1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG. VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

19 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu24. Phương pháp nghiên cứu25. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài2Nội dung4Chương 1: Cơ sở lý luận của C.Mác và hàng hóa sức lao động41.1. Sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa41.1.1. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức chung đặt ra41.1.2. Sức lao động và điều kiện sức lao động thành hàng hóa51.2. Hàng hóa sức lao động và giá cả của hàng hóa sức lao động71.2.1. Hàng hóa sức lao động71.2.2. Giá cả hàng hóa sức lao động – Tiền công CNTB7Chương 2: Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động trong xây dựng thị trường lao động ở Việt Nam hiện nay92.1. Đặc điểm thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam hiện nay92.1.1. Khái niệm thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam hiện nay:92.1.2. Đặc điểm thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam hiện nay:92.2. Thực trạng chung hiện nay ở Việt Nam102.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam122.4. Giải pháp phát triển kinh tế thị trường hàng hóa sức lao động ở Việt Nam14KẾT LUẬN16DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHỎA17 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong suốt mấy chục năm tồn tại của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ở nước ta, thị trường lao động không được thừa nhận là một bộ phận cấu thành của thị trường, các yếu tố sản xuất tạo ra do nhận thức sai lệch về hàng hoá sức lao động, việc làm và thất nghiệp. Trong đó, quan điểm về sức lao động là hàng hóa, bán, trao đổi là điều cấm kỵ. Các quyết định liên quan đến nguồn lao động, đặc biệt là các quyết định về phân bổ lao động và luân chuyển công việc, được đưa ra chủ yếu nhằm giải quyết các vấn đề công bằng xã hội hơn là tập trung vào hiệu quả kinh tế. Sự thay đổi kinh tế ở Việt Nam trong những năm gần đây đã làm thay đổi về chất trong phân phối và sử dụng lao động. Thị trường lao động được thừa nhận hợp pháp và có những hoạt động ban đầu. Thật vậy, lực lượng lao động dần dần được xem như một loại hàng hóa, được người sử dụng lao động thừa nhận quyền tự do tìm kiếm việc làm của người lao động và quyền thuê người lao động để tự kinh doanh. Tuy nhiên, đặc điểm chính của nền kinh tế nước ta hiện nay là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế thị trường đang dần xóa bỏ những giới hạn cũ về nhận thức và thực tiễn. Một trong những khó khăn lớn về nhận thức mà chúng tôi gặp phải là vấn đề về bản chất công việc và thị trường lao động. Từng quen với quan niệm coi lao động là một giá trị tinh thần và xã hội cao nhất, một giá trị tự thân, ngoài giá trị trao đổi, nhiều người không khỏi ngạc nhiên khi thay đổi quan niệm về công việc, bởi lẽ hiện nay lao động không thể đứng ngoài quan hệ thị trường, do những phẩm chất đặc biệt của nó, lao động vẫn một hàng hóa được mua và bán theo giá trị thị trường của nó, trong mối quan hệ với các hàng hóa khác và ngay cả với chính nó.Vì vậy, việc không ngừng nhận thức và vận dụng hợp lý lý luận về công tác thương mại trên thị trường lao động là một vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nước ta hiện nay.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu:Làm rõ nội dung lý luận về hàng hóa sức lao động của C.Mác và sự vận dụng của loại thị trường này ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu:Đề tài nhằm nghiên cứu những quan điểm lý luận về hàng hóa sức lao động và đưa ra những giải xây dựng nên kinh tế thị trường hóa sức lao đông. Cũng như đưa ra những đặc điểm về nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta..3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Lấy quá trình hình thành làm cơ sở lý luận của C.Mác và đối tượng nghiên cứu chính là nền kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu:Trên toàn lãnh thôt đất nước Việt Nam4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện đề tài này, chúng tôi đã kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích. Phương pháp tổng hợp tài liệu. Phương pháp kết luận.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tàiĐóng góp và làm sảng tỏ và góp phần làm sáng tỏ về những lý luận mà C.Mác đã đưa ra về việc phát triển thị trường lao động của nước ta. Giúp ta có thể đưa ra những biện pháp cơ bản cũng như nhận thức vận dụng các biện pháp lý luận cơ bản. Nội dungChương 1: Cơ sở lý luận của C.Mác và hàng hóa sức lao động1.1. Sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa1.1.1. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức chung đặt ra Công thức chung của tư bản:Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hoá, đồng thời là hình thái xuất hiện đầu tiên của tư bản. Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H T H. Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức: T H T’. So sánh hai công thức:Điểm giống nhau của hai công thức lưu thông nói trên là đều cấu thành bởi hai yếu tố hàng và tiền; đều chứa đựng hai hành vi đối lập nhau là mua và bán; đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán. Điểm khác nhau giữa hai công thức đó là: Lưu thông hàng hóa giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán (H T) và kết thúc bằng hành vi mua (T H); điểm xuất phát và điểm kết thúc đều là hàng hóa, tiền chỉ đóng vai trò trung gian, mục đích là giá trị sử dụng. Ngược lại, lưu thông của tư bản bắt đầu bằng hành vi mua (T H) và kết thúc bằng hành vi bán (H T’); tiền vừa là điểm xuất phát, vừa là điểm kết thúc, còn hàng hóa đóng vai trò trung gian...Mục đích của lưu thông tư bản là giá trị, và giá trị lớn hơn. Tư bản vận động theo công thức THT’, trong đó T’ = T + ∆T; ∆T là số tiền trội hơn được gọi là giá trị thặng dư và ký hiệu bằng m. Còn số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được giá trị thặng dư trở thành tư bản. Như vậy, tiền chỉ biến thành tư bản khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Công thức: T – H – T’ với T’ = T + m Được gọi là công thức chung của tư bản. Mọi tư bản đều vận động như vậy nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư. Như vậy, tư bản là tiền tự lớn lên hay giá trị sinh ra giá trị thặng dư Mâu thuẩn của công thức chung của tư bản:Số tiền trội hơn (∆T) hay giá trị thặng dư (m) sinh ra từ đâu? Thoạt nhìn, hình như giá trị thặng dư sinh ra trong lưu thông. Vậy có phải do bản chất của sự lưu thông đã làm cho tiền tăng thêm và do đó hình thành giá trị thặng dư hay không? Nếu mua bán ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị: từ tiền thành hàng hoặc từ hàng thành tiền. Còn tổng số giá trị trong tay mỗi người tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi. Trong trường hợp trao đổi không ngang giá, hàng hóa có thể bán cao hơn hoặc thấp hơn giá trị. Nhưng, trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất đều vừa là người bán, vừa là người mua. Cái lợi mà họ thu được khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua hoặc ngược lại. Trong trường hợp có những kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì tổng giá trị toàn xã hội cũng không hề tăng lên, bởi vì số giá trị mà những người này thu được chẳng qua chỉ là sự ăn chặn, đánh cắp số giá trị của người khác mà thôi. Như vậy lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu thông không hề tạo ra giá trị. Nhưng nếu người có tiền không tiếp xúc gì với lưu thông, tức là đứng ngoài lưu thông thì cũng không thể làm cho tiền của mình lớn lên được. Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông . Đó là mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. C.Mác là người đầu tiên phân tích và giải quyết mâu thuẫn đó bằng lý luận về hàng hóa sức lao động.1.1.2. Sức lao động và điều kiện sức lao động thành hàng hóa Sức lao động:Để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản, cần phải tìm ra trên thị trường một loại hàng hóa mà việc sử dụng có thể tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của chính nó. Một loại hàng hóa như vậy là một loại hàng hóa của sức lao động. Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) sẵn có của một người và được người được họ sử dụng vào sản xuất. Sức lao động là cái có trước, còn lao động chính là quá trình sử dụng sức lao động.Theo C.Mác: “sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể một con người,trong nhân cách sinh động của con người, thể lực và trí lực mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích” Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa:Trong mọi xã hội, sức lao động là yếu tố của sản xuất, nhưng sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện sau đây: Đầu tiên, người lao động phải được tự do về thân thể , có quyền sở hữu sức lao động của mình và chỉ được bán nó trong một khoảng thời gian nhất định. Thứ hai, Người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết để tự tổ chức sản xuất. Vì vậy, nếu họ muốn sống, họ chỉ có thể bán sức lao động của mình cho người khác sử dụng. Việc sức lao động trở thành hàng hoá đã đánh dấu một bước ngoặt cách mạng về phương thức liên kết người lao động với tư liệu sản xuất, một bước tiến lịch sử của chế độ nô lệ và chế độ phong kiến. Sự bình đẳng về hình thức giữa người sở hữu sức lao động với người sở hữu tư bản che đậy bản chất của chủ nghĩa tư bản chế độ được xây dựng trên sự đối kháng lợi ích kinh tế giữa tư bản và lao động.1.2. Hàng hóa sức lao động và giá cả của hàng hóa sức lao động1.2.1. Hàng hóa sức lao động Giá trị của hàng hóa sức lao động: Giá trị của sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần thiết được xác định bằng số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất nó. Giá trị của sức lao động được quyết định bởi giá trị của tất cả các tư liệu sinh hoạt cần thiết. Để sản xuất và tái sản xuất sức lao động, để duy trì sức, đời sống của người lao động và gia đình của họ. Giá trị của hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nó bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử tùy theo hoàn cảnh lịch sử của mỗi quốc gia, thời đại, phụ thuộc vào trình độ văn minh đạt được cùng với sự hình thành giai cấp công nhân và cả về điều kiện địa lý và khí hậu. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là biểu hiện trong quá trình tiêu hao (tiêu hao) sức lao động, tức là trong quá trình làm việc để sản xuất một hàng hóa hoặc một dịch vụ nhất định. Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân. Giá trị tăng thêm so với giá trị sức lao động là giá trị thặng dư.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA: QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG – LƯU TRỮ HỌC TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Kinh tế Chính trị Mác - LêNin Mã phách: Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận C.Mác hàng hóa sức lao động 1.1 Sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa 1.1.1 Công thức chung tư mâu thuẫn công thức chung đặt ra4 1.1.2 Sức lao động điều kiện sức lao động thành hàng hóa 1.2 Hàng hóa sức lao động giá hàng hóa sức lao động 1.2.1 Hàng hóa sức lao động 1.2.2 Giá hàng hóa sức lao động – Tiền cơng CNTB Chương 2: Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động xây dựng thị trường lao động Việt Nam 2.1 Đặc điểm thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam 2.1.1 Khái niệm thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam nay: .9 2.1.2 Đặc điểm thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam nay: 2.2 Thực trạng chung Việt Nam 10 2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam 12 2.4 Giải pháp phát triển kinh tế thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam 14 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHỎA 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chục năm tồn kinh tế kế hoạch hoá tập trung nước ta, thị trường lao động không thừa nhận phận cấu thành thị trường, yếu tố sản xuất tạo nhận thức sai lệch hàng hoá sức lao động, việc làm thất nghiệp Trong đó, quan điểm sức lao động hàng hóa, bán, trao đổi điều cấm kỵ Các định liên quan đến nguồn lao động, đặc biệt định phân bổ lao động luân chuyển công việc, đưa chủ yếu nhằm giải vấn đề công xã hội tập trung vào hiệu kinh tế Sự thay đổi kinh tế Việt Nam năm gần làm thay đổi chất phân phối sử dụng lao động Thị trường lao động thừa nhận hợp pháp có hoạt động ban đầu Thật vậy, lực lượng lao động xem loại hàng hóa, người sử dụng lao động thừa nhận quyền tự tìm kiếm việc làm người lao động quyền thuê người lao động để tự kinh doanh Tuy nhiên, đặc điểm kinh tế nước ta trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường dần xóa bỏ giới hạn cũ nhận thức thực tiễn Một khó khăn lớn nhận thức mà gặp phải vấn đề chất công việc thị trường lao động Từng quen với quan niệm coi lao động giá trị tinh thần xã hội cao nhất, giá trị tự thân, ngồi giá trị trao đổi, nhiều người khơng khỏi ngạc nhiên thay đổi quan niệm công việc, lẽ lao động đứng quan hệ thị trường, phẩm chất đặc biệt nó, lao động hàng hóa mua bán theo giá trị thị trường nó, mối quan hệ với hàng hóa khác với nó.Vì vậy, việc khơng ngừng nhận thức vận dụng hợp lý lý luận công tác thương mại thị trường lao động vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ nội dung lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác vận dụng loại thị trường Việt Nam giai đoạn - Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nhằm nghiên cứu quan điểm lý luận hàng hóa sức lao động đưa giải xây dựng nên kinh tế thị trường hóa sức lao đơng Cũng đưa đặc điểm kinh tế thị trường nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Lấy trình hình thành làm sở lý luận C.Mác đối tượng nghiên cứu kinh tế Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Trên toàn lãnh thôt đất nước Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp tài liệu - Phương pháp kết luận Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Đóng góp làm sảng tỏ góp phần làm sáng tỏ lý luận mà C.Mác đưa việc phát triển thị trường lao động nước ta Giúp ta đưa biện pháp nhận thức vận dụng biện pháp lý luận 4 Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận C.Mác hàng hóa sức lao động 1.1 Sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa 1.1.1 Cơng thức chung tư mâu thuẫn công thức chung đặt - Công thức chung tư bản: Tiền sản vật cuối lưu thông hàng hố, đồng thời hình thái xuất tư Tiền lưu thơng hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: H - T - H Tiền sản xuất tư chủ nghĩa vận động theo công thức: T - H - T’ - So sánh hai công thức: Điểm giống hai cơng thức lưu thơng nói cấu thành hai yếu tố hàng tiền; chứa đựng hai hành vi đối lập mua bán; biểu quan hệ kinh tế người mua người bán Điểm khác hai công thức là: Lưu thơng hàng hóa giản đơn bắt đầu hành vi bán (H - T) kết thúc hành vi mua (T - H); điểm xuất phát điểm kết thúc hàng hóa, tiền đóng vai trị trung gian, mục đích giá trị sử dụng Ngược lại, lưu thông tư bắt đầu hành vi mua (T - H) kết thúc hành vi bán (H - T’); tiền vừa điểm xuất phát, vừa điểm kết thúc, cịn hàng hóa đóng vai trị trung gian Mục đích lưu thông tư giá trị, giá trị lớn Tư vận động theo công thức T-H-T’, T’ = T + ∆T; ∆T số tiền trội gọi giá trị thặng dư ký hiệu m Còn số tiền ứng ban đầu với mục đích thu giá trị thặng dư trở thành tư Như vậy, tiền biến thành tư dùng để mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư Công thức: T – H – T’ với T’ = T + m Được gọi công thức chung tư Mọi tư vận động nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư Như vậy, tư tiền tự lớn lên hay giá trị sinh giá trị thặng dư - Mâu thuẩn công thức chung tư bản: Số tiền trội (∆T) hay giá trị thặng dư (m) sinh từ đâu? Thoạt nhìn, giá trị thặng dư sinh lưu thơng Vậy có phải chất lưu thông làm cho tiền tăng thêm hình thành giá trị thặng dư hay khơng? Nếu mua - bán ngang giá có thay đổi hình thái giá trị: từ tiền thành hàng từ hàng thành tiền Còn tổng số giá trị tay người tham gia trao đổi trước sau không thay đổi Trong trường hợp trao đổi khơng ngang giá, hàng hóa bán cao thấp giá trị Nhưng, kinh tế hàng hóa, người sản xuất vừa người bán, vừa người mua Cái lợi mà họ thu bán bù lại thiệt mua ngược lại Trong trường hợp có kẻ chun mua rẻ, bán đắt tổng giá trị tồn xã hội khơng tăng lên, số giá trị mà người thu chẳng qua ăn chặn, đánh cắp số giá trị người khác mà Như lưu thông thân tiền tệ lưu thông không tạo giá trị Nhưng người có tiền khơng tiếp xúc với lưu thơng, tức đứng ngồi lưu thơng khơng thể làm cho tiền lớn lên "Vậy tư xuất từ lưu thông xuất bên ngồi lưu thơng Nó phải xuất lưu thông đồng thời lưu thông" Đó mâu thuẫn cơng thức chung tư C.Mác người phân tích giải mâu thuẫn lý luận hàng hóa sức lao động 1.1.2 Sức lao động điều kiện sức lao động thành hàng hóa - Sức lao động: Để giải mâu thuẫn công thức chung tư bản, cần phải tìm thị trường loại hàng hóa mà việc sử dụng tạo giá trị lớn giá trị Một loại hàng hóa loại hàng hóa sức lao động Sức lao động tồn lực (thể lực trí lực) sẵn có người người họ sử dụng vào sản xuất Sức lao động có trước, cịn lao động q trình sử dụng sức lao động Theo C.Mác: “sức lao động, tồn thể lực trí lực thân thể người,trong nhân cách sinh động người, thể lực trí lực mà người phải làm cho hoạt động để sản xuất vật có ích” - Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa: Trong xã hội, sức lao động yếu tố sản xuất, sức lao động trở thành hàng hóa có hai điều kiện sau đây: Đầu tiên, người lao động phải tự thân thể , có quyền sở hữu sức lao động bán khoảng thời gian định Thứ hai, Người lao động khơng có tư liệu sản xuất cần thiết để tự tổ chức sản xuất Vì vậy, họ muốn sống, họ bán sức lao động cho người khác sử dụng Việc sức lao động trở thành hàng hoá đánh dấu bước ngoặt cách mạng phương thức liên kết người lao động với tư liệu sản xuất, bước tiến lịch sử chế độ nô lệ chế độ phong kiến Sự bình đẳng hình thức người sở hữu sức lao động với người sở hữu tư che đậy chất chủ nghĩa tư - chế độ xây dựng đối kháng lợi ích kinh tế tư lao động 7 1.2 Hàng hóa sức lao động giá hàng hóa sức lao động 1.2.1 Hàng hóa sức lao động - Giá trị hàng hóa sức lao động: - Giá trị sức lao động số lượng lao động xã hội cần thiết xác định số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất Giá trị sức lao động định giá trị tất tư liệu sinh hoạt cần thiết Để sản xuất tái sản xuất sức lao động, để trì sức, đời sống người lao động gia đình họ - Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thơng thường chỗ bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử tùy theo hoàn cảnh lịch sử quốc gia, thời đại, phụ thuộc vào trình độ văn minh đạt với hình thành giai cấp công nhân điều kiện địa lý khí hậu - Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động: - Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động biểu trình tiêu hao (tiêu hao) sức lao động, tức trình làm việc để sản xuất hàng hóa dịch vụ định - Trong trình lao động, sức lao động tạo giá trị lớn giá trị thân Giá trị tăng thêm so với giá trị sức lao động giá trị thặng dư 1.2.2 Giá hàng hóa sức lao động – Tiền công CNTB - Bản chất kinh tế tiền cơng: - Các hình thức tiền cơng: Tiền cơng thời gian hình thức tiền cơng tính sở thời gian làm việc dài hay ngắn người lao động (giờ, ngày, tuần, tháng) Tiền cơng liên quan đến sản phẩm hình thức tiền cơng tính dựa số lượng sản phẩm sản xuất số lượng công việc thực khoảng thời gian 8 Mỗi sản phẩm trả theo đơn giá định, gọi đơn giá tiền cơng Để tìm đơn giá tiền cơng, người ta lấy tiền cơng bình qn ngày công nhân chia cho số sản phẩm công nhân sản xuất ngày làm việc bình thường Ví dụ: Một nhân viên ngày làm việc tiếng kiếm 240.000 đồng, tức h trơi qua kiếm 30.000 đồng Nhưng nhà thư bắt nhân viện làm việc 10 tiếng kiếm 200.000 đồng, trơi qua nhận 20.000 đồng Ta thấy chen - Các xu hướng tiền công CNTB: Tiền cơng tính theo sản phẩm mặt giúp nhà tư quản lý, theo dõi trình lao động cơng nhân dễ dàng Mặt khác, khuyến khích người lao động tích cực, khẩn trương chế tạo nhiều sản phẩm để có tiền lương cao Tiền cơng danh nghĩa số tiền mà người công nhân nhận bán sức lao động cho nhà tư Tiền công thực tế tiền công biểu số lượng hàng hóa tư liệu tiêu dùng dịch vụ mà người công nhân mua tiền cơng danh nghĩa Tiền cơng danh nghĩa giá hàng hóa sức lao động; tăng lên hay giảm xuống tuỳ theo biến động quan hệ cung - cầu hàng hóa sức lao động thị trường Trong thời gian đó, tiền cơng danh nghĩa giữ nguyên, giá tư liệu tiêu dùng dịch vụ tăng lên hay giảm xuống tiền cơng thực tế giảm xuống hay tăng lên 9 Chương 2: Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động xây dựng thị trường lao động Việt Nam 2.1 Đặc điểm thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam 2.1.1 Khái niệm thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam nay: Thị trường lao động nơi diễn quan hệ xã hội người bán sức lao động (người lao động) người mua sức lao động (người sử dụng lao động) hình thức thỏa thuận giá (tiền lương, tiền công) điều kiện lao động khác sở hợp đồng lao động văn bản, miệng hợp đồng lao động khác hình thức hợp đồng, thỏa thuận khác 2.1.2 Đặc điểm thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam nay: Đầu tiên tài sản tư nhân Để kinh tế TT hoạt động, hầu hết tài sản hàng hoá dịch vụ phải thuộc sở hữu tư nhân Chủ nhà ký kết hợp đồng ràng buộc mặt pháp lý để mua, bán cho thuê tài sản họ Tài sản họ cho họ quyền tạo lợi nhuận Thứ hai quyền tự lựa chọn Chủ sở hữu tự lựa chọn để sản xuất, bán mua Hàng hóa dịch vụ thị trường cạnh tranh Họ có hai hạn chế: thứ nhất, họ sẵn sàng mua bán ; thứ hai, số vốn họ Thứ ba, động vụ lợi Mọi người bán sản phẩm cho người trả giá cao thương lượng giá thấp để mua sản phẩm Mặc dù điều có lợi cho thân lâu dài khơng có lợi cho kinh tế.Hệ thống đấu giá đặt giá cho hàng hóa dịch vụ phản ánh giá trị thị trường hàng hóa dịch vụ cung cấp tranh xác cung cầu thời điểm Thứ tư cạnh tranh Áp lực cạnh tranh khiến giá tiếp tục giảm Cạnh tranh đảm bảo xã hội cung cấp hàng hóa dịch vụ cách 10 hiệu Ngay sau nhu cầu hàng hóa cụ thể tăng lên, giá tăng theo quyền hành động Các đối thủ cạnh tranh thấy họ tăng lợi nhuận cách sản xuất nhiều nguồn cung Điều làm giảm giá để lại đối thủ cạnh tranh tốt Áp lực cạnh tranh Điều áp dụng cho người lao động người tiêu dùng Người lao động cạnh tranh để có cơng việc trả lương cao Thứ năm thị trường hệ thống giá Nền kinh tế thị trường dựa thị trường hiệu để bán hàng hố dịch vụ Đó nơi mà tất người mua người bán có quyền truy cập bình đẳng vào thơng tin Sự thay đổi giá phản ánh tuý quy luật cung cầu Có năm yếu tố định nhu cầu: giá sản phẩm, thu nhập người mua, giá hàng hóa liên quan, thị hiếu người tiêu dùng kỳ vọng Thứ sáu vai trị phủ Vai trị phủ đảm bảo thị trường mở cửa hoạt động Nền kinh tế thị trường đại hồn chỉnh có tất loại thị trường, bao gồm yếu tố sản xuất, thị trường hàng hóa, dịch vụ liên kết cung - cầu hoàn hảo để giảm phụ thuộc vào xuất nhập khẩu, trừ mặt hàng đặc sản khơng có lực sản xuất quốc gia đáp ứng để khơng bị ảnh hưởng thị trường nước 2.2 Thực trạng chung Việt Nam Dân số lao động từ 15 tuổi trở lên quý I / 2021 51,0 triệu người, giảm 1,1 triệu người so với quý trước giảm 180,9 nghìn người so với kỳ năm trước So với quý trước, sụt giảm lực lượng lao động xu hướng thường quan sát thấy nhiều năm, kể năm trước đại dịch, tâm lý “Tháng Giêng tháng ăn chơi” nhiều nhân viên sau kỳ nghỉ Tết Dương lịch Sự xuất đại dịch Covid19 trước Tết Nguyên đán làm thay đổi xu hướng tăng thơng thường so với kỳ 11 năm ngối Thường theo gia tăng dân số lực lượng lao động năm Tuy nhiên, lực lượng lao động quý năm 2021 thấp gần 200.000 người so với kỳ năm ngoái thấp so với kỳ khơng có dịch (năm 2019) khoảng 600.000 người Tỷ lệ có việc làm quý I năm 2021 ước tính 68,7%, thấp 1,6 điểm phần trăm so với quý trước thấp 1,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước so với nam giới (75,3%) Tỷ lệ tham gia khu vực thành thị 66,7%, khu vực nơng thơn 69,9% Nhìn theo nhóm tuổi, hầu hết nhóm tuổi tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp khu vực nông thơn, phần lớn ghi nhận nhóm tuổi 15-24 tuổi (thành thị: 41,2%; nơng thơn: 48,0%) nhóm từ 55 tuổi trở lên (thành thị: 35,0%; nông thôn: 47,9%) Điều cho thấy người dân nông thôn tham gia thị trường lao động sớm rời thị trường lao động muộn nhiều so với thành thị Đây đặc điểm điển hình thị trường lao động với tỷ lệ lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp cao Trong quý I năm 2021, tỷ trọng lao động qua đào tạo có trình độ trung cấp, cao đẳng kỹ thuật chứng 26,0%, cao quý trước 0,2 điểm phần trăm cao kỳ năm trước 0,8 điểm phần trăm Định mức lao động có kỹ khu vực thành thị nơng thơn có chênh lệch rõ ràng Ở khu vực thành thị tỷ lệ đạt 40,7%, cao gấp 2,3 lần so với khu vực nông thôn (17,8%) Trong tổng số 23,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên khơng tham gia thị trường lao động (ngồi lực lượng lao động) vào quý I / 2021, 60,8% nông thôn Họ chủ yếu độ tuổi học nghỉ hưu, hầu hết khơng có trình độ học vấn từ sơ cấp trở lên (chỉ 10,8% lao động ngồi thị trường lao động có tốt nghiệp, kiểm định viên có trình độ sơ cấp) 12 Sự bùng phát lần thứ ba đại dịch Covid-19 làm suy yếu phục hồi thị trường lao động đạt hai quý cuối năm 2020 2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam - Phải tiếp cận từ nguồn cung cầu lao động: Cung cấp hàng hoá sức lao động: Cung cấp hàng hoá sức lao động yếu tố cấu thành thị trường sức lao động Nó phụ thuộc vào số lượng chất lượng lao động có thị trường Hàng hóa lượng phụ thuộc vào dân số biến động dân số chênh lệch tiền lương thu nhập vùng Nguồn cung lao động phụ thuộc chất vào phát triển giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp hệ thống trị - xã hội khác Cầu hàng hoá sức lao động: Để phát triển kinh tế tạo nhiều việc làm, nhà nước khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn vào sản xuất kinh tế, huy động nguồn lực nhân dân doanh nghiệp Ưu đãi thiết lập dự án tạo nhiều việc làm cho người lao động, sở pháp lý để khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư Đầu tư kinh doanh làm tăng thịnh vượng tạo nhiều việc làm cho xã hội, thúc đẩy phát triển làm tăng nhu cầu hàng hóa sức lao động thị trường Tiếp tục trọng công tác tuyên truyền, dân vận, hướng dẫn thực Chính sách việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, quản lý lao động nước làm việc Việt Nam Đặc biệt, thực cấp phép trực tuyến cho người lao động nước làm việc Việt Nam theo Nghị số 36a / NQCP Chính phủ - Các sách nhà nước đưa ra: Cục Việc làm tích cực tìm kiếm, hỗ trợ giải pháp: tạo việc làm cho niên khởi nghiệp, lập nghiệp chuyển đổi nghề nghiệp nông 13 thôn; Hỗ trợ tạo việc làm cho nhóm lao động yếu thế, việc làm cho người cao tuổi, việc làm cho lao động phi thức, Các giải pháp phát triển thị trường lao động đạt di chuyển tự người lao động Nâng cao hiệu hoạt động thị trường lao động, bảo đảm tính thống linh hoạt thị trường lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tuyển dụng sử dụng lao động Tăng cường quản lý lao động, lao động nước làm việc Việt Nam Phối hợp tăng cường kiểm soát, giám sát Luật Lao động, thị trường lao động, quản lý lao động bảo hiểm thất nghiệp Tiếp tục tập trung tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực sách việc làm, bảo hiểm thất nghiệp quản lý người lao động nước làm việc Việt Nam Đặc biệt, cấp phép trực tuyến cho người lao động nước làm việc Việt Nam theo Nghị số 36a / NQCP Chính phủ - Đánh giá chung thị trường lao động Việt Nam: Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, dịch Covid-19 ảnh hưởng đến người lao động hầu hết ngành, số ngành có tỷ lệ người lao động bị ảnh hưởng lớn như: nghệ thuật, vui chơi giải trí (88,6%), nhà Ẩm thực ( 81,7%), vận tải kho bãi (79,7%), hoạt động hành dịch vụ phụ trợ (72,7%), cơng nghiệp chế biến chế tạo (70,1%), bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô xe máy (68,5%), giáo dục đào tạo (68,5%), nhân viên kinh doanh bất động sản (67,8%) Dịch bệnh Covid19 làm gia tăng đáng kể số lao động thiếu việc làm ba khu vực kinh tế Theo Cụ trưởng Vũ Trọng Bình, trước thực trạng trên, thời gian qua, Bộ Lao động tiếp tục triển khai giải pháp phát triển thị trường lao động; Tăng cường nghiên cứu, dự báo xu hướng nhu cầu thị trường lao động; Nghiên cứu nhu cầu lao động loại hình công ty, vận hành hệ thống Trung tâm Dịch vụ Việc làm để thu thập thông tin nhu cầu tuyển dụng công ty, cải 14 thiện giao dịch lao động trực tuyến, chủ động bố trí nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu kinh doanh 2.4 Giải pháp phát triển kinh tế thị trường hàng hóa sức lao động Việt Nam - Các giải pháp cung cầu lao động: Về cung lao động, nâng cao thể lực đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp đại Tiếp tục thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Các nhóm thiệt thịi, khó khăn xã hội Phát triển mạnh nguồn nhân lực có trình độ cao với đủ số lượng, đủ cấu ngành nghề, trình độ chất lượng để cung cấp cho ngành vùng kinh tế Kinh tế, ngành kinh tế đặc biệt quan trọng vùng kinh tế quan trọng phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập đất nước Phát triển nguồn nhân lực thích ứng với thị trường, đặc biệt phổ cập nghề nghiệp cho lao động nông thôn, nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế lực lượng lao động nông nghiệp theo hướng đại hóa, cơng nghiệp hóa nơng thơn, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập, giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội Nhưng phải đảm bảo cơng tác phịng chống dịch u cầu đưa thị trường tình hình đại dịch để điều chỉnh cách hiệu hợp lý Về cầu lao động, phát triển công ty, cơng ty nhỏ vừa ngồi quốc doanh, phát huy vốn tự có nâng cao hiệu hoạt động cơng ty nhà nước, đa dạng hóa hình thức sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế Thúc đẩy việc thu hút đầu tư ngồi nước; Thúc đẩy q trình thị hóa, tích tụ ruộng đất liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế lao động, nông nghiệp, nông thôn, giảm dần tỷ trọng giá trị nông nghiệp GDP lao động nông nghiệp Thực sách 15 tiền lương liên quan đến suất lao động; thống nhất, không phân biệt đối xử loại hình cơng ty; Thực chế thương lượng, thỏa thuận tiền lương loại hình công ty theo nguyên tắc thị trường Đồng thời, cần xem xét sách nâng lương cho người yếu với tham gia tích cực cơng ty,nhất số giá sinh hoạt tăng cao - Các giải pháp kết nối cung – cầu lao động: Củng cố nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp quan việc làm theo quy định pháp luật Rà soát, hoạch định hệ thống vị trí việc làm đáp ứng nhu cầu xã hội tạo niềm tin với người lao động người sử dụng lao động thông qua việc sử dụng mạng lưới giao dịch việc làm Phát triển mạng lưới giao dịch việc làm áp dụng cho cấp hành (trung ương, tỉnh / thành phố, quận / huyện, thành phố trực thuộc Trung ương), cung cấp dịch vụ việc làm cho hộ gia đình cán cơng chức huyện, thành phố, Cải thiện hệ thống thông tin thị trường lao động, dự báo xu hướng việc làm, nhu cầu sử dụng lao động, chi phí đào tạo, lợi nhuận sau đào tạo, v.v - Các giải pháp hệ thống sách, pháp luật: Sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động phù hợp với nguyên tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử quan hệ lao động, giáo dục đào tạo, dịch chuyển lao động để người lao động tự linh hoạt nhằm giảm phân mảnh thị trường lao động theo ngành, lãnh thổ Và chiến lược dài hạn trình độ cho phát triển nguồn nhân lực, thiết lập hệ thống quản lý thông tin công tác khoa học việc làm, Xây dựng đề án phân bổ nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội 16 KẾT LUẬN Mặc dù thị trường lao động Việt Nam phát triển nhanh chóng năm gần đây, thị trường hàng hóa nước ta đà phát triển nhiều tồn với lực lượng lao động trẻ dồi Việc phát triển thị trường hàng hóa - sức lao động việc làm cần thiết, lý luận Mác sở, tiền đề định hướng cho phát triển ổn định bền vững thị trường hàng hóa - sức lao động để nắm vững lý thuyết này, để nhận thức cách xác, khơng có hiểu lầm Chỉ có thị trường lao động Việt Nam phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng bền vững Xuất phát từ nội dung lý luận hàng hóa sức lao động, Lao động vạch tranh đậm nét thực trạng lao động thị trường lao động nước ta, thành tựu hạn chế việc vận dụng lý luận sức lao động Hàng hoá cho phát triển thị trường lao động nước ta Từ đó, luận án đưa tầm nhìn giải pháp chủ yếu để tiếp tục ứng dụng lý thuyết Những tầm nhìn giải pháp xuất phát từ chất xu hướng phát triển thị trường lao động, từ vị trí kinh tế nước ta phát triển tất yếu thị trường lao động Việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động Mác điều kiện chuyển đổi kinh tế nước ta việc không đơn giản, nhận thức thực tiễn 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHỎA PGS TS Nguyễn Văn Hảo, PGS TS Nguyễn Đình Kháng, PGS.TS Lê Danh Tốn,Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội THÔNG BÁO CÁO CHÍ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Q I/2021, TỔNG CỤC THỐNG KÊ, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-vaso-lieu-thong-ke/2021/04/thong-bao-cao-chi-tinh-hinh-lao-dong-vieclam-quy-i-2021/#, 16/04/2021 Hà Phương, Năm 2021: Tập trung công tác dự báo thị trường lao động, báo Dân Sinh (cơ quan Lao Động – Thương Binh Xã Hội), https://baodansinh.vn/nam-2021-tap-trung-cong-tac-du-bao-thi-truonglao-dong-20210217161733543.htm, 17:37; 17/02/2021

Ngày đăng: 06/01/2022, 09:47

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài

    Chương 1: Cơ sở lý luận của C.Mác và hàng hóa sức lao động

    1.1. Sự chuyển hóa sức lao động thành hàng hóa

    1.1.1. Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức chung đặt ra

    1.1.2. Sức lao động và điều kiện sức lao động thành hàng hóa

    1.2. Hàng hóa sức lao động và giá cả của hàng hóa sức lao động

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w