PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

22 67 0
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỞ ĐẦU11.Lý do chọn đề tài12.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu13.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu14.Phương pháp nghiên cứu15.Ý nghĩa của việt nghiên cứu1NỘI DUNG3CHƯƠNG 1: Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên của văn hóa Việt Bắc31.1. Khái niệm văn hóa:31.2. Tín ngưỡng – Tôn giáo41.2.1.Khái niệm tín ngưỡng – tôn giáo41.2.2.Quyền tự do tín ngưỡng – tôn giáo41.3. Vị trí địa lý51.4. Đặc điểm tự nhiên6Chương 2: Đặc điểm vùng văn hóa Việt Bắc72.1. Đặc điểm xã hội72.1.1. Lịch sử72.2. Đặc điểm vùng văn hóa82.2.1. Văn hóa vật chất82.2.2.1. Nhà ở82.2.2.2. Trang phục82.2.2.3. Ẩm thực92.2.2.4. Hoạt động kinh tế92.2.2. Văn hóa tin thần102.2.2.1. Tín ngưỡng Tôn giáo102.2.2.2. Chữ viết và văn học dân gian112.2.2.3. Lễ hội12KẾT LUẬN18DANH MỤC THAM KHẢO19 MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiVăn hóa Việt Nam vốn là sự kết tinh những giá trị truyền thống tốt đẹp trong quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với thế giới tự nhiên. Đó còn là sự đúc kết giữa cuộc sống và thực tiễn đấu tranh dựng nước và giữ nước của con người Việt Nam qua mấy nghìn năm lịch sử. Truyền thống ấy luôn được giữ gìn và góp phần vào sự phát triển chung của nền văn hóa thế giới. Văn hóa Việt Nam có vai trò to lớn trong việc bồi dưỡng trí tuệ, đạo đức và tâm hồn người Việt Nam, xây dựng cho con người Việt Nam một thế giới quan tốt đẹp, hướng con người tới những giá trị Chân, Thiện, Mỹ cao đẹp. Và văn hóa các dân tộc ở Việt Bắc là một trong những nét văn hóa không thể thiếu khi nói đến sự đa dạng về văn hóa của Việt Nam. Bên cạnh đấy Việt Bắc cũng chính là cái nôi của cách mạng là nơi khởi nguồn của những con người huyền thoại. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích: Nhằm giúp ta có thể tìm hiểu rõ hơn về lối sống phong tục tập quán của người dân Việt BắcNhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu đời sống tinh thần và nét văn hóa của người dân Việt Bắc3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối Tượng: Người dân Việt Bắc( dân tộc Tày – Nùng)Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Việt Bắc4.Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình thực hiện đề tài được sử dụng các phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thu thập thông tin, nghiên cứu, sàng lọc,…5.Ý nghĩa của việc nghiên cứuĐề tài giúp ta hiểu rõ hơn về vùng văn hóa Việt Bắc. Một nền văn hóa đậm nét riêng biệt của núi rừng, về lối sống tín ngưỡng của người dân. Đồng thời góp phần giúp người dân Việt Nam hiểu rõ hơn về những dân tộc anh em. NỘI DUNGCHƯƠNG 1: Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên của văn hóa Việt Bắc1.1. Khái niệm văn hóa:Có nhiều định nghĩa về văn hóa tuy nhiên phổ biến và được phần đông người công nhận là định nghĩa sau đây: Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau gồm có tất cả những giá trị tinh thần và vật chất mà con người làm ra trong quá trình lao động, sinh sống thực tiễn suốt chiều dài lịch sử. Qua văn hóa, người ta có khả năng đánh giá trình độ phát triển của xã hội qua các thời kì lịch sử nhất định.Nhưng theo Hồ Chí Minh định nghĩa về văn hóa như sau đại ý như sau vì con người cần phải sinh tồn cũng như mục tiêu của cuộc sống nên phát minh và sáng tạo ra chữ viết, ngôn ngữ, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, khoa học cũng như văn học nghệ thuật, sáng tạo ra các công cụ sinh hoạt thường nhật về ăn ở, mặc cùng các phương thức dùng. Tất cả những điều mà con người phát minh và sáng làm ra chính là văn hóa.Ngài ra văn hóa còn có một số khái niệm khác dồm có văn hóa vật chất là tinh thần. Dù cũng đều là do con người sáng tạo làm ra những đây là các loại văn háo không giống nhau như: Văn hóa vật chất: Văn hóa vật chất sử dụng để chỉ khả năng sáng tạo của con người thể hiện qua các vật thể, đồ sử dụng, dụng cụ do con người làm ra. Từ các vật thể này, chúng ta có thể đánh giá, nhận xét năng lực của con người đã tạo ra Văn hóa tin thần: Văn hóa tinh thần gồm có các tư tưởng, giá trí tinh thần, những lý luận mà con người sáng tạo ra trong quá trình sinh sống. Văn hóa tinh thần được tạo ra nhằm phục vụ cho các hoạt động tinh thần với những nguyên tắc, tiêu chí có tác động chi phối các hoạt động của con người, các hoạt động tinh thần như ứng xử, kĩ năng, tri thức, giá trị khoa học nghệ thuật. Văn hóa tinh thần cũng là thị hiếu, nhu cầu về tinh thần và cách thỏa mãn nhu cầu đấy.1.2. Tín ngưỡng – Tôn giáo1.2.1.Khái niệm tín ngưỡng – tôn giáoTín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức (Khoản 1 và 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016).1.2.2.Quyền tự do tín ngưỡng – tôn giáo Ở Việt Nam, để bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, Điều 24 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tồn trong và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo đề vi phạm pháp luật”.Quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo được cụ thể hóa trong Luật Tín ngưỡng, tôn giáo (được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 18112016 ) và trong rất nhiều văn bản pháp luật khác, thể hiện qua các nội dung sau: Việt Nam thừa nhận, ghi nhận, tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người; bảo đảm để các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật; Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo. Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tên giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.1.3. Vị trí địa lýNói tới Việt Bắc là nói tới địa bàn của sáu tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang. Tuy nhiên, ranh giới vùng văn hóa Việt Bắc sẽ rộng hơn địa bàn này. Nghĩa là, nó bao gồm cả phần đồi núi của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và tỉnh Quảng Ninh. Trên bản đồ, vùng đất này nằm ở những vĩ độ cao nhất, trong các vĩ tuyến từ 21 độ đến 23 độ vĩ bắc, vì thế, đây là vùng có môi trường tự nhiên với dấu hiệu chuyển tiếp từ tự nhiên nhiệt đới sang á nhiệt đới. Thực tế vùng Việt Bắc, do nằm ở vị trí địa đầu đất nước về phía Đông Bắc nên Việt Bắc là vùng đón nhận đầu tiên gió mùa đông bắc và chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất. Địa hình Việt Bắc có cấu trúc theo kiểu cánh cung tụ lại ở Tam Đảo, các cánh cung này mở ra ở phía Bắc và đông Bắc và phần hướng lồi quay ra biển, thứ tự từ trong ra biển là các cánh cung : sông Gâm, Ngân Sơn, Yên Lạc, Bắc Sơn và Đông Triều. Các dãy núi đều thuộc loại có độ cao trung bình và thấp. Một số núi có độ cao là Tây Côn Lĩnh (2431m), Kiều Liên Ti (2403m) và Pu Ta Ca (2274m). Toàn vùng có 5 hệ thống sông chính : sông Thao, sông Lô, hệ thống các sông Cầu, sông Thương, Lục Nam; hệ thống các sông này chảy vào Tây Giang và các sông ở miền duyên hải. Nét đặc trưng của hệ thống sông ở đây là độ dốc lòng sông lớn, mùa lũ là thời gian dòng chảy mạnh nhất. Mặt khác, trong vùng còn có nhiều hồ như hồ Ba Bể, hố Thang Hen …Cư dân chủ yếu của vùng Việt Bắc là người Tày và Nùng. Ngoài ra còn có một số dân tộc ít người khác như Dao, H’mông, Lô Lô, Sán Chay.1.4. Đặc điểm tự nhiên Địa chất: Có lịch sử phát triển trẻ hơn VB và Tây Bắc, tân kiến tạo nâng lên yếu hơn, có bộ phận cánh cung ven biển bị sụt lún tạo nên hệ thống đảo ở Hạ Long…(tự rút ra đặc điểm chung). Địa hình: khá đa dạng, với các dãy núi cánh cung điển hình. Khu Đông Bắc là vùng đồi núi thấp nối với khu Việt Bắc và vùng đồi núi thấp Hoa Nam (Trung Quốc). Khí hậu: chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa cực đới và trong cực, tính chất nhiệt đới giảm sút mạnh nhất. Mùa mưa ngắn hơn các khu vực khác 1 tháng, tháng khô dài hơn Việt Bắc, có thể có tháng hạn; lượng mưa nhìn chung thấp hơn Việt Bắc, có sự phân hóa rõ rệt giửa khu vực duyên hải và phía trong Thủy văn: so với các khu vực khác đồng bằngcó mạng lưới sông ngòi ko ptriển lắm, chủ yếu lá sông trung bình; lượng nước sông chênh lệch 2 mùa lớn, mùa lũ đến sớm… Thổ nhưỡngsinh vật: kém phát triển, bị hủy hoại nhiều bởi con người, nghèo nàn, khả năng phục hồi chậm, tuy địa hình ko cao nhưng ảnh hưởng của gió mùa cực đới nên ở đây có nhiều sinh vật á nhiệt đới…Chương 2: Đặc điểm vùng văn hóa Việt Bắc2.1. Đặc điểm xã hội2.1.1. Lịch sửTruyền thuyết và kí ức của cư dân Việt Bắc còn ghi khá kĩ về tổ tiên họ tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 548, cư dân Việt Bắc lại ủng hộ cuộc khởi nghĩa của Lý Bôn chống quân nhà Lương. Trong thời tự chủ, vai trò của cư dân Việt Bắc đối với cuộc chống xâm lược nhà Tống rất quan trọng. Các đội quân của các thủ lĩnh địa phương tham gia đánh quân xâm lược Tống Trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông, nhân dân vùng Việt Bắc lại tích cực tham gia sức người sức của, góp phần vào sự đại thắng của quân dân Đại Việt. Trong 10 năm kháng chiến chống quân Minh, nhân dân Tày Nùng đã tham gia rất đông đảo dưới sự lãnh đạo của các thủ lĩnh như Nông Văn Lịch, Hoàng Thiên Hữu, Nguyễn Văn Hách, Dương Thế Châu .v..v… Nhà Mạc giành ngôi của nhà Lê, thất thủ ở đống bằng, kéo quân lên miền núi xây thành, đắp lũy để chống lại nhà Lê. Một số tù trưởng đã đứng về phía nhà Lê chống lại nhà Mạc. Khi vua Quang Trung chống quân xâm lược Thanh, người dân Tày – Nùng đã hưởng ứng lời kêu gọi của Quang Trung đứng lên đánh giặc. Người Pháp thiết lập ách cai trị trên đất nước ta, đồng bào Tày – Nùng đã có những cuộc vận động, tổ chức đánh giặc. Từ phong trào Cần Vương đến phong trào Việt Nam Quang Phục Hội, người dân ở đây đều tham gia khá tích cực. Từ sau năm 1940, sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Việt Bắc đã trở thành khu căn cứ địa của cách mạng Việt Nam. Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, Việt Bắc lại trở thành căn cứ địa kháng chiến chống Pháp ở cả nước. Những năm cả nước chống giặc Mỹ, người Tày – Nùng lại có những đóng góp rất lớn. Trong diễn trình lịch sử, cư dân Việt Bắc, và chủ yếu là cư dân Tày – Nùng cùng gắn bó số phận với các dân tộc ở vùng xuôi. Thời phong kiến, các vương triều đều có ý thức vun đắp cho sự gắn bó này. Dù hiện tại là hai dân tộc, nhưng người Tày và người Nùng lại có những nét gần gũi, sự gần gũi giữa họ là tương đối. Trong quan hệ với văn hóa Hán, người Nùng chịu nhiều ảnh hưởng của Hán tộc nhiều hơn người Tày, người Tày chịu ảnh hưởng của văn hóa Việt nhiều hơn2.2. Đặc điểm vùng văn hóa2.2.1. Văn hóa vật chất2.2.2.1. Nhà ởNgười Tày – Nùng có hai loại nhà chính : nhà sàn và nhà đất. Nhà sàn là dạng nhà phổ biến, có hai loại nhà sàn, sàn hai mái và sàn bốn mái. Nêú là nhà sàn bốn mái, hai mái đầu hồi bao giờ cũng thấp hơn hai mái chính. Cửa có thể mở ở mặt trước hoặc đầu hồi, cầu thang lên xuống bằng tre, gỗ, nhưng số bực bao giờ cũng lẻ, không dùng bậc chẵn. Nhà đất là loại nhà xuất hiện ngày càng nhiều, nhưng cũng có rất nhiều thay đổi so với ngôi nhà sàn về quy mô, kết cấu, bố cục bên trong. Ở một số vùng còn có loại nhà nửa sàn nửa đất, đây là một loại nhà đặc biệt, vừa mang tính chất nhà đất vừa mang tính chất nhà sàn.2.2.2.2. Trang phụcTrang phục của người Tày – Nùng có tính thống nhất, được phân biệt theo giới tính, địa vị, lứa tuổi, theo nhóm địa phương. Y phục của nam giới người Tày theo một kiểu, gồm có áo cánh 4 thân, áo dài 5 thân, khăn đội đầu và giày vải. Chiếc áo 4 thân được cắt may theo kiểu xẻ cao, có hàng cúc vải ở trước ngực, cùng hai túi. Hàng cúc của áo này bao giờ cũng là 7 cái. Quần của nam giới được may theo kiểu đũng chéo, cả quần lẫn áo của nam giới Tày được may bằng vải chàm. Về đồ trang sức, họ ít dùng đồ trang sức. Vì vậy, trang phục của người đàn ông Tày khá giản dị, không có sự trang trí bằng hoa văn.Giữa nam giới Tày và nam giới Nùng chỉ khác nhau đôi chút về kích thước trong trang phục. Trong khi đó, trang phục của nữ giới lại đa dạng và phong phú. Người phụ nữ Nùng chỉ mặc một màu chàm, khác với người phụ nữ Tày mặc chiếc áo lót trong màu trắng. Y phục nữ Tày – Nùng gồm có áo cánh, áo dài 5 thân, quấn, thắt lưng, khăn đội đấu, hài vải. Đồ trang sức cũng đơn giản, ngày trước chị em thường đeo vòng cổ, vòng tay, vòng chân và xà tích bằng bạc. Chiếc khăn của phụ nữ Tày là khăn vuông, khi lễ tết, họ buộc thêm chỉ đỏ, xanh quanh vành khăn rồi thắt nút ra phía sau. Phụ nữ người Nùng có khác đôi chút là họ thường bịt răng vàng, ưa thích đồ trang sức bằng bạc như vòng chân, vòng tay, vòng cổ, khuyên tai, hoa tai …

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ PHÂN HIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG – LƯU TRỮ HỌC TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÙNG VĂN HÓA VIỆT BẮC BÀI TẬP TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Cơ sở Văn hóa Việt Nam Mã phách: Hà Nội – 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam vốn kết tinh giá trị truyền thống tốt đẹp quan hệ người với người, người với giới tự nhiên Đó cịn đúc kết sống thực tiễn đấu tranh dựng nước giữ nước người Việt Nam qua nghìn năm lịch sử Truyền thống ln giữ gìn góp phần vào phát triển chung văn hóa giới Văn hóa Việt Nam có vai trị to lớn việc bồi dưỡng trí tuệ, đạo đức tâm hồn người Việt Nam, xây dựng cho người Việt Nam giới quan tốt đẹp, hướng người tới giá trị Chân, Thiện, Mỹ cao đẹp Và văn hóa dân tộc Việt Bắc nét văn hóa khơng thể thiếu nói đến đa dạng văn hóa Việt Nam Bên cạnh Việt Bắc nôi cách mạng nơi khởi nguồn người huyền thoại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nhằm giúp ta tìm hiểu rõ lối sống phong tục tập quán người dân Việt Bắc Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu đời sống tinh thần nét văn hóa người dân Việt Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối Tượng: Người dân Việt Bắc( dân tộc Tày – Nùng) Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Việt Bắc Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thu thập thông tin, nghiên cứu, sàng lọc,… Ý nghĩa việc nghiên cứu Đề tài giúp ta hiểu rõ vùng văn hóa Việt Bắc Một văn hóa đậm nét riêng biệt núi rừng, lối sống tín ngưỡng người dân Đồng thời góp phần giúp người dân Việt Nam hiểu rõ dân tộc anh em 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên văn hóa Việt Bắc 1.1 Khái niệm văn hóa: Có nhiều định nghĩa văn hóa nhiên phổ biến phần đông người công nhận định nghĩa sau đây: Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác gồm có tất giá trị tinh thần vật chất mà người làm trình lao động, sinh sống thực tiễn suốt chiều dài lịch sử Qua văn hóa, người ta có khả đánh giá trình độ phát triển xã hội qua thời kì lịch sử định Nhưng theo Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa sau đại ý sau người cần phải sinh tồn mục tiêu sống nên phát minh sáng tạo chữ viết, ngôn ngữ, pháp luật, đạo đức, tôn giáo, khoa học văn học nghệ thuật, sáng tạo công cụ sinh hoạt thường nhật ăn ở, mặc phương thức dùng Tất điều mà người phát minh sáng làm văn hóa Ngài văn hóa cịn có số khái niệm khác dồm có văn hóa vật chất tinh thần Dù người sáng tạo làm loại văn háo khơng giống như: - Văn hóa vật chất: Văn hóa vật chất sử dụng để khả sáng tạo người thể qua vật thể, đồ sử dụng, dụng cụ người làm Từ vật thể này, đánh giá, nhận xét lực người tạo - Văn hóa tin thần: Văn hóa tinh thần gồm có tư tưởng, giá trí tinh thần, lý luận mà người sáng tạo q trình sinh sống Văn hóa tinh thần tạo nhằm phục vụ cho hoạt động tinh thần với ngun tắc, tiêu chí có tác động chi phối hoạt động người, hoạt động tinh thần ứng xử, kĩ năng, tri thức, giá trị khoa học nghệ thuật Văn hóa tinh thần thị hiếu, nhu cầu tinh thần cách thỏa mãn nhu cầu 1.2 Tín ngưỡng – Tơn giáo 1.2.1 Khái niệm tín ngưỡng – tơn giáo Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức (Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016) 1.2.2 Quyền tự tín ngưỡng – tơn giáo Ở Việt Nam, để bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo công dân, Điều 24 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo không theo tôn giáo nào, tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tồn bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo đề vi phạm pháp luật” Quyền tự tín ngưỡng, tự tơn giáo cụ thể hóa Luật Tín ngưỡng, tơn giáo (được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 18/11/2016 ) nhiều văn pháp luật khác, thể qua nội dung sau: - Việt Nam thừa nhận, ghi nhận, tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người; bảo đảm để tôn giáo bình đẳng trước pháp luật; - Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo - Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tơn giáo; tham gia lễ hội; học tập thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo 7 - Mỗi người có quyền vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tên giáo, lớp bồi dưỡng tổ chức tôn giáo Người chưa thành niên vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý - Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác - Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo 1.3 Vị trí địa lý Nói tới Việt Bắc nói tới địa bàn sáu tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang Tuy nhiên, ranh giới vùng văn hóa Việt Bắc rộng địa bàn Nghĩa là, bao gồm phần đồi núi tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang tỉnh Quảng Ninh Trên đồ, vùng đất nằm vĩ độ cao nhất, vĩ tuyến từ 21 độ đến 23 độ vĩ bắc, thế, vùng có mơi trường tự nhiên với dấu hiệu chuyển tiếp từ tự nhiên nhiệt đới sang nhiệt đới Thực tế vùng Việt Bắc, nằm vị trí địa đầu đất nước phía Đơng Bắc nên Việt Bắc vùng đón nhận gió mùa đông bắc chịu ảnh hưởng sâu sắc Địa hình Việt Bắc có cấu trúc theo kiểu cánh cung tụ lại Tam Đảo, cánh cung mở phía Bắc đơng Bắc phần hướng lồi quay biển, thứ tự từ biển cánh cung : sông Gâm, Ngân Sơn, Yên Lạc, Bắc Sơn Đông Triều Các dãy núi thuộc loại có độ cao trung bình thấp Một số núi có độ cao Tây Cơn Lĩnh (2431m), Kiều Liên Ti (2403m) Pu Ta Ca (2274m) Toàn vùng có hệ thống sơng : sơng Thao, sông Lô, hệ thống sông Cầu, sông Thương, Lục Nam; hệ thống sông chảy vào Tây Giang sông miền duyên hải Nét đặc trưng hệ thống sông độ dốc lịng sơng lớn, mùa lũ thời gian dịng chảy mạnh Mặt khác, vùng cịn có nhiều hồ hồ Ba Bể, hố Thang Hen …Cư dân chủ yếu vùng Việt Bắc người Tày Nùng Ngồi cịn có số dân tộc người khác Dao, H’mông, Lô Lô, Sán Chay 1.4 Đặc điểm tự nhiên - Địa chất: Có lịch sử phát triển trẻ VB Tây Bắc, tân kiến tạo nâng lên yếu hơn, có phận cánh cung ven biển bị sụt lún tạo nên hệ thống đảo Hạ Long…(tự rút đặc điểm chung) - Địa hình: đa dạng, với dãy núi cánh cung điển hình Khu Đơng Bắc vùng đồi núi thấp nối với khu Việt Bắc vùng đồi núi thấp Hoa Nam (Trung Quốc) - Khí hậu: chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa cực đới cực, tính chất nhiệt đới giảm sút mạnh Mùa mưa ngắn khu vực khác tháng, tháng khô dài Việt Bắc, có tháng hạn; lượng mưa nhìn chung thấp Việt Bắc, có phân hóa rõ rệt giửa khu vực dun hải phía - Thủy văn: so với khu vực khác đồng bằngcó mạng lưới sơng ngịi ko ptriển lắm, chủ yếu sơng trung bình; lượng nước sơng chênh lệch mùa lớn, mùa lũ đến sớm… - Thổ nhưỡng-sinh vật: phát triển, bị hủy hoại nhiều người, nghèo nàn, khả phục hồi chậm, địa hình ko cao ảnh hưởng gió mùa cực đới nên có nhiều sinh vật nhiệt đới… Chương 2: Đặc điểm vùng văn hóa Việt Bắc 2.1 Đặc điểm xã hội 2.1.1 Lịch sử Truyền thuyết kí ức cư dân Việt Bắc cịn ghi kĩ tổ tiên họ tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 548, cư dân Việt Bắc lại ủng hộ khởi nghĩa Lý Bôn chống quân nhà Lương Trong thời tự chủ, vai trò cư dân Việt Bắc chống xâm lược nhà Tống quan trọng Các đội quân thủ lĩnh địa phương tham gia đánh quân xâm lược Tống Trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Ngun – Mơng, nhân dân vùng Việt Bắc lại tích cực tham gia sức người sức của, góp phần vào đại thắng quân dân Đại Việt Trong 10 năm kháng chiến chống quân Minh, nhân dân Tày Nùng tham gia đông đảo lãnh đạo thủ lĩnh Nơng Văn Lịch, Hồng Thiên Hữu, Nguyễn Văn Hách, Dương Thế Châu v v… Nhà Mạc giành nhà Lê, thất thủ đống bằng, kéo quân lên miền núi xây thành, đắp lũy để chống lại nhà Lê Một số tù trưởng đứng phía nhà Lê chống lại nhà Mạc Khi vua Quang Trung chống quân xâm lược Thanh, người dân Tày – Nùng hưởng ứng lời kêu gọi Quang Trung đứng lên đánh giặc Người Pháp thiết lập ách cai trị đất nước ta, đồng bào Tày – Nùng có vận động, tổ chức đánh giặc Từ phong trào Cần Vương đến phong trào Việt Nam Quang Phục Hội, người dân tham gia tích cực Từ sau năm 1940, sau khởi nghĩa Bắc Sơn, Việt Bắc trở thành khu địa cách mạng Việt Nam Thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, Việt Bắc lại trở thành địa kháng chiến chống Pháp nước Những năm nước chống giặc Mỹ, người Tày – Nùng lại có đóng góp lớn Trong diễn trình lịch sử, cư dân Việt Bắc, chủ yếu cư dân Tày – Nùng gắn bó số phận với dân tộc vùng xi Thời phong kiến, vương triều có ý thức vun đắp cho gắn bó 10 Dù hai dân tộc, người Tày người Nùng lại có nét gần gũi, gần gũi họ tương đối Trong quan hệ với văn hóa Hán, người Nùng chịu nhiều ảnh hưởng Hán tộc nhiều người Tày, người Tày chịu ảnh hưởng văn hóa Việt nhiều 2.2 Đặc điểm vùng văn hóa 2.2.1 Văn hóa vật chất 2.2.2.1 Nhà Người Tày – Nùng có hai loại nhà : nhà sàn nhà đất Nhà sàn dạng nhà phổ biến, có hai loại nhà sàn, sàn hai mái sàn bốn mái Nêú nhà sàn bốn mái, hai mái đầu hồi thấp hai mái Cửa mở mặt trước đầu hồi, cầu thang lên xuống tre, gỗ, số bực lẻ, không dùng bậc chẵn Nhà đất loại nhà xuất ngày nhiều, có nhiều thay đổi so với nhà sàn quy mô, kết cấu, bố cục bên Ở số vùng cịn có loại nhà nửa sàn nửa đất, loại nhà đặc biệt, vừa mang tính chất nhà đất vừa mang tính chất nhà sàn 2.2.2.2 Trang phục Trang phục người Tày – Nùng có tính thống nhất, phân biệt theo giới tính, địa vị, lứa tuổi, theo nhóm địa phương Y phục nam giới người Tày theo kiểu, gồm có áo cánh thân, áo dài thân, khăn đội đầu giày vải Chiếc áo thân cắt may theo kiểu xẻ cao, có hàng cúc vải trước ngực, hai túi Hàng cúc áo Quần nam giới may theo kiểu đũng chéo, quần lẫn áo nam giới Tày may vải chàm Về đồ trang sức, họ dùng đồ trang sức Vì vậy, trang phục người đàn ơng Tày giản dị, khơng có trang trí hoa văn 11 Giữa nam giới Tày nam giới Nùng khác đơi chút kích thước trang phục Trong đó, trang phục nữ giới lại đa dạng phong phú Người phụ nữ Nùng mặc màu chàm, khác với người phụ nữ Tày mặc áo lót màu trắng Y phục nữ Tày – Nùng gồm có áo cánh, áo dài thân, quấn, thắt lưng, khăn đội đấu, hài vải Đồ trang sức đơn giản, ngày trước chị em thường đeo vòng cổ, vòng tay, vòng chân xà tích bạc Chiếc khăn phụ nữ Tày khăn vuông, lễ tết, họ buộc thêm đỏ, xanh quanh vành khăn thắt nút phía sau Phụ nữ người Nùng có khác đơi chút họ thường bịt vàng, ưa thích đồ trang sức bạc vòng chân, vòng tay, vòng cổ, khuyên tai, hoa tai … 2.2.2.3 Ẩm thực Về mặt ăn uống, tùy theo tộc người mà cách thức chế biến thức ăn vị cư dân Việt Bắc có hương vị riêng Việc chế biến ăn cư dân Tày – Nùng, mặt có sáng tạo, mặt tiếp thu kĩ thuật chế biến tộc lân cận Hoa, Việt v.v… Họ chế biến ngô cách tinh tế, ngô giã, hay xay nhỏ để nấu với cơm, làm loại bánh Thức ăn gạo tẻ, việc chế biến ăn từ gạo nếp lại trọng Trong ngày tết, cốm đặc biệt hấp dẫn Các loại xơi màu hấp dẫn thường có mặt ngày lễ tết cư dân Tày – Nùng Thịt lợn, thịt vịt quay thường làm cầu kì thịt lợn quay Lạng Sơn, vịt quay Thất Khê Bữa ăn cư dân Việt Bắc, mang tính bình đẳng, nhân Tất thành viên nhà ăn chung mâm, khách đến nhà ưu ái, nể trọng 2.2.2.4 Hoạt động kinh tế Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch không nằm vùng, tỉnh mà vượt khỏi phạm vi hành địa phương, quốc gia, khu 12 vực Việc liên kết phát triển du lịch địa phương xu chung tất yếu thời đại Nằm phía Bắc Việt Nam, vùng Việt Bắc bao gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Thái Nguyên, tỉnh có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, có truyền thống giao lưu gắn kết tình cảm, phối hợp với nhiều lĩnh vực Đồng thời, nơi Thủ đô kháng chiến, vùng đất chứng kiến ghi dấu chiến công lừng lẫy quân dân ta lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Với tiềm phong phú du lịch sinh thái, du lịch văn hóa lịch sử, du lịch biên giới, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, khu điểm du lịch tiếng, việc liên kết hợp tác phát triển tỉnh vùng Việt Bắc có ý nghĩa quan trọng, bước vững việc thúc đẩy tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá miền đất, người, tiềm văn hóa, du lịch tỉnh vùng chiến khu Việt Bắc, tăng cường mối quan hệ giao lưu, hợp tác tỉnh, thu hút nhà đầu tư đến liên kết, khai thác tiềm phát triển du lịch thu hút khách du lịch đến với Thái Nguyên nói riêng vùng Việt Bắc nói chung Đối với tỉnh Việt Bắc, kiện du lịch lớn năm Bên cạnh hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch, tổ chức hội thảo, tọa đàm nhằm lấy ý kiến, đưa giải pháp tăng cường liên kết du lịch tỉnh Việt Bắc, tiến tới mở rộng kết nối liên vùng, khu vực (năm 2020, tỉnh Việt Bắc tham gia ký kết hợp tác phát triển du lịch với tỉnh Quảng Ninh tỉnh vùng Đông Bắc với TP Hồ Chí Minh) Cùng với đó, phát huy giá trị di sản phát triển du lịch để tạo sản phẩm du lịch đặc trưng riêng 13 2.2.2 Văn hóa tin thần 2.2.2.1 Tín ngưỡng - Tơn giáo Đời sống văn hóa tinh thần cư dân Việt Bắc có nét giống với khu vực khác Về tín ngưỡng tơn giáo, tín ngưỡng dân gian cư dân Tày – Nùng hướng niềm tin người tới thần mệnh, trời – đất, tổ tiên Các thần linh họ đa dạng, có khác nhiều thần thần núi, thần sơng, thần đất Ngồi lại có vua, có Giàng Then, ý thức cộng đồng củng cố thông qua việc thờ thần mệnh mường hay ý thức gia đình, dịng họ được, củng cố thơng qua việc thờ phụng tổ tiên Mỗi gia đình có bàn thờ tổ tiên đặt vị trí trạng trọng nhà Ngoài ra, nhà họ cịn thờ vua bếp Diện mạo tơn giáo Việt bắc có nét khác biệt Các tơn giáo Khổng giáo, Phật giáo, Đạo giáo có ảnh hưởng đến đời sống tâm linh người dân Việt Bắc, chùa thờ Phật đồng bằng, có chùa đáng lưu ý, chùa Hang, chùa úc Kỳ Bắc Thái, chùa Diên Khánh, chùa Vinh Quang, chùa Nhị Thanh, chùa Tam Thanh Lạng Sơn Tam giáo cư dân Tày tiếp thu gần giống với người Việt, mức độ thấp, kết hợp với tín ngưỡng vật linh vốn có từ lâu đời dân gian 2.2.2.2 Chữ viết văn học dân gian Về chữ viết, vùng Việt Bắc với người Tày – Nùng, chữ viết trải qua giai đoạn : giai đoạn cổ đại khơng có chữ viết, giai đoạn cận đại có chữ Nơm, giai đoạn đại, vừa có chữ Nơm, vừa có chữ Latinh Năm 1960, Đảng Nhà nước ta giúp người Tày – Nùng xây dựng hệ thống chữ viết theo lối chữ Quốc ngữ, chữ Latinh Cũng vậy, nét đáng ý cư dân Tày – Nùng Việt Bắc có nhà văn viết văn chữ viết dân 14 tộc Đáng kể tác Hồng Đức Hậu, Nơng Quốc Chấn, Bàn Tài Đồn v.v… Trong đó, văn học dân gian Việt Bắc đa dạng thể loại, phong phú số lượng tác phẩm, thành ngữ, tục ngữ, truyện cổ tích, nói ví, câu đố đồng dao, dân ca Riêng dân ca, loại phong phú loại riêng biệt viết giấy vải công phu Đặc biệt, lời ca giao duyên : lượn coi lượn lương, thể loại tiêu biểu hệ trẻ Tày – Nùng ưa chuộng 2.2.2.3 Lễ hội Đồng bào Nùng có kho tàng văn hóa dân gian phong phú có nhiều điệu dân ca đậm đà màu sắc dân tộc Tiếng Sli giao duyên niên Nùng Lạng Sơn hòa quyện vào âm tự nhiên núi rừng gây ấn tượng sâu sắc cho lần lên xứ Lạng Then điệu dân ca tổng hợp có lời, có nhạc, có kiểu trang trí, có hình thức biểu diễn làm rạo rực tâm hồn bao chàng trai Nùng xa quê hương Lễ hội tiếng thu hút nhiều người, nhiều lứa tuổi khác hội "Lùng tùng" (cịn có nghĩa hội xuống đồng) tổ chức vào tháng giêng hàng năm Hát soong hao – Nét văn hoá đẹp dân tộc Nùng Tiếng Nùng, soong hao có nghĩa hai ta, đơi ta Hát soong hao hình thức sinh hoạt dân ca trữ tình đối đáp nam nữ hệ niên dân tộc Nùng huyện Lục Ngạn phần huyện Sơn Động, Yên Thế, Lục Nam 15 Hát soong hao tiến hành chủ yếu vào mùa xuân, từ phiên chợ đầu năm đến phiên chợ cuối tháng ba âm lịch Hát soong hao Lục Ngạn đông vui vào ngày mùng tám tháng giêng, mời tám tháng hai âm lịch, trùng vào ngày hội Từ Hả hội chợ Chũ Ngày rằm tháng tám âm lịch chợ Biển Động, trai gái dân tộc Nùng rủ đoàn Họ vào chợ mua bán qua loa kéo vào nhà hàng ăn uống hát với Nam ngồi dãy, nữ ngồi dãy, đối diện mà hát Trời ngả chiều họ đứng dậy về, hát kéo dài theo đường xa nhiều đôi thành vợ thành chồng sau Hát then Hát then thể loại ca nhạc tín ngưỡng người Tày, Nùng Có thể xem hát then diễn xướng trường ca mang màu sắc tín ngưỡng tường thuật lại hành trình lên thiên giới để cầu xin ngọc hồng giải vấn đề cho gia chủ Các trường ca thường gồm nhiều chương đoạn với độ dài ngắn nội dung chi tiết nhiều khác biệt Bản dài sưu tầm dài tới 4949 câu với 35 chương đoạn Hát then hình thức diễn xướng tổng hợp bao gồm ca nhạc, múa, diễn với nhiều tình khác Trong lễ, nhiệm vụ thực nghi thức cúng, then giàng đồng thời phải đảm nhiệm chức diễn viên tổng hợp Họ vừa hát, tự đệm, vừa múa diễn để thể nội dung câu hát, đơi cịn biểu diễn trò nhai chén, dựng trứng, dựng gươm 16 Âm nhạc luôn yếu tố xuyên suốt hát then Hát then có nhiều bản, điệu Nhạc cụ đệm đơn giản song gặp đoạn hát hai ba bè lý thú Người Tày, Nùng tuổi tác, giới tính, người mê tín khơng mê tín thích nghe hát then Một vài tộc khác Mơng, Việt vùng tiếp nhận thể loại hát đời sống tinh thần Hát Sli (vả Sli) điệu đặc trưng dân tộc Nùng Có thể kể đến số kiểu loại như: Người Nùng Cháo có Sli Slình làng, nguời Nùng Giang có Sli Giang, người Nùng Phàn slình có Sli bốc, sli Phàn slình… Thực chất Sli (vả Sli) hình thức hát thơ (kiểu Phong Slư dân tộc Tày khác mặt tính chất) Sli đồng bào Nùng coi thể loại trữ tình dùng ngày hội, ngày chợ, ngày cưới, ngày vào nhà mới… Trước đây, người Nùng, hầu hết biết hát Sli, u thích Sli ngồi việc ví, đối … lời hát Sli coi tiếng hát giao duyên Hát Sli thể ứng đối tài hoa người với lời Sli ví von, bóng bẩy, tinh nghịch, xa xơi, ẩn chứa nhiều hàm ý… Đối với Sli giao duyên, thường đôi trai gái vài đôi trai gái thể theo lối đối đáp Bao có người đứng Sli trước (kiểu mời gọi lĩnh xướng) Người hát trước thường người có giọng vang, phải có khả ứng đối khéo léo, tài tình nhanh nhậy Khi bên vừa ngừng tiếng Sli (hỏi) bên phải có người nhanh chóng cất lời Sli để đáp lại Lời Sli không bao hàm nội dung mượt mà, tế nhị chuyện tình cảm ấm nồng, đằm thắm bao đơi trai gái mà cịn có mn mặt đời sống tượng tự nhiên, mốc thời gian kiện nhân vật lịch sử… đơi có lời chào mời sang trọng, lời thách đố kiêu ngạo, 17 đáng yêu… Về hình thức thể loại, nhìn chung Sli có thơ có độ dài ngắn khác Có Sli khoảng đến câu, lại có Sli dài đến hàng trăm câu, câu thơ thường có từ đến chữ Vần thơ xác định vần chữ cuối câu thơ Các chữ cuối câu chẵn gieo gối vần sở hiệp vần với chữ cuối câu Thông thường vần Sli Chẳng hạn Hội chợ- Sli Phàn Slình hội chợ Xuân Dương(Na Rì): Vằn bươn sham háng nhì Dỉ noọng quẩy sẩy mại cần mà Shíp nhì bươn pi vằn toọc Đếch kế Sli cốc tèo mà lầy… (Hôm ngày hội 25 tháng Anh em gần xa dự Cả năm có ngày Trẻ già, trai gái tới vui…) Có thể nói, Sli điệu mang đậm dấu ấn sắc đồng bào dân tộc Nùng Đến nay, người biết hát Sli không nhiều, Sli theo nguyên Đây nét văn hóa đặc sắc cần bảo tồn phát huy Lễ hội lồng tòng ( Người tày) Lễ hội Lồng tồng thường diễn sân đình khu đất ruộng phẳng cánh đồng hay gò đất nơi thuận tiện cho hành lễ vui hội Địa phương khơng có đình chọn khu đất ruộng rộng cánh đồng để tổ chức Nói đến Lễ hội Lồng tồng trước hết phải kể đến tục thờ thần thánh như: Thờ Thổ thần (đây vị thần bảo vệ, che chở cho cộng đồng dân bản); thờ Thành hoàng người Tày, Nùng đình (đây vị thần quản lý địa phận lãnh thổ bản, làng hay xã khu vực rộng lớn; nơi ngụ cư nhiều dịng họ khơng gian đất đai, núi sơng) Theo tín ngưỡng người Tày, Nùng, làng nơi “sống gửi hồn, chết gửi xương”, có tác động mạnh mẽ đến an cư người súc vật; vậy, dân làng phải thờ Thành hoàng Mặt khác, thờ Thành hồng cịn xuấn phát từ quan niệm 18 họ, muốn lạc nghiệp phải cầu trời phù hộ cho mưa thuận, gió hịa, dân khỏe mạnh, thóc lúa đầy bồ, đầy kho, gia súc phát triển Ngồi thờ Thần Thành hồng cịn để tưởng nhớ người có cơng khai sơn, phá thạch, lập làng Trước diễn Lễ hội Lồng tồng, đồng bào dân làm công tác chuẩn bị chu đáo, như: Họp ban điều hành lễ hội gồm cụ cao tuổi, có uy tín; sửa chữa, lau chùi, dọn vệ sinh sẽ, trang trí đẹp đẽ đình, dựng nhà thờ Thần nông (gọi kệ tồng) gồm cấp tượng trưng cho Thượng nguyên, Trung nguyên, Hạ nguyên Hướng đặt kệ tồng thầy cúng chọn hướng tốt dựng làm tre, làm đạo cụ cho trị chơi “sĩ, nơng, cơng, thương” Trồng nêu, làm còn, làm yến, làm bàn cờ, quân cờ, dây kéo co, chuẩn bị nỏ, mũi tên, hình nộm, cà kheo, đánh đu, đánh khăng, bi đá, bao, đáo.v.v Về lễ vật cúng tế, tộc người Tày, Nùng chuẩn bị chu đáo cẩn thận, tất người tham gia vật dùng phải sẽ; ăn phải ngon, tinh túy, cầu kỳ, đẹp mắt như: Bánh khảo (sla cao) làm từ gạo nếp, lạc, vừng, đường rang lên xay thành bột; bánh bỏng (pẻng khô) từ gạo nếp với nhựa khoai ngứa đồ lên thành xôi đưa vào cối giã tay; ngồi cịn có loại bánh bỏng (thóc théc, sli) làm từ gạo nếp cách chế biến khác nhau; bánh chè lam (pẻng khinh); bánh chưng Tày (pẻng tổm, tổm); gà cúng phải gà sống thiến béo có chân, đầu, mào đỏ đẹp; lợn đen tế phải từ 50kg trở lên; ngồi cịn có thêm loại sản phẩm nông nghiệp dân trồng trọt, chăm sóc dụng cụ lao động sản xuất.v.v Các nghi thức lễ hội gồm có: * Xin Thần Thành hoàng cho mở lễ hội: Sau đặt đồ cúng gồm thịt lợn, gà, rượu, nước, sla cao, thóc théc, sli, tiền vàng lên bàn thờ, 19 chủ lễ làm lễ xin Thần linh phù hộ cho dân làng làm ăn mùa vàng bội thu, cối xanh tươi phát triển, nhà nhà ấm no, dồi sức khỏe xin thần cho dân phép tổ chức Lễ hội Lồng tồng; chủ lễ xin âm dương (đây nghi lễ quan trọng thể kính trọng ngưỡng mộ Thần linh) * Chủ lễ làm lễ cúng nhà: Sau đặt đồ cúng lên bàn thờ, ông chủ lễ báo cáo với tổ tiên, ơng, bà, cụ kỵ, thưa Ngọc Hồng thượng đế xin cho phép cháu mở Lễ hội Lồng tồng phù hộ độ trì cho họ mạnh khỏe, mùa màng tươi tốt, lúa nhiều hạt, vật ni chóng lớn, dân làng an khang, thịnh vượng * Sau chủ lễ làm lễ xin Thành hồng, Thần nơng cho dân làng mở lễ hội xong, dân làng đưa mâm tồng cúng dâng lên Thành hoàng Thần nông Chủ lễ báo cáo với Thần linh kết năm, dân làng làm ăn vất vả khó nhọc, có vụ mùa tốt đẹp, người vui, khỏe; cảm ơn Trời, Đất, Thần linh phù hộ,độ trìcho dân làng ăn nên làm cối xanh tốt; báo cáo toàn cháu dân Tế tửu cho vui Lễ hộiLồng tồng * Các trò diễn Lễ hội Lồng tồng gồm: - Múa Sư tử, có múa chào Thần thánh, múa vui hội, múa báo đơng, múa trị vui khỉ - Múa võ (oóc quyền), có múa chào Thần thánh, múa gậy, múa côn, đoản đao, đinh ba chạc (Slamsla), múa đàn, múa quạt… - Ném còn, kéo co, đấu gậy, cờ tướng, chọi chim, bắn nỏ, cau quay, đánh yến, đánh đáo, đánh bi, đánh khăng, cà kheo - Trong trò vui chơi người Tày, Nùng, trò hát then, Sli, lượn thu hút nhiều khách thập phương Các trò kéo dài từ lúc bắt đầu lúc kết thúc lễ hội, đưa vào nhà khắp thôn hát; nội 20 dung hát chủ yếu hát giao duyên, hát chúc tụng, hát mừng xuân mới, đặc biệt đôi trai gái niên tìm hiểu sau trở thành vợ chồng * Lễ hội Lồng tồng người Tày, Nùng nghi thức đặc trưng văn hóa vùng, mang tính chất tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng cầu mưa, tín ngưỡng thờ mặt trời Chứa đựng nhiều hoạt động tín ngưỡng dân gian, Lễ hội cầu mưa người làm nghề nông nghề truyền thống dân tộc Tày, Nùng với nội dung chào mừng mùa xuân mới, mừng vụ mùa trước cho mùa vụ sau bội thu, cho người, nhà khỏe mạnh ấm no, hạnh phúc, làng yên vui 21 KẾT LUẬN Nền văn hóa Việt Bắc điểm sáng văn hóa nước nhà Chính nét đẹp đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng đồng bào người dân Việt Bắc hình thành nên nét sắc văn hóa khác biệt mà khơng thể lẫn đâu Dù ngày văn hóa đẹp đẽ dần bị lu mờ nét văn hóa sáng chói Đi theo suốt chiều dài lịch sử với tiếp thu phát triển nhân loại làm cho văn hóa Việt Bắc ngày trở nên sáng chói điểm sáng nét đẹp văn hóa từ ngàn đời lưu giữ 22 DANH MỤC THAM KHẢO Nguyễn Thị Lan Hương, Điều kiện tự nhiên khu vực Việt Bắc, 123doc, https://123docz.net/document/209167-dieu-kien-tu-nhien-khuviet-bac.htm Tổng quan vùng Việt Bắc, Du http://dulichlangson.com.vn/?p=1678, 28/8/2019 Quyền tự tín ngưỡng, lịch lạng tơn sơn, giáo, https://pbgdpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Lists/ToGap/Attachments/355/To %20gap%2011%20-%20Tin%20nguong%20-%20Tieng%20Viet.pdf Tiến sĩ Đặng Chí Thơng, Văn hóa nghệ thuật, đại học văn hóa nghệ thuật quân đội, http://www.vnq.edu.vn/tap-chi/van-hoa-nghethuat/1453-le-hoi-long-tong-la-mot-gia-tri-van-hoa-truyen-thong-dacsac-cua-dan-toc-tay-nung-o-cac-tinh-phia-bac.html, 04/02/2015 Trần Dung, Thêm động lực phát triển kinh tế vùng Việt Bắc, Quân đội nhân dân, https://www.qdnd.vn/du-lich/tin-tuc/them-dongluc-phat-trien-kinh-te-vung-viet-bac-657358, 20/04/2021, 17:53 ... Chương 2: Đặc điểm vùng văn hóa Việt Bắc 2.1 Đặc điểm xã hội 2.1.1 Lịch sử Truyền thuyết kí ức cư dân Việt Bắc ghi kĩ tổ tiên họ tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 548, cư dân Việt Bắc lại ủng... vui 21 KẾT LUẬN Nền văn hóa Việt Bắc điểm sáng văn hóa nước nhà Chính nét đẹp đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng đồng bào người dân Việt Bắc hình thành nên nét sắc văn hóa khác biệt mà khơng... đối Trong quan hệ với văn hóa Hán, người Nùng chịu nhiều ảnh hưởng Hán tộc nhiều người Tày, người Tày chịu ảnh hưởng văn hóa Việt nhiều 2.2 Đặc điểm vùng văn hóa 2.2.1 Văn hóa vật chất 2.2.2.1

Ngày đăng: 05/01/2022, 17:34

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên của văn hóa Việt Bắc

    1.1. Khái niệm văn hóa:

    1.2. Tín ngưỡng – Tôn giáo

    1.2.1. Khái niệm tín ngưỡng – tôn giáo

    1.2.2. Quyền tự do tín ngưỡng – tôn giáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan