàn và bảo vệ môi trờng và tạo cảnh quan, phát triển theo hớng nông nghiệp đô thị sinh thái. Trong những năm qua Đảng và Chính phủ đã quan tâm đặc biệt đến Thủ đô Hà Nội. Nghị quyết 15 NQ/TW của Bộ Chính trị, Pháp lệnh thủ đô Hà Nội đã đặt ra nhiệm vụ xây dựng Thủ đô, trong đó yêu cầu Hà Nội đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Thành uỷ, HĐND, UBND đã chỉ đạo nghiên cứu ban hành các chơng trình, kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn nh: Chơng trình 06/CTr-TU, chơng trình 12/CTr-TU . Vì vậy, những nhân tố mới cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung, kinh tế ngoại thành nói riêng đã xuất hiện và phát huy tác dụng tích cực. Nhờ đó, kinh tế xã hội ngoại thành Hà Nội đã có những bớc chuyển biến rất đáng khích lệ. Tuy nhiên cũng giống nh các địa phơng khác trong cả nớc, việc khai thác những tác động tích cực của các nhân tố mới mang tính tự phát, hiệu quả cha cao. Để giúp cho UBND Thành phố phân tích và đánh giá đúng các nhân tố tác động đến sự phát triển của HTX NN và trang trại sau 20 năm đổi mới (1986-2005), nhất là những năm 2000 2004, từ đó có chính sách điều chỉnh phù hợp để phát triển HTX NN và trang trại, Sở Nông nghiệp và PTNT đề xuất nghiên cứu đề tài khoa học: Nghiên cứu những nhân tố tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và Hợp tác xã nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội là cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nớc Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển hết sức mạnh mẽ, việc nghiên cứu quá trình áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào các lĩnh vực sản xuất và đời sống là công việc có tính chất thờng kỳ ở nhiều nớc trên thế giới, nhất là ở 6 những nớc có sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng nh ở nớc ta. Những nghiên cứu có tính tổng kết nh vậy không chỉ đợc thực hiện ở từng nớc mà còn đợc thực hiện bởi những tổ chức trực thuộc Liên hiệp quốc hoặc các Viện nghiên cứu ở các trờng đại học danh tiếng trên thế giới. Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học đã không chỉ là tài liệu quan trọng cho các nhà quản lý hoạch định các chính sách mà còn trở thành giáo trình, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy ở các trờng đại học. Ví dụ: Cuốn Kinh tế học cho thế giới thứ ba của Michael P.Todaro, đợc viết từ những đánh giá thực tiễn phát triển kinh tế ở các nớc chậm phát triển của hầu hết các nớc trên hành tinh đã trở thành tài liệu tham khảo ở các trờng đại học ở nớc ta. Nhiều vấn đề của thực tiễn đã đợc tổng kết, trong đó việc phân tích những nhân tố mới tác động đến sự phát triển, nhất là sự chuyển đổi của các nền kinh tế đã đợc đề cập. Những đánh giá về chuyển biến kinh tế, trong đó có xem xét đến sự biến đổi về môi trờng pháp lý của các nớc, nhất là những nớc kinh tế kém phát triển là hoạt động có tính thờng niên của Ngân hàng thế giới, ngân hàng châu á (ADB) . Những đánh giá đó không chỉ có tác dụng đối với hoạt động của các tổ chức đó mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với các nớc đợc đánh giá. Ví dụ: Đánh giá về khả năng và môi trờng cạnh tranh của Việt Nam gần đây cho chúng ta cái nhìn đầy đủ hơn về trạng thái các chính sách vĩ mô, thực trạng và tiềm lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn đang đẩy nhanh quá trình đàm phán để gia nhập WTO. Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá về quá trình chuyển đổi kinh tế xã hội nớc ta trong những năm gần đây. Tuy có những đánh giá có tính phiến diện, kể cả những đánh giá thiếu khách quan có những dụng ý xấu. Nhng nhìn chung, các đánh giá của nớc ngoài về phát triển kinh tế, xã hội đã cho ta những góc nhìn mới về thực trạng phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, sự đánh giá cụ thể, toàn diện về một địa phơng nào đó, ngay cả địa phơng có tính đặc thù nh Hà Nội là cha có. 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc Từ năm 1986 đến nay, đất nớc ta bớc vào thời kỳ đổi mới và đã đạt đợc nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế xã hội. Sự đổi mới trong cơ chế quản lý nói chung, nông nghiệp nói riêng đã tạo môi trờng kinh tế và pháp lý cho khai thác đầy đủ, hợp lý hơn các nguồn lực của nông nghiệp, nông thôn. Quan hệ sản xuất đã có những biến đổi sâu sắc theo những nhận thức mới về mục tiêu và phơng thức thực hiện các mục tiêu theo hớng phát triển kinh tế xã hội theo định hớng XHCN. Sự 7 biến đổi đó về quan hệ sản xuất đã không còn kìm hãm sự phát triển lực lợng sản xuất nói chung, nông nghiệp nói riêng nh những năm trớc đó mà đã mở đờng cho sự phát triển lực lợng sản xuất, cho sự khai thác có hiệu quả các nguồn lực. Nhờ sự thay đổi của quan hệ sản xuất, lực lợng sản xuất chung, trong nông nghiệp nông thôn đã đợc tăng cờng và trở thành nhân tố tác động lại sự biến đổi của quan hệ sản xuất theo đặc trng vốn có của nó. Trong nông nghiệp, các thành phần kinh tế có những biến đổi sâu sắc. Các hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, sản xuất ra một khối lợng nông sản hàng hóa lớn đáp ứng nhu cầu của xã hội. Trong quá trình sản xuất, những hộ nông dân có năng lực chuyên môn, tiềm năng về vốn, biết tổ chức sản xuất khoa học dần dần phát triển thành các trang trại. Về phía các HTXNN, đó là quá trình chuyển từ mô hình HTX sản xuất tập trung sang mô hình HTX làm dịch vụ phục vụ kinh tế hộ nông dân. Quá trình biến đổi đó đã từng bớc làm thay đổi bộ mặt kinh tế nông thôn, nhng cũng đang gặp những trở ngại do các nhân tố mới mới đợc khai thác một cách tự phát, cha thấy rõ các xu hớng tác động của chúng. Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu chung về các thành phần kinh tế (kinh tế tập thể, kinh tế t bản t nhân trong nông nghiệp) hoặc nghiên cứu sâu về các HTXNN, trang trại trong cả nớc và trên địa bàn Hà Nội. Các công trình nghiên cứu này giúp chúng ta nắm đợc cả về lý luận và thực tiễn về HTX NN và trang trại, những nghiên cứu tập trung đó đã làm rõ về vai trò, vị trí, những đặc trng về các loại hình, chỉ ra sự cần thiết và xu hớng phát triển của chúng. Nhờ nghiên cứu đó, những văn bản chính sách vĩ mô đã đợc ban hành, đã mở ra những môi trờng kinh tế, pháp lý cho các loại hình kinh tế trong nông nghiệp phát triển. Ví dụ: Công trình nghiên cứu của Đại học kinh tế quốc dân về thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại đã giúp Chính phủ có những luận cứ để ban hành Nghị quyết 03/2000 về phát triển kinh tế trang trại. Các nghiên cứu của Viện nghiên cứu quản lý Trung ơng, Ban kinh tế Trung ơng và một số Viện nghiên cứu, trờng đại học về Hợp tác xã, về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc đã giúp Đảng và Chính phủ có những Nghị quyết về các vấn đề này. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trung vào phân tích các HTXNN và trang trại với t cách là đối tợng nghiên cứu mà cha có công trình nghiên cứu sâu về các yếu tố (thuộc về quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất) ảnh hởng, tác động tới việc phát triển của hai đối tợng này nói chung, trên địa bàn Hà Nội nói riêng. Vì 8 vậy, việc khai thác những tác động tích cực do những nhân tố này mang lại còn hạn chế. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.1. Xác định những nhân tố tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và hợp tác xã nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội. 3.2. Đề xuất những định hớng, giải pháp để phát huy những nhân tố mới trong sản xuất nông nghiệp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế trang trại và Hợp tác xã nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010. 4. Phơng pháp nghiên cứu và các biện pháp tổ chức nghiên cứu 4.1.Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chung nh phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tổng hợp; một số phơng pháp đặc thù nh thống kê, điều tra xã hội học, chuyên khảo, chuyên gia và sử dụng các phơng pháp hiện đại nh phân tích và xử lý thông tin SPSS. 4.2. Các biện pháp tổ chức nghiên cứu - Ban chủ nhiệm đề tài đã phối hợp với các nhà khoa học, các nhà quản lý có kinh nghiêm đề phối hợp nghiên cứu. Cụ thể: + Đã phối hợp với một số nhà khoa học của Khoa Thống kê trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, của Liên hiệp nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới (Trung tâm thông tin và xử lý thông tin) để xây dựng các công cụ và triển khai điều tra khảo sát, xử lý và phân tích các số liệu về các nhân tố mới và tác động của chúng đến các trang trại và hợp tác xã của Hà Nội. + Đã phối hợp với một số nhà khoa học của Khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn trờng Đại học Kinh tế Quốc dân trong việc thực hiện một số chuyên đề nghiên cứu về lý luận về kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã, kinh nghiệm của các nớc về phát triển kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác xã . + Đã phối hợp với một số nhà quản lý có kinh nghiệm của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, một số sở có liên quan và của một số huyện về triển khai khảo sát, thực hiện một số chuyên đề về thực tiễn của Hà Nội. 9 - Đã tiến hành điều tra 300 Hợp tác xã và 300 trang trại ở 5 huyện ngoại thành để thấy rõ tình hình phát triển và sự tác động của các nhân tố mới đến quá trình phát triển của chúng. - Đã thu thập các thông tin phản ánh sự xuất hiện của các nhân tố mới qua các báo cáo hàng năm, báo cáo tổng kết sâu, các chuyên đề nghiên cứu. - Đã tổ chức các phỏng vấn sâu các nhà khoa học, các nhà quản lý, tổ chức các cuộc toạ đàm nội bộ, các cuộc hội thảo về các vấn đề thuộc đối tợng nghiên cứu của đề tài. 5. Kết cấu của đề tài N goài lời mở đầu, kết luận và kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận về các nhân tố mới thúc đẩy kinh tế trang trại và HTX NN phát triển Chơng 2: Tác động của các nhân tố mới tới kinh tế trang trại và HTX NN khu vực ngoại thành Hà Nội Chơng 3: Định hớng và các giải pháp phát huy những nhân tố mới để thúc đẩy kinh tế trang trại và HTX NN phát triển 10 [...]...11 Chơng 1 Cơ sở lý luận về các nhân tố mới thúc đẩy kinh tế trang trại và HTX NN phát triển 1 Một số vấn đề lý luận về kinh tế trang trại và kinh tế hợp tác xã 1.1 Một số vấn đề lý luận về kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại - Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại: Hiện nay, trong các tài liệu nghiên cứu, trang trại và kinh tế trang trại đợc nhìn nhận... 2 Các nhân tố mới và sự tác động đến kinh tế trang trại và HTX NN phát triển Về thực chất, các nhân tố mới tác động đến sự phát triển kinh tế chính là các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế Những nhân tố ảnh hởng đợc coi là nhân tố mới với 2 điều kiện cơ bản sau: - Nó xuất hiện hoàn toàn mới, ví dụ: Từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế thị trờng việc điều hành nền kinh tế thông... nhiên, kinh tế, xã hội có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp tới sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại và HTX NN khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội Trong phạm vi đề tài chỉ giới hạn trong hệ thống cơ chế chính sách tác động tới sự phát triển của kinh tế trang trại và HTX NN Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại và HTX NN chịu ảnh hởng lớn của quá trình phát triển kinh tế xã. .. thành và phát triển của kinh tế trang trại 16 Xuất phát từ bối cảnh đổi mới về chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc ta, trong đó có chính sách giao đất nông nghiệp, đất trống đồi trọc, đất rừng, giao rừng v.v Chính sách nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển lâu dài v.v Là cơ sở để hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta Tuy thời gian cha dài nhng quá trình hình thành. .. thôn 2.1.2 Tác động của chính sách đến trang trại và HTXNN Đối với trang trại và các HTXNN, chính sách có vai trò nh bà đỡ cho sự hình thành và tạo những môi trờng pháp lý và kinh tế cho nó phát triển Khi nghiên cứu về điều kiện hình thành của trang trại và sự ra đời của các HTXNN, các nhà nghiên cứu đều nhấn mạnh vai trò bà đỡ của hệ thống chính sách Trong quá trình hoạt động, các trang trại và HTX NN... đai cho phát triển kinh tế trang trại đã đến giới hạn, khoa học và công nghệ giúp cho các trang trại đi vào phát triển theo chiều sâu Nhờ đó, các trang trại trong điều kiện mới tiếp tục đợc hình thành từ việc chia các trang trại quy mô đất đai lớn để đi vào khai thác theo chiều sâu Khoa học và công nghệ tiếp tục tác động đến quá trình hoạt động kinh doanh của trang trại giúp cho trang trại khai thác tiềm... cho sự hình thành các HTXNN khi tác động vào kinh tế hộ nông dân, phá vỡ thế khép kín tạo những nhu cầu hợp tác hình thành tổ chức kinh tế tự nguyện của họ Nhu cầu của hợp tác ngày càng tăng khi sản xuất của nông dân chuyển sang sản xuất hàng hoá, hình thành các HTX trang trại, tổ chức kinh tế của những ngời sản xuất hàng hoá Không dừng 35 ở đó, khoa học và công nghệ tác động vào các hoạt động của ác... doanh luôn gắn liền với nền kinh tế thị trờng Nguồn gốc sở hữu của trang trại thuộc thành phần kinh tế t nhân là chủ yếu, song do sự tác động của kinh tế thị trờng và xu thế hội nhập quốc tế nên nó ngày càng mở rộng ra nhiều hình thức sở hữu, từ một thành phần kinh tế đến nhiều thành phần kinh tế Ngoài ra, qua thực tiễn, chúng tôi nhận thấy lĩnh vực hoạt động của trang trại không chỉ bó hẹp trong sản... hạn 5 năm Các trang trại cũng đã đợc hình thành từ nguồn quỹ đất này 1.2 Lý luận về hợp tác xã nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm hợp tác xã nông nghiệp 19 - Khái niệm hợp tác xã: Một trong những hình thức tổ chức đợc hình thành để thực hiện sự hợp tác là hợp tác xã (HTX) Mặc dù đã đợc hình thành lâu đời, nhng khái niệm về HTX đến nay vẫn đang còn tiếp tục đợc nghiên cứu Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định... nhng quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta đã diễn ra với nhiều xu hớng rất đa dạng Các trang trại nớc ta đợc hình thành từ các xu hớng chủ yếu sau đây: - Xu hớng thứ nhất: tích tụ và tập trung các yếu tố sản xuất trong các trang trại Sau khi các trang trại đợc hình thành, các trang trại tiếp tục quá trình tích tụ và tập trung các yếu tố sản xuất nhằm mở rộng sản xuất, đầu . Tên đề tài: nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại và Hợp tác xã nông nghiệp ở ngoại thành hà nội (Quyết định. sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu những nhân tố mới tác động đến quá trình phát triển kinh tế trang trại