1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc điểm vùng văn hóa Việt Bắc của Việt Nam

33 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,21 MB

Nội dung

Đặc điểm Vùng văn hóa VIỆT BẮC của Việt Nam, về không gian văn hóa của vùng, lịch sử hình thành, một số nét đặc trưng SỰ PHÂN CHIA CÁC TIỂU VÙNG bao gồm VĂN HÓA VẬT CHẤT, VĂN HÓA TINH THẦN. Về trang phục, ẩm thực, phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn hóa dân gian,....

Trang 1

VÙNG VĂN HÓA

VIỆT BẮC

Trang 3

1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Vị trí địa lý Khí hậu

Trang 5

- Địa hình Việt Bắc có cấu trúc theo kiểu cánh cung, tụ lại ở Tam Đảo

- Các cánh cung này mở ra ở phía Bắc và Đông Bắc,phần hướng lồi quay ra biển.

- Thứ tự từ trong ra biển là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Yên Lạc, Bắc Sơn, Đông Triều.

a Vị trí địa lý

- Toàn vùng có 5 hệ thông sông chính: Sông Thao, sông Lô, hệ thống sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam Với nét đặc trưng là độ dốc lòng sông lớn, mùa lũ là thời gian dòng chảy mạnh nhất

- Mặt khác, trong vùng còn có nhiều hồ như hồ Ba Bể, hồ Thang Hen v.v

Trang 7

- Khí hậu cận nhiệt ẩm

- Ấm hơn và ẩm hơn nhiều so với khu Đông Bắc.

- Do ảnh hưởng của bức chắn địa hình tại các thung lũng và lòng chảo giữa núi mưa ít, mùa khô kéo dài.

- Lượng mưa khá cao và đồng đều tạo nên độ ẩm lớn.

- Theo quy luật đai cao khu có khí hậu lạnh, mùa đông nhiều ngày

có thời tiết lạnh giá, thậm chí có tuyết rơi Do vị trí nằm sâu

bên trong nên ít khi gặp bão nên lượng mưa 2 mùa ít chênh lệch lớn giữa 2 mùa.

b Khí hậu

Trang 8

- Việt Bắc có mùa khô tương đối ngắn, chỉ khoảng 0-2 tháng, không có tháng hạn, trong khi đó Đông Bắc mùa khô kéo dài 3-4 tháng và có thể có tháng hạn.

-Vùng đồi trung du Việt Bắc vừa ấm do khuất gió và thấp, vừa ẩm do mưa nhiều, là nơi rất thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp và trồng rừng.

-Mùa lũ từ tháng 5 đến tháng 10, mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

b Khí hậu

Trang 9

Mùa xuân

Trang 10

Mùa hạ

Trang 11

Mùa thu

Trang 12

Mùa đông

Trang 13

2 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ

- Dân số: 4.239 triệu người (2013)

Chiếm khoảng 4.658% tổng dân số Việt Nam

- Các dân tộc ở Việt Bắc: Tày, Nùng, H’Mông, Dao,

Sán Chay, Hoa, Kinh, Sán Dìu,

- Người Kinh là dân tộc đa số tại Việt Nam, tuy nhiên tại một số tỉnh tại Việt Bắc, người Kinh lại là dân tộc thiểu số Chỉ tập trung chủ yếu ở tỉnh Thái Nguyên

Trang 14

2 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ

- Nơi cư ngụ chính của các dân tộc Tày – Nùng, thuộc dòng ngôn ngữ Thái, dân tộc Dao và các nhóm thiểu số khác

- Qua nhiều thời kỳ trong lịch sử, cũng có rất nhiều người Việt lên vùng núi sống, hoà nhập và đã hoàn toàn trở thành Tày hoá qua vài thế hệ

- Sự giao lưu văn hoá giữa hai dân tộc Tày - Việt đã để lại nhiều nét sâu đậm trong văn hoá Tày ở Việt Bắc

Trang 16

Kiến trúc nhà ở Trang phục

Ẩm thực

3 Văn hóa vật chất

Trang 17

a/ Nhà sàn

Nhà sàn 2 mái Nhà sàn 4 mái

Trang 18

b/ Nhà đất

Nhà của người Mường

Trang 19

Hình ảnh về trang phục của một số dân tộc ở Việt Bắc

Dân tộc Tày Dân tộc Pà Thẻn Dân tộc Dao Dân tộc Sán Dìu

Trang 20

Những món ăn đặc sản của một số dân tộc ở Việt Bắc

Xôi ngũ sắc (Tày) Khâu nhục (Nùng, Sán Dìu)

Bánh cooc mò (Tày, Nùng) Rượu Mẫu sơn ( Dao)

Trang 21

4 Văn hóa tinh thần

Trang 22

• Nghệ thuật múa

- Mục đích: cầu cho cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, mưa thuận gió hòa, tạ ơn trời đất,thần linh đã luôn bảo vệ cho dân làng,đồng tộc

- Là kết tinh truyền thống quý giá của lịch sử dân tộc, thể hiện

ý nghĩa tư tưởng của dân tộc, có nhiều hình thức múa

Trang 23

Nghi lễ Then của người Tày có điệu múa đàn tính, múa quạt

Trang 24

Múa nhảy lửa (Pà Thẻn) Múa cầu mưa (Lô Lô)

Trang 25

Tín ngưỡng, tôn giáo

- Hướng niềm tin của con người đến thần bản mệnh, trời - đất,

Trang 26

Chùa Tam Thanh Chùa Diên Khánh

Trang 27

Văn hóa dân gian

- Văn hoá dân gian Việt Bắc đa dạng về thể loại, phong phú

về số lượng: thành ngữ, tục ngữ, truyện cổ tích, nói ví, câu

đố, đồng dao, dân ca

+Dân ca, đặc biệt là lời ca giao duyên là nét độc đáo của người dân nơi đây: hát lượn, hát sli

Trang 28

+ Hát lượn: lối hát giao duyên của người Tày, bộc bạch niềm thương nhớ, nhuốm màu đau thương, diễn tả tình yêu nặng sâu.

Gà gáy dạo chơi ta kết giao

Trông lên trời thẳm sáng đầy sao

Trăng lên sáng trời trăng phải lặn

Giờ này đôi ta biết làm sao?

Trang 29

+ Hát sli: lối hát giao duyên rất độc đáo của người Nùng, thường nghe trong dịp mừng nhà mới, mừng sinh nhật, ngày Tết, ngày hội đầu xuân…

Trang 30

- Cư dân Việt Bắc còn có một kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết, những câu chuyện mang tính chất thần thoại nhằm giải thích các địa danh

Sự tích sông Công- núi Cốc

Trang 31

+ Hội:tổ chức các trò chơi: đánh quay,đánh yến,tung còn

=> Đây là một hình thức sinh hoạt văn hóa, xã hội, tín ngưỡng, một lễ hội nông nghiệp, một nghi lễ cầu mùa có ý nghĩa phồn thực, cầu mong mùa màng bội thu, nhân khang, phồn thịnh.

Trang 32

Hình ảnh Lễ hội Lồng Tồng

Trang 33

THANK YOU

Ngày đăng: 30/10/2018, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w