So sánh phạt vi phạm và trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng. Hãy sưu tầm và phân tích một vụ việc phạt vi phạm trên cơ sở quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành. Khái niệm phạt vi phạm. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Năm 2008, công ty Nguyên Lê ký hợp đồng bán cho Công ty Ngân Tra 300.000 viên nam châm với giá trị là 490.971.915đ. Hai bên thỏa thuận giao hàng trong một lần, nếu bên bán không thực hiện đúng hợp đồng thì sẽ bị phạt vi phạm hợp đồng là 8% giá trị hợp đồng tương đương số tiền là 39.277.753đ. Đến hạn, bên bán không giao hàng cho bên mua và đôi bên phát sinh tranh chấp. Bên mua là Công ty Ngân Tra kiện công ty Nguyên Lê ra tòa và yêu cầu mức phạt vi phạm hợp đồng là 39.277.753đ như đã thỏa thuận. Về phía mình, bên bán cho rằng số tiền đó là quá cao và xin Hội đồng xét xử xem xét, giảm nhẹ.
MỞ ĐẦU Hợp đồng hình thành hợp pháp có hiêu lực bắt buộc bên phải thực Tuy nhiên, lúc hợp đồng thưc đầy đủ, thế, pháp luật phải dự liệu số chế tài Hai số chế tài phổ biến phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Về mặt pháp lý, hai hình thức có tính độc lập khác Tuy nhiên thực tế xây dựng, soạn thảo đàm phán hợp đồng, chủ thể thường có nhầm lẫn khơng có phân biệt rạch rịi hai hình thức nên dễ gặp bất lợi có tranh chấp xảy Vì lí đó, em xin phép chọn đề tài: “ So sánh phạt vi phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Hãy sưu tầm phân tích vụ việc phạt vi phạm sở quy định pháp luật dân Việt Nam hành” NỘI DUNG I Khái niệm phạt vi phạt trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khái niệm phạt vi phạm Định nghĩa: Theo điều 422 Bộ luật dân 2005: “phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm” Theo quy định chủ thể có quyền đòi phạt vi phạm bên bị vi phạm, chủ thể có nghĩa vụ bên vi phạm, khách thể quan hệ mà bên hướng đến khoản tiền phạt vi phạm Điều kiện để phạt vi phạm hợp đồng có giá trj pháp lý: Thứ nhất: Trong giới hạn mức phạt vi phạm Khoản Điều 422 Bộ luật dân 2005 quy định: “mức phạt vi phạm bên thỏa thuận”, có nghĩa nguyên tắc, bên có quyền tự định đoạt mức phạt vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật nước ta giới hạn mức phạt vi phạm hợp đồng Điều 301 Bộ luật thương mại sửa đổi quy định mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trong đó, Bộ luật xây dựng 2014 giới hạn mức phạt hợp đồng xây dựng không vượt 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm Ở có khác biệt văn điều chỉnh vấn đề Vì thế, phải phân biệt quan hệ Luật Dân điều chỉnh, quan hệ Luật Thương mại, Luật Xây dựng điều chỉnh để áp dụng cách xác Nếu bên thỏa thuận mức phạt thấp mức áp dụng mức phạt bên thỏa thuận Trường hợp bên quy định hợp đồng việc phạt vi phạm mà không nêu mức phạt cụ thể mức phạt vượt q mức có tranh chấp xảy ra, mức phạt tối đa giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm áp dụng Thứ hai: Hợp đồng cịn hiệu lực Điều có nghĩa hợp đồng (mà chế tài phạt vi phạm thiết lập để đảm bảo thực hiện) vô hiệu thỏa thuận phạt vi phạm khơng có giá trị pháp lý Bởi lẽ phạt vi phạm coi nội dung hợp đồng nên hợp đồng vơ hiệu điều khoản phạt vi phạm khơng cịn giá trị Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Định nghĩa: Bộ luật dân 2005 không quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nói cách dễ hiểu, trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng loại trách nhiệm dân mà theo người có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng gây thiệt hại cho người khác phải chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất mà gây Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Hiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng không thực quy định rõ Bộ luật dân hành Trách nhiệm đề cập cách rõ ràng số loại nghĩa vụ cụ thể Theo ta rút phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau: Có hành vi khơng thực hợp đồng Có thiệt hại xảy tực tế Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy Có lỗi bên khơng thực hợp đồng II So sánh phạt vi phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Giống Cả phạt vi phạm hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng coi biện pháp chế tài mà luật dân quy định để áp dụng cho trường hợp vi phạm hợp đồng Cơ sở để áp dụng hai biện pháp phải có hành vi vi phạm hợp đồng thực tế phải có lỗi bên vi phạm Mục đích việc quy định áp dụng biện pháp nhằm “phòng ngừa” “trừng phạt” bên khơng thực hợp đồng Thơng thường bên vi phạm phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền mà tài sản khác Trong trường hợp không thực hợp đồng kiện bất khả kháng rủi ro khơng áp dụng hai chế định Khác a Cơ sở áp dụng Chế tài phạt vi phạm áp dụng bên có thỏa thuận phạt vi phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại đương nhiên áp dụng theo quy định pháp luật Theo khoản Điều 422 Bộ luật dân hành “Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng” Nghĩa ngày văn không coi việc phạt vi phạm vấn đề pháp luật quy định mà vấn đề hợp đồng Điều khẳng định Bộ luật dân hành coi “phạt vi phạm” “nội dung hợp đồng” Điều 402 Với thay đổi đó, để thực việc phạt vi phạm hợp đồng có vi phạm thời điểm ký kết hợp đồng sửa đổi, bổ sung, phụ lục hợp đồng, bên phải thỏa thuận điều Vì vậy, bên khơng thể u cầu bên phải chịu phạt vi phạm bên thỏa thuận vấn đề nêu Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kể khơng có thỏa thuận bên gây thiệt hại phải bồi thường, pháp luật quy định Ví dụ, hợp đồng mua bán tài sản, bên bán giao vật khơng số lượng bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại theo điểm c khoản Điều 435 Bộ luật dân Như trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đặt dù bên có thỏa thuận hay khơng b Điều kiện phát sinh Phạt vi phạm phát sinh có vi phạm xảy ra, cịn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phát sinh có thiệt hại thực tế xảy Việc áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không vào thiệt hại thực tế Khơng có quy định pháp luật yêu cầu phải chứng minh thiệt hại tồn để áp dụng phạt vi phạm hợp đồng Điều có nghĩa kể trường hợp hành vi vi phạm hợp đồng không làm phát sinh thiệt hại thực tế phạt vi phạm áp dụng, miễn bên thỏa thuận hợp đồng Trái ngược với phạt vi phạm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có thiệt hại tồn thực tế Nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc người có nghĩa vụ phải bù đắp cho phía bên tổn thất vật chất mà gây việc vi phạm Vì vậy, vơ nghĩa khơng có thiệt hại xảy Cho nên, việc xác định có thiệt hại xảy hay không việc làm cần thiết quan trọng c Mục đích Phạt vi phạm đặt nhằm ngăn ngừa vi phạm, bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng quy định nhằm khắc phục hậu hành vi vi phạm gây nên Nguyên nhân từ khác phạt vi phạm xuất phát từ dự liệu quan hệ bên tiến hành ký kết hợp đồng, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng xuất phát từ yêu cầu bù đắp tổn thất hành vi vi phạm gây d Mức phạt Mức phạt quy định cho hai chế định không giống Đối với chế định phạt vi phạm, pháp luật Dân cho phép bên tự ý chí việc thỏa thuận mức phạt Còn pháp luật Thương mại quy định mức phạt bên thỏa thuận không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trong đó, khoản tiền bồi thường tương ứng với thiệt hại thực tế phát sinh từ việc không thực hợp đồng Thiệt hại tính bao gồm thiệt hại thực tế hành vi vi phạm hợp đồng gây ra, khoản lợi mà người bị vi phạm lẽ hưởng khơng có hành vi vi phạm III Sưu tầm phân tích vụ việc phạt vi phạm theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành Vụ việc phạt vi phạm Năm 2008, công ty Nguyên Lê ký hợp đồng bán cho Công ty Ngân Tra 300.000 viên nam châm với giá trị 490.971.915đ Hai bên thỏa thuận giao hàng lần, bên bán khơng thực hợp đồng bị phạt vi phạm hợp đồng 8% giá trị hợp đồng tương đương số tiền 39.277.753đ Đến hạn, bên bán không giao hàng cho bên mua đôi bên phát sinh tranh chấp Bên mua Công ty Ngân Tra kiện cơng ty Ngun Lê tịa u cầu mức phạt vi phạm hợp đồng 39.277.753đ thỏa thuận Về phía mình, bên bán cho số tiền cao xin Hội đồng xét xử xem xét, giảm nhẹ Phân tích vụ việc phạt vi phạm theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành Đầu tiên ta phải xét xem thỏa thuận Nguyên Lê không thực hợp đồng bị phạt vi phạm 8% tổng giá trị hợp đồng có phải thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng không? Em xin khẳng định: Thỏa thuận bên thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng thỏa mãn yếu tố phạt vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật dân sự: Thứ nhất, thỏa thuận muốn bảo vệ việc thực hợp đồng phát sinh từ hợp đồng hợp pháp Thỏa thuận phạt vi phạm sinh để phục vụ cho việc thưch hợp đồng nên thỏa thuận khơng có giá trị pháp lý hợp đồng vơ hiệu Trong trường hợp này, hợp đồng mua bán tài sản mà hai bên ký kết hợp pháp có hiệu lực Vì thỏa thuận “nếu Nguyên Lê không thực hợp đồng bị phạt vi phạm 8% tổng giá trị hợp đồng” có giá trị pháp lý Mục đích thỏa thuận xuất phát từ dự liệu quan hệ bên tiến hành ký kết hợp đồng, nhằm ngăn ngừa vi phạm xảy Việc dự trù trước nhằm răn đe với mục đích hướng tới thực nghĩa vụ hợp đồng, khơng nhằm mục đích bồi thường thiệt hại cho bên bị thiệt hại Điều khẳng định thỏa thuận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai, khoản tiền phạt phải trả (hay yêu cầu trả) sau có hành vi vi phạm hợp đồng thỏa thuận tồn trước bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ giao hàng Rõ ràng bên bán không giao trước số tiền thỏa thuận cho bên mua bên bán khơng thực nghĩa vụ giao hàng bên mua cơng ty Ngân Tra phải kiện địi số tiền phạt vi phạm Điều khẳng định thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng phạt cọc Tại thời điểm ký kết, hai bên thống thỏa thuận hợp đồng nên thỏa thuânh nội dung thực hợp đồng Thứ ba, bên không thực nghĩa vụ tốn phải trả cho bên có quyền khoản tiền (bên cạnh khoản nợ gốc) Vấn đề đặt số tiền phạt vi phạm mà hai bên thỏa thuận có pháp luật hay khơng? Khoản Điều 422 Bộ luật Dân 2005 quy định “mức phạt vi phạm bên thỏa thuận” Tức pháp luật Dân cho phép bên tự ý chí việc thỏa thuận mức phạt Như vậy, theo nguyên tắc chung thỏa thuận mức phạt vi phạm hai bên không trái pháp luật Dân Tuy nhiên, có quy định pháp luật khác điều chỉnh quan hệ này, Điều 301 Bộ luật thương mại sửa đổi: mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Theo bên thỏa thuận, số tiền phạt vi phạm 8% tổng giá trị hợp đồng Liệu số tiền có vượt mức phạt vi phạm mà Luật thương mại cho phép không? Câu trả lời khơng vụ việc này, 8%/tổng giá trị hợp đồng 8% giá trị phần nghĩa vụ khơng thực Vì thế, thỏa thuận mức phạt vi phạm không trái với quy định pháp luật Dân luật Thương mại Tiếp theo, tranh chấp vụ việc tranh chấp hợp đồng, cụ thể hợp đồng mua bán tài sản Bởi vì: Tranh chấp hợp đồng là ý kiến không thống bên việc đánh giá hành vi vi phạm cách thức giải hậu phát sinh từ vi phạm đó, tranh chấp công ty Nguyên Lê công ty Ngân Tra mức phạt vi phạm hợp đồng thỏa mãn đặc điểm loại tranh chấp Cụ thể: Phát sinh trực tiếp từ quan hệ Hợp đồng, nên luôn thuộc quyền tự định đoạt bên tranh chấp (tức bên Hợp đồng) Thỏa thuận phạt vi phạm quy định nội dung thực hợp đồng, việc công ty Nguyên Lê không thực thỏa thuận làm phát sinh tranh chấp Mang yếu tố tài sản (vật chất hay tinh thần) gắn liền lợi ích bên tranh chấp Cơng ty Ngun Lê khơng giao hàng theo thỏa thuận nên có nghĩa vụ phải trả khoản tiền cho bên bị vi phạm công ty Ngân Tra Công ty Nguyên Lê cho khoản tiền 8% tổng giá trị hợp đồng lớn xin Hội đồng xét cử xem xét giảm nhẹ Hai bên có mâu thuẫn lợi ích, cụ thể bên vi phạm mong muốn giảm nhẹ số tiền phạt vi phạm, bên bị vi phạm muốn giữ nguyên số tiền Nguyên tắc giải tranh chấp Hợp đồng bình đẳng, thỏa thuận Cuối cùng, em xin nêu phương hướng giải cho tranh chấp trên: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện công ty Ngân Tra việc kiện đòi số tiền phạt vi phạm công ty Nguyên Lê 8% tổng giá trị hợp đồng Bác yêu cầu xin giảm nhẹ mức phạt vi phạm công ty Nguyên Lê Buộc công ty Nguyên Lê trả số tiền phạt vi phạm cho công ty Ngân Tra Thỏa thuận ban đầu mức phạt vi phạm công ty Nguyên Lê cơng ty Ngân Tra khơng trái pháp luật 8%/tổng giá trị hợp đồng 8% giá trị phần nghĩa vụ không thực Vậy nên, mức phạt khơng vượt q mức giới hạn luật Thương mại, không trái với quy định luật Dân (đã chứng minh) Chính lẽ đó, yêu cầu xin giảm nhẹ mức phạt vi phạm cơng ty Ngun Lê khơng có sở Cơng ty Nguyên Lê buộc phải trả số tiền phạt vi phạm cho công ty Ngân Tra 39.277.753đ thỏa thuận Qua vụ việc trên, thấy việc xác định mức phạt giới hạn chưa dễ dàng Pháp luật Việt Nam cịn thiếu tính đồng thống chung nên gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Giả dụ, với mức phạt vi phạm hợp đồng mà có ba văn pháp luật quy định khác Pháp luật Dân cho phép bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm Bộ luật Thương mại sửa đổi quy định mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trong đó, Bộ luật Xây dựng 2014 giới hạn mức phạt hợp đồng xây dựng không vượt 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm Kể xác định quy phạm điều chỉnh rồi, việc áp dụng cho gặp nhiều vướng mắc Điển vụ việc nêu Đôi không tìm hiểu kĩ mà bên hiểu nhầm phần khơng vượt Luật thương mại 8% giá trị hợp đồng, thực chất phải 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Rất may vụ việc này, tồn hợp đồng khơng thực nên 8% tổng giá trị hợp đồng 8% giá trị nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Câu hỏi đặt là: Giải bên thỏa thuận mức phạt vi phạm vượt mức giới hạn 8% mà luật Thương mại cho phép? Nếu em luật sư bảo vệ cho bên vi phạm, em đưa mức phạt vi phạt mức 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm theo điều chỉnh Luật Thương mại Còn em luật sư bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm, em lập luận hợp đồng dân Luật Dân điều chỉnh, mức phạt vi phạm bên tự thỏa thuận cho phù hợp lợi ích hai bên Vì thế, cần giữ nguyên mức phạt vi phạm KẾT LUẬN Phạt vi phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hai hình thức chế tài quan trọng luật Dân có hành vi phạm hợp đồng xảy Việc phân biệt làm rõ hai chế tài quan trọng nhằm tránh việc nhầm lẫn áp dụng Thông qua luận này, em xin phép bày tỏ ý kiến cá nhân việc xây dựng chế định phạt vi phạm pháp luật nước ta Do kiến thức hạn chế mà vấn đề cần tìm hiểu lại khơng đơn giản nên làm cịn nhiều sai sót Em mong muốn nhận đánh giá khách quan thầy để em rút kinh nghiệm tập sau Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại sửa đổi 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009; Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Đặng văn Được – Tạ Thị Hồng Vân, Hướng dẫn pháp luật hợp đồng dân chế giải tranh chấp Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Lao động – xã hội; Đỗ Văn Đại, Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia ; Đỗ Văn Đại, Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân số 19/2007 ; Nguyễn Việt Khoa, Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15/2011 ; Đỗ văn Đại – Lê Thị Diễm Hương, Về khái niêm giảm mức phạt vi phạm hợp đồng, Tạp chí Khoa học pháp lí số 3/2012 Trang web http://lib.hlu.edu.vn/ http://moj.gov.vn/ http://danluat.thuvienphapluat.vn/ 10 ... hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy Có lỗi bên không thực hợp đồng II So sánh phạt vi phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Giống Cả phạt vi phạm hợp đồng trách nhiệm. .. thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nói cách dễ hiểu, trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng loại trách nhiệm dân mà theo người có hành vi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng gây thiệt hại. .. lý Bởi lẽ phạt vi phạm coi nội dung hợp đồng nên hợp đồng vô hiệu điều khoản phạt vi phạm khơng cịn giá trị Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Định nghĩa: Bộ