Đặc điểm Vùng văn hóa NAM BỘ của Việt Nam, về không gian văn hóa của vùng, lịch sử hình thành, một số nét đặc trưng SỰ PHÂN CHIA CÁC TIỂU VÙNG bao gồm VĂN HÓA VẬT CHẤT, VĂN HÓA TINH THẦN. Về trang phục, ẩm thực, phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn hóa dân gian,....
Trang 4Bản đồ Nam Bộ trước thế kỷ XVII Theo Địa chí văn hóa Tp Hồ Chí Minh của Trần Văn Giàu.
• Trước kia đây là lãnh thổ của nước Phù Nam và Chân Lạp.
• Khởi điểm lịch sử văn hóa Nam Bộ được tính mốc là năm
1623 khi vua Chân Lạp cho chúa Nguyễn di dân Việt đến định cư ở Prey Kôr (Sài Gòn hiện nay) Vùng đất Nam Bộ
bấy giờ chỉ là một vùng hoang dại với hệ thống đất đai trũng, úng, sình lầy và sông rạch chằng chịt
• Cuối thế kỷ XVII, chúa Nguyễn tiếp nhận một đoàn người Hoa đến quy thuận và cho họ đến khai phá và định cư ở Biên Hoà - Đồng Nai Tiếp đó mộ dân từ Quảng Bình vào và chia đặt doanh, huyện, lập hộ tịch
• Gần một thế kỷ sau Nam Bộ mới bước đầu định hình một
vùng văn hóa
Trang 619 tỉnh và thành phố được chia làm 2 tiểu vùng:
Miền Đông Nam Bộ (gồm có 6 tỉnh và thành phố ) Miền Tây Nam Bộ (gồm có 13 tỉnh và thành phố).
• Địa hình khá bằng phẳng :
1 Phía tây giáp Vịnh Thái Lan
2 Phía đông và Đông Nam
giáp biển Đông,
trong vùng là sông Đồng Nai và
sông Cửu Long
• Nam Bộ nằm trong vùng đặc
trưng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa và cận xích đạo, hình thành
trên hai mùa chủ yếu quanh năm
là mùa khô và mùa mưa
Trang 10a) Ngôn Ngữ Trong giao tiếp, người Nam Bộ có cả trăm cách nói,
rất đặc thù như: nói tếu, nói tiếu lâm, nói lái, nói móc, nói xược, nói xỏ, nói lẻo lự, nói trận, nói thượng, nói lẫy, nói lẽ, nói tứng ứng, nói ma ma phần phật người ta còn:
Trang 13b) Phong tục :
• Tục tang ma
• Tục thờ Thông Thiên
• Tục thờ cúng Ông Địa
• Phong tục ngày giỗ
• Phong tục cưới hỏi
Trang 14c) Tôn Giáo
Ngoài việc kế thừa và phát huy những tôn giáo đã được du nhập
từ trước như : KiTo giáo , Phật giáo , Hồi giáo Người dân Nam
Bộ cũng có những nét tôn giáo riêng của mình như : Bửư Sơn Kì Hương , Cao Đài , Hòa Hảo , Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đạo Dừa, …
Trang 17a) Cư Trú
Về việc cư trú, do điều kiện thiên nhiên ưu ái, khoán đãi nên khí hậu mát mẻ, ít bão tố vì vậy văn hóa cư trú của cư dân NB bị ảnh hưởng bởi thích sống tạm bợ, ít phải lo xa,
Trong buổi đầu khai phá, các lưu dân thường chọn cất nhà ở những nơi có bến sông để thuận tiện cho việc đi lại, đánh bắt thủy sản, có được một không gian thoáng đãng, có nước ngọt để sử dụng từ các con sông, kênh, rạch, tránh những nơi đầm lầy nê địa vừa không thuận tiện, vừa khó sinh nhai, lại thường xuyên đối mặt với bệnh tật và thú dữ
Ngoài ra, do ảnh hưởng của Pháp thuộc, kiến trúc của Nam bộ ít nhiều có sự xuất hiện của kiến trúc Pháp với hình dạng đặc trưng như cửa vòm…
Trang 18b) Đặc Sản
Bánh tét lá cẩm Cần Thơ Bánh tráng Trảng Bàng Kẹo dừa Bến Tre
Lẩu cá kèo lá giang Bánh xèo
Cơm cháy kho quẹt
Trang 19c) Phương tiện
Còn việc đi lại, vận chuyển cũng được người dân nơi đây lựa chọn những phương tiện sao cho phù hợp với điều kiện địa hình sông nước Ở trên đất liền thì các cư dân NB xưa kia thường đi bộ, có khi dùng xe bò, xe ngựa, xe thồ, đối với vùng sông nước thì họ dùng xuồng, ghe, thuyền, bè Đặc biệt ở miền Tây Nam Bộ, kênh rạch rất chằng chịt, việc
sử dụng xuồng, ghe của cư dân nơi đây hết sức quan trọng
và thiết yếu
Trang 20d) Trang phục sống trong điều kiện môi trường thiên nhiên quanh
năm nóng, ẩm và phải quần quật với những công việc nặng nhọc trên đồng ruộng nên người NB cũng lựa chọn những trang phục sao cho vừa thích ứng với môi trường thiên nhiên lại vừa phù hợp, tiện lợi
cho điều kiện sinh hoạt của mình Do đó, màu sắc trong trang phục của người dân nơi đây ngày xưa thường có gam chủ đạo là đen, nâu sậm, màu trắng ít khi được chọn, trừ khi đi đám tiệc, lễ hội
Trang 21Khoảng giữa những năm 60, các mốt thời trang khác như jupe hay mini jupe
và các thứ váy đầm cập nhật nhanh chóng Nhiều người nước ngoài bước chân vào "hòn ngọc Viễn Đông" thời bấy giờ đã ngỡ ngàng khi thấy thời trang Sài Gòn theo sau phương Tây chỉ sau một vài tháng Áo dài thướt tha cũng là lựa chọn của nhiều phụ nữ Sài Gòn xưa
Trang 22e) Di tích lịch sử Nam Bộ là vùng đất ấp ủ trong mình những giá trị
lịch sử quý giá mà trong đó phải kể đến các di tích từ nhiều đời xưa Không phải là những công trình cũ kĩ vô tri vô giác, chúng chính là linh hồn của những trang sử sách, là báu vật thiêng liêng của vùng đất này