Câu 3 .Trong phép chiếu phương vị đứng mặt phẳng của giấy vẽ sẽ tiếp xúc vớiđịa cầu ở:... D Có thể là một trong 3 loại.Câu 7 Trong phép chiếu phương vị ngang mặt phẳng của giấy vẽ tiếp x
Trang 1B Hình vẽ thu nhỏ các hiện tượng của bề mặt Trái Đất để dễ sử dụng
C Hình vẽ thu nhỏ môt khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt
phẳng
D Hình ảnh Trái Đất đã được thu nhỏ theo một tỷ lệ nhất định
Câu 2 Phép chiếu đồ là:
A Việc đo đạc tính toán để xây dựng mạng lưới kinh vĩ tuyến
B Cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng một cách tươngđối chính xác
C Phương pháp hình học nhằm thu nhỏ Trái Đất.
D Phương pháp thực hiện một bản đồ địa lý.
Câu 3 Trong phép chiếu phương vị đứng mặt phẳng của giấy vẽ sẽ tiếp xúc vớiđịa cầu ở:
Trang 2D Các đoạn thẳng song song.
Câu 6 Phép chiếu phương vị là phép chiếu mà giấy vẽ là:
A Một mặt phẳng C Một hình nón
B Một hình trụ D Có thể là một trong 3 loại.Câu 7 Trong phép chiếu phương vị ngang mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa
Trang 3A Phương vị đứng C Phương vị nghiêng.
B Phương vị ngang D Hình nón
Câu 9 Khi mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở cực Bắc thì các kinh tuyến
từ tâm đồng quy sẽ tỏa ra theo hướng:
A Bắc C Nam
B Cả 4 hướng Bắc, Nam, Đông, Tây D Mọi hướng
Câu.10 Trong phép chiếu phương vị đứng những vùng không thể vẽ được là:
A Hai cực C Những vùng nằm cách xa hai cực
B Xích đạo D Tất cả các vùng đều vẽ được
Câu 11 Trong phép chiếu phương vị thẳng các vĩ tuyến là:
A Các vòng tròn đồng tâm
B Các đường thẳng đồng quy
C Các đường cong về hai phía cực
D Các đường thẳng ngang thẳng góc với các kinh tuyến
Câu 12 Khi mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở xích đạo ta có phépchiếu:
A Phương vị đứng C Phương vị nghiêng
C Phương vị ngang D Hình trụ
Câu 13 Khi giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở xích đạo ta có phép chiếu đồ:
A Hình trụ C Phương vị nghiêng
Trang 4B Phương vị ngang D Có thể là a hoặc b.
Câu 14 Xích đạo và kinh tuyến trung tâm là đường thẳng, các kinh tuyến còn lại lànhững đường cong chụm lại ở 2 cực, các vĩ tuyến còn lại là những đường cong về
2 phía cực Đó là hệ thống kinh vĩ tuyến trong phép chiếu:
A Hình nón C Phương vị đứng
B Hình trụ D Phương vị ngang
Câu 15 Trong phép chiếu phương vị ngang độ chính xác sẽ :
A Thay đổi theo độ vĩ
B Thay đổi theo độ kinh
Trang 5Câu 18 Các kinh tuyến là những đường thẳng song song, các vĩ tuyến là nhữngđường ngang song song Đó là kết quả của phép chiếu:
C Độ chính xác càng giảm theo cả hai chiều kể từ vĩ tuyến tiếp xúc
D Độ chính xác càng tăng theo cả hai chiều kể từ vĩ tuyến tiếp xúc
Câu 22 Trong phép chiếu hình nón đứng :
A Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là các đường thẳngđồng quy
Trang 6B Vĩ tuyến là những nửa vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những đườngthẳng song song,
C Vĩ tuyến và kinh tuyến là những đường thẳng, thẳng góc với nhau
D Vĩ tuyến là những nửa vòng tròn đồng tâm, kinh tuyến là những nữa
A Phân bố với phạm vi rộng rải B Phân bố theo những điểm cụ thể
C Phân bố theo dải D Phân bố không đồng đều
Câu 4 : Các đối tượng địa lí nào sau đây thuờng được biểu hiện bằng phương pháp
kí hiệu:
Trang 7A Các đường ranh giới hành chính
B Đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ
C Mỗi kí hiệu có thể thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng
A Sự khác nhau về màu sắc kí hiệu
B Sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu
C Sự khác nhau về hình dạng kí hiệu
D a và b đúng
Câu 8: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện cácđối tượng địa lí:
A Có sự phân bố theo những điểm cụ thể
B Có sự di chuyển theo các tuyến
C Có sự phân bố theo tuyến
Trang 8D Có sự phân bố rải rác
Câu 9: Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng
phương pháp đường chuyển động là:
A Hướng gió, các dãy núi… B Dòng sông, dòng biển
C Hướng gió, dòng biển… D Tất cả các ý trên
Câu 10 : Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:
A Các nhà máy sự trao đổi hàng hoá
B Các luồng di dân, các luồng vận tải
C Biên giới, đường giao thông
D Các nhà máy, đường giao thông
Câu 11: Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa
lí có đặc điểm:
A Phân bố phân tán, lẻ tẻ B Phân bố tập trung theo điểm
C Phân bố theo tuyến D Phân bố ở phạm vi rộng
Câu 12: Phương pháp khoanh vùng thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A Phân bố tập trung theo điểm
B Không phân bố trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định
C Phân bố ở phạm vi rộng
D Phân bố phân tán, lẻ tẻ
Câu 13: Đặc trưng của phương pháp khoanh vùng là:
A Thể hiện được sự phân bố của các đối tượng địa lí
B Thể hiện được động lực phát triển của các đối tượng
Trang 9C Thể hiện sự phổ biến của 1 loại đối tượng riêng lẻ, dường như tách ra với các
loại đối tượng khác
D b và c đúng
Câu14: Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện:
A Chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
B Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
C Cơ cấu giá trị của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
D Động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
Câu 15: Để thể hiện các mỏ than trên lãnh thổ nước ta người ta thường dùng
Câu 18 Kích thước của một ký hiệu biểu hiện vị trí thường được dùng để diễn tả:
A Đặc điểm của vị trí C Các thành phần tạo nên vị trí
B Quy mô của vị trí D Chất lượng của các vị trí
Câu 19 Phương pháp chấm điểm nhằm mục đích:
Trang 10A Phân biệt các vùng khác nhau trên bản đồ.
B Biểu hiện sự phân bố không đều của các đối tượng địa lý trên bản đồ
C Biểu diễn sự di chuyển của các đối tượng địa lý
D Biểu diễn quy mô và phân bố của các hiện tượng địa lý
Câu 20 Bản đồ khoáng sản thường được biểu diễn bằng:
A Ký hiệu chử C Ký hiệu tượng hình
B Ký hiệu hình học D Ký hiệu chấm điểm
Câu 21 Để biểu diễn độ cao, khí áp người ta thường dùng phương pháp:
A Biểu đồ C Đường đẳng trị
B Chấm điểm D Đường chuyển động
Câu 22 Phương pháp đường đẳng trị dùng để biểu diễn các hiện tượng về :
A Độ cao C Độ sâu
B Khí áp D Cả 3
Bài 3 Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.
Câu 1 Một ký hiệu biểu đồ trên bản đồ có thể thể hiện:
A Vị trí của hiện tượng C Cơ cấu của hiện tượng
B Quy mô của hiện tượng D Cả 3
Câu 2 Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về phép chiếu phương vị ngang?
A Kinh tuyến và vĩ tuyến gốc thẳng góc với nhau
B Mặt phẳng của giấy vẽ tiếp xúc với địa cầu ở xích đạo
C Các kinh tuyến chụm lại ở hai cực
D Các vĩ tuyến song song với nhau
Câu 3 Dựa vào yếu tố nào sau đây để phân biệt ba phép chiếu phương vị ?
a A Cách thức tiếp xúc giữa giấy vẽ và quả cầu
Trang 11B Vị trí tiếp xúc giữa giấy vẽ và quả cầu
C Hình dạng của giấy vẽ khi tiếp xúc với quả cầu
D Hệ thống kinh vĩ tuyến trên bản đồ
Câu 3 Dựa vào yếu tố nào sau đây để phân biệt các phép chiếu đồ cơ bản?
A Cách thức tiếp xúc giữa giấy vẽ và địa cầu
B Vị trí tiếp xúc giữa giấy vẽ và địa cầu
C Hình dạng của giấy vẽ khi tiếp xúc với địa cầu
D Hệ thống kinh vĩ tuyến trên bản đồ
Câu 4 Bản đồ biểu đồ là:
A Bản đồ có vẽ nhiều biểu đồ
B Bản đồ sử dụng biểu đồ để làm ký hiệu
C Dùng biểu đồ thay thế cho bản đồ
D Bản đồ địa lý kinh tế có sử dụng nhiều số liệu thống kê
Câu 5 Nguyên nhân cơ bản khiến chúng ta phải sử dụng nhiều phép chiếu đồ khác nhau là:
A Do bề mặt Trái Đất cong B Do yêu cầu sử dụng khác nhau
C Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện D Do hình dáng lãnh thổCâu 6 Mặt phẳng chiều đồ thường có dạng hình học là:
C Do vị trí tiếp xúc mặt chiếu D Do đặc điểm lưới chiếu
Câu 8 Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là:
A Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu với địa cầu
B Do hình dạng mặt chiếu
C Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
D Do đặc điểm lưới chiếu
Câu 9 Phép chiếu phương vị sử dụng mặt chiếu đồ là:
C Hình trụ D Hình lục lăng
Trang 12Câu 10 Trong phép chiếu phương vị đứng mặt chiếu tiếp xúc với địa cầu ở vị trí:
C Chí tuyến C Xích đạo
Câu 11: Tính chính xác trong phép chiếu phương vị đứng có đặc điểm:
A Tăng dần từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao
B Cao ở vòng cực và giảm dần về 2 phía
C Cao ở 2 cực và giảm dần về các vĩ độ thấp hơn
D Không đổi trên toàn bộ lãnh thổ thể hiện
Câu 12 : Tính chính xác trong phép chiếu phương vị ngang có đặc điểm:
A Cao ở xích đạo và giảm dần về 2 nữa cầu Bắc - Nam
B Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần về 2 phía Đông – Tây
C Cao ở vị trí giao của kinh tuyến giữa và xích đạo và giảm dần khi càng xa giao điểm đó
D Cao ở vị trí giao của kinh tuyến gốc và xích đạo và giảm dần khi càng xa giaođiểm đó
Câu 13 : Phép chiếu phương vị ngang thường được dùng để vẻ bản đồ:
A Bán cầu Đông và bán cầu Tây B Bán cầu Bắc và bán cầu Nam
Câu 14 : Tính chính xác trong phép chiếu phương vị nghiêng có đặc điểm:
A Cao ở vị trí tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi càng xa điểm tiếp xúc đó
B Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần về 2 phía Đông – Tây
C Cao ở xích đạo và giãm dần về 2 phía Bắc – Nam
D Cao ở vĩ độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi xa vĩ độ đó
Câu 15 : Phép chiếu phương vị nghieng thường được dùng để vẻ bản đồ:
A Bán cầu Đông và bán cầu Tây B Bán cầu Bắc và bán cầu Nam
C Vùng cực D Vùng vĩ độ trung bình
Câu 16 : Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phầnlãnh thổ ở xích đạo với độ chính xác lớn nhất:
A Phương vị đứng B Phương vị ngang
C Phương vị nghiêng D Tất cả các ý trên
Câu 17 : Trong số các phép chiếu phương vị, phép chiếu có khả năng thể hiện phầnlãnh thổ ở Tây Âu với độ chính xác lớn nhất:
A Phương vị đứng B Phương vị ngang
Trang 13Câu 19 : Tính chính xác trong phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm là:
A Cao ở kinh tuyến giữa và giảm dần vế 2 phía Đông - Tây
B Cao ở xích đạo và giảm dần về 2 phía Bắc – Nam
C Cao ở kinh độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi càng xa kinh độ đó
D Cao ở vĩ độ tiếp xúc với mặt chiếu và giảm dần khi xa vĩ độ đó
Câu 20 : Phép chiếu hình nón đứng thường được sử dụng để vẽ nhưng phần lãnh thổ có đặc điểm:
A Nằm ở vĩ độ trung bình, kéo dài theo chiều Bắc – Nam
B Nằm ở vĩ độ trung bình, kéo dài theo chiều Đông – Tây
C Nằm ở vĩ độ thấp, kéo dài theo chiều Đông – Tây
D Nằm ở vĩ độ cao, kéo dài theo chiều Đông – Tây
Câu 21 : Phép chiếu hình trụ đứng thường được sử dụng để vẽ những phần lãnh thổ
Câu 1 Một đơn vị thiên văn là:
A Khoảng cách giữa các hành tinh với nhau
B Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất
C Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng
D Khoảng cách từ Mặt Trời đến Diêm Vương Tinh
Câu 2 Thuyết Bic-bang cho rằng:
A Vũ trụ được khai sinh từ 1 vụ nổ lớn
Trang 14B Vũ trụ có khai sinh và đang giãn nở
C Khởi đầu toàn bộ vật chất trong vũ trụ tập trung tại một điểm
C Trái Đất và Kim Tinh
D Thiên Vương Tinh và Diêm Vương Tinh
Câu 4 Trong hệ Mặt Trời các hành tinh:
A Chiếm tuyệt đại đa số khối lượng của cả hệ
B Chiếm gần 1/2 khối lượng chung của cả hệ
C Chiếm một phần rất nhỏ khối lượng chung của cả hệ
D Chiếm khối lượng không đáng kể so với khối lượng chung của cả hệ
Câu 5 Kể từ ngoài vào trung tâm, Trái Đất nằm cách Mặt Trời:
A Một nửa số hành tinh C Là hành tinh gần Mặt Trời nhất
B Hai hành tinh D Cả 3 đều sai
Câu 6 Tính từ Mặt Trời ra, Trái Đất nằm ở vị trí:
A Thứ nhất C Thứ ba
Câu 7 Hiện tượng sao sa diễn ra bởi:
A Các sao chổi C Các thiên thạch
B Các tiểu hành tinh D Các đám mây bụi khí
câu 8 Khi quay trên quỹ đạo vận tốc của Trái Đất:
A Luôn bằng nhau và bằng 29,8 km/s
B Không đều nhau
C Lúc ở gần Mặt Trời vận tốc lớn, lúc ở xa Mặt Trời vận tốc bé
Trang 15Câu 11 Thời gian của các mùa vũ trụ kể theo thứ tự từ dài đến ngắn là:
A Xuân, hạ, thu, đông C Hạ, xuân, thu, đông
B Thu, đông, xuân, hạ D Đông, xuân, hạ, thu
Câu 12 Khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời:
A Vận tốc Trái Đất không đều
B Trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng
C Trái Đất chuyển động theo chiều ngược kim đồng hồ
D Tất cả các đặc điểm trên
Câu 13 Yếu tố nào sau đây đã tạo điều kiện thuận lợi để sự sống có thể tồn tại vàphát triển trên Trái Đất?
A Trái Đất hình khối cầu
B Trục Trái Đất nghiêng khi di chuyển trên quỹ đạo
C Trái Đất tự quay với vận tốc tương đối nhanh
D Trái Đất quay trên quỹ đạo với vận tốc không đều
Câu 14 Khi Hà Nội (1050 Đ) là 7h00 thì ở Luân Đôn (00) sẽ là:
Trang 16Câu 16 Mỗi năm ở Hà Giang ( 23022’ B) Mặt Trời sẽ:
A Lên thiên đỉnh 2 lần C Lên thiên đỉnh một lần
B Không lên thiên đỉnh D Tùy từng năm
Câu 17 Nơi nào sau đây trên Trái Đất sẽ không có sự chênh lệch giữa ngày và đêm
Bài 6 Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái Đất.
Câu 1 Nơi nào sau đây trên Trái Đất sẽ không có sự chênh lệch giữa ngày và đêm ?
Trang 18A 21/3 C 23/9
Câu 11 Vận tốc của Trái Đất trên quỹ đạo không đều là do:
A Quỹ đạo của Trái Đất có hình ellip
B Khi di chuyển trên quỹ đạo trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng
C Trái Đất có hình khối cầu
D Khi quay quanh trục tốc độ quay khá nhanh
Câu 12 Ngày địa cực ở nửa cầu Bắc thay đổi từ:
B Nam bán cầu D Vùng nằm ngoài nội chí BBC
Câu 16 Chuyển động biểu kiến của Mặt Trời là do:
A Quỹ đạo của Trái Đất có hình ellip mà mặt trời nằm ở vị trí tiêu điểm
B Khi di chuyển trên quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng
C Vận tốc của Trái Đất không đều khi chuyển động trên quỹ đạo
D Tất cả các lý do trên
câu 17 Từ xích đạo đi về hai cực, chênh lệch giữa ngày và đêm:
A Càng giảm C Tùy theo mỗi nửa cầu
Trang 19B Càng tăng D Tùy theo mùa
Câu 18 Nhận định nào sau đây đúng nhất vào ngày 21/3 và 23/9 ở chí tuyến Bắc?
A Ngày dài 12h đêm 12h , góc chiếu sáng 66033’
B Ngày dài 13h, 1/2 đêm 10h, 1/2 , góc chiếu sáng 66033’
C Ngày dài10h, 1/2 đêm 1/2, góc chiếu sáng 90’
D Ngày 13h,1/2 đêm 10h, 1/2 góc chiếu sáng 23028’
Câu 19 Nhận định nào sau đây đúng nhất vào ngày 21/3?
A Nửa cầu Bắc nghiêng về phía Mặt Trời
B Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo lúc 12h trưa
C Nửa cầu Bắc nhận được một lượng nhiệt lớn hơn nửa cầu Nam
Trang 20A Bác bỏ quan niệm thần quyền
B Phù hợp với trình độ nhận thức khoa học thế kỷ XVIII
C Còn nhiều nhược điểm, không phù hợp với quy luật vật lý
D Tất cả các đặc điểm trên
Câu 2 Để đi đến kết luận Trái Đất được cấu tạo gồm nhiều lớp người ta dựa vào:
A Sự thay đổi của sóng địa chấn khi lan truyền trong Trái Đất
B Kết quả các mũi khoan thăm dò
C Viễn thám và hệ thống thông tin địa lý
D Cả 3 phương pháp trên
câu 3 Lớp vỏ lục địa và vỏ đại dương khác nhau chủ yếu ở:
A Lớp vỏ lục địa dày hơn vỏ đại dương
B Vỏ đại dương cấu tạo chủ yếu bằng badan, vỏ lục địa chủ yếu bằng granit
C Lớp vỏ đại dương chiếm diện tích lớn hơn lớp vỏ lục địa
D Tất cả các yếu tố trên
Câu 4 Lớp chiếm thể tích và khối lượng lớn nhất của Trái Đất là:
A Lớp vỏ đá C Lớp nhân
B Lớp Bao Manti D Không thể xác định được
câu 5 Động đất và núi lửa thường tập trung ở:
A Tầng bazan trong lớp vỏ đá
B Tầng trên của lớp Manti
C Tầng dưới của lớp bao Manti
D Nhân Trái đất, nơi có nhiệt độ và áp suất lớn
Câu 6 Thạch quyển dùng để chỉ:
A Lớp vỏ Trái đất
B Lớp vỏ Trái đất và phần trên của bao Manti
C Lớp vỏ Trái đất và lớp bao Manti
D Lớp thổ nhưỡng tơi xốp trên bề mặt Trái đất