1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ

114 2,1K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC Lời nói đầu 3 Chương 1: KHAÙI QUAÙT VEÀ LÒCH SÖÛ NAM BOÄ VAØ ÑIEÀU KIEÄN TÖÏ NHIEÂN 7 Chương 2: CAÙC DAÂN TOÄC ÔÛ NAM BOÄ VAØ PHONG TUÏC TAÄP QUAÙN RIEÂNG 10 Chương 3: TÍN NGÖÔÕNG VAØ TOÂN GIAÙO VUØNG NAM BOÄ 18 Chương 4: KIEÁN TRUÙC ÑAËC TRÖNG ÔÛ NAM BOÄ 40 Chương 5: NGOÂN NGÖÕ VAØ VAÊN HOÏC 43 Chương 6: VAÊN HOÙA NGHEÄ THUAÄT VUØNG NAM BOÄ 54 Chương 7: AÅM THÖÏC NAM BOÄ VAØ NHÖÕNG NEÙT ÑAËC TRÖNG RIEÂNG BIEÄT 79 Chương 8: MOÄT SOÁ LEÃ HOÄI COÅ TRUYEÀN CUÛA CAÙC DAÂN TOÄC TAÏI NAM BOÄ 85 ÑÖØNG ÑAÙNH MAÁT NEÁP SOÁNG VAÊN HOÙA NAM BOÄ 91 TAØI LIEÄU THAM KHAÛO 96 Phụ lục 110 Lôøi noùi ñaàu Trong neàn vaên hoùa chung cuûa coäng ñoàng caùc daân toäc Vieät Nam thì moãi daân toäc, moãi vuøng mieàn laïi coù neùt vaên hoùa rieâng raát ñoäc ñaùo, ña daïng vaø phong phuù. Nam boä tuy laø vuøng ñaát toå tieân ta môùi khai phaù laäp nghieäp hôn 300 naêm, nhöng vaên hoùa cuûa noâng thoân Nam boä baét nguoàn töø neàn vaên hoùa chung cuûa coäng ñoàng daân toäc Vieät Nam coù hôn 4000 naêm lòch söû. Nam boä töø mieàn ñaát hoang vu röøng thaúm, nhieàu soâng raïch, ñaàm laày muoãi keâu nhö saùo thoåi, ñæa loäí nhö baùnh canh , treân röøng nhieàu thuù döõ, raén ñoäc vaø ñoäng vaät quyù. Döôùi nöôùc toâm caù baït ngaøn, coøn coù caù saáu, caù maäp. Ngöôøi noâng daân Nam boä lao ñoäng caàn cuø, duõng caûm. Theá heä sau tieáp noái theá heä tröôùc caûi taïo töï nhieân, phoøng choáng thuù döõ treân röøng, döôùi nöôùc ñeå saûn xuaát vaø baûo veä saûn xuaát. Đeå toàn taïi vaø phaùt trieån gioáng noøi, saûn xuaát vaø baûo veä saûn xuaát taát yeáu caùc gia ñình noâng daân trong hoï toäc, trong xoùm laøng lieân keát laïi (hôïp taùc) lao ñoäng ñoåi coâng phaù röøng laøm ruoäng raãy, ñaøo soâng raïch, laøm ñöôøng giao thoâng: saên baén thuù döõ, cöu mang ñuøm boïc thöông nguôøi nhö theå thöông thaân giuùp ñôõ nhau cheùn côm manh aùo, con gioáng, haït gioáng, ñuùng vôùi caâu ca truyeàn mieäng gaàn nhö noâng daân Nam boä ai cuõng thuoäc loøng moät mieáng khi ñoùi baèng caû goùi khi no trong saûn xuaát vaø ñôøi soáng. Tuy cuoäc soáng voâ cuøng cô cöïc ngaøy ngaøy lao ñoäng treân ñoàng ruoäng, ñeâm ñeâm nam nöõ quaây quaàn giaõ gaïo, chaøi ñoâi, chaûi ba, roài ca haùt hoaëc hoø ñoái ñaùp döôùi aùnh traêng, tình queâ tuy moäc maïc nhöng thaám ñaäm nghóa tình. Nhöõng ngöôøi noâng daân coù maët ôû vuøng ñaát Nam boä naøy hôn 300 naêm tröôùc ñaây laø nhöõng noâng daân ñeán töø nhieàu vuøng ôû mieàn Trung, mieàn Baéc. Tuy buoåi ñaàu laäp nghieäp treân vuøng ñaát hoang sô traêm ñaéng ngaøn cay bôøi röøng thieâng nöôùc ñoäc, thuù döõ, ngöôøi noâng daân thieáu caû coâng cuï, phöông tieän lao ñoäng... nhöng moïi ngöôøi kieân cöôøng baùm truï ñeán ñaây thì ôû taïi ñaây traêm naêm baùm reã xanh caây khoâng veà. Baùm reã xanh caây khoâng chæ coù nghóa lao ñoäng saùng taïo ra cuûa caûi vaät chaát treân neàn noâng nghieäp phì nhieâu truø phuù, maø söï xanh caây baùm reã coøn coù nghóa moái quan heä giöõa ngöôøi vôùi ngöôøi töø boán phöông tuï hoäi treân maûnh ñaát Nam boä aám aùp tình ngöôøi. Taám loøng ngöôøi noâng daân Nam boä xöa nay luoân ñöùc ñoä bao dung, saün saøng tha thöù cho nhöõng ai bieát hoái caûi loãi laàm, nhöng cuõng khoâng tha thöû keû gian aùc, ñieâu ngoa. Hoï coi troïng nhaânnghóatríduõnglieâm, loøng thöông ngöôøi bao la voâ taän, nhöng raát gheùt boïn gian taø, tham nhuõng, xu nònh, nhöõng keû tham phuù phuï baàn. Neáu ai laø ngöôøi löông thieän coù ñaïo ñöùc laøm ngöôøi, soáng trung thöïc, nhaân nghóa daãu töø ñaâu ñeán vôùi xoùm laøng naøo Nam boä thì cuõng ñöôïc noâng daân ñoùn tieáp thaân tình theo ñuùng nghóa töù haûi giai huynh ñeä, saün saøng cöu mang giuùp ñôõ ngöôøi ñoùi reùt, beänh taät anh em nhö theå tay chaân hay laø Baàu ôi thöông laéy bí cuøng, tuy raèng khaùc gioáng nhöng chung moät giaøn. Neàn kinh teá Nam Boä ngaøy caøng phaùt trieån, ñöôøng giao thoâng ngaøy caøng thuaän lôïi, söï giao löu kinh teá, vaên hoùa, xaõ hoäi cuûa noâng daân caùc laøng queâ ngaøy caøng môû roäng, caùc phong tuïc, taäp quaùn töø vieäc aên, ôû, giao tieáp, sinh hoaït vaên hoùa, leã hoäi ñeán ñaùm cöôùi, ñaùm tang... cuûa noâng daân Nam boä cô baûn laø gioáng nhau. Nhöng neùt rieâng cuûa mieàn Đoâng, mieàn Taây vaø moãi tænh, moãi laøng queâ veà tính caùch, taäp quaùn, myõ tuïc cuõng coù khaùc nhau. Khoâng phaâi ngaãu nhieân maø coù caâu ca Caø Mau ñi deã khoù veà, trai ñi coù vôï, gaùi veà coù con. Trai ñi coù vôï, gaùi veà coù con ôû ñaây khoâng chæ coù ñaát queâ ta meânh moâng hoaëc ñöôøng ñi caùch trôû sôn kheâ maø bôûi ñaát laønh chim ñaäu, söï löu luyeán veà vuøng ñaát phì nhieâu deã daøng saûn xuaát taïo ra cuûa caûi, xaây döïng cuoäc soáng, hôn nöõa laø tình ngöôøi nhaân haäu thuûy chung, trai cuõng deã meán maø gaùi cuõng deã thöông Hay nhö caâu ca dao Caàn Thô gaïo traéng nöôùc trong, ai ñi ñeán ñoù loøng khoâng muoán veà. Caàn Thô khoâng phaûi chæ coù gaïo traéng nöôùc trong maø coøn laø söï giao löu vaên hoùa, xaõ hoäi haøi hoøa lòch thieäp, ña caûm ña tình. Ngöôøi Caàn Thô meán khaùch neân khaùch cuõng meán ngöôøi. Neáu ai ñeán beán Ninh Kieàu töø xa xöa cuõng ngöïa xe nhö nöôùc aùo quaàn nhö neâm vaø baây giôø caøng theâm loäng laãy, phoá phöôøng nhoän nhòp. Đeâm ñeâm taøu thuyeàn san saùt beân soâng, coù caû thuyeàn vaên hoùa löu ñoäng, caùc nhoùm taøi töû phuïc vuï ñuû caùc haïng ngöôøi tao nhaân maëc khaùch. Chính vì phong caûnh höõu tình, quyeán ruõ laøm chaïnh loøng quaân töû, thuyeàn quyeân maø ñi khoâng nôõ, ôû cuõng ñaønh. Noùi veà hoaït ñoäng vaên hoùa, vaên ngheä nhaát laø ñôøn ca taøi töû thì khoâng rieâng ôû beán Ninh Kieàu, Caàn Thô maø gaàn nhö ñeàu khaép caùc laøng queâ Nam boä, anh noâng daân ñi caøy chò noâng daân ñi caáy cuõng coù theå haùt, hoø vaø ca voïng coå ñöôïc.

Trang 1

TRƯỜNG ĐH HÙNG VƯƠNG TP Hồ Chí Minh

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Tiểu luận môn|

CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM

NHÓM 7:

NGUYỄN HOÀNG TRUNG KIÊNĐỔ THỊ BÍCH HUYỀNNGUYỄN THỊ CẨM VIÊNLÊ MINH HOÀNG

Trang 2

MỤC LỤC

Lời nĩi đầu 3

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NAM BỘ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 7

Chương 2: CÁC DÂN TỘC Ở NAM BỘ VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN RIÊNG 10

Chương 3: TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO VÙNG NAM BỘ 18

Chương 4: KIẾN TRÚC ĐẶC TRƯNG Ở NAM BỘ 40

Chương 5: NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC 43

Chương 6: VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÙNG NAM BỘ 54

Chương 7: ẨM THỰC NAM BỘ VÀ NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG RIÊNG BIỆT 79

Chương 8: MỘT SỐ LỄ HỘI CỔ TRUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC TẠI NAM BỘ 85

ĐỪNG ĐÁNH MẤT NẾP SỐNG VĂN HÓA NAM BỘ 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

Phụ lục 110

Trang 3

Lời nói đầu

Trong nền văn hóa chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam thì mỗi dântộc, mỗi vùng miền lại có nét văn hóa riêng rất độc đáo, đa dạng và phongphú Nam bộ tuy là vùng đất tổ tiên ta mới khai phá lập nghiệp hơn 300 năm,nhưng văn hóa của nông thôn Nam bộ bắt nguồn từ nền văn hóa chung củacộng đồng dân tộc Việt Nam có hơn 4000 năm lịch sử

Nam bộ từ miền đất hoang vu rừng thẳm, nhiều sông rạch, đầm lầy "muỗikêu như sáo thổi, đỉa lộí như bánh canh , trên rừng nhiều thú dữ, rắn độc vàđộng vật quý Dưới nước tôm cá bạt ngàn, còn có cá sấu, cá mập Người nôngdân Nam bộ lao động cần cù, dũng cảm Thế hệ sau tiếp nối thế hệ trước cảitạo tự nhiên, phòng chống thú dữ trên rừng, dưới nước để sản xuất và bảo vệsản xuất Để tồn tại và phát triển giống nòi, sản xuất và bảo vệ sản xuất tấtyếu các gia đình nông dân trong họ tộc, trong xóm làng liên kết lại (hợp tác)lao động đổi công phá rừng làm ruộng rẫy, đào sông rạch, làm đường giaothông: săn bắn thú dữ, cưu mang đùm bọc "thương nguời như thể thương thân"giúp đỡ nhau chén cơm manh áo, con giống, hạt giống, đúng với câu catruyền miệng gần như nông dân Nam bộ ai cũng thuộc lòng "một miếng khiđói bằng cả gói khi no "trong sản xuất và đời sống Tuy cuộc sống vô cùng cơcực ngày ngày lao động trên đồng ruộng, đêm đêm nam nữ quây quần giãgạo, chài đôi, chải ba, rồi ca hát hoặc hò đối đáp dưới ánh trăng, tình quê tuymộc mạc nhưng thấm đậm nghĩa tình

Những người nông dân có mặt ở vùng đất Nam bộ này hơn 300 năm trướcđây là những nông dân đến từ nhiều vùng ở miền Trung, miền Bắc Tuy buổiđầu lập nghiệp trên vùng đất hoang sơ trăm đắng ngàn cay bời rừng thiêngnước độc, thú dữ, người nông dân thiếu cả công cụ, phương tiện lao động nhưng mọi người kiên cường bám trụ "đến đây thì ở tại đây trăm năm bám rễxanh cây không về" Bám rễ xanh cây không chỉ có nghĩa lao động sáng tạo

ra của cải vật chất trên nền nông nghiệp phì nhiêu trù phú, mà sự xanh câybám rễ còn có nghĩa mối quan hệ giữa người với người từ bốn phương tụ hộitrên mảnh đất Nam bộ ấm áp tình người Tấm lòng người nông dân Nam bộxưa nay luôn đức độ bao dung, sẵn sàng tha thứ cho những ai biết hối cải lỗi

Trang 4

lầm, nhưng cũng không tha thử kẻ gian ác, điêu ngoa Họ coi trọng nghĩa-trí-dũng-liêm, lòng thương người bao la vô tận, nhưng rất ghét bọn giantà, tham nhũng, xu nịnh, những kẻ "tham phú phụ bần" Nếu ai là người lươngthiện có đạo đức làm người, sống trung thực, nhân nghĩa dẫu từ đâu đến vớixóm làng nào Nam bộ thì cũng được nông dân đón tiếp thân tình theo đúngnghĩa "tứ hải giai huynh đệ", sẵn sàng cưu mang giúp đỡ người đói rét, bệnhtật "anh em như thể tay chân" hay là "Bầu ơi thương lắy bí cùng, tuy rằngkhác giống nhưng chung một giàn".

nhân-Nền kinh tế Nam Bộ ngày càng phát triển, đường giao thông ngày càngthuận lợi, sự giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội của nông dân các làng quêngày càng mở rộng, các phong tục, tập quán từ việc ăn, ở, giao tiếp, sinh hoạtvăn hóa, lễ hội đến đám cưới, đám tang của nông dân Nam bộ cơ bản làgiống nhau Nhưng nét riêng của miền Đông, miền Tây và mỗi tỉnh, mỗi làngquê về tính cách, tập quán, mỹ tục cũng có khác nhau Không phâi ngẫunhiên mà có câu ca "Cà Mau đi dễ khó về, trai đi có vợ, gái về có con" Trai

đi có vợ, gái về có con ở đây không chỉ có "đất quê ta mênh mông" hoặcđường đi cách trở sơn khê mà bởi đất lành chim đậu, sự lưu luyến về vùng đấtphì nhiêu dễ dàng sản xuất tạo ra của cải, xây dựng cuộc sống, hơn nữa làtình người nhân hậu thủy chung, "trai cũng dễ mến mà gái cũng dễ thương"Hay như câu ca dao "Cần Thơ gạo trắng nước trong, ai đi đến đó lòng khôngmuốn về" Cần Thơ không phải chỉ có gạo trắng nước trong mà còn là sự giaolưu văn hóa, xã hội hài hòa lịch thiệp, đa cảm đa tình Người Cần Thơ mếnkhách nên khách cũng mến người Nếu ai đến bến Ninh Kiều từ xa xưa cũng

"ngựa xe như nước áo quần như nêm" và bây giờ càng thêm lộng lẫy, phốphường nhộn nhịp Đêm đêm tàu thuyền san sát bên sông, có cả thuyền vănhóa lưu động, các nhóm tài tử phục vụ đủ các hạng người tao nhân mặckhách Chính vì phong cảnh hữu tình, quyến rũ làm chạnh lòng quân tử,thuyền quyên mà "đi không nỡ, ở cũng đành" Nói về hoạt động văn hóa, vănnghệ nhất là đờn ca tài tử thì không riêng ở bến Ninh Kiều, Cần Thơ mà gầnnhư đều khắp các làng quê Nam bộ, anh nông dân đi cày chị nông dân đi cấycũng có thể hát, hò và ca vọng cổ được

Trang 5

Tinh thần yêu nước là đỉnh cao của văn hóa Lúc bình thường trong cuộcsống nông dân có thể có vui, có buồn thậm chí to tiếng với nhau vì một lý donào đó, nhưng khi đất nước có giặc ngoại xậm thì người nông dân đoàn kết lạisẵn sàng đánh giặc cứu nước Đặc biệt là từ khi có Đảng, có Bác Hồ lãnh đạocách mạng Việt Nam, nông dân Nam bộ cũng như nông dân cả nước đượcĐảng, được Hội Nông dân giáo dục, tổ chức và hướng dẫn đấu tranh thì nôngdân sục sôi lòng căm thù thực dân, đế quốc và tay sai; lòng yêu nước đượckhơi dậy và phát huy, ý chí cách mạng càng mạnh mẽ, nên họ sẵn sàng thamgia cách mạng Điều đó minh chứng là tổ chức Hội Nông dân (Nông hội đỏ)các tỉnh Nam bộ từ Cao Lãnh, Sa Đéc, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, MỹTho, Gia Định, Thủ Dầu Một, Cà Mau đã ra đời cuối những lăm hai mươi.Suốt chặng đường dài hơn 70 năm đấu tranh gian khổ chống thực dân Pháp,Đế quốc Mỹ và tay sai, nông dân Nam bộ đã đóng góp to lớn sức người, sứccủa cho sự nghiệp thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của dân tộc và thời đại Hơn 25năm sau giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà, cả nước tiến lên chủnghĩa xã hội, nông dân Nam bộ một lòng theo Đảng - theo tư tưởng Hồ ChíMinh, đã vượt qua bao khó khăn, thi đua lao động sản xuất và có thể nói điđầu trong thời kỳ đổi mới nông nghiệp nông thôn, đóng góp xứng đáng vào sựnghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc.

Thực hiện nghị quyết của Đảng và sự hướng dẫn của Hội Nông dân, củacác ngành, những năm qua nông dân Nam Bộ chẳng những phát huy nền vănhóa đậm đà bản sắc dân tộc mà từng bước xây dựng nền văn hóa tiên tiến xãhội chủ nghĩa Cuộc vận động của Hội Nông dân xây dựng "gia đình tiêuchuẩn" trước đây và cuộc vận động "xây dựng gia đình nông dân văn hóa",tham gia xây dựng nông thôn, ấp bản làng văn hóa hiện nay ngày càng cónhiều gia đình nông dân hưởng ứng và đạt danh hiệu đó Cuối năm 2000 HộiNông dân các địa phương, cơ sở cùng mặt trận, ngành văn hóa Thông tin, cáccấp chính quyền đã bình xét hộ nông dân đại tiêu chuẩn gia đình văn hóa.Kết quả các tỉnh Nam Bộ mỗi nơi 5-7 vạn, có tỉnh hơn 10 vạn hộ "gia đìnhnông dân văn hóa" Để đạt được gia đình nông dân văn hóa, cán bộ hội viênnông dân phải phấn đấu làm nhiều việc tốt ích nước lợi nhà, cụ thể là thựchiện tốt các phong trào cách mạng theo sự hướng dẫn của Hội Nông dân Việt

Trang 6

Nam Và, Hội Nông dân các địa phương, cơ sở ở Nam bộ đã phối hợp với cácngành, các nhà khoa học, các doanh nghiệp, các cơ quan thông tin đại chúng,cùng chung lo nâng cao dân trí, kiến thức khoa học, vốn, vật tư nông nghiệpcho nông dân để thi đua sản xuất làm giỏi làm giàu, tổ chức các phong tràohoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, tổ chức các hội thi kiến thứcnhà nông, hội trại nhà nông, nhà nông đua tài, liên hoan nghệ thuật nông dân,vận động nông dân tham gia kinh tế hợp tác hợp tác xã Các phong trào cách mạng và vận động xây dựng gia đình nông dân văn hóacòn nhằm từng bước khắc phục những phong tục, tập quán lạc hậu trong sảnxuất và đời sống nông dân Đồng thời, khắc phục những tồn tại ấy trên cơ sởkhông ngừng nâng cao dân trí, kiến thức khoa học, phát triển kinh tế, tạo việclàm, nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa, làm cho hàng triệu nôngdân và làm cho mảnh đất Nam Bộ giàu truyền thống cách mạng, đằm thắmthủy chung, nghĩa tình mãi mãi rực rỡ, ngát hương trong vườn hoa đậm đà bảnsắc văn hóa Việt Nam

Tuy chỉ là một vùng đất “trẻ” nhưng Nam Bộ đã mang trên mình cả mộtnền văn hóa đáng để cho muôn đời sau phải tự hào, một nền văn hóa mà bất

kì nguời dân Việt Nam nào, bất kì nguời dân Nam Bộ nào lại không tự hào,một nền văn hóa mà không phải chỉ một hai trang giấy, một hai bộ sách là cóthể diễn đạt đuợc hết vẻ đẹp của nó Những vấn đề đuợc trình bày duới đâychỉ là một phần khái quát để làm sáng tỏ những nét đẹp của một nền văn hóacòn mang đậm nét “hoang sơ” mà thiên nhiên và biết bao thế hệ con nguờiđã ưu ái dựng nên cho dân tộc Việt, một nền văn hóa là niềm tự hào của cảnền văn hóa Việt – Nền văn hóa Nam Bộ

Trang 7

Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ NAM BỘ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

A LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Nhắc đến Nam Bộ nguời ta thuờng liên tuởng đến một vùng đất cònnhiều vẻ hoang sơ và hết sức huyền bí, một vùng đất được “khai phá” chưalâu, một vùng đất còn gắn liền với những “truyền thuyết dân gian” Thật vậy,nếu so với Bắc Bộ thì Nam Bộ của chúng ta vẫn còn là một vùng đất “mới”.Tuy nhiên do đặc thù của địa lý và lịch sử hình thành mà Nam Bộ lại mangtrên mình một nét văn hóa hết sức độc đáo không thua kém gì so với cácvùng đất khác

Nam bộ được mệnh danh là xứ sở của những dòng sông, nơi có khoảng54.000 km chiều dài sông, rạch Chính yếu tố sông rạch đã góp phần quantrọng vào cuộc sống của người dân nơi đây.Theo những khám phá của cácnhà khảo cổ học, con người đã có mặt ở vùng đất Nam Bộ khá lâu đời Nếucăn cứ theo những di chỉ cư trú và di cốt của con người ở Óc Eo, Ba Thê, NúiNổi… thì từ cách đây 4.000 đến 5.000 năm, con người đã có mặt ở vùng đấtcòn chứa nhiều nước mặn, sình lầy, cây dại và dã thú này; đồng thời họ cũngđể lại nhiều dấu ấn văn hóa khá đặc trưng về vùng miền, mà sinh động vàthiết thực nhất là ở vùng tứ giác Long Xuyên và U Minh Thượng.Công cuộc mở đất phương Nam, khẳng định vùng văn hóa phương Nam, chỉ

Trang 8

thật sự định hình từ những cuộc di dân lớn của người Việt ở TK XVI và đầu

TK XVII Đó là quá trình di dân tự nhiên, quá trình di dân cơ chế và quá trìnhchuyển cư tại chỗ Quá trình di dân tự nhiên là quá trình di dân lẻ tẻ, chưa đủđể định hình bản sắc văn hóa của vùng đất Chỉ đến khi nhà Nguyễn tiếnhành những cuộc di dân cơ chế lớn từ vùng Ngũ Quảng vào, kết hợp với sự didân cơ chế sau thất bại của nhà Minh trước triều Mãn Thanh (do Dương NgạnĐịch, Trần Thượng Xuyên, Mạc Cửu cầm đầu), cùng với việc di dân cơ chếtrước TK XV của những lớp cư dân cổ Khơme đến từ nhiều vùng trên đấtnước Campuchia, tràn về theo sông Tiền, sông Hậu để tránh họa diệt tộc củavua chúa Xiêm La, và sự di dân cơ chế của người Chăm Hồi giáo đến vùngChâu Đốc, kết hợp với quá trình chuyển cư tại chỗ của cộng đồng các tộcngười để lập làng lập ruộng, vùng văn hóa mang bản sắc Nam Bộ mới thật sựhình thành Chính nhờ quá trình chuyển cư tại chỗ, mới có việc thúc đẩy sựgần gũi giữa các nhóm dân cư, giữa các cộng đồng dân tộc, mới làm xuấthiện những điều kiện khách quan, tạo nên những tiếp xúc văn hóa giữa cáccộng đồng người có những đặc trưng văn hóa khác nhau, làm nên tính chấtđịa văn hóa, địa kinh tế của một vùng đất châu thổ phương Nam rộng lớn Đóchính là một vùng văn hóa trẻ, phong phú, đa dân tộc, đa tôn giáo và đa màusắc

B VÀI NÉT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG NAM BỘ

Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa Thời tiết có hai mùa mưa vàmùa nắng Ở Nam Bộ, từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa mưa những tháng còn

Trang 9

lại không mưa gọi là mùa khô nên hầu như nơi đây nóng quanh năm vàkhông có mùa đông Riêng đồng bằng sông Cửu Long từ tháng 8 thường có lũlụt , ngạp khoảng 25% diện tích (Đồng Tháp , An Giang,…) Nhiệt độ trungbình cả năm là 260 C.

Mật độ sông ngòi dày đặt Sông lớn sông bé khắp nơi Ở Nam Bộ có hainhóm sông chính Tiền Giang và Hậu giang, Sông Tiền có dòng chảy mở rộngquanh co, giữa sông có những cù lao lớn, nước chảy chậm, bồi đắp phù saocho vùng Sa Đéc, Mỹ Tho rất thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt SôngHậu được hình thành muộn hơn, dòng chảy thẳng và nhanh Vùng đất quanhsông Hậu mới được khai phá mạnh vào đầu thời kỳ hình thành con sông này.Thiên nhiên Nam Bộ tương đối đồng nhất , tuy nhiên cũng có những dị biệtvề địa chất :

- Miền Tây - Đồng bằng sông Cửu Long hình thành từ quá trình lùi dần củabiển cổ (Vùng Cà Mau có khoảng 1000 năm trước) Toàn bộ vùng đồng bằngnày là sản phẩm bồi lắng phù sa rất lâu đời của sông Cửu Long (1 tỉ tấn phùsa/ năm) Chính vì vậy địa hình nơi đây chịu tác động của sông biển với hệthống kênh rạch chằng chịt ( 50 000 km kênh rạch , trong đó 25 000 kênhrạch nhân tạo)

- Miền Đông Nam Bộ : hệ sinh thái vừa có sông ngòi vừa có rừng , núi…Đông Nam Bộ có đồng bằng sông Đồng Nai và các chi lưu của nó là sông LaNgà , sông Sài Gòn , sông Vàm Cỏ tạo nên một đồng bằng nhỏ , có nhữngthềm phù xa cổ ( cùng đất xám) và các cao nguyên đất đỏ bazan

Trang 10

Chính sự đa dạng về mặt địa lý này cũng góp phần quan trọng trong việchình thành một nền văn hóa đa dang đầy màu sắc.

Chương 2 CÁC DÂN TỘC Ở NAM BỘ VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN RIÊNG

Nam Bộ là vùng đất cuối cùng của Tổ Quốc.Từ hơn 300 năm qua, vùngđất mới này đã đón nhận nhiều cộng đồng cư dân đến sinh sống, trong đóchiếm đa số là người Việt, người Khơme , người Hoa và người Chăm Địa bàncộng cư này cũng đã tạo nên mối quan hệ, giao lưu văn hoá trên nhiều lĩnhvực Chính sự giao lưu này đã tạo nên phong tục đặc thù ở Nam Bộ Phongtục là một mảng đề tài rất đa dạng nó được tạo nên bởi nhiều yếu tố khácnhau Nhưng vì thời gian có hạn nên chúng tôi sẽ đề cập đến các tục lệ đặctrưng của vùng như: lễ đón xuân, nghi thức hôn lễ của người Chăm ở AnGiang…

Nét tính cách của người Nam Bộ: Do nguồn gốc lịch sử, hoàn cảnh sống vàtác động của môi trường thiên nhiên đã hình thành nên tính cách của ngườiNam Bộ Ngoài tính hiếu khách, tính bộc trực mạnh mẽ, hào phóng và đônhậu Người Nam Bộ còn biết bao nét đẹp truyền thống đáng trân trọng như:tính nghĩa khí hào hiệp, tấm lòng nhân hậu, bao dung, tư chất thông minh vàgiàu nghị lực Đặc biệt: phụ nữ miền Nam rất đỗi vị tha, dịu dàng mà lại khéotay nhưng đáng quý nhất là sự hy sinh cho chồng con, cho quê hương Đất

Trang 11

nước Điều đó được chứng minh suốt quá trình hơn 300 năm lịch sử của NamBộ.

Về trang phục của những con người vùng đất Nam Bộ bên cạnh ngườikinh quen với việc đồng áng, lúa nước lại chọn khăn rằn quấn cổ và áo nâusòng, quần đen thanh thoát trên những đồng lúa hay trên sông nước ngày xưa.Đặc biệt là chiếc áo bà ba là nét đặc trưng của người kinh ở Sài Gòn xưa vàĐồng bằng sông Cửu Long nó tạo thành nét đẹp duyên dáng đậm đà củangười dân Nam Bộ xưa và nét đẹp đó còn tồn tại đến tận ngày nay Giữa quêhương miền Nam hai mùa mưa nắng, không biết tự bao giờ chiếc áo bà bahiện hữu, đồng hành với người phụ nữ Nam bộ như một thứ y phục đặc trưngcho tính cách thuần hậu, dịu dàng của họ Dường như khi nhìn những đườngnét mộc mạc của chiếc áo bà ba, ta cảm nhận đó là một thứ ngôn ngữ im lặngký thác một phẩm hạnh, một giá trị vĩnh cửu của người phụ nữ Việt Nam nóichung và phụ nữ Nam bộ nói riêng Áo thấp thoáng trên những nhịp cầu trelắt lẻo, mềm mại trên những chuyến đò ngang trên xuồng ba lá và bay bổng,lãng mạn quyện hòa trong những điệu lý con sáo, lý cây bông Khăn rằn -nón lá - áo bà ba đã trở nên một liên kết, tạo dựng một biểu trưng hoàn mỹcho vẻ đẹp tâm hồn thuần khiết của người phụ nữ Việt Nam Trong nhân giancòn lưu truyền câu “ăn mặn nói ngay” để nói tính cách của người miền Nam

Vì họ là những lưu dân đến đây chủ yếu bằng đường biển, suốt hành trìnhlênh đênh giữa sóng to gió lớn để chống lại giá rét, những cơn cuồng nộ của

Trang 12

biển cả… buộc họ phải tìm cách bảo đảm mạng sống và sinh tồn.Một đặc tính của người miền Nam là luôn chân tình, cởi mở và dễ hoà mình.

“Hiếu khách” là nét đặc trưng là cá tính độc đáo của người miền Nam Với tính cách của người miền Nam như vậy nên tục đón xuân của họ cũng cóbiết bao điều kì lạ và hấp dẫn Người ta thường chuận bị đón tết rất sớm Mỗigia đình nông dân đều giành một nủă thửa ruộng để cấy một giống nếp ngonlàm bánh trong ngày tết Khi mùa màng thu hoạch xong thì không khí tết rộnlên trong tiếng chày quếch bánh

Trong ngày tết cành mai là không thể thiếu trong mỗi gia đình miềnNam Ngày tết thường có nhiều trò vui đặc biệt như: đá gà , đá cá lia thia…những lễ tục phiền toái lãng phí xa hoa tốn kém thời giờ và tiền của haymang tính chất mê tín dị đoan đều được nhân dân tự giác loại bỏ.Chính vì nơi cư trú của nhiều dân tộc nên ở vùng đồng bằng bên cạnh dân tộcKinh còn có các dân tộc khác chung sống lâu đời ( Chăm, Khơme, người Hoa,người Xtiêng…) vẫn còn lưu giữ được những văn hoá nghệ thuật phong tục tậpquán mang sắc thái riêng

Trên các cao nguyên xếp tầng và các vùng núi cao có nhiều dân tộc ítngười sinh sống: Gia Rai, Ê Đê, Xu Đăng… Tuy trình độ phát triển kinh tế vẫncòn hạn chế song giữu gìn đượ những bản sắc dân tộc riêng với nền văn hoá

Trang 13

nghệ thuật dân gian độc đáo Đó là những nhạc cụ như: đàn trưng, đàn đá,đàn krông put, cồng chiêng…

1 Người Hoa

Hơn 900.000 người Hoa ở Viêt Nam phần lớn là cư trú ở Nam Bộ.Riêng thành phố Hồ Chí minh có đến 400.000 người Đây chỉ tính số ngườiHoa vào Việt Nam từ thế kỷ này, còn trước đó cũng có khá nhiều nhưngphần lớn đã bị Việt hoá Họ thuộc “ngủ bang” vùng Hoa nam: quảngĐông, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam và Hẹ Làm nhiều nghề khácnhau: công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp, công nhân, viên chức,giáo viên, buôn bán Có truyền thống trồng lúa nước và nổi tiếng về cácnghề gia truyền.Ở miền Nam từng có một thời không có đường phố nàomà lại không có các tiệm chạp phố của người Hoa Họ bán rất nhiều loạihàng hoá: từ cây kim, sợi chỉ cho đến tương, chao…Chợ Lớn – Sài Gònngày nay cũng là một trung tâm tiểu thủ công nghiệp lớn.Vào nhà người Hoa cái đập ngay vào mắt là những bàn thờ ngoài sân,trong nhà, trên cao, dưới đất…Ngoài việc thờ cúng tổ tiên gia đình ngườiHoa còn thờ nhiều vị thần bảo trợ: Thần tài phù hộ làm ăn, thổ địa quản líđất đai, Táo quân ghi chép mọi việc để cuối năm lên thiên đình báo cáo…Tuy vậy không thể nói tính cách người Hoa thiên về tín ngưỡng Dân tộcnày sống rất thực tế Họ chỉ muốn tất cả các mối quan hệ giữa họ với tất

Trang 14

cả mọi người cũng như giữa họ với thần linh đều hữu hảo để họ có thể dễbề làm ăn.

Về phong tục tập quán của người Hoa : Ở nhà ba gian, hai chái, sốnggắn bó với nhau trong một khu vực Các gia đình trong cùng dòng họ quâyquần bên nhau Người cha là chủ gia đình Con trai được thừa kế gia tài vàcon trai cả được phần hơn Thờ cúng người chết tại nhà Trong thôn xómđều có chùa, đền, miếu để thờ cúng Hôn nhân của con do cha mẹ quyếtđịnh trên cơ sở tương đồng về hoàn cảnh kinh tế và địa vị xã hội Việc machay phải qua rất nhiều thủ tục nghiêm ngặt

2 Người Khmer

Tập trung nhiều ở hai tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng và các huyện dọcbiên giới ở châu Đốc NHà của người Khơme hầu hết là nền đất, lợp lákhông khác gì nhà của người Việt Và nhiều nhà thành một “phum”

“Sóc” gồm nhiều “phum” tương đương như làng xã của người Việt

Ở Nam Bộ bạn có thể gặp ngưòi Hoa khắp nơi: Họ là chủ những quánăn, chủ tiệm tạp hoá… nhưng người Khơme thì ít thấy mặc dù họ đôngkhông kém người Hoa Bởi lẽ người Khơme có khuynh hướng sống khép

Trang 15

kín trong “Sóc” xa thành phố Khi so sánh thì hai dân tộc này hầu như cónhiều tính cách tương phản nhau:

Người hoa: năng nổ, thích làm giàu, giỏi buôn bán và nhiều ngànhnghề

Người Khơme: Có vẻ an phận thủ thường, chỉ là những người nông dân, kĩthuật vẫn còn đơn giản

Chiếc sà rông của người Khơme ngày chàng ít thấy trừ trong ngàycưới vì đó là trang phục bắt buộc của chú rể Thường ngày nam cũng nhưnữ đều mặc bà ba đen và quấn khăn rằn Trong dịp lễ tết họ mặc áo bà batrắng , quần đen (hoặc áo đen , quàng khăn quàng trắng chéo , ngang hôngvắt lên vai trái Trong đám cưới chú rể thường mặc bộ “ xà rông “ (hôl) vàáo ngắn bỏ ngoài màu đỏ Đây là áo ngắn sẻ ngực cổ đứng ngoài cúc,quàng khăn trắng vắt qua vai trái và đeo thêm “con dao dưới “ (kầm pách)với ý nghĩa bảo vệ cô dâu Thanh niên hiện nay khi ở nhà không mặc áo vàquấn chiếc “xà rông” kẻ sọc Chùa Khơme nào cũng có những căn nhàdanh cho “ những ông sư trẻ” tạm thơì này Về phụ nữ cách đây khoảng 30– 40 năm họ thường mặc chiếc “Xăm pốt“ (váy) đó là loại váy bằng tơtằm hình ống (kín) Chiếc váy điển hình là loại xăm pốt chân khen , mộtloại váy hở quấn Nam giới đến tuổi trưởng thành phải vào chùa tu mộtthời gian thì mới được xã hội nhìn nhận Gia đình phụ quyền nhưng đàn bà

Trang 16

vẫn được tôn trọng, đối xử bình đẳng Họ theo truyền thông phật giáo tiểuthừa khi chết thì hoả thiêu bởi “sóc” Khơme không có nghĩa địa.Về phong tục tập quán : Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật dòng tiểu thừa.Sùng kính đạo Phật Thanh niên trước khi trưởng thành thường đến chùa tuhọc để trau dồi đức hạnh và kiến thức Nhà ở lợp bằng lá dừa nước, ít nhàlợp ngói Có tiếng nói và chữ viết riêng Sống xen kẽ với người Kinh, Hoatrong các phum, sóc, ấp Các ngày lễ lớn là lễ Chôn Chơ Nam Thơ Mây(năm mới), lễ Phật Đản, lễ Đôn Ta (Xá tội vong nhân), lễ hội Ooc-Om-Bok (cúng trăng).

3 Người Chăm

Hiện nay ở vùng Nam Bộ có khoảng 12 000 người ( thống kê 1999 )tập trung chủ yếu ở An Giang , Đồng Nai , TP Hồ Chí Minh và miền cựcĐông Nam Bộ Ngôn ngữ chính thuộc hệ Mã Lai – Đa Đảo Hầu hếtngười Chăm theo đạo Hồi (nhóm Bà Ni và nhóm Ixlam) và đạo Bà LaMôn (chiếm 3/5 dân số) Duy trì chế độ mẫu hệ, con gái theo họ mẹ Nhàgái cưới chồng cho con, con trai ở rể Con gái được thừa kế tài sản, con gáiút phải nuôi dưỡng bố mẹ Nhà ở quay mặt về phía nam hoặc tây Múa hátdân tộc Chăm rất nổi tiếng

Trang 17

Các lễ hội dân gian truyền thống tiêu biểu của người Chăm đó là: lễhội Katê (tưởng niệm đấng cha - lễ hội lớn nhất, vui nhất của người Chămtheo đạo Bà La Môn) ; lễ hội Ramưwan - lễ hội điển hình nhất về lễ nghi

ở thánh đường của người Chăm theo đạo Hồi; lễ hội Tháp Bà (tưởng niệmnữ thần Mẹ Xứ sở) đến từ Nha Trang - Khánh Hòa; lễ mừng sức khỏe, lễmúa tống ôn đầu năm, lễ cưới của người Chăm An Giang Trang phục Chăm, vì có nhóm cơ bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễphục thiên về màu trắng Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hìnháo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vảikhổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áongắn và áo dài Mặt khác có thể thấy ở đây duy nhất là dân tộc còn thấynam giới mặc váy ở Việt Nam với lối mang trang phục và phong cáchthẩm mỹ riêng

4 Người Xtieng (Xa Điêng)

Dân số khoảng 66 788 người ( 1999 ) địa bàn cư trú chủ yếu ở phíabắc tỉnh Bình Dương và một phần của tỉnh Tây Ninh và Đồng Nai Thuộcnhóm ngôn ngữ chính là Môn – Khmer.Người Xtiêng là một dân tộc rấtđam mê âm nhạc và nhạc cụ của họ là bộ chiêng 6 cái , cồng , khèn , bầu Trang phục : Nữ mặc váy, nam đóng khố Mùa đông choàng thêm tấm

Trang 18

vải.Họ để tóc dài búi sau gáy, tai xâu lỗ, xăm mặt, xăm mình Đeo nhiềuloại trang sức làm bằng gỗ hoặc ngà voi.

Phong tục tập quán :Đứng đầu là già làng am hiểu tập tục, có uy tín,tháo vát Họ sống định canh định cư theo từng gia đình Tin vào sức mạnhhuyền bí của sấm sét, trời đất, trăng, mặt trời Tính tuổi theo mùa rẫy.Trong hôn nhân, họ lấy vợ lấy chồng khác dòng họ Cô dâu về ở nhàchồng ở sau ngày cưới

5 Người Chơ Ro (Châu Ro, Đơ Ro)

Dân số khoảng 22 567 người tập trung chủ yếu ở Đồng Nai , Bà Rịa –Vũng Tàu và các tỉnh cực Đông Nam Bộ , ngôn ngữ thuộc nhóm Môn-Khmer gần với tiếng Mạ , Xtiêng Đa số người dân Châu Ro sống bằngnghề làm nương rẫy nhiều nơi phát triển về trồng lúa nước, chăn nuôi , sănbắt , đánh cá , nghề thủ công là đan lát, làm các đồ dùng bằng tre, gỗ.Phong tục tập quán : Coi trọng chế độ mẫu hệ và phụ hệ như nhau NgườiChơ Ro tin mọi vật đều có "hồn" và các "thần linh" chi phối con người,khiến con người phải kiêng kỵ và cúng tế Lễ cúng "thần rừng" và "thầnlúa" là quan trọng Trước đây sống ở nhà sàn, hiện nay họ đã ở nhà trệt.Trang phục : Mặc như người Kinh trong vùng Nữ thích đeo các vòng đồng,bạc, dây cườm

Trang 19

Ngoài những dân tộc thiểu số sống ở Vùng đồng bằng Nam Bộ nhưđã kể trên đã góp phần làm tăng nét phong phú của Văn hóa Việt Nam vềcác mặt : phong tục tập quán, lễ hội , âm nhạc , trang phục Còn có phầnlớn người Kinh sinh sống và làm ăn lâu đời ở đây tạo nên sắc thái pha trộngiữa những nềnVăn hóa riêng biệt thành một nền Văn hóa chung - Vănhóa Nam Bộ.

Chương 3 TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO VÙNG NAM BỘ

A TÍN NGƯỠNG

Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo tín ngưỡng Dân tộc Việt Namrất coi trọng tín ngưỡng và coi đó là một truyền thống văn hóa từ lâu đời.Các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có những tínngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh của mình Gópphần làm phong phú đa dạng và biến đổi trong văn hóa Việt về tínngưỡng, Tổ tiên người Việt ở Nam bộ đã tạo nên những sắc thái riêng biệtcủa văn hóa tín ngưỡng trong vùng

Tín ngưỡng của nhân dân Nam Bộ cũng do những quá trình đi tìmmiền đất hứa của những lưu dân Đàng Trong xuôi Nam tiếp tục phát huy

Trang 20

truyền thống Văn hóa Việt và tạo ra những sắc thái riêng biệt của văn hóatín ngưỡng Nam Bộ.

Những cơ sở của biến đổi văn hóa Việt tạo nên sắc thái riêng cho vănhóa Nam Bộ về tín ngưỡng:

+ Tâm thức của người dân: Theo dòng Nam tiến của những lưu dânđầy khó khăn lớn lao về về mọi mặt đã tự tạo cho mình một bản lãnh anhhùng độc đáo , dám nghĩ dám làm , hoàn toàn không câu nệ vào tập tụctruyền thống Sự biến đổi này là cơ sở tạo ra hành động trên con đường đitìm miền đất mới hoàn toàn xa lạ người dân không thể hành động rụt rèdựa trên lối mòn của những nếp suy nghĩ cũ kĩ , trên sách vở cổ điển Tâm lí của họ là những người thích phiêu lưu mạo hiểm không chịu khuấtphục trước những khuôn khổ của vùng đất cũ vì vậy họ dễ dàng chấp nhậnnhững cái mới và sáng tạo nên những tín ngưỡng mới phù hợp với đời sốngtâm linh của mình lúc bấy giờ

+ Ảnh hưởng của khung cảnh địa lí : Trong cuộc Nam Tiến, người lưudân Đàng Trong, sau khi vào đến vùng đồng bằng Nam Bộ , chắc chắnkhông khỏi bàng hoàng trước không gian mênh mông của vùng đất mớinầy, vì trước đó, trong hàng thế kỷ, tầm nhìn của họ đã bị khép chặt lại bởidải Trường Sơn trên những cánh đồng duyên hải chật hẹp Không những

Trang 21

mênh mông, đồng bằng Nam Bộ còn là một vùng đất phì nhiêu với tàinguyên vô cùng phong phú, khác hẳn với các cánh đồng duyên hải chậthẹp, nghèo nàn của vùng Thuận-Quảng Cuộc sống của người lưu dântrong vùng đất mới, tuy có rất nhiều khó khăn lúc đầu trong việc khaikhẩn, nhưng rõ ràng là sung túc hơn rất nhiều so với trước đó Câu nói đãtruyền tụng trong dân gian Miền Nam, “làm chơi ăn thiệt,” đâu phải làkhông có cơ sở Do cuộc sống tương đối dễ dàng hơn rất nhiều so với cuộcsống ở vùng đất cũ, cá tính tâm lý của người lưu dân cũng dần dà biến đổi,trở nên rộng rãi, phóng khoáng hơn Lại nữa, trong cuộc đấu tranh giankhổ với thiên nhiên, người lưu dân luôn luôn cần có bè bạn để giúp đởnhau cùng vượt qua khó khăn Nhu cầu sinh tồn nầy dần dà cũng tạo ratrong người lưu dân tính nghĩa hiệp, sẳn sàng giúp đở những người chẳngmay lâm nạn Câu “kiến nghĩa bất vi” đã trở thành một mẫu mực sống củangười dân đồng bằng Nam Bộ.

+ Sự tiếp súc với các nền văn hóa bản địa: Khởi đi từ vùng ThuậnQuảng, người lưu dân Việt đã được tiếp cận với một số nền văn hoá bảnđịa phi-Việt Trước hết là văn hóa Chiêm Thành đã để lại nhiều ảnhhưởng sâu đậm trong văn hóa Việt, đặc biệt là về âm nhạc và tôn giáo.Riêng về phương diện tôn giáo, tín ngưỡng , nhiều thần linh của ChiêmThành đã được lưu dân Việt tiếp nhận và thờ phượng Sau khi tiến vào lưuvực Đồng Nai, lưu dân Việt chính thức tiếp cận với một nền văn hoá bản

Trang 22

địa phi-Việt mới: đó là văn hóa Chân Lạp, một nền văn hóa chịu ảnhhưởng sâu đậm của văn hóa Ấn, với một tôn giáo đa-thần vô cùng phongphú Tuy không phải chịu chung số phận bị diệt vong hoàn toàn nhưChiêm Thành, Chân Lạp cũng phải chịu lùi bước trước sức Nam Tiến củadân tộc Việt Mặc dù vậy, Chân Lạp cũng tạo ra được những dấu ấn quantrọng trong tín ngưỡng dân gian của người Việt.

Trong khía cạnh ảnh hưởng của các nền văn hóa bản địa phi-Việtnầy, người viết nghĩ rằng cũng nên kể đến những đóng góp rất quan trọngcủa người Minh Hương Người Minh Hương là một cụm từ dùng để chỉchung tất cả những người thuộc sắc tộc Hoa đã rời bỏ đất nước họ sang “tỵnạn chánh trị” tại Đàng Trong vào hậu bán thế kỷ 17 (1679) sau khi nhàMinh bị bại vong và nhà Thanh thiết lập được chính quyền tại Trung Hoa.Điều quan trọng cần lưu ý là về sau họ hoàn toàn hội nhập vào cuộc sốngtại quê hương mới và trở thành những công dân Việt (khác hẳn với ngườiHoa Kiều nhập cư vào Việt Nam trong thời Pháp thuộc) Họ đã cung ứngnhiều yếu tố rất tích cực vào văn hoá Việt nói chung và tín ngưỡng dângian Việt nói riêng

Từ những cơ sở của biến đổi văn hóa Việt , tín ngưỡng Miền Namphản ánh rất rõ những đặc trưng nông nghiệp lúa nước của nền văn hóaViệt Nam Đó là: sự tôn trọng và gắn bó mật thiết với thiên nhiên (tín

Trang 23

ngưỡng sùng bái tự nhiên): là sự phản ánh đậm nét nguyên lý Âm - Dương(từ đối tượng thờ cúng như Trời - Đất, Chim Thú Rừng - Nước, cơ quansinh dục Nam - Nữ cho đến cách thức giao lưu giữa con người và thầnlinh, trần gian và cõi linh thiêng); là khuynh hướng đề cao nữ tính với hàngloạt nữ thần được thờ cúng ở mọi làng quê: Mẹ Trời Mẹ Đất, nữ thầnMây, Mưa ) là tính tổng hợp thể hiện ở tính đa thần, tính cộng đồng Tínngưỡng của người Việt ở Nam Bộ thể hiện ở các mặt: tín ngưỡng phồnthực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và tín ngưỡng sùng bái con người Hệ Thống Thần Linh.

Là con dân trung thành của Chúa Nguyễn, người lưu dân Đàng Trongkhông mang tâm trạng “hoài Lê” như dân Đàng Ngoài Thực tế nầy đãđưa đến việc Nhà Nguyễn về sau tin dùng người Nam Hà hơn là ngườiBắc Hà, thậm chí các vua Nhà Nguyễn chỉ chọn người chính thất là ngườiNam mà thôi Từ tâm lý “không hoài Lê” nầy, người lưu dân Đàng Trong,tuy không chối bỏ, nhưng cũng không cảm thấy bị hoàn toàn ràng buộcvào hệ thống thần linh của Đàng Ngoài Họ du nhập tương đối thoải máicác thần linh của các văn hóa bản địa mà họ đã tiếp cận trên đường NamTiến

Nói chung hệ thống thần linh của dân tộc Việt, chịu ảnh hưởng sâu đậmcủa văn hóa Trung Hoa dựa trên Tam Tài là Thiên-Địa-Nhân, luôn luônbao gồm ba bộ phận: Thiên Thần (các thần có nguồn gốc thiêng liêng, từ

Trang 24

cỏi trên Thiên xuống), Nhiên Thần (các thần tượng trưng cho các sứcmạnh của thiên nhiên Địa như Sơn Thần, Thủy Thần, Thổ Thần…), vàNhân Thần (các thần có nguồn gốc là người—Nhân nhưng do hành trạngđặc biệt đã được tôn vinh lên bực thần) Hệ thống thần linh của ngườiMiền Nam cũng không vượt ra ngoài tính cách chung nầy Tuy nhiên, hệthống thần linh của Miền Nam, so với hệ thống của Miền Bắc, có “sốlượng ít, chủ yếu gắn bó với các giai đoạn lịch sử từ thời các Chúa Nguyễnvề sau.”

1. Thiên Thần: Đây là sảnphẩm đặc thù của vùng cư dân dân tộc với những

dòng chảy văn hoá đa dạng , phức tạp tạo nên yếu tố văn hoá đặc trưngvăn hoá của vùng đất này

Trong khối Thiên Thần, những vị thần được thờ phượng phổ biến ở lưu vựcsông Hồng, như Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Gióng (Phù ĐổngThiên Vương), vv, gần như vắng mặt trong hệ thống Miền Nam Tuynhiên, thỉnh thoảng các vị nầy có thể được nhắc nhở đến trong các bài văntế khi lễ hội Một khác biệt quan trọng nữa là trong khối thiên thần ở MiềnNam ta thấy thiếu vắng hẳn những ‘Phúc Thần.’ Nhà nghiên cứu văn hoáMiền Nam lảo thành nổi tiếng Sơn Nam đã khẳng định: “Ở đồng bằngsông Cửu Long, chẳng nghe nói đến hai tiếng phúc thần” Thay vào đó,các thiên thần của các văn hoá bản địa Chiêm Thành và Chân Lạp đã

Trang 25

được chấp nhận và đưa vào hệ thống thần linh của Miền Nam Trong sốnầy đặc biệt nhứt là Thánh Mẫu Pô Nagar của người Chiêm Thành đãđược “Các vua triều Nguyển ban sắc phong là: Hoàng huệ, phổ tế, linhcảm, diệu thông, mặc tướng, trang huy, Dực bảo, trung hưng, Thiên-Y-A-

Na Diễn Ngọc Phi thượng đẳng thần ” Vị nữ thần nầy được người Việt gọidưới nhiều tên khác nhau như Thiên Y A Na, Diễn Ngọc Phi, Vân HươngThánh Mẫu, Chúa Ngọc, Chúa Tiên Đền thờ của vị Thánh Mẫu nầy tậptrung nhiều nhứt trong tỉnh Khánh Hòa, phần lớn được giữ gìn bởi cả ngườiChàm lẩn người Việt Ngôi đền lớn nhứt thờ vị nữ thần nầy là Tháp Bà ởNha Trang vẫn còn bia đá dựng vào năm Tự Đức thứ 9 (1856) Vào đếnNam Bộ , dân chúng thuần Việt đã phổ biến sự thờ phượng vị Thánh Mẫunầy vào tận đơn vị gia đình, với bài vị và bàn thờ đơn giản trong nhà vàgọi là Bà Chúa Ngọc, Chúa Tiên Hiện tượng thờ Thánh Mẫu nầy ta còntìm thấy ở rất nhiều địa phương trong vùng Đồng bằng Nam Bộ , như BàĐen ở Miền Đông và Bà Chúa Xứ ở Miền Tây ‘Tục lệ thờ Bà phổ biến ởNam Bộ lấy núi Bà Đen ở Tây Ninh làm trung tâm điểm; điện thờ LinhSơn thánh mẫu, bên sườn ngọn núi cao nhất Nam Bộ Tên mới nầy củaThánh Mẫu là do việc triều đình nhà Nguyễn đã ban cho núi Bà Đen tênchữ là Linh Sơn vào năm Tự Đức thứ ba (1850)

2. Nhiên Thần: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.

Trang 26

Trong khối Nhiên Thần, sắc thái riêng biệt của tín ngưỡng dân gianMiền Nam là thờ Thần Ngũ Hành (trong đó Thổ Thần—mà người Miền Namthường gọi là Thổ Địa hay nôm na hơn nữa là Ông Địa chiếm địa vị quantrọng nhứt), Thần Hổ và Thần Cá Voi

- Đối với Thần Ngũ Hành (Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ) thông thườngthì tất cả được thờ chung, nhưng cũng có nơi thờ riêng hoặc đặt trọng tâmvào một vị, thí dụ “như vùng nào thường xảy ra hỏa hoạn thì hành Hỏađược lập miếu thờ, vùng sông nước lại thờ hành Thủy, vùng trồng lúa thìhành Thổ được tôn vinh ” Vùng Nam Bộ là một vùng trồng lúa nên ThổThần được đặc biệt tôn vinh Tuy nhiên, do tâm thức mới, người nông dânMiền Nam đã vượt qua cái khuôn khổ cứng ngắt của tập tục thờ phượng ởĐàng Ngoài, và tiếp cận với Thổ Thần một cách “thân tình” hơn rất nhiều.Họ mạnh dạn gọi Thổ Thần là Ông Địa, và đưa vào thờ trong nhà (tuycũng có làng vẫn còn có Miếu Thổ Địa hoặc riêng rẽ hoặc là một phầncủa Đình làng) Họ tự động “xuống cấp” Thổ Thần, không còn nghĩ rằngThổ Thần là một vị Thần chịu trách nhiệm cho cả địa phương nữa, mà xemnhư là một gia thần, chỉ lo bảo vệ cho nhà cửa của mình mà thôi Bàn thờÔng Địa thật khiêm tốn, để ngay dưới đất và gần cửa ra vào Tuy nhiên sựtôn kính và tin tưởng đối với Ông Địa thì vẫn tuyệt đối Hàng ngày người

ta đều có lễ vật dâng cúng Ông Địa, khi thì nải chuối, khi thì phong bánh.Hể mất mát tài vật gì trong nhà thì người dân đều “vái Ông Địa” để Ông

Trang 27

Địa chỉ cho tìm ra vật bị mất đó Ỡ một vài nơi người dân còn nhờ Ông Địatrong việc cầu mưa, và trong việc nầy, thậm chí người ta còn “hành hạ”Ông Địa cho tới khi nào được vừa ý mới thôi

- Thần Hổ cũng là một nhiên thần được thờ phượng tại rất nhiềuđịa phương ở Nam Bộ “Có thể nói, trang sử thứ nhất của vùng Sài Gòn –Gia Định do người Việt, Khmer, Chăm, Hoa viết nên bắt đầu từ nhữngngày đánh cọp để tồn tại” Khi khai phá vùng đất mênh mông nhưnghoang vu của vùng Đồng Nai cũng như những đầm lầy vô tận của vùngcực Nam, người lưu dân Đàng Trong không những phải đương đầu vớinhững khó khăn với cuộc đất mà còn phải đối phó với nhiều loại thú dữmà cọp là mối đe dọa thường xuyên nhứt Tâm lý sợ cọp (mà cũng quyếttâm đánh thắng nó) đã đưa đến việc thờ Thần Hổ trong phần lớn đình làng

ở Miền Nam Ngày nay chúng ta vẫn còn có thể gặp rất nhiều ngôi đình ởMiền Nam có tấm bình phong trước cổng có đấp hình cọp, mà dân chúngthường gọi là bia Ông Hổ

- Một nhiên thần nữa cũng được thờ phượng trong các đình làng ởMiền Nam, phần lớn là tại các làng đánh cá dọc theo bờ biển từ MiềnTrung trở vào trong Nam, là Thần Cá Voi Ở Miền Trung, thần Cá Voithường được gọi là Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Tôn Thần, trong sắc phongthường ghi là “Nam Hải cự tộc ngọc lân, gia tăng từ tế, chương linh, trợ

Trang 28

tín, trừng phạm, phu ứng, Dực bảo trung hưng hoằng hợp, thượng đẳngthần ” Vào trong Nam, Thần Cá Voi thường được sắc phong là “Nam Hảiđại tướng quân, mà ngư dân rất sung bái ” Lý do người Miền Nam thờphượng Thần Cá Voi là hoàn toàn ngược lại với lý do thờ Thần Hổ Nôngdân thờ Cọp vì sợ nó; nhưng ngư dân thờ Cá Voi vì tin rằng Cá Voi cứumạng họ khi lâm nguy người biển Hài cốt cá voi được bảo quản rất kỷlưởng tại các đình.

3 Nhân Thần : Tín ngưỡng sùng bái con người của nhân dân Nam Bộ.

Trong khối Nhân Thần, các nhân vật lịch sử có công lao trong việc khaiphá Miền Nam chiếm một số lượng rất lớn Trong số nầy, Chưởng Cơ LễThành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Chưởng Cơ Thoại Ngọc Hầu Nguyễn VănThoại đứng hàng đầu Riêng Đức Chưởng Cơ Lễ Thành Hầu hiện có đềnthờ tại rất nhiều địa phương như: Quảng Bình, Biên Hòa, Cần Thơ, ĐịnhTường, Châu Đốc, Long Xuyên, Sài Gòn (trong Đình Minh Hương GiaThạnh của người Minh Hương) Bên cạnh nhóm nhân vật có công lớntrong việc khai phá Miền Nam là nhóm các vị khai quốc công thần củatriều Nguyễn, như Đức Tả Quân Lê Văn Duyệt (ở xã Bình Hòa, Gia Định,mặc dù không có sắc phong của triều đình), Đức Tiền Quân NguyễnHuỳnh Đức (đại thần duy nhứt từng làm Tổng Trấn cả Bắc Thành, thay thếNguyển Văn Thành, và Gia Định Thành, thay thế Đức Tả Quân Lê VănDuyệt, thờ ở đình Ưu Long, quận 8, Sài Gòn), Võ Di Nguy (thờ ở đình Phú

Trang 29

Nhuận, Sài Gòn) v.v… Kế tiếp là các anh hùng chống Pháp như TrươngĐịnh (Gò Công), Nguyễn Trung Trực (Rạch Giá), Phan Thanh Giản (VĩnhLong), v v… Ngoài ra rất nhiều làng ở Miền Nam cũng thờ cả những vị cócông lập làng, xã, thường được gọi là Tiền Hiền, Hậu Hiền, Khai Canh,Khai Khẩn Tuyệt đối ở Miền Nam không có tục thờ các tà thần (thí dụnhư dâm thần, trần ăn trộm) như ở Miền Bắc Ở đây cũng nên ghi nhậnđóng góp của người Minh Hương trong việc thờ Ông, thờ Bà của dânchúng Miền Nam Ông ở đây là Quan Vân Trường, hay Quan Công, mộttrong ba nhân vật “Đào Viên kết nghĩa” của truyện Tam Quốc Ngài đượcngười Hoa thờ phượng vì Ngài là biểu tượng tối cao của các đức tính

“Trung Can Nghĩa Khí.” Ngài thường được tôn xưng là Quan Thánh ĐếQuân Bà ở đây là Bà Thiên Hậu, “một nhân vật huyền thoại trong lịch sửTrung Hoa dưới triều Tống…thường hiển hiện cứu giúp những người bịđắm thuyền…Đời Thanh, Bà được phong là “Thiên Hậu thánh mẫu…”.Hiện nay tại Miền Nam rất nhiều địa phương, đặc biệt là những nơi cónhiều người Hoa, người Minh Hương, vẫn tiếp tục việc thờ phụng hai vịNhơn Thần nầy trong các cơ sở tôn giáo gọi là Chùa Ông, Chùa Bà Riêngtại Sài Gòn hiện nay có khoảng 30 ngôi chùa của người Hoa, trong đó có 3ngôi Chùa Bà Riêng Quan Công hay Quan Thánh Đế Quân còn được thờtrong một số Đình Ngoài ra cũng có một số Chùa Ông được xây dựng đểthờ “Ông Bổn.” Ông Bổn, hay Bổn Đầu Công, là danh xưng người Hoa sửdụng để chỉ vị Thái Giám tên là Trịnh Hòa đã được vua nhà Minh (niên

Trang 30

hiệu Vĩnh Lạc, 1403-1424) phái chỉ huy một đoàn thương thuyền lớn duhành khắp vùng Đông Nam Á để giao thương cũng như truyền bá văn hóaTrung Hoa

B TÔN GIÁO

Với đặc điểm sinh thái địa lí vừa thuận lợi vừa khó khăn của vùng đấtMiền Nam , quá trình đấu tranh cho cuộc sống mới đã để lại những dấu ấnriêng Trong đời sống văn hóa và tâm linh của những lưu dân người Việtvừa kế thừa và phát huy những tôn giáo đã du nhập vào Việt Nam trướcđó như : KiTo giáo , Phật giáo , Hồi giáo vừa góp phần tạo nên một bảnsắc Nam Bộ mà đặc biệt là sự hình thành những tôn giáo bản địa từ nữacuối TK XIX đến quá đầu TK XX : Bửư Sơn Kì Hương , Cao Đài , HòaHảo , Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đạo Dừa…

1. Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương:

1849 Hoàn cảnh lịch sử khi ra đời của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương vàogiữa thế kỹ XIX (1849) là trong hoàn cảnh đất nước và xã hội cực kỳ rốiren từ Bắc vào Nam Trong khi đó xã hội suy thoái, vua quan ngu dốt, bấttài, lại thêm nạn tham nhũng, bóc lột, sưu cao thuế nặng, triều đình kỳ thịchém giết tôn giáo : cấm đạo Gia Tô, cấm lập chùa thờ Phật Nạn mất

Trang 31

mùa, đói kém, kinh tế phá sản, các bệnh dịch hoành hành đã khiến nhiềucuộc khởi nghĩa và bạo động nổ ra khắp mọi nơi Lợi dụng cơ hội này,thực dân Tây phương tác động bằng nhiều cách để gây rối loạn nhằm thựchiện ý đồ xâm lược Trong điều kiện lịch sử như vậy, lòng dân ly tán, cốchống lại triều đình và bọn địa chủ mới đang phát triển

Ở miền Bắc có các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nho sĩ như : Phan BáVành năm 1826 (Thái Bình, Nam Định), Lê Duy Lương năm 1833(NinhBình, Hưng Hóa), Nông Văn Vân năm 1833 (Cao Bằng, Lạng Sơn, TuyênQuang) - miền Nam có cuộc khởi nghĩa của Lê văn Khôi năm 1833 Thựcchất đây là cuộc khởi nghĩa của nho sĩ, nông dân nghèo và dân tộc thiểusố chống lại nạn áp bức bóc lột của triều đình, bọn chủ đất và sự đô hộcủa thực dân Pháp

Người sáng lập ra đạo Bửu Sơn Kỳ Hương là ông Đoàn Minh Huyên,đạo hiệu Giác Linh, sinh năm 1807 ở làng Tòng Sơn, tỉnh Sa Đéc (ĐồngTháp) trong một gia đình nông dân Ông học bình thường, đọc sách Phật từlúc cón nhỏ Ông lập đạo từ năm 1849, lúc ông đã ngoài 40 tuổi và nơitruyền đạo đầu tiên là đình làng Kiển Thạnh, tỉnh Long Xuyên Thời điểmông truyền đạo là năm nông dân mất mùa đói kém, nhiều nơi có giặc cướpnổi dậy, bệnh dịch lan tràn, dân chúng điêu linh Ông vừa giảng đạo, vừachữa bệnh bằng thuốc và nhiều người đã khỏi bệnh Họ tin vào pháp thuậtcủa ông Do đó dân chúng tôn ông làm Phật thầy Tây An vì khi ông chữa

Trang 32

bệnh tại Tây An cổ tự ở Châu Đốc, mọi người gọi ông là "Phật sống" Ôngtự gọi đạo của ông là Bửu Sơn Kỳ Hương và có bài thơ truyền tụng: Bửungọc quân minh thiên Việt nguyên Sơn trung sư mạng địa Nam tiền Kỳniên trạng tái tân phục quốc Hương xuất trình sanh tạo nghiệp yên và chorằng Bửu Sơn Kỳ Hương lấy Thất Sơn là nơi xuất phát sẽ tỏa sáng nămchâu bốn biển và lúc đó hòa bình thịnh vượng lâu dài Đạo Bửu Sơn KỳHương lấy tứ đại trọng ân làm nền tảng Bốn ân lớn đó là:

- Ân tổ tiên cha mẹ

- Ân đất nước

- Ân tam bảo

- Ân đồng bào, nhân loại

Bửu Sơn Kỳ Hương khuyên mọi người học Phật tu nhơn (tu nhân, tích đứcvà niệm Phật)

Sau một thời gian truyền đạo, triều đình nghi ông nổi loạn nên ông bịTổng Đốc An Giang bắt giam, sau đó ông được thả ra, nhưng ông vị bắtbuộc phải tu tại Tây An cổ tự để triều đình dễ bề kiểm soát những hànhđộng của ông Sau bảy năm giảng đạo, năm 1856 Phật Thầy Tây An viên

Trang 33

tịch tại Tây An cổ tự ở Núi Sam (Châu Đốc) và phần mộ ông nay còn ởđó.

Hai mươi tám năm sau khi ông mất (1884), triều đình Huế đầu hàngthực dân Pháp xâm lược, nhưng phong trào kháng Pháp trong nhân dân lạibùng lên mạnh mẽ ở Nam Bộ Hầu hết các tín đồ của Bửu Sơn Kỳ Hươngđều tham gia vào cuộc kháng chiến Trong số những tín đồ đã có nhữngngười là lãnh tụ của cuộc kháng chiến như Trương Công Định (1862) tứcBình Tây Đại nguyên soái, Nguyễn Trung Trực (1861) - người anh hùng

"Hỏa hồng Nhật Tảo", đốt cháy tàu chiến Espérance của quân xâm lượcPháp tại sông Nhật Tảo, Trần văn Thành (1867) khởi nghĩa tại vùng LángLinh thuộc tỉnh An Giang Thực dân Pháp có bọn tay sai giúp đỡ đã đàn áptàn bạo Sau khi phong trào kháng chiến chống Pháp tạm thời thất bại, đạoBửu Sơn Kỳ Hương lại được tiếp tục dưới hình thức giảng đạo trong nôngdân vùng An Giang Trong số những ông đạo có : Đức Phật Trùm năm

1868 tự nhận là hậu thân của Phật Thầy Tây An giáng thế, cho sử dụnglòng phái màu đỏ có dấu Bửu Sơn Kỳ Hương Ông Phật Trùm là ngườiKhmer, đã truyền đạo sang cả đất Campuchia Thực dân buộc tội ông làmloạn và bắt đi đày nhưng sau đó thả về Ông mất tại núi Tà Lơn năm 1875

2. Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa :

Trang 34

Người sáng lập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa là ông Ngô Viện, húy là lợinên gọi là Ngô Lợi Ông sanh năm 1831 tại Mỏ Cày (Bến Tre), ông tự họclấy, đọc sách Phật và năm 20 tuổi viết Bà La Ni kinh Ông lập đạo năm 36tuổi (1876), tự xưng là Đức Bổn sư và khi nhận đệ tử, ông cũng phát lòngphái có dấu Bửu Sơn Kỳ Hương

Năm 1872, ông đưa các tín đồ tới xã An Lộc (An Giang) dựng chùa,thành lập và truyền bá đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (TÂHN) Sau đó ông đưamột số đệ tử vào vùng Thất Sơn (Bảy Núi) khai hoang lập trại ruộng ; vàtrong 14 năm lập ra bốn thôn : An Định, An Hòa, An Thành và An Lập,thôn nào cũng đều cất chùa giảng kinh

Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa thờ trần điều, thờ Phật, Sơn thần và trămquan cựu thần liệt sĩ Về giáo lý, ông Ngô Lợi tiếp tục hoằng pháp nhưBửu Sơn Kỳ Hương : Tứ đại trọng ân, học Phật tu nhơn nhưng không ly giacát ái, không ăn chay trường và cũng hạn chế sát sanh Về cách đối nhânxử thế thì theo đạo Nho, đạo Lão và theo Thiền Tông Tín đồ TÂHN mặcáo vạt hò, quần lá nem nhuộm đen, bới tóc hoặc để xõa tự nhiên, đi chânđất, trước cửa nhà có bàn thờ thiên hai tầng, thờ thiên La thần và ThổTrạch Long thần Các tín đồ tụng riêng những kinh của đạo này lập ra như:Phổ Độ Bàn Đào, Linh Sơn Hội Thượng

Trang 35

Pháp môn tu hành của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa là :

- Trì niệm theo Thiền tông

- Xử sự theo Nho giáo

- Luyện tinh, khí, thần theo Lão giáo

- Ấn quyết, thần chú theo Mật tông

Vào ngày 15 tháng 07 năm Tân Tỵ (1881), nhân dịp một buổi hành lễlớn, thực dân Pháp cho quân vào đàn áp, bắt bớ bắn giết khiến mọi ngườiphải chạy lánh nạn sang Campuchia, sau đó ít tháng lại trở về chỗ cũ.Năm 1885, thực dân Pháp lại đem quân vào càn quét lần thứ hai, đốt pháchùa chiền, khiến mọi người phải chạy trốn, nhưng sau đó ông Ngô Lợi lạidẫn tín đồ trở về Năm 1887, thực dân Pháp lại cùng tay sai là Tổng đốcTrần Bá Lộc kéo quân vào đàn áp hai lần, bắt nhiều tín đồ đày ra CônĐảo và bắt buộc các tín đồ còn lại phải trở về nguyên quán Năm 1888,ông Ngô Lợi lại bị bắt nhưng trốn thoát nhờ sự che chở của nhân dânquanh vùng này Như vậy trong 12 năm (1876-1888), thực dân Pháp đãđàn áp đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa bảy lần (tín đồ gọi là đạo nạn), đốt pháchùa chiền, bắt bớ, tra tấn, tù dày và đốt nhà cửa tín đồ, quyết triệt hạ đạomột cách vô cùng man rợ

Trang 36

Đức Bổn sư Ngô Lợi viên tịch năm 1890 tại núi Tượng Ít lâu say đócó sự phân hóa trong đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Vì không còn ai kế vị nênmọi việc đều giao cho ông Trò, ông Gánh phụ trách Do vậy, mỗi nơi hànhđạo khác nhau, thậm chí có một số vị làm phù chú chữa bệnh rơi vào sựmê tín dị đoan làm sai lạc giáo lý ban đầu của đạo Cho đến năm 1902, tạivùng kinh Vĩnh Tế xuất hiện một nhà sư vóc dáng gầy ốm, ăn mặc kiểuđàn bà, chèo thuyền vừa đi bán khoai vừa giảng đạo "Sấm giảng ngườiđời" được một thời gian thì mất dạng Dân trong vùng gọi là Sư Vãi bánkhoai Tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa cho đó là hậu thân cúa Phật Thầy Tân Antái xuất hiện để giảng đạo cứu đời.

3. Đạo Hòa Hảo:

Người lập ra đạo Hòa Hảo là ông Huỳnh Phú Sổ, sinh năm 1918 tạilàng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh An Giang (có sách nói sanh năm1919) Theo tín đồ đạo Hòa Hảo thì họ tin ông là hậu thân của Phật ThầyTây An đã nhiều lần chuyển kiếp qua đức Bổn sư Ngô Lợi (1831)(TÂHN), đức Phật Trùm 1868 và Sư Vãi Bán Khoai (1902) Ông lập đạoHòa Hảo năm 1939 và cũng vừa đi chữa bệnh vừa đi giảng đạo Ông bịPháp bắt năm 1940, cho vào nhà thương điên Chợ Quán, sau họ đưa ôngvề giam Bạc Liêu Khi Nhật hất Pháp (1945), quân đội Nhật cứu ôngHuỳnh Phú Sổ mang về Sài Gòn và trả tự do cho ông năm 1944, từ đó ông

Trang 37

tiếp tục đi khuyến nông và giảng đạo trong khu vực Hậu Giang Năm

1945, ông Huỳnh Phú Sổ có tham gia UBKCNB (Ủy Ban Kháng ChiếnNam Bộ) và sau đó mất tích trong một trường hợp khó hiểu vào tháng Tư

1947 tại Đốc Vàng (Đồng Tháp Mười) mà tín đồ Hòa Hảo ngày nay chorằng ông tạm vắng mặt (?!)

Ông Huỳnh Phú Sổ được tín đồ tôn là Huỳnh Giáo chủ, vẫn lấy giáolý Tứ Ân làm căn bản nhưng chủ trương bài trừ mê tín dị đoan, bỏ lệ cúngkiến, gõ mõ tụng kinh và không vẽ hình đúc tượng Ông soạn ra một sốkinh sách như : Sấm giảng người đời, Thi văn giáo lý Tại mỗi thôn ấpđều có Độc giảng đường để giảng giáo lý Hòa Hảo

Cuối năm 1944, ông Huỳnh Phú Sổ lập ra Việt Nam Nghĩa sĩ đảng(đảng Dân xã), Mặt trận Quốc gia thống nhất và Mặt trận Quốc gia liênhiệp nhằm mục đích cũng cố địa vị của hoạt động này trong hoạt động

Sau khi ông Huỳnh Phú Sổ biệt tích, một số đệ tử như Năm Lửa (Trần vănSoái), Phàn Lê Huê (Nguyễn thị Gấm - vợ Năm Lửa), Hai Ngoán (LâmThành Nguyên), Ba Gà Mổ (Nguyễn Giác Ngộ), Chín FM, Trương Kim Càđua nhau tập hợp tín đồ, thành lập lực lượng vũ trang riêng, cát cứ từngvùng để "mưu đồ bá vương", bóc lột lớp tín đồ nông dân sùng đạo, và cókhi họ đánh lẫn nhau Số chức sắc này hợp tác với Pháp và sau đó lại về

Trang 38

đầu hàng Diệm - Nhu (Nguyễn Giác Ngộ được phong thiếu tướng, Ba Cụttrung tá) Nhưng sau ít lâu họ lần lượt bị Diệm - Nhu sát hại hoặc thanhtoán bằng cách này hay cách khác Trong chế độ thực dân cũng như tay saicủa đế quốc, một số người đầu cơ chính trị đã lợi dụng đạo Hòa Hảo đểtruyền bá mê tín, lừa dối nông dân vùng đồng bằng sông Cửu Long, đưahọ vào những hành động sai trái đối với Tổ quốc như Hai Lực chỉ huy nómDân vệ Hòa Hảo, nhóm Hai Bành Thế lực đế quốc ngoại bang cũng đãâm mưu lâu dài gây ảnh hưởng văn hóa - kinh tế trong vùng nhân dân HòaHảo bằng nhiều biện pháp kinh tế và văn hóa, đặc biệt là đã thành lậpViện đại học Hòa Hảo và cho nhiều sinh viên, trí thức Hòa Hảo đi du học

ở Mỹ, Pháp, Nhật để gây cơ sở và uy tín trong giới trí thức

Từ 1954 tới ngày giải phóng miền Nam, một số đông anh em binh sĩtrong các trung đoàn của Ba Cụt cũ (trung đoàn Nguyễn Huệ, Lê Quang) ởvùng Đồng Tháp Mười đã cùng với những cán bộ kháng chiến cũ thànhlập lực lượng vũ trang chống Diệm - Nhu từ 1957 và những đơn vị này đãtham gia tích cực vào cuộc đồng khởi ở Đồng Tháp năm 1960

4. Đạo Cao Đài:

Nếu những đạo giáo khác như : Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân HiếuNghĩa, Hòa Hảo phát triển trên cơ sở nông dân vùng đồng bằng sông Cửu

Trang 39

Long thì đạo Cao Đài lại mang bản thể hoàn toàn khác hẳn Đạo này đượclập ra do một số công chức hạng trung của chế độ thực dân Pháp và nhữngđại diện chủ nghĩa tư sản và công chức của Pháp (từ tri huyện đến thôngphán, ký lục, hội đồng ) và phát triển chủ yếu ở Sài Gòn, các đô thị và thịtrấn miền Đông Nam bộ, nơi có tòa thánh Cao Đài Tây Ninh Sau đó pháttriển ra miền Trung ở Quảng Ngãi và có một thánh thất ở Hà Nội Đạonày có tham gia những cuộc họp tôn giáo ở nước ngoài và có lập thánhthất tại Phnom Pênh Một số bà con Khmer ở Tây Ninh cũng vào đạo CaoĐài.

Đạo Cao đài được thành lập là do Đức Cao Đài giáng cơ cho ông Ngô VănChiêu lúc đang làm Tri phủ ở Phú Quốc vào năm 1921 Năm 1925 ôngđược đổi về Sài Gòn và cùng lúc đó nhóm của một số công chức của Phápnhư Phạm Công Tắc, Cao Quỳnh Cư cũng cầu được cơ của Đức Cao Đàitìm đến và bàn nhau lập đạo Sở dĩ đạo có tên gọi "Tam kỳ phổ độ" là vìđã có hai kỳ thượng đế đã lập ạo, nay Cao Đài là lần thứ ba và lấy thiênnhãn làm biểu tượng

Đạo Cao Đài chủ trương thống nhất các tôn giáo:

Phật giáo: Thích Ca Mâu Ni

Tiên giáo:Lão Tử

Trang 40

Nho giáo : Khổng Tử

Thánh giáo: Jésus – Christ

Thần giáo: Mahomet

Việc lãnh đạo giáo hội do ba cơ quan là Bát quái đài, Hiệp thiên đài

do Hộ pháp cai quản và Cửu trùng đài do Giáo tông cai quản Phía trướcTòa thánh Tây Ninh có vẽ thiên nhãn và một bảng hiệu trong có ghi hàngchữ : Dieu, Humanité, Amour, Justice (Thượng đế, Nhân loại, Tình thương,Công lý) và hình ba vị thánh là Tôn Dật Tiên, Victor Hugo và NguyễnBỉnh Khiêm Ngoài ra đạo Cao Đài còn thờ các vị thần, thánh của các tínngưỡng và tôn giáo khác như : Brahma, Civa, Krishna (Vishnou), KhươngThái Công, Quan Công, Lý Thái Bạch, Quan Thế Âm Về kiến trúc, điêukhắc, cách thờ phụng, y phục, kinh kệ của đạo Cao Đài là sự pha tạp, hỗnhợp của đủ các thứ tín ngưỡng và tôn giáo Đông, Tây, kim, cổ ; do đấyđược mệnh danh là đạo hỗn hợp (Syncrétisme) Đạo Cao Đài có xu hướngthân Nhật ngay từ đầu và suốt từ 1945 đến 1954, lúc thì họ hợp tác vớiNhật để đánh Pháp (Trần Quang Vinh chỉ huy quân lực Cao Đài), lúc thìhọ hợp tác với Pháp để chống lại nhân dân ta trong cuộc kháng chiếnchống Pháp (lực lượng Cao Đài của Nguyễn Thành Phương, Lê văn Tất).Sau hiệp định Genève (1954), họ lại hợp tác với Diệm -Nhu (Trịnh Minh

Ngày đăng: 22/11/2014, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w