Sinh học lớp 11 học kì 1 đầy đủ cho những ai chưa có tài liệu

26 523 0
Sinh học lớp 11 học kì 1 đầy đủ cho những ai chưa có tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đảm bảo đầy đủ cho các bạn tham khảo nha, vì mình vừa thi xong nên up cho các bạn, đề cương soạn vô cùng đầy đủ, có cả trắc nghiệm và lý thuyết nha, cám ơn các bạn đã xem. hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

I DÒNG MẠCH GỖ Khái niệm - Khái niệm: Dòng mạch gỗ (còn gọi Xilem hay dòng lên): vận chuyển nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ thân để lan tỏa đến phần khác - Đặc điểm: vận chuyển ngược chiều trọng lực có lực cản thấp Cấu tạo mạch gỗ: - Tế bào (TB) mạch gỗ gồm tế bào chết, có loại là: quản bào mạch ống * Hình thái cấu tạo: + Quản bào TB dài hình suốt, xếp thành hàng thẳng đứng gối đầu lên + TB mạch ống: có thực vật hạt kín số hạt trần, TB ngắn, có vách đầu đục lỗ * Đặc điểm cấu tạo + TB màng bào quan tạo nên tế bào rỗng + Vách thứ cấp linhin hóa bền vững + Vách sơ cấp mỏng thủng lỗ làm cho lực cản dòng chất thấp giúp chịu áp suất nước giúp dòng chất vậ chuyển qua TB + Các tế bào loại nối với thành ống dài từ rễ lên để dòng mạch gỗ di chuyển bên * Cách xếp quản bào mạch ống: + Các TB loại nối với theo cách đầu TB gắn vào đầu TB tạo thành ống dài từ rễ lên + Các TB khác loại nối với theo cách: lỗ bên TB ghép sít vào lỗ bên TB khác tạo nên cặp lỗ đường vận chuyển ngang Thành phần dịch mạch gỗ: - Chủ yếu nước ion khoáng.Ngoài có chất hữu tổng hợp từ rễ (axit amin, amit, vitamin, hoocmon) Động lực đẩy dòng mạch gỗ: Là phối hợp lực: * Lực đẩy (áp suất rễ) => Áp lực sinh hoạt động trao đổi chất rễ đẩy nước lên cao + Hiện tượng: ứ giọt, chảy nhựa * Lực hút thoát nước => TB khí khổng thoát nước vào không khí dẫn tới TB bị nước hút nước TB lân cận để bù đắp vào, dần suất lực hút nước từ đến tận rễ * Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Do phân tử nước tồn lại lực liên kết hidro yếu nước kéo theo lên tạo thành chuỗi liên tục phân tử II DÒNG MẠCH RÂY: Khái niệm: - Khái niệm: Dòng mạch rây (còn gọi Prolem hay dòng xuống): vận chuyển chất hữu ion khoáng di động K+, Mg2+,… từ TB quang hợp phiến đến nơi cần sử dụng dự trữ ( rễ, thân, củ…) - Đặc điểm: vận chuyển xuôi theo chiều trọng lực có lực cản Cấu tạo mạch rây: - Mạch rây gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm * Hình thái cấu tạo: + Tế bào ống rây: TB chuyên hóa cao cho vận chuyển chất với đặc điểm không nhân, bào quan, chất nguyên sinh lại sợi mảnh Nhiệm vụ: tham gia trực tiếp vận chuyển dịch mạch rây + Tế bào kèm: TB nằm cạnh TB ống rây với đặc điêm nhân to, nhiều ti thể, chất nguyên sinh đặc, không bào nhỏ Nhiệm vụ: cung cấp lượng cho TB ống rây * Cách xếp TB ống rây TB kèm + Các TB ống rây nối với qua rây tạo thành ống xuyên suất từ TB quang hợp tới quan dự trữ + Các TB kèm nằm sát, xung quanh TB ống rây Thành phần dịch mạch rây: - Chủ yếu đường saccarozơ ( chiếm 95%) chất khác như: axít amin, hoocmon thực vật, số hợp chất hữu khác (như ATP), số ion khoáng sử dụng lại, đặc biệt nhiều kali Động lực dòng mạch rây: Động lực dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá- nơi saccarozo tạo thành) có áp suất thẩm thấu cao quan chứa (rễ, củ, - nơi saccarozo dự trữ sử dụng ) có áp suất thẩm thấu thấp III MỐI QUAN HỆ GIỮA DÒNG MẠCH GỖ VÀ DÒNG MẠCH RÂY Là đường dẫn truyền chất không hoàn toàn độc lập + Nước từ mạch gỗ sang mạch rây từ mạch rây sang mạch gỗ theo đường vận chuyển ngang IV BÀI TẬP Câu Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ đến Hướng dẫn: + Các TB quản bào mạch ống TB chết, rỗng, màng bào quan không hình thành lực cản dòng vận chuyển không hao tổn lượng trình vận chuyển + Thành TB linhin hóa bền vững chịu áp lực nước vận chuyển + Cách xếp hợp lý giúp dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên Câu Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ tiếp tục lên đươc không? Vì sao? Hướng dẫn: Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dòng vận chuyển tiếp tục lên cách di chuyển ngang qua lỗ bên vào ống bên ống bên cạnh tiếp tục lên Câu Vì ta bóc vỏ quanh thân hay cành sau thời gian phía chỗ phình vỏ bị bóc phình Hướng dẫn: Bóc bỏ phần vỏ quanh thân có nghĩa bóc mạch dây nên bóc mạch dây chất hữu vận chuyển từ bên xuống bị ứ đọng lại mép nên gây phình phần vỏ I VAI TRÒ SINH LÍ CỦA NGUYÊN TỐ NITƠ Vai trò Nitơ thực vật - Nitơ nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thực vật Nitơ rễ hấp thụ từ môi trường dạng NH4+ NO3_ Trong NO3_ khử thành NH4+ - Nitơ có vai trò quan trọng đời sống thực vật: * Vai trò chung: Đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt * Vai trò cấu trúc: + Tham gia cấu tạo nên phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP … + Nito có chất điều hòa sinh trưởng -> Dấu hiệu thiếu nguyên tố Nitơ sinh trưởng kém, xuất màu vàng nhạt * Vai trò điều tiết: Tham gia điều tiết trình trao đổi chất trạng thái ngậm nước tế bào ảnh hưởng đến mức độ hoạt động tế bào => Nitơ có vai trò định đến toàn trình sinh lý trồng Nguồn Nitơ cho Nitơ không khí Dạng tồn Đặc điểm Chủ yếu dạng Nitơ phân tử ( N2) tồn dạng NO, NO2 - Cây không hấp thụ Nitơ phân tử - Nitơ NO, NO2 không khí đọc hại trồng - Nitơ phân tử vi sinh vật cố định Nitơ chuyển hóa thành dạng NH - dạng c III QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ NITƠ Ở THỰC VẬT Sự đồng hoá Nitơ mô thực vật gồm trình: Quá trình khử nitrat (NO3- ) - Là trình chuyển hoá NO3- thành NH4+, có tham gia Mo Fe thực mô rễ mô theo sơ đồ bước: - Sơ đồ: NO3- (nitrat) NO2- (nitrit) NH4+ (amoni) Các bước khử có tham gia enzim khử -reductaza NO3- + NAD(P)H + H+ +2e- -à NO2- + NAD(P)+ + H2O NO2- + Feredoxin khử + 8H+ + 6e- NH4+ + 2H2O - Điều kiện cho trình khử nitrat + Có enzim đặc hiệu xúc tác cho phản ứng + Có lực khử mạnh - Ý nghĩa: nhằm hạn chế tích lũy nitrat phận Quá trình đồng hoá NH4+trong mô thực vậ Theo đường: * Amin hoá trực tiếp axit xêto tạo axit amin: Axit xêto + NH4+à Axit amin Vd: Axit α- xetoglutaric + NH4+ + NADH2à Axit glutamic + H2O + NAD+ * Chuyển vị amin: Axit amin + axit xêto a amin + a xêto Vd: Axit glutamic + Axit piruvic Alanin + Axit α- xetoglutaric *Hình thành amit: Là đường liên kết phân tử NH3 với axit amin đicacboxilic Axit amin đicacboxilic + NH4+à amit Vd: Axit glutamic + NH4+ Glutamin => Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng + Đó cách giải độc NH3 tốt (NH3 tích luỹ lại gây độc cho tế bào) + Amit nguồn dự trữ NH3 cho trình tổng hợp a amin cần thiết III BÀI TẬP Câu 1: Vì thiếu nito môi trường dinh dưỡng, lúa sống được? Hướng dẫn: Vì nito nguyên tố khoáng dinh dưỡng thiết yếu cây, tham gia vào hình thành đại phân tử hữu quan trọng cấu thành nên tế bào quan axit nucleic, axit amin,…, môi trường dinh dưỡng thiếu nito sống Câu 2: Thực vật có đặc điểm thích nghi việc bảo vệ tế bào khỏi dư lượng NH4+ đầu độc? Hướng dẫn: , khác với NO3-, NH4+ tích lũy nhiều gây ngộ độc amon cho tế bào, để tránh vấn đề này, thực vật phải đồng hóa tiếp tục NH4+ đường chuyển hóa vào chất hữu axit amin, protein, chủ yếu chuyển chúng thành dạng amit Câu 3: Tại thiếu nito lại có màu vàng? Có thừa nito không? Nếu thừa có biểu nào? Hướng dẫn: Vì nito nguyên tố cáu thành nên diệp lục , thiếu nito, diệp lục không hình thành có màu vàng Cây thừa nito trình canh tác người bổ sung nito từ phân bón nhiều, dẫn đến sinh trưởng nhanh, thân yếu, to, III QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ Quá trình chuyển hóa nitơ đất - Con đường chuyển hóa nitơ hữu (trong xác sinh vật) đất thành dạng nitơ khoáng (NO 3- NH4+) Gồm giai đoạn * Quá trình amôn hóa: Các axit amin nằm hợp chất mùn, xác bã động vật, thực vật bị vi sinh vật ( Vi khuẩn amôn hóa) đất phân giải tạo thành NH 4+theo sơ đồ Nitơ hữu + vi khuẩn amôn hóa NH4+ Quá trình amôn hóa diễn sau: Chất hữu đất RNH2 + CO2 + phụ phẩm RNH2 + H2O NH3 + ROH NH3 + H2O NH4+ + OH- * Qúa trình nitrat hóa: khí NH3 tạo thành vi sinh vật phân giải hợp chất hữu bị vi khuẩn hiếu khí (vi khuẩn nitrat hóa) Nitrosomonas oxy hóa thành HNO Nitrosobacter tiếp tục oxi hóa HNO2 thành HNO3 theo sơ đồ NH4+ + Nitrosomonas NO2- + Nitrosobacter NO3- Quá trình nitrat hóa diễn sau: 2NH3 + 3O 2 HNO2 + O2 HNO2 + H2O HNO3 * Lưu ý: Trong điều kiện môi trường đất kị khí, xảy trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO3- N2) gọi trình phản nitrat hóa NO3- + vi khuẩn phản nitrat hóa N2 -> Hậu quả: gây mát nitơ dinh dưỡng đất Quá trình cố định nitơ phân tử - Khái niệm: Quá trình cố định nitơ trình liên kết N2 với H2 thành NH3 => Ý nghĩa: có vai trò quan trọng việc bù đắp lượng nitơ trồng sử dụng trình sinh trưởng phát triển - Cố định nitơ phân tử diễn theo đường: N2 + H2 NH3 * Con đường vật lý hóa học: xảy điều kiện có sấm sét, tia lửa điện, N2 + O2 2NO + O2 2NO2 + 2H2O + 3O2 2NO 2NO2 4HNO3 NO3- + H+ * Con đường sinh học: đương cố định nitơ phân tử nhờ vi sinh vật thực - Vi sinh vật cố định nitơ gồm nhóm: + Nhóm vi sinh vật sống tự do: vi khuẩn lam, Azotobacter, Clotridium, Anabeana, Nostoc, + Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật: Các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium nốt sần rễ họ Đậu, Anabeana azollae bèo hoa dâu, - Quá trình cố định nitơ phân tử tóm tắt: - Cơ sở khoa học: Vi khuẩn cố định nitơ có khả tuyệt vời thể chúng có chứa loại enzim đọc vô nhị Nitrogenaza Enzim có khả bẻ gẫy ba liên kết cộng hóa trị nguyên tử nitơ để liên kết với H2 tạo thành NH3, môi trường nước NH3 chuyển thành NH4+ - Điều kiện để trình cố định nitơ diễn ra: + Có lực khử mạnh với khử cao (NAD, FADP) + Được cung cấp lượng ATP + Có tham gia enzim Nitrogenaza + Thực điều kiện kị khí - Ý nghĩa: có tầm quan trọng cải tạo đất nghèo dinh dưỡng, hàng năm loại vi sinh vật cố định nitơ có khả tổng hợp khoảng 100-400 kg nitơ/ha IV BÀI TẬP Câu 1: Khi môi trường dinh dưỡng đất bị nitơ dinh dưỡng? Nguyên nhân đâu? Và sản xuất cần làm để ngăn chặn tượng trên? Hướng dẫn: - Trong điều kiện môi trường đất bị kị khí ngập úng lâu ngày, độ thoáng đất kém, tạo điều kiện cho vi khuẩn phản nitrat hóa ( sống môi trường kị khí) thực phân giải NO 3- đất thành N2 phân tử dẫn đến hao hụt nitơ dinh dưỡng đất -> Biện pháp khắc phục trình sản xuất: + Thường xuyên xới xáo, sục bùn + Bón vôi cho đất, Câu 2: Hãy tính lượng phân bón nitơ cho thu hoạch 15 chất khô/ha Biết nhu cầu dinh dưỡng nitơ 8g/kg chất khô hệ số sử dụng phân bón 60%, khả cung cấp chất dinh dưỡng đất Hướng dẫn: Cần xác định lượng nitơ cần để thu hoạch 15 chất khô/ha Qua hệ số sử dụng phân bón tính lượng cần Đáp án: x 15 : 60% = 200kg nitơ/ha I THỰC VẬT C3 Khái quát quang họp thực vật C3 Đặc điểm so sánh Nơi thực Trên màng tilacoit Nguyên liệu Nước, ADP, NADP+ Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Các pha quang hợp thực vật C3 a Pha sáng: - Khái niệm: Pha sáng pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH - Trong pha sáng, lượng ánh sáng sử dụng để thực trình quang phân li nước: 2H2O => H+ + e- + O2 + Giải phóng Oxi + Bù lại điện tử electron cho diệp lục a +Các proton H+ đến khử NADP+ thành NADPH - ATP NADPH pha sáng sử dụng pha tối để tổng hợp hợp chất hữu b Pha tối: - Pha tối thực vật C3 có chu trình Canvin: - Thực vật C3 phân bố nơi trái đất (gồm loài rêu đến gỗ rừng) Chu trình Canvin gồm giai đoạn: * Giai đoạn cố định CO2: + Chất nhận CO2 hợp chất 5C ( Ribulozo- 1,5- điphotphat (RiDP) + Sản phẩm ổn định chu trình hợp chất 3C ( Axit photphoglyxeric APG) + Enzim xúc tác cho phản ứng RiDP- cacboxylaza * Giai đoạn khử APG (axit phosphoglixeric) -> AlPG (aldehit phosphoglixeric), ATP, NADPH + Một phần AlPG tách khỏi chu trình kết hợp với phân tử triozo khác để hình thành C H12 O6 từ hình thành tinh bột, axit amin … * Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu Rib – 1,5 diP (ribulozo- 1,5 diphosphat) Phần lớn AlPG qua nhiều phản ứng cần cung cấp ATP tái tạo nên RiDP để khép kín chu trình Các đối tượng thực vật C3 Thực vật C3 gồm từ loài rêu đến gỗ lớn phân bố hàu khắp nơi Trái đất II THỰC VẬT C4 Các đối tượng thực vật C4 Gồm số loài sống vùng nhiệt đới cận nhiệt đới như: mía, ngô, cao lương… Thực vật C4 sống điều kiện nóng ẩm kéo dài, nhiệt độ, ánh sáng cao tiến hành quang hợp theo chu trình C4 Chu trình quang hợp thực vật C4 - Diễn loại tế bào tế bào mô giậu tế bào bao bó mạch * Tại tế bào mô giậu diễn giai đoạn cố dịnh CO2 + Chất nhận CO2 hợp chất 3C (phosphoenl piruvic - PEP) + Sản phẩm ổn định hợp chất 4C ( axit oxaloaxetic -AOA), sau AOA chuyển hóa thành hợp chất 4C khác axit malic (AM) trước chuyển vào tế bào bao bó mạch * Tại tế bào bao bó mạch diến giai đoạn cố định CO2 lần + AM bị phân hủy để giải phóng CO2 cung cấp cho chu trình Canvin hình thành nên hợp chất 3C axit piruvic + Axit piruvic quay lại tế bào mô giậu để tái tạo lại chất nhận CO PEP + Chutrình C3 diễn thực vật C3 Thực vật C4 ưu việt thực vật C3 : - Cường độ quang hợp cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn, điểm bảo hòa ánh sáng cao hơn, nhu cầu nước thấp thực vật C4 có suất cao thực vật C3 - Chutrình C4 gồm giai đoạn: giai đoạn đầu theo chu trình C4 diễn lục lạp tế bào nhu mô lá, giai đoạn theo chu trình Canvin diễn lục lạp tế bào bao bó mạch III THỰC VẬT CAM Các đối tượng thực vật C4 - Gồm loài mọng nước, sống vùng hoang mạc khô hạn như: xương rồng, dứa, long … Chu trình quang hợp thực vật CAM - Để tránh nước, khí khổng loài đóng vào ban ngày mở vào ban đêm cố định CO2 theo đườngCAM - Vào ban đêm, nhiệt độ môi trường xuống thấp, tế bào khí khổng mở ra, CO2 khuếch tán qua vào + Chất nhận CO2 PEP sản phẩm ổn định AOA + AOA chuyển hóa thành AM vận chuyển vào tế bào dự trữ - Ban ngày, tế bào khí khổng đóng lại: Phương trình tổng quát: C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + lượng (nhiệt + ATP) Vai trò hô hấp thể thực vật - Năng lượng thải dạng nhiệt cần thiết để trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống thể - Năng lượng tích luỹ ATP dùng để: vận chuyển vật chất cây, sinh trưởng, tổng hợp chất hữu cơ, sửa chữa hư hại tế bào … - Trong trình hô hấp nhiều sản phẩm trung gian dược hình thành, sản phẩm trung gian nguyên liệu trình tổng hợp nhiều chất khác thể II CƠ QUAN VÀ BÀO QUAN HÔ HẤP Cơ quan hô hấp Thực vật quan chuyên trách hô hấp động vật, hô hấp diễn tất quan thể đặc biệt xảy mạnh quan sinh trưởng, sinh sản rễ Bào quan hô hấp Bào quan thực chức hô hấp ty thể III CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Phân giải kị khí (đường phân lên men) - Điều kiện xảy rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay điều kiện thiếu oxi - Nơi xảy ra: Tế bào chất - Diễn biến: - Kết quả: Từ phân tử glucozo qua phân giải kị khí giải phóng phân tử ATP Phân giải hiếu khí (đường phân hô hấp hiếu khí) - Xảy mạnh mô, quan hoạt động sinh lí mạnh như: hạt nẩy mầm, hoa nở … - Điều kiện: có đủ oxi - Diễn biến: * Đường phân: Glucozo Axit piruvic + 2ATP + 2NADH * Hô hấp hiếu khí diễn chất ti thể gồm trình: Axit piruvic 6CO2 + 2ATP + 8NADH + 2FADH2 +Chutrình Crep: có oxi, axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể đây, axit piruvic chuyển hoá theo chu trình Crep bị oxi hoá hoàn toàn + Chuỗi truyền electron: hidro tách từ axit piruvic chu trình Crep chuyển đến chuỗi truyền electron đến oxi nước tích luỹ 36 ATP - Kết quả: Từ phân tử glucozơ qua phân giải hiếu khí giải phóng 38 ATP nhiệt lượng III HÔ HẤP SÁNG - Khái niệm: Hô hấp sáng trình hấp thụ oxi giải phóng CO2 sáng, xảy đồng thời với quang hợp - Điều kiện xảy ra: + Cường độ ánh sáng cao + Lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều lục lạp (cao gấp 10 lần CO2) - Nơi xảy ra: bào quan bắt đầu lục lạp, peroxixom kết thúc ty thể - Diễn biễn: - Ảnh hưởng: + Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp + Thông qua hô hấp sáng hình thành số axit amin cho ( glixerin, serin ) IV QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP Quan hệ hô hấp quang hợp trình phụ thuộc lẫn gắn bó chặt chẽ: - Sản phẩm quang hợp (C6H12O6 + O2) nguyên liệu hô hấp chất oxi hoá hô hấp - Sản phẩm hô hấp (CO2 + H2O) nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 giải phóng oxi quang hợp V BÀI TẬP Câu 1: Hô hấp hiếu khí có ưu so với hô hấp kị khí/ Hướng dẫn: Hô hấp hiếu tạo nhiều lượng hơn, gấp 19 lần so với lượng hô hập kị khí tạo ra, giúp đảm bảo cung cấp đủ lượng cần sử dụng tế bào thể Đồng thời, hô hấp kị khí tạo số axit coi chất độc thể thực vật => hô hấp hiếu khí có lợi so với hô hấp kị khí Câu 2: Tính lượng thu giai đoạn hô hấp oxy hóa hết 18g glucozo? Hướng dẫn: - Xác định phân tử glucozo qua phân giải kị khí, hiếu khí tạo lượng - Xác định 18g glucozo phân tử glucozo Giải : Ta có: 18g glucozo tương ứng với 0,1 mol => có 0,1 x 6,023 x 1023 = 6,023 x 1022 Biết phân tử glucozo qua phân giải kị khí giải phóng 2ATP, qua phân giải hiếu khí giải phóng 38ATP =>Năng lượng thu từ 18g glucozo là: + Phân giải kị khí: x 6,023 x 1022 (ATP) + Phân giải hiếu khí: 38 x 6,023 x 1022 (ATP) Bai [] Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác là: A Lực đẩy (áp suất rễ) B Lực hút thoát nước C Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ) D Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ [] Quá trình vận chuyển nước xảy qua đường nào? A Con đường qua tế bào qua khí khổng B Con đường qua tế bào sống qua tế bào chết (bó mạch gỗ rễ, thân, lá) C Con đường qua bó mạch gỗ rễ, bó mạch gỗ thân bó mạch gỗ D Con đường rễ - thân - [] Động lực đẩy dòng mạch rây từ xuống rễ đến quan khác là: A Lực hút lực liên kết tạo nên B Lực đẩy lực hút trái đất C Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn (lá) quan chứa (rễ, hạt quả, ) D Lực đẩy lực liên kết tạo nên [] Nước ion khoáng vận chuyển nào? A Qua mạch rây theo chiều từ xuống B Từ mạch gỗ sang mạch rây C Từ mạch rây sang mạch gỗ D Qua mạch gỗ [] Dịch mạch rây di chuyển cây? A Dịch mạch rây di chuyển ống rây, không di chuyển sang ống rây khác B Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp vào ống rây từ ống rây vào ống rây khác qua lỗ rây C Dịch mạch rây di chuyển từ lên ống rây D Dịch mạch rây di chuyển từ xuống ống rây [] Xilem tên gọi khác của: A Mạch ống B Quản bào C Mạch rây D Mạch gỗ [] Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa chủ yếu là: A Các kim loại nặng B H2O, muối khoáng C Saccarôzơ, axit amin số ion khoáng sử dụng lại D Chất khoáng chất hữu [] Nhận định không nói đặc điểm mạch gỗ là: A Thành mạch gỗ linhin hóa B Mạch gỗ gồm tế bào chết C Đầu tế bào mạch gỗ gắn với đầu tế bào quản bào thành ống dài từ rễ đến dòng mạch gỗ di chuyển bên D Tế bào mạch gỗ gồm loại quản bào mạch ống [] Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống rễ xảy nhờ: A Lực đẩy nước áp suất rễ lực hút trình thoát nước B Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ rễ từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ gân C Lực đẩy bên rễ, áp suất rễ D Lực hút lá, thoát nước [] Cơ chế đảm bảo cột nước bó mạch gỗ vận chuyển liên tục từ lên trên? A Lực hút lực đẩy rễ phải thắng khối lượng cột nước B Lực hút phải thắng lực bám nước với thành mạch C Lực liên kết phân tử nước với chúng với thành mạch phải lớn lực hút lực đẩy rễ D Lực liên kết phân tử nước phải lớn với lực bám phân tử nước với thành mạch phải thắng khối lượng cột nước Bai [] Nhận định không nói vai trò nitơ xanh: A Nitơ tham gia cấu tạo nên phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục B Nitơ tham gia điều tiết trình trao đổi chất thể thực vật C Thiếu nitơ non có màu lục đậm không bình thường D Thiếu nitơ sinh trưởng còi cọc, có màu vàng nhạt [] Nitơ rễ hấp thụ dạng: A NH4+ NO3B NO2-, NH4+ NO3C N2, NO2-, NH4+ NO3D NH3, NH4+ NO3[] Để bổ sung nguồn nitơ cho đất, người không sử dụng biện pháp sau đây? A Bón phân hữu gồm phân chuồng, phân xanh, xác động vật thực vật B Bón supe lân, apatit C Bón phân urê, đạm amôn, đạm sunfat D Trồng họ đậu [] Thực vật có đặc điểm thích nghi việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH đầu độc là: A Chuyển vị amin amin hoá B Amin hoá C Hình thành amít (axít amin đicacbôxilíc + NH3 > Amít) D Chuyển vị amin [] Trong mô thực vật diễn trình khử nitrat vì: A Trong dạng nitơ hấp thụ môi trường bên có dạng NO3– dạng oxy hoá, thể thực vật nitơ tồn dạng khử để tiếp tục đồng hóa thành axít amin Prôtêin B Giúp đồng hoá NH3 mô thực vật C Là nguồn dự trữ NH3 cho trình tồng hợp axít amin cần thiết D Giúp hệ rễ hấp thụ toàn lượng nitơ [] Điền thuật ngữ phù hợp vào câu sau đây: Nitơ tham gia (1) trình trao đổi chất (2) thông qua hoạt động (3) ., cung cấp lượng điều tiết trạng thái ngậm nước phần tử (4) tế bào chất I Điều tiết II Cơ thể thực vật III Xúc tác IV Prôtêin Tổ hợp đáp án chọn là: A 1-I, 2-IV, 3-III, 4-II B 1-IV, 2-III, 3-I, 4-II C 1-II, 2-I, 3-III, 4-IV D 1-I, 2-II, 3-III, 4-IV [] Nguyên tố vi lượng hoạt hóa enzim tham gia vào trình khử NO3-? A Fe Ca B Mo Ca C Ca Mg D Mo Fe [] Đạm hữu gọi đạm khó tiêu so với đạm vô vì: I Sau bón, đạm vô chuyển sang trạng thái ion nhanh, sử dụng II Đạm hữu giàu lượng, khó sử dụng III Đạm hữu cần có thời gian biến đổi để trở thành dạng ion, sử dụng IV Đạm vô có chứa hoạt chất, kích thích sử dụng A I, III, IV B I, III C I, II D II, III, IV [] Quá trình khử nitrat : A trình bao gồm phản ứng khử NO2- thành NO3- B trình thực nhờ enzym nitrogenaza C trình cố định nitơ không khí D trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ: NO3- NO2- NH4+ [] Amôn hóa trình: A Biến đổi NO3- thành NH4+ B Tổng hợp axit amin C Biến đổi chất hữu thành amôniac D Biến đổi NH4+ thành NO3Bai [] Vai trò trình cố định nitơ phân tử đường sinh học dinh dưỡng nitơ thực vật: I Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có khí (ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng NH3 (cây dễ dàng hấp thụ) II Xảy điều kiện bình thường hầu khắp nơi trái đất III Lượng nitơ bị hàng năm lấy bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho IV Nhờ có enzym nitrôgenara, vi sinh vật cố định nitơ có khả liên kết nitơ phân tử với hyđro thành NH3 V Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô nitơ hữu xác sinh vật A I, II, III, IV B I, III, IV, V C II, III, V D II IV, V [] Cơ sở sinh học phương pháp bón phân qua là: A Dựa vào khả hấp thụ ion khoáng qua cutin B Dựa vào khả hấp thụ ion khoáng qua cuống gân C Dựa vào khả hấp thụ ion khoáng qua cuống D Dựa vào khả hấp thụ ion khoáng qua khí khổng [] Trong loại vi khuẩn cố định nitơ khí gồm: Azotobacter, Rhizobium, Clostridium, Anabaena Loại vi khuẩn sống nốt sần họ đậu: A Clostridium B Rhizobium C Azotobacter D Anabaena [] Các dạng nitơ có đất dạng nitơ mà hấp thụ là: A Nitơ vô muối khoáng, nitơ hữu xác sinh vật (có đất), hấp thụ nitơ khoáng (NH4+ NO3–) B Nitơ vô muối khoáng nitơ hữu xác sinh vật (xác thực vật, động vật vi sinh vật) C Nitơ vô muối khoáng (có đất) hấp thu nitơ khoáng (NH3 NO3–) D Nitơ hữu xác sinh vật (có đất) hấp thụ nitơ dạng khử NH4+ [] Nhận định không nói khả hấp thụ nitơ thực vật: A Nitơ NO NO2 khí độc hại thể thực vật B Thực vật có khả hấp thụ nitơ phân tử C Cây trực tiếp hấp thụ nitơ hữu xác sinh vật D Rễ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dạng NO3- NH4+ [] Ở nốt sần họ Đậu, vi khuẩn cố định nitơ lấy chủ: A Nitrat B Oxi C Đường D Protein [] Quá trình cố định nitơ vi khuẩn cố dịnh nitơ tự phụ thuộc vào loại enzim: A Perôxiđaza B Đêaminaza C Đêcacboxilaza D Nitrôgenaza [] Công thức biểu thị cố định nitơ khí là: A Glucôzơ + 2N2 axit amin B N2 + 3H2 2NH3 C 2NH3 N2 + 3H2 D 2NH4+ 2O2 + 8e- N2 + 4H2O [] Nhóm sinh vật có khả cố định nitơ phân tử? A Mọi vi khuẩn B Mọi vi sinh vật C Chỉ vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật D Một số vi khuẩn sống tự (vi khuẩn lam - Cyanobacteria ) sống cộng sinh (chi Rhizobium) [] Một biện pháp hữu hiệu để hạn chế xảy trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO3- N2) là: A Bón phân vi lượng thích hợp B Làm đất kĩ, đất tơi xốp thoáng C Giữ độ ẩm vừa phải thường xuyên cho đất D Khử chua cho đất Bai [] Giai đoạn quang hợp thực tạo nên C6H12O6 mía giai đoạn: A Quang phân li nước B Pha tối C Pha sáng D Chu trình Canvin [] Pha sáng diễn vị trí lục lạp? A Ở màng B Ở chất C Ở màng D Ở tilacôit [] Vì thực vật C4 có suất cao thực vật C3? A Vì tận dụng nồng độ CO2 B Vì tận dụng ánh sáng cao C Vì cường độ quang hợp cao D Vì nhu cầu nước thấp [] Thực vật C4 khác với thực vật C3 điểm nào? A Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao B Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp C Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao D Cường độ quang hợp, điểm bù ánh sáng, điểm bù CO2 thấp [] Những hợp chất mang lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbonhiđrat là: A H2O, ATP B ATP ADP ánh sáng mặt trời C ATP NADPH D NADPH, O2 [] Về chất, pha sáng trình quang hợp A Pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ êlectron cho việc hình thành ADP NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí B Pha ôxi hóa nước để sử dụng H+ êlectron cho việc hình thành ATP NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí C Pha ôxi hóa nước để sử dụng H+, CO2 êlectron cho việc hình thành ATP NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí D Pha khử nước để sử dụng H+ êlectron cho việc hình thành ATP NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí [] Những thuộc nhóm thực vật CAM A Rau dền, kê, loại rau B Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu C Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D Lúa, khoai, sắn, đậu [] Oxy thải trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A Trong trình quang phân ly nước B Tham gia truyền electron cho chất khác C Trong giai đoạn cố định CO2 D Trong trình thủy phân nước [] Sản phẩm quang hợp chu trình Canvin là: A APG (axit phootpho glixêric) B AlPG (anđêhit phootpho glixêric) C AM (axit malic) D RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điphôtphat) [] Khái niệm pha sáng quang hợp: A Pha sáng quang hợp diễn trình quang phân li nước B Pha sáng quang hợp giải phóng oxy từ phân tử nước C Pha sáng pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH D Pha sáng quang hợp diễn Tilacôit [] Giai đoạn quang hợp thực tạo nên C6H12O6 mía giai đoạn sau đây? A Quang phân li nước B Chu trình Canvin C Pha sáng D Pha tối Bai 10 [] Quan sát hình "Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến cường độ quang hợp nồng độ CO2 tăng" cho biết: Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến cường độ quang hợp nồng độ CO2 0,01 0,32? A Tại điểm CO2 = 0,01 CO2 = 0,32, cường độ quang hợp tăng tăng cường độ ánh sáng B Tại điểm nồng độ CO2 = 0,01, cường độ ánh sáng tăng dần đến 18000 lux cường độ quang hợp tăng mạnh; Tại điểm nồng độ CO2 = 0,32, cường độ ánh sáng tăng dần đến 18000 lux khác biệt cường độ quang hợp C Tại điểm nồng độ CO2 = 0,01, cường độ ánh sáng tăng dần đến 18000 lux khác biệt cường độ quang hợp ít; Tại điểm nồng độ CO2 = 0,32, cường độ ánh sáng tăng dần đến 18000 lux cường độ quang hợp tăng mạnh D Khi nồng độ CO2 giảm, tăng cường độ ánh sáng làm tăng cường độ quang hợp [] Quang hợp xanh phụ thuộc vào nhiệt độ nào? A Nhiệt độ ảnh hưởng đến phản ứng enzim pha sáng pha tối cuả quang hợp B Nhiệt độ cực tiểu làm ngưng quang hợp loài khác khác C Nhiệt độ cực đại làm ngừng quang hợp không giống loài khác D Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp thực vật vùng cực, núi cao, ôn đới [] Ảnh hưởng nguyên tố khoáng N, P, S đến quang hợp là: A Tham gia cấu thành enzym quang hợp B Điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào C Liên quan đến quang phân li nước D Tham gia cấu thành nên diệp lục [] Sự ảnh hưởng cường độ ánh sáng quang hợp phụ thuộc vào A Cấu trúc (đặt trưng sinh thái cây) B Cấu trúc CO2 C H2O, CO2 D Nồng độ CO2 (theo tỉ lệ thuận) [] Ảnh hưởng nguyên tố khoáng Mg, N đến quang hợp là: A Tham gia cấu thành nên diệp lục B Tham gia cấu thành enzym quang hợp C Liên quan đến quang phân li nước D Điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào [] Cây mọc tán rừng thường có đặc điểm: A Chứa lượng diệp lục b cao, giúp hấp thụ tia sáng bước sóng ngắn B Chứa lượng diệp lục a cao, giúp hấp thụ tia sáng bước sóng ngắn C Chứa lượng diệp lục a cao, giúp hấp thụ tia sáng đỏ D Chứa lượng diệp lục b cao, giúp hấp thụ tia sáng bước sóng dài [] Nhận định không nói ảnh hưởng ánh sáng tới cường độ quang hợp: A Quang hợp xảy miền ánh sáng xanh tím miền ánh sáng đỏ B Các tia sáng có độ dài bước sóng khác ảnh hưởng đến cường độ quang hợp C Các tia sáng đỏ xúc tiến trình hình thành cacbohiđrat D Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp axit amin, prôtêin [] Điểm bão hòa CO2 thời điểm A Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp cao B Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp không C Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt tối thiểu D Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt mức trung bình [] Mối quan hệ cường độ ánh sáng nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quang hợp nào? A Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp B Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp C Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp D Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 không thuận lợi cho quang hợp [] Vai trò nước pha sáng quang hợp: A Là nguyên liệu, môi trường, điều tiết khí khổng nhiệt độ B Điều tiết độ mở khí khổng C Là môi trường trì điều kiện bình cho toàn bộ máy quang hợp D Nguyên liệu cho trình quang hợp phân li nước, tham gia vào phản ứng pha tối quang hợp Bai 12 [] Xét loại tế bào thể thực vật gồm: tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào già, tế bào tiết Loại tế bào chứa ti thể với số lượng lớn hơn? A Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào trưởng thành, tế bào tiết B Tế bào già, tế bào trưởng thành C Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết D Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào chóp rễ, tế bào tiết [] Tế bào diễn phân giải hiếu khí, phân giải kị khí nào? A Khi có cạnh tranh chất tham gia phản ứng: có glucozơ hô hấp hiếu khí glucozơ xảy trình lên men B Khi có cạnh tranh ánh sáng C Khi có nhiều CO2 xảy trình lên men, CO2 xảy trình hô hấp hiếu khí D Khi thiếu O2 xảy lên men có đủ O2 xảy hô hấp hiếu khí [] Hô hấp hiếu khí có ưu so với hô hấp kị khí điểm nào? A Hô hấp hiếu khí xảy nơi sinh vật hô hấp kị khí xảy số loài sinh vật định B Tích lũy nhiều lượng từ phân tử glucôzơ sư dụng hô hấp phân giải hiếu khí / kị khí =38/2=19lần C Hô hấp hiếu khí cần O2 kị khí không cần O2 D Hô hấp hiếu khí tạo sản phẩm CO2 H2O, nước cung cấp cho sinh vật khác sống [] Nơi xảy trình đường phân? A Ti thể B Tế bào chất C Chất ti thể D Màng ti thể [] Hô hấp có vai trò thể thực vật? A Phân giải hoàn toàn hợp chất hữu thành CO2 H2O lượng dạng nhiệt để sưởi ấm cho B Cung cấp lượng dạng nhiệt dạng ATP sử dụng cho nhiều hoạt động sống cây; Tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể C Tổng hợp chất hữu cần thiết cho D Cung cấp lượng tạo sản phẩm cuối chất hữu cấu thành nên phận thể thực vật [] Hô hấp xanh gì? A Là trình phân giải chất hữu giải phóng lượng B Là trình thu nhận O2 thải CO2 vào môi trường C Là trình oxy hóa sinh học nguyên liệu hô hấp ( gluozơ ) đến CO2, H2O tích lũy lại lượng dạng dễ sử dụng ATP D Là trình ôxy hóa hợp chất hữu thải CO2 nước [] Bào quan thực chức hô hấp là: A Lạp thể B Không bào C Ti thể D Mạng lưới nội chât [] Quá trình hô hấp thể thực vật, trải qua giai đoạn: A Đường phân hiếu khí chu trình Crep B Đường phân hô hấp hiếu khí C Oxy hóa chất hữu khử CO2 D Cacboxi hóa - khử - tái tạo chất nhận [] Tại tế bào non số lượng ti thể tế bào nhiều so với tế bào khác? A Vì tế bào non, chứa lượng nước chất nguyên sinh lớn B Vì tế bào non, trình đồng hóa yếu, nên trình phân giải xảy mạnh C Vì tế bào non, chứa nhiều nguyên tố khoáng vi lượng, xúc tác enzim phân giải hoạt động mạnh D Vì tế bào non, trình đồng hóa mạnh, cần cung cấp nhiều lượng [] Trong ví dụ sau đây, ví dụ diễn lên men thể thực vật A Cây sống bám kí sinh kí sinh B Cây bị khô hạn C Cây bị ngập úng D Cây sống nơi ẩm ướt Bai 15 [] Động vật sau có hình thức tiêu hóa nội bào? A Động vật đơn bào B Động vật không xương sống bậc thấp C Động vật có xương sống D Cả A B [] Trước nhai lại, thức ăn động vật nhai lại chứa A Dạ cỏ B Dạ múi khế C Dạ sách D Dạ tổ ong [] Tiêu hóa hóa học chủ yếu diễn ở: A Ruột non B Khoang miệng C Dạ dày D Ruột già [] Tiêu hóa hóa học ống tiêu hóa người không diễn ở: A Ruột già B Miệng C Dạ dày D Ruột non [] Tiêu hóa hóa học ống tiêu hóa người diễn : A Miệng, thực quản, dày, ruột non B Chỉ diễn dày C Miệng, dày, ruột non D Miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già [] Sự khác tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào là: I Tiêu hóa nội bào tiêu hóa xảy bên tế bào II Tiêu hóa nội bào tiêu hóa thức ăn xảy bên tế bào Thức ăn tiêu hóa hóa học không bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim lizôxôm cung cấp III Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa thức ăn bên tế bào, thức ăn tiêu hóa hóa học túi tiêu hóa tiêu hóa mặt học hóa học ống tiêu hóa IV Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa xảy bên tế bào loài động vật bậc cao A II, III B I, IV C II, IV D I, III [] Trong dày chim có tìm thấy viên sỏi, điều giải thích: A Sỏi có hình dạng giống loại hạt, chim ăn nhầm B Sỏi nguồn bổ sung chất khoáng cho chim C Dạ dày chim khỏe, nghiền nát sỏi D Chim nuốt hạt sỏi vào để tăng hiệu nghiền hạt [] Quá trình tiêu hoá thức ăn túi tiêu hoá là: A Tế bào thành túi tiết enzym tiêu hoá ngoại bào sau chất dinh dưỡng tiêu hoá dang dở tiếp tục tiêu hoá nội bào B Thức ăn tiêu hoá nội bào tiếp tục tiêu hoá ngoại bào C Tế bào thành túi tiết enzym vào khoang tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn thành chất đơn giản D Thức ăn đưa vào tế bào thể tiết enzym tiêu hoá nội bào [] Tiêu hóa hóa học ống tiêu hóa người không diễn ở: A Miệng B Dạ dày C Thực quản D Ruột non [] Điểm khác trình tiêu hoá Trùng giày trình tiêu hoá Thuỷ tức: A Ở Trùng giày, thức ăn tiêu hoá ngoại bào trao đổi qua màng vào thể Ở Thuỷ tức, thức ăn tiêu hoá nội bào thành chất đơn giản, dễ sử dụng B Ở Trùng giày, thức ăn tiêu hoá túi tiêu hoá thành phần nhỏ tiếp tục tiêu hoá nội bào Ở Thuỷ tức, thức ăn tiêu hoá không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào C Ở Trùng giày, thức ăn tiêu hoá không bào tiêu hoá - tiêu hoá nội bào Ở Thuỷ tức, thức ăn tiêu hoá túi tiêu hoá thành phần nhỏ tiếp tục tiêu hoá nội bào D Ở Trùng giày, thức ăn tiêu hoá ngoại bào thành chất đơn giản tiếp tục tiêu hoá nội bào Ở Thuỷ tức, thức ăn tiêu hoá túi tiêu hoá thành chất đơn giản, dễ sử dụng [] Sự tiến hóa hình thức tiêu hóa diễn theo hướng nào? A Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào B Tiêu hóa ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào C Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa ngoại bào D Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hóa nội bào —> Tiêu hóa ngoại bào [] Điều sau không nói tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa tiêu hóa ngoại bào A Thức ăn ống tiêu hóa theo chiều B Quá trình biến đổi thức ăn xảy ống tiêu hóa (không xảy bên tế bào) C Khi qua ống tiêu hóa thức ăn biến đổi học hóa học D Quá trình biến đổi thức ăn xảy ống tiêu hóa tế bào tạo đủ lượng [] Các phận ống tiêu hóa người diễn tiêu hóa hóa học tiêu hóa học là: A Dạ dày, ruột non, ruột già B Thực quản, dày, ruột non C Miệng, thực quản, dày D Miệng, dày, ruột non [] Chức hoạt động tiêu hóa thể gì? A Biến đổi thức ăn thành sản phẩm đơn giản B Vận chuyển chất dinh dưỡng đến tế bào C Thải chất bã khỏi tế bào D Cả A C Bai 16 [] Dạ dày động vật ăn thực vật có ngăn? A Ngựa, thỏ, chuột B Trâu, bò, cừu, dê C Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò D Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê [] Đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt A Nhai thức ăn trước nuốt B Dùng xé nhỏ thức ăn nuốt C Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn D Chỉ nuốt thức ăn [] Thức ăn ống tiêu hoá thú ăn thực vật tiêu hoá cách nào? A Cơ học sinh học B Cơ học hoá học C Hoá học sinh học D Cơ học, hoá học sinh học [] Ruột non có hình thức cử động học nào: I Cử động co thắt phần II Cử động lắc III Cử động nhu động IV Cử động phản nhu động A II, III, IV B I, II, III, IV C I, III D I, II, III [] Tại người bị phẫu thuật cắt 2/3 dày, xảy tình biến đổi thức ăn? A Vì ruột chứa hai loại dịch tiêu hóa quan trọng dịch tụy dịch ruột B Vì ruột quan tiêu hóa chủ yếu C Các nhận định đưa D Vì dịch tụy dịch ruột có đầy đủ enzim mạnh để tiêu hóa gluxit, lipit, prôtit [] Chọn câu trả lời nói tiêu hóa xenlulôzơ Trong ống tiêu hóa động vật nhai lại, thành xenlulôzơ tế bào thực vật A Không tiêu hóa phá vỡ nhờ co bóp mạnh dày B Được nước bọt thủy phân thành thành phần đơn giản C Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh manh tràng dày D Được tiêu hóa hóa học nhờ enzim tiết từ ông tiếu hóa [] Vai trò vi sinh vật cộng sinh động vật nhai lại: VSV cộng sinh cỏ manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa chất hữu khác tế bào thực vật thành chất hữu đơn giản VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá protein lipit múi khế VSV cộng sinh bị tiêu hóa múi khế, ruột non, trở thànhnguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại Chọn câu trả lời A 2, B 1, 2, C 1, D 1, [] Thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn lớn vì: A Thức ăn ngheo chất dinh dưỡng khó tiêu hóa nên phải ăn số lượng thức ăn lớn đáp ứng nhu cầu thể B Thành phần thức ăn chủ yếu xenlulô khó tiêu hóa C Thức ăn nghèo chất dinh dưỡng, nhiều vitamin D Cơ thể động vật ăn thực vật thường lớn, dày to [] Lượng prôtêin bổ sung thường xuyên cho thể động vật ăn thực vật có nguồn từ: A Cơ thể động vật ăn thực vật có phản xạ tự tạo prôtêin cho chúng thiếu B Thức ăn thực vật, chứa đựng prôtêin cao, đủ cung cấp cho thể động vật C Sự thủy phân xenlulôzơ tạo thành D Vi sinh vật sống cộng sinh hệ tiêu hóa động vật [] Sự khác cấu tạo ống tiêu hóa thức ăn thú ăn thịt ăn thực vật là: A Miệng, dày, ruột B Răng, khớp hàm, dày túi, chiều dài ruột, ruột tịt C Răng, dày, ruột non D Răng cửa, nanh, dày [] Trong ống tiêu hóa động vật nhai lại, thành xenlulôzơ tế bào thực vật : A Không tiêu hóa phá vỡ nhờ co bóp mạnh dày B Được nước bọt thủy phân thành thành phần đơn giản C Được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh manh tràng dày D Được tiêu hóa nhờ enzim tiết từ ống tiêu hóa [...]... A Cơ học và sinh học B Cơ học và hoá học C Hoá học và sinh học D Cơ học, hoá học và sinh học [] Ruột non có các hình thức cử động cơ học nào: I Cử động co thắt từng phần II Cử động quả lắc III Cử động nhu động IV Cử động phản nhu động A II, III, IV B I, II, III, IV C I, III D I, II, III [] Tại sao người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày, vẫn xảy ra quá tình biến đổi thức ăn? A Vì ruột chứa hai loại... Được tiêu hóa hóa học nhờ các enzim tiết ra từ ông tiếu hóa [] Vai trò của vi sinh vật cộng sinh đối với động vật nhai lại: 1 VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản 2 VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hoá protein và lipit trong dạ múi khế 3 VSV cộng sinh bị tiêu hóa trong... sáng C Khi có nhiều CO2 thì xảy ra quá trình lên men, khi không có CO2 thì xảy ra quá trình hô hấp hiếu khí D Khi thiếu O2 xảy ra lên men và có đủ O2 thì xảy ra hô hấp hiếu khí [] Hô hấp hiếu khí có ưu thế hơn so với hô hấp kị khí ở điểm nào? A Hô hấp hiếu khí xảy ra ở mọi nơi sinh vật còn hô hấp kị khí chỉ xảy ra ở 1 số loài sinh vật nhất định B Tích lũy được nhiều năng lượng hơn từ 1 phân tử glucôzơ... ra 1 số axit được coi là chất độc đối với cơ thể thực vật => hô hấp hiếu khí có lợi thế hơn so với hô hấp kị khí Câu 2: Tính năng lượng thu được trong các giai đoạn của hô hấp khi oxy hóa hết 18 g glucozo? Hướng dẫn: - Xác định 1 phân tử glucozo qua phân giải kị khí, hiếu khí tạo ra bao nhiêu năng lượng - Xác định 18 g glucozo bằng bao nhiêu phân tử glucozo Giải : Ta có: 18 g glucozo tương ứng với 0 ,1. .. phân tử glucozo Giải : Ta có: 18 g glucozo tương ứng với 0 ,1 mol => có 0 ,1 x 6,023 x 10 23 = 6,023 x 10 22 Biết 1 phân tử glucozo qua phân giải kị khí giải phóng 2ATP, qua phân giải hiếu khí giải phóng 38ATP =>Năng lượng thu được từ 18 g glucozo là: + Phân giải kị khí: 2 x 6,023 x 10 22 (ATP) + Phân giải hiếu khí: 38 x 6,023 x 10 22 (ATP) Bai 2 [] Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan... sống bám kí sinh hoặc kí sinh B Cây bị khô hạn C Cây bị ngập úng D Cây sống nơi ẩm ướt Bai 15 [] Động vật nào sau đây có hình thức tiêu hóa nội bào? A Động vật đơn bào B Động vật không xương sống bậc thấp C Động vật có xương sống D Cả A và B [] Trước khi nhai lại, thức ăn của động vật nhai lại chứa ở A Dạ cỏ B Dạ múi khế C Dạ lá sách D Dạ tổ ong [] Tiêu hóa hóa học chủ yếu diễn ra ở: A... vật thường lớn, dạ dày to [] Lượng prôtêin được bổ sung thường xuyên cho cơ thể động vật ăn thực vật có nguồn từ: A Cơ thể động vật ăn thực vật có phản xạ tự tạo prôtêin cho chúng khi thiếu B Thức ăn thực vật, chứa đựng prôtêin khá cao, đủ cung cấp cho cơ thể động vật C Sự thủy phân xenlulôzơ tạo thành D Vi sinh vật sống cộng sinh trong hệ tiêu hóa của động vật [] Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo... hợp: A Là nguyên liệu, môi trường, điều tiết khí khổng và nhiệt độ của lá B Điều tiết độ mở của khí khổng C Là môi trường duy trì điều kiện bình cho toàn bộ bộ máy quang hợp D Nguyên liệu cho quá trình quang hợp phân li nước, tham gia vào các phản ứng trong pha tối của quang hợp Bai 12 [] Xét các loại tế bào của cơ thể thực vật gồm: tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào ở đỉnh sinh trưởng, tế... (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp - Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp V BÀI TẬP Câu 1: Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hô hấp kị khí/ Hướng dẫn: Hô hấp hiếu khi tạo ra nhiều năng lượng hơn, gấp 19 lần so với năng lượng do hô hập kị khí tạo ra, giúp đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cần sử dụng... đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho cây IV Nhờ có enzym nitrôgenara, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với hyđro thành NH3 V Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật A I, II, III, IV B I, III, IV, V C II, III, V D II IV, V [] Cơ sở sinh học của phương pháp bón phân qua lá là: A Dựa vào khả năng hấp thụ các ... Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn D Chỉ nuốt thức ăn [] Thức ăn ống tiêu hoá thú ăn thực vật tiêu hoá cách nào? A Cơ học sinh học B Cơ học hoá học C Hoá học sinh học D Cơ học, hoá học sinh học []... hết 18 g glucozo? Hướng dẫn: - Xác định phân tử glucozo qua phân giải kị khí, hiếu khí tạo lượng - Xác định 18 g glucozo phân tử glucozo Giải : Ta có: 18 g glucozo tương ứng với 0 ,1 mol => có 0 ,1. .. dạng NH4+ NO3_ Trong NO3_ khử thành NH4+ - Nitơ có vai trò quan trọng đời sống thực vật: * Vai trò chung: Đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt * Vai trò cấu trúc: + Tham gia cấu tạo nên phân tử

Ngày đăng: 03/01/2017, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan