Đề cương ôn tập và hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về Đông Nam Á địa lí 11 học kì 2 đầy đủ và tóm gọn kiến thức trọng tâm dễ ra trong các đề thi, sưu tập từ nhiều nguồn.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 11- Đồng bằng lớn ở khu vực Đông Nam Á biển đảo tập trung vào các đảo:
A- Mi-da-nao, Gia-va, Ca-li-man-tan
B- Xu-la-vê-di, Niu-Ghi-nê, Gia-va
C- Lu-xôn, Min-đa-nao, Ca-li-man-tan
D- Ca-li-man-tan, Xu-ma-tra, Niu-Ghi-nê
2- Đông Nam Á biển đảo có khí hậu:
A- nhiệt đới gió mùa
B- xích đạo
C- cận nhiệt
D- A và B đúng
3- Đánh giá nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á? A- Đất, nước và khí hậu thuận lợi để phát triển một nền nông nhgiệp nhiệt đới B- Nằm trong vòng đai sinh khoáng nên có nhiều loại khoáng sản
C- Thương mại, hàng hải phát triển ở tất cả các nước
D- Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn
4- Năm 2005, mật độ dân số trung bình của Đông Nan Á là:
A- 124 người/km2
B- 143 người/km2
C- 168 người/km2
D- 189 người/km2
5- Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam Á ?
A- Có dân số đông, mật độ dân số cao
B- Tỉ suất gia tăng dân số hiện nay đang có chiều hướng tăng
C- Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%
D- Lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao còn hạn chế
6- Nước nào ở Đông Nam Á với 80% dân số theo đạo thiên chúa giáo?
A- Mi-an-ma
B- In-đô-nê-xi-a
C- Bru-nây
D- Phi-lip-pin
7- Phần lớn dân cư Phi-lip-pin theo đạo nào?
A- Phật giáo
B- Hồi giáo
C- Thiên chúa giáo
D- Do thái giáo
Trang 28- Các nước nào trong khu vực Đông Nam Á có dân số theo Hồi giáo chiếm trên 80% dân
số cả nước?
A- Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a
B- Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây
C- Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a
D- In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Bru-nây
9- Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm xã hội Đông Nam Á?
A- Các quốc gia Đông Nam Á có nhiều dân tộc
B- Một số dân tộc phẩn bố rộng, không theo biên giới quốc gia
C- Tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại
D- Người dân có sự khác biệt rất lớn về phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hóa
10- Khu vực Đông Nam Á có diện tích:
A- 3,2 triệu km2
B- 4,5 triệu km2
C- 5,7 triệu km2
D- 6,8 triệu km2
Câu 5 Quốc gia có diện tích lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á là:
a Việt Nam c Mi-an-ma
b Ma-lai-xi-a d Thái Lan
Câu 6 Quốc gia có mật độ dân số cao nhất trong khu vực Đông Nam Á là:
a Việt Nam c Thái Lan
b Ma-lai-xi-a d In-đô-nê-xi-a
Câu 7 Các đồng bằng ở Đông Nam Á lục địa màu mỡ, vì:
a Được phù sa của các con sông bồi đắp
b Được phủ các sản phẩm phong hóa từ dung nham núi lửa
c Được con người cải tạo hợp lí
d Có lớp phủ thực vật phong phú
Câu 8 Khí hậu của khu vực Đông Nam Á đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc:
a Trồng cây lương thực nhiệt đới
b Trồng cây công nghiệp nhiệt đới
c Nuôi trồng thủy hải sản
d Tất cả các ý kiến trên
Câu 9 Quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển:
a Lào c Mi-an-ma
b Cam-pu-chia d Thái Lan
1- Khu vực Đông Nam Á là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương nào?
A- Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương
B- Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương
C- Đại Tây Dương và Thái Bình Dương
D- Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
Trang 32- Khu vự Đông Nam Á có vị trí cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa:
A- Phi
B- Nam Mĩ
C- Bắc MĨ
D- Ô-xtrây-li-a
3- Đông Nam Á lục địa bao gồm các quốc gia là:
A- Cam-pu-chia,Lào, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam
B- Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Bru-nây
C- Thái Lan, Việt Nam, Ma-lai-xi-a,.Lào, Phi-lip-pin
D- Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a
4- Các quốc gia nào thuộc Đông Nam Á biển đảo?
A- Xin-ga-po, Thái Lan, Phi-lip-pin, Đông-ti-mo,In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma
B- Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Bru-nây, Xin-ga-po, Phi-lip-pin
C- Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Đông-ti-mo
D- In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đông-ti-mo
5- Quốc gia nào ở Đông Nam Á không giáp biển:
A- Mi-an-ma
B- Thái Lan
C- Lào
D- Cam-pu-chia
6- Đông Nam Á lục địa có khí hậu:
A- xích đạo
B- nhiệt đới gió mùa
C- cận nhiệt
D- A và B đúng
7- Phần lãnh thổ phía bắc của quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á có mùa đông lạnh? A- Lào và Mi-an-ma
B- Thái Lan và Phi-lip-pin
C- Mi-an-ma va Thái Lan
D- Việt Nam va Mi-an-ma
8- Đông Nam Á lục địa không phải là khu vực:
A- một phần lãnh thổ có mùa đông lạnh
B- phần lớn có khí hậu xích đạo
C- giữa các dãy núi là các thung lũng rộng
D- ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ
Trang 49- Đông Nam Á biển đảo có:
A- nhiều đồng bằng
B- ít đồi, núi
C- nhiều núi lửa
D- Tất cả các ý trên
10- Núi ở Đông Nam Á biển đảo thường có độ cao dưới:
A- 3000m
B- 3500m
C- 4000m
D- 4500m
1- Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á có sự chuyển dịch ngày càng rõ nét, theo hướng: A- từ nền kinh tế dịch vụ sang nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp
B- từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế nông nghiệp và dịch vụ
C- từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ
D- từ nền kinh tế công nghiệp và nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ
2- Công nghiệp Đông Nam Á hiện không phát triển theo hướng:
A- hiện đại hóa thiết bị
B- tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài
C- chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động
D- chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp phục vụ nhu cầu người dân
3- Những năm gần đây, ngành công nghiệp nào đã trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?
A- Khai thác than và các khoáng sản kim loại
B- Sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử
C- Dệt may, giày da, chế biến thực phẩm
D- Các ngành tiểu thủ công nghiệp
4- Các ngành công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô,xe máy, thiết bị điện tử phân bố chủ yếu ở các nước nào trong khu vực Đông Nam Á?
A- Bru-nây, Xin-ga-po, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia
B- Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin
C- Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Xin-ga-po, Bru-nây
D- Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam
Trang 55- Các quốc gia nào ở Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển trong những năm gần đây?
A- In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a
B- Mi-an-ma, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam
C- Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Ma-lai-xi-a
D- Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a
6- Ý nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của các nước Dông Nam Á?
A- Hệ thống giao thông được mở rộng và tăng thêm
B- Thông tin liên lạc được mở rộng và nâng cấp
C- Mạng lưới dịch vụ phát triển đều khắp giữa các nước trong khu vực
D- Hệ thống ngân hàng, tín dụng được phát triển và hiện đại
7- Cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vưc Đông Nam Á là:
A- lúa mì
B- lúa gạo
C- ngô
D- khoai lang
8- Quốc gia nào có sản lượng lúa gạo đứng hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á ( năm
2005 ) ?
A- Việt Nam
B- Thái Lan
C- In-đô-nê-xi-a
D- Ma-lai-xi-a
9- Những nước nào ở Đông Nam Á đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo?
A- In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a
B- Thái Lan, Việt Nam
C- In-đô-nê-xi-a, Thái Lan
D- Việt Nam, In-đô-nê-xi-a
10- Cao su được trông nhiều ở các nước nào trong khu vực Đông Nam Á ?
A- Việt Nam, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan
B- Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a
C- In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Việt Nam
D- Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Việt Nam
1- Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN ) được thành lập vào năm:
A- 1965
B- 1966
Trang 6C- 1967.
D- 1968
2- Năm nước thành viên nào đã sáng lập ASEAN ?
A- In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po B- Thái Lan, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin C- Xin-ga-po, Bru-nây, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a D- Phi-lip-pin, Thái Lan, lào, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a
3- Quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN ? A- Cam-pu-chia
B- Bru-nây
C- Lào
D- Đông-Ti-mo
4- Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm:
A- 1984
B- 1995
C- 1997
D- 1999
5- Nước nào gia nhập ASEAN năm 1984?
A- Mi-an-ma
B- Bru-nây
C- Lào
D- Cam-pu-chia
6- Hai nước nào gia nhập ASEAN vào năm 1997?
A- Việt Nam và Lào
B- Cam-pu-chia và Mi-an-ma
C- Mi-an-ma và Lào
D- Phi-lip-pin và Cam-pu-chia
7- Cam-pu-chia gia nhập ASEAN vào năm nào?
A- 1967
B- 1984
C- 1995
D- 1999
8- Mục tiêu tổng quát của các nước ASEAN là:
Trang 7A- thúc đẩy sự phát triến kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên
B- đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển
C- xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực hòa bình, ổn định, có nền kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển
D- giả quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ giữa ASEAN với các nước, khối nước hoặc các tổ chức quốc tế khác
9- Cơ chế hợp tác của ASEAN là:
A- thông qua các diễn dàn, hội nghị
B- thông qua các hiệp ước
C- thông qua các dự án, chương trình phát triển
D- tất cả các ý trên
10- Ý nào sau đây không đúng với thành tựu của ASEAN?
A- Đời sống nhân dân được cải thiện
B- Cán cân xuất-nhập khẩu của toàn khối đạt giá trị dương
C- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước trong khu vực khá cao, đồng đều và vững chắc
D- 10/11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á trở thành thành viên của ASEAN
1- Tiêu chí nào dưới đây là cơ sở quan trọng nhất để phân biệt nước phát triển với nước đang phát triển?
A- quy mô GDP
B- GDP bình quân theo đầu người
C- cơ cấu GDP và cơ cấu lao động theo khu vực ngành kinh tế
D- tổng giá trị xuất, nhập khẩu
2- Các nước phát triển có đặc điểm:
A- Đa số ở phía bắc các nước đang phát triển
B- Chiếm khoảng 20% dân số thế giới ( hiện nay )
C- Tập trung nhiều ở châu Âu
D- Cả ba đặc điểm trên
3- Đặc điểm nào dưới đây không đúng về các nước phát triển?
A- Là các nước có quá trình công nghiệp hóa sớm
B- Là những nước xuất siêu lớn
C- Chiếm khoảng 3/4 giá trị đầu tư ra nước ngoài
D- Còn gọi là nhóm nước "Bắc"
4- Hiện nay các nước phát triển đẩy mạnh đầu tư đan xen nhau, do:
A- có cơ sở hạ tầng vững mạnh, đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao B- có môi trường chính trị-xã hội ổn định, ít rủi ro
Trang 8C- sự cạnh tranh trên thị trường thế giới ngày càng quyết liệt.
D- để giúp nhau ngày càng phát triển
5- Khu vực có nhiều nước đang phát triển với trình độ chậm phát triển nhất là:
A- Đông Nam Á
B- Nam Á
C- Trung và Đông Phi
D- Trung Mĩ
6- Nợ nước ngoài của các nước đang phát triển ngày càng lớn, nguyên nhân chủ yếu do: A- dân số gia tăng nhanh, mất cân đối giữa sản xuất-tiêu dùng
B- sự dụng vốn vay không hiệu quả, năng xuất lao động thấp
C- những bất ổn về chính trị- xã hội làm cho sản xuất không ổn định
D- yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa
7- Ý nào dưới đây không đúng?
A- Nợ nước ngoài của các nuóc đang phát triển ngày càng lớn
B- Hầu hết các nước đang phát triển đều có nợ nước ngoài
C- Nhiều nước đang phát triển có nợ nước ngoài nhiều hơn GDP của mình
D- Quốc gia có nợ nước ngoài với số nợ lớn nhất thuộc châu Phi
8- Giả pháp nào sau đây có ý nghĩa thiết thực hơn cả để giảm bớt nợ nước ngoài của các nước đang phát triển?
A- Điều khiển tốc độ tăng dân số phù hợp với tình hình phát triến kinh tế-xã hội đất nước
B- Có chiến lược công nghiệp hóa phù hợp với điều kiện trong nước và xu hướng phát triển thế giới
C- Chú trọng phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực
D- Đẩy mạnh sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu
9- So với các nước đang phát triển, các nước phát triển đều có:
A- quy mô GDP lớn hơn
B- kim ngạch xuất khẩu lớn hơn
C- tỉ trọng của khu vực công nghiệp và xây dựng trong GDP lớn hơn
D- tỉ trọng của khu vực dịch vụ lớn hơn
10- Nước Đông Nam Á nào dưới đây có bình quân GDP theo đầu người cao, với thu nhập chủ yếu dựa vào bán nguyên liệu thô có giá trị cao?
A- In-đô-nê-xi-a
B- Bru-nây
C- Phi-lip-pin
D- Ma-lai-xi-a
Trang 9Câu 1 Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh, những quốc gia ở Đông Nam Á đứng lên tuyên bố độc lập là:
A Inđônêxia, Việt Nam, Lào B Việt Nam, Philippin, Lào
C Inđônêxia, Lào, Philippin D Việt Nam, Malaixia, Lào
Câu 2 Biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
A Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập
B Các nước đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới
C Đến năm 1999, các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN
D Các nước Đông Nam Á đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế to lớn
Câu 3 Vị Tổng thống đầu tiên của nước cộng hòa In-đô-nê-xi-a là:
A Xu-hác-nô B Xu-các-nô C Nê-ru D Xu-các-tô
Câu 4 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Inđônêxia tiến hành kháng chiến chống:
A Thực dân Anh B Thực dân Pháp
C Thực dân Hà Lan D Thực dân Tây Ban Nha
Câu 5 Năm 1997, nhiều nước ở Châu Á rơi vào tình trạng rối loạn, tụt giảm về kinh tế do:
A Cuộc khủng hoảng chính trị khu vực
B Động đất, sóng thần ở Đông Nam Á
C Xảy ra nhiều vụ khủng bố
D Cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ
Câu 6 Trong những năm 1953-1954, tình đoàn kết chiến đấu chống Pháp của quân dân hai nước LàoViệt Nam được thể hiện qua hành động
A Quân dân hai nước phối hợp mở nhiều chiến dịch, giành được thắng lợi to lớn
B Việt Nam là hậu phương, đóng vai trò cung cấp nhân, vật, lực cho Lào
C Lào là hậu phương, đóng vai trò cung cấp, nhân, vật, lực cho Việt Nam
D Việt Nam đưa quân tình nguyện sang giúp nhân Lào kháng chiến chống Pháp
Câu 7 Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập vào
Trang 10A Ngày 12/10/1945 B Ngày 22/3/1955
C Tháng 2/ 1973 D Ngày 2/12/1975
Câu 8 Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Campuchia thực hiện đường lối đối ngoại khác với Lào và Việt Nam là
A Hòa bình trung lập
B Tham gia khối SEATO
C Tiến hành vận động ngoại giao đòi độc lập
D Tất cả các ý trên
Câu 9 Những cơ quan nào sau đây của Liên hợp quốc đã có mặt ở Việt Nam?
A UNDP (Chương trình phát triển Liên hợp quốc)
B UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc)
C UNFPA (Quỹ dân số thế giới)
D Tất cả đều đúng
Câu 10 Thời gian và địa điểm kí kết Hiệp định hòa bình về Campuchia
A 23/10/1991 tại Phnôm-Pênh B 7/1/1979 tại Pa-ri
C 23/10/1991 tại Pari D 17/4/1975 tại Phnôm- Pênh
Câu 11 Nhóm các nước Đông Dương đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường vào
A Những năm 60-70 của thế kỉ XX
B Những năm 70-80 của thế kỉ XX
C Những năm 80-90 của thế kỉ XX
D Những năm đầu thế kỉ XXI
Câu 12 Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm:
A Inđônêxia, Philippin, Brunây, Thái Lan, Xingapo
B Xingapo, Philippin, Thái Lan, Mianma, Malaixia
C Thái Lan, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Mianma
D Thái Lan,Inđônêxia, Philippin, Malaixia , Xingapo
Trang 11Câu 13 Lễ chính thức kết nạp Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN diễn ra vào:
A Ngày 22/7/1992 B Ngày 28/7/1995
C Ngày 11/7/1995 D Ngày 25/7/1997
Câu 14 ASEAN là một tổ chức khu vực Đông Nam Á, có nét khác cơ bản với EU ở chỗ
A Xem mục tiêu chính trị là hoạt động chủ yếu
B Mang tính toàn cầu hóa
C Hội nhập tất cả các nước có chế độ chính trị khác nhau
D Kết nạp rộng rãi các nước thành viên ngoài khu vực
Câu 15 Từ thập niên 60 - 70 của thế kỉ XX trở đi, nhóm các nước sáng lập ASEAN đã tiến hành:
A Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu
B Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo
C Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hành tiêu dùng nội địa
D Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất
Câu 16 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là một tổ chức hợp tác trên lĩnh vực:
A Kinh tế - chính trị B Quân sự - chính trị
C Kinh tế - quân sự D Kinh tế
Câu 17 Tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới đã cổ vũ, thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là:
A Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
B Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
C Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC)
D Khối thị trường chung Châu Âu (EEC)
Câu 18 Hiệp ước Ba-li (2/1976) xác định nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là:
A Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ