CHƯƠNG I :PHẦN GIỚI THIỆU CHUNGI.1 TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH BIỂN TRỌNG LỰC BÊ TÔNG CỐT THÉP TRÊN THẾ GIỚI.I.1.1 Đặt vấn đề.Ngày nay công nghiệp dầu khí đang thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các công trình biển trên toàn thế giới.Từ những công trình ở độ sâu nước nhỏ từ 36(m) xây dựng ven bờ trước đây, đến nay công trình biển đang giữ kỷ lục về chiều cao và có thể xây dựng cách xa bờ. Công trình biển bằng thép lớn nhất thế giới là dàn Bullwinkle do hãng Shell xây dựng ở vịnh Mexico năm 1985 ở vùng nước sâu 492(m), kết cấu chân đế nặng 65000 (T).Xu thế khai thác dầu khí ở các vùng biển sâu (từ 200m đến 1000m) và biển xa ngày càng phát triển mạnh, nhờ ứng dụng nhiều sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng công trình biển. So với năm 1992 có 42 nước, đến nay có trên 56 nước đang tiến hành tìm kiếm và khai thác dầu khí ở các vùng biển sâu. Các thành tựu về công trình biển luôn phát triển không ngừng nhằm đáp ứng yêu cầu chinh phục biển sâu, biển xa, từ việc chỉ xây dựng các công trình biển cố định bằng thép (jacket) thì đến nay đã có các loại dàn: Dàn tự nâng, dàn bê tông trọng lực, công trình biển mềm...Sự phát triển của công nghệ thông tin đã giúp đỡ ngành công trình biển có thể thiết kế các công trình với các hình thức ngày càng phong phú, phục vụ hiệu quả cho việc khai thác các mỏ nhỏ, các mỏ có điều kiện xây dựng khó khăn. Bên cạnh những đóng góp vào thành tựu của nền kinh tế, ngành công trình biển đã thiết kế, xây dựng những công trình tạo cơ sở hạ tầng cho các ngành dầu khí, thủy sản, giao thông vận tải và các công trình quốc phòng. Bằng sự phát triển các công trình biển này đã mở ra một nền kinh tế biển.I.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.Cho đến năm 1972 tất cả các công trình dàn khoan biển trên thế giới mới chỉ được xây dựng bằng nguyên liệu thép. Bắt đầu từ năm 1973 công trình biển (CTB) bằng bê tông cốt thép mới xuất hiện. Đó là công trình tại mỏ Ekofisk (Biển Bắc) do công ty Doris Engineering (Pháp) thiết kế và xây dựng vào năm 1973 với độ sâu 70m nước.Kể từ năm 1973 tới nay công trình biển bê tông trọng lực ngày càng được áp dụng rộng rãi, đáp ứng yêu cầu mới về địa hình, độ sâu, nền đất, điều kiện môi trường, công nghệ khai thác mới. Trên thế giới hiện nay có trên 30 công trình biển trọng lực bê tông được xây dựng từ độ sâu 42 m tới 303 m, phần lớn được xây dựng ở Biển Bắc.Ngày nay, kết cấu bê tông đã tỏ ra có lợi ích về kinh tế kỹ thuật có thể cạnh tranh với các loại kết cấu jacket truyền thống. Việc phát triển bê tông nhẹ cường độ cao đã đáp ứng nhu cầu sử dụng bê tông trong công trình biển. Nhiều dự án công trình biển bê tông đã được thực hiện với quy mô quốc gia và quốc tế, trong đó các hãng Doris Engineering và Norwegian Contractors được thừa nhận là những người tiên phong và có kinh nghiệm hàng đầu trên thế giới.Không có công trình bê tông nào bị phá huỷ do mỏi. độ lâu bền của kết cấu bê tông ứng suất trước chống lại các tác động của môi trường và chống ăn mòn đã được thử thách qua nhiều năm khai thác ở biển Bắc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Đề Tài: Thiết kế kỹ thuật công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 38m nước xây dựng ở vùng biển phía nam Việt Nam. CHƯƠNG I :PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG I.1 TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG TRÌNH BIỂN TRỌNG LỰC BÊ TÔNG CỐT THÉP TRÊN THẾ GIỚI. I.1.1 Đặt vấn đề. Ngày nay công nghiệp dầu khí đang thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các công trình biển trên toàn thế giới.Từ những công trình ở độ sâu nước nhỏ từ 3÷6(m) xây dựng ven bờ trước đây, đến nay công trình biển đang giữ kỷ lục về chiều cao và có thể xây dựng cách xa bờ. Công trình biển bằng thép lớn nhất thế giới là dàn Bullwinkle do hãng Shell xây dựng ở vịnh Mexico năm 1985 ở vùng nước sâu 492(m), kết cấu chân đế nặng 65000 (T). Xu thế khai thác dầu khí ở các vùng biển sâu (từ 200m đến 1000m) và biển xa ngày càng phát triển mạnh, nhờ ứng dụng nhiều sự tiến bộ khoa học kỹ thuật. Đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng công trình biển. So với năm 1992 có 42 nước, đến nay có trên 56 nước đang tiến hành tìm kiếm và khai thác dầu khí ở các vùng biển sâu. Các thành tựu về công trình biển luôn phát triển không ngừng nhằm đáp ứng yêu cầu chinh phục biển sâu, biển xa, từ việc chỉ xây dựng các công trình biển cố định bằng thép (jacket) thì đến nay đã có các loại dàn: Dàn tự nâng, dàn bê tông trọng lực, công trình biển mềm . Sự phát triển của công nghệ thông tin đã giúp đỡ ngành công trình biển có thể thiết kế các công trình với các hình thức ngày càng phong phú, phục vụ hiệu quả cho việc khai thác các mỏ nhỏ, các mỏ có điều kiện xây dựng khó khăn. Bên cạnh những đóng góp vào thành tựu của nền kinh tế, ngành công trình biển đã thiết kế, xây dựng những công trình tạo cơ sở hạ tầng cho các ngành dầu khí, thủy sản, giao thông vận tải và các công trình quốc phòng. Bằng sự phát triển các công trình biển này đã mở ra một nền kinh tế biển. I.1.2 Quá trình hình thành và phát triển. Cho đến năm 1972 tất cả các công trình dàn khoan biển trên thế giới mới chỉ được xây dựng bằng nguyên liệu thép. Bắt đầu từ năm 1973 công trình biển (CTB) bằng bê tông NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 7 Trang1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Đề Tài: Thiết kế kỹ thuật công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 38m nước xây dựng ở vùng biển phía nam Việt Nam. cốt thép mới xuất hiện. Đó là công trình tại mỏ Ekofisk (Biển Bắc) do công ty Doris Engineering (Pháp) thiết kế và xây dựng vào năm 1973 với độ sâu 70m nước. Kể từ năm 1973 tới nay công trình biển bê tông trọng lực ngày càng được áp dụng rộng rãi, đáp ứng yêu cầu mới về địa hình, độ sâu, nền đất, điều kiện môi trường, công nghệ khai thác mới. Trên thế giới hiện nay có trên 30 công trình biển trọng lực bê tông được xây dựng từ độ sâu 42 m tới 303 m, phần lớn được xây dựng ở Biển Bắc. Ngày nay, kết cấu bê tông đã tỏ ra có lợi ích về kinh tế kỹ thuật có thể cạnh tranh với các loại kết cấu jacket truyền thống. Việc phát triển bê tông nhẹ cường độ cao đã đáp ứng nhu cầu sử dụng bê tông trong công trình biển. Nhiều dự án công trình biển bê tông đã được thực hiện với quy mô quốc gia và quốc tế, trong đó các hãng Doris Engineering và Norwegian Contractors được thừa nhận là những người tiên phong và có kinh nghiệm hàng đầu trên thế giới. Không có công trình bê tông nào bị phá huỷ do mỏi. độ lâu bền của kết cấu bê tông ứng suất trước chống lại các tác động của môi trường và chống ăn mòn đã được thử thách qua nhiều năm khai thác ở biển Bắc. Một số công trình biển trọng lực bê tông tiêu biểu : * Sleipner A Condeep (Statoil) - Được xây dựng tại Nauy. + Giàn tổng hợp khai thác dầu khí, khoan và người ở. + Độ sâu nước : 82,5m ; mớn nước khi kéo trên biển : 71m. + Khối lượng bê tông : 77.000m3 ; cốt thép : 31.000T. + Bắt đầu xây dựng : 10/1991 ; kéo ra biển và hoàn thiện : 7/1993. * Draugen Condeep (Norske Shell A/S) – Liên doanh Mỹ và Nauy hợp tác. + Giàn một trụ đầu tiên trên thê giới, “ khai thác – khoan, chứa đựng, người ở” + Thượng tầng : 27.800T, độ sâu nước 251,3m NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 7 Trang2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Đề Tài: Thiết kế kỹ thuật công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 38m nước xây dựng ở vùng biển phía nam Việt Nam. + Chiều cao kết cấu bê tông : 285,1m. + Khối lượng bê tông : 85.000m3 ; cốt thép : 17.000T. + Bể chứa : 1.400.000 thùng ; thời gian xây dựng : 7/1990 đến 5/1993. * Troll Condeep (Norske Shell A/S) + Giàn bê tông cao nhất thế giới. + Độ sâu nước : 302,9m ; chiều cao của kết cấu bê tông : 369,4m. + Đế móng có diện tích : 16.600m3 ; chiều dài của thành váy : 36m. + Lượng choán nước khe kéo ra mỏ : 1.027.600T ; mớn nước : 227m. + Tuổi thọ khai thác giàn : 70 năm. + Khối lượng bê tông (mác C70) : 221.000m3. + Thời gian xây dựng : 7/1991 đến 7/1995. *Hibernia (Doris) + Giàn bê tông chống băng đầu tiên trên thế giới (thềm lục địa Canada). + Giàn nặng nhất thế giới có chức năng khoan - khai thác - bể chứa - người ở +Trọng lượng trên 4 triệu T. + Trọng lượng của kết cấu trên 1,4 triệu T gồm bê tông và vật liệu dằn. + Độ sâu nước : 80m ; chiều cao công trình (kể cả thượng tầng) : 150m +(phần kết cấu bê tông : 111.2m) ; đường kính ngoài : 105m ; đế móng : 85m. + Khối lượng bê tông : 162.00m3 ; bể chứa : 1.3 triệu thùng (209.000m3). + Cốt thép : 90.000T ; thép ứng suất trước : 5000T + Thời gian xây dựng : 1991 đến 1996. * Giàn bê tông hai trụ (Doris) NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 7 Trang3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Đề Tài: Thiết kế kỹ thuật công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 38m nước xây dựng ở vùng biển phía nam Việt Nam. + Một mẫu giàn mới cho giá thành hạ và nâng cao độ an toàn. + Có chức năng khoan - xử lý - người ở (phân cách nhau bởi 1 chiếc cầu ). + Độ sâu nước (Biển Bắc) : 140m. *Giàn một trụ (NC) + Giàn bê tông một trụ là giải pháp kết cấu tối giản. Do tính mềm dẻo của kết cấu khi bố trí phần thượng tầng và số lượng giếng khoan, nên giàn có thể sử dụng với cả hai loại chức năng là giàn đầu giếng và giàn đa chức năng khoan – khai thác – người ở. Ngoài ra còn một số dàn được xây dựng ở độ sâu 80-150m.Hầu hết được xây dưng tại Hà Lan, Na Uy, Thuy Điển… Hình 1.1 : Công trình biển bê tông. I.1.3 Các loại hình và quy mô công trình biển trọng lực. I.1.3.1 Loại hình công trình biển trọng lực - Các loại hình dáng khối đế : + Đế khối hộp vuông NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 7 Trang4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Đề Tài: Thiết kế kỹ thuật công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 38m nước xây dựng ở vùng biển phía nam Việt Nam. + Đế khối lăng trụ dẹt + Đế gồm nhiều xilô dạng trụ tròn + Đế gồm một xilô dạng trụ tròn + Đế có dạng hình nón cụt - Các loại hình dáng trụ đỡ : + Một trụ tròn có đường kính thay đổi, chiều dày thay đổi + Loại nhiều trụ đường kính thay đổi hoặc không đổi, chiều dày thay đổi hoặc không đổi. -Loại hình theo hệ thống kết cấu : + Khối chân đế hoàn toàn bằng bê tông cốt thép + Khối chân đế kết hợp kết cấu thép và bê tông cốt thép (khối đế bằng BTCT trụ đỡ bằng thép) Hình 1.2 : Một số dạng công trình biển trọng lực trên thế giới. I.1.3.2 Quy mô công trình biển trọng lực. NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 7 Trang5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Đề Tài: Thiết kế kỹ thuật công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 38m nước xây dựng ở vùng biển phía nam Việt Nam. + Về độ sâu nước: + Công trình biển trọng lực bê tông cốt thép có độ sâu nhỏ nhất là công trình RAVENSPURL được xây dựng năm 1989 có độ sâu nước là 42m. + Công trình biển trọng lực có độ sâu nước lớn nhất là công trình TROLL được xây dựng năm 1995 có độ sâu nước là 303m. + Vật liệu BTCT cường độ cao (c70), ứng suất trước, với mật độ thép trung bình căng sau lên tới 100kg/m 3 I.1.4 Bảng giới thiệu các dàn BTTL ở biển bắc được xây dựng từ 1973 đến 1995. Tên dàn Loại kết cấu Năm hoàn thành Địa điểm Độ sâu nước (m) Ekofisk Doris 1973 Norway 70 BerylA Condeep 1975 Norway 120 Brent B Condeep 1975 Norway 140 Frigg CDP1 Doris 1975 Norway 104 Brent D Condeep 1976 Norway 140 Frigg TCP1 SeaTank 1976 Scotland 104 Frigg MCPO1 Doris 1976 Sweden 94 Stafjord A Condeep 1977 Norway 146 Dunlin A Andoc 1977 Holland 153 Frigg TCP2 Condeep 1977 Norway 104 Brent C Sea Tank 1978 Norway 140 Cormonrant A Sea Tank 1978 Scotland 150 Ninian Doris 1978 Scotland 136 Stafjord B Condeep 198 Norway 146 Maureen Doris 1982 Sweden 92 Stafiord C Condeep 1984 Norway 146 Gullfaks A Condeep 1986 Norway 135 Gullfaks B Condeep 1987 Norway 142 Oseberg A Condeep 1988 Norway 109 Ekofiskbarrier Doris 1989 Norway 71 Gullfaks C Condeep 1989 Norway 216 Ravenspurm OverArup 1989 England 42 Draugen Condeep 1992 Norway 252 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 7 Trang6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Đề Tài: Thiết kế kỹ thuật công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 38m nước xây dựng ở vùng biển phía nam Việt Nam. Tên dàn Loại kết cấu Năm hoàn thành Địa điểm Độ sâu nước (m) Sleipner A Condeep 1993 Norway 83 Troll Condeep 1995 Norway 303 I.1.5 Các ưu điểm của công trình biển trọng lực bê tông so với công trình biển cố định bằng thép. - Ngày nay kết cấu bê tông trọng lực tỏ ra có lợi về kinh tế kỹ thuật có thể cạnh tranh với các loại dàn thép truyền thống. Việc phát triển công nghệ bê tông nhẹ cường độ cao đã đáp ứng nhu cầu về sử dụng bê tông trong công trình biển. Chưa có một công trình bê tông nào bị phá hoại do mỏi. Độ lâu bền của bê tông ứng suất trước chống lại các tác động của môi trường và chống ăn mòn đã được thử thách qua nhiều năm ở biển Bắc mà không cần bảo dưỡng . - Kết cấu bê tông trọng lực có thể sử dụng nhân lực và vật liệu địa phương, giảm việc sử dụng thép ống đặc chủng khi dùng giải pháp kết cấu thép. - Công trình biển trọng lực có thời gian thi công trên biển ngắn hơn rất nhiều so với công trình biển bằng thép. - Kết cấu bê tông chịu tải trọng động do sóng, gió, dòng chảy gây ra so với kết cấu thép (vì CTBBTTL khối lớn có chu kỳ dao động riêng nhỏ, khá xa so với chu kỳ dao động riêng của sóng). - Nếu có nhu cầu về bể chứa thì giải pháp kết cấu bê tông trọng lực rẻ tiền hơn rất nhiều so với kết cấu bằng thép (vì khối đế lớn có thể kết hợp làm bể chứa). - Dàn bê tông có tuổi thọ cao và giá thành bảo dưỡng thấp phần lớn lại thi công ở ven biển hoặc ở trên bờ nên giảm đáng kể thời gian thi công trên biển. I.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TRÌNH BIỂN TRỌNG LỰC Ở VIỆT NAM. Công trình biển trọng lực có quy mô lớn đang xây dựng ở Việt Nam là cảng nước sâu Cái Lân. Từ thực tế nền địa chất Việt Nam là nền san hô với nền này thì khả năng chịu nén NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 7 Trang7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Đề Tài: Thiết kế kỹ thuật công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 38m nước xây dựng ở vùng biển phía nam Việt Nam. tốt với công trình bằng thép thì thi công bằng thép sẽ làm phá hoại nền, gây ảnh hưởng tới địa chất công trình. Giải pháp ưu điểm nhất là công trình biển trọng lực. Với ưu điểm chính của công trình biển bê tông trọng lực là tính kinh tế, biện pháp thi công, khả năng phục vụ và tuổi thọ cao. Thiết nghĩ cần đưa giải pháp công trình biển bằng bê tông cốt thép vào Việt Nam để khai thác và nghiên cứu. Từ trước tới nay chúng ta mới chỉ xây dựng được các công trình DK bằng bê tông cốt thép đó là công trình bán trọng lực một phần móng cọc DK1-1 có đế bằng bê tông cốt thép còn trụ và thượng tầng làm bằng thép nó không tự nổi như DK1-3 và DK1-4. I.3 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH BIỂN TRỌNG LỰC Ở VIỆT NAM. Một trong những yếu tố quyết định đến việc thiết kế công trình biển trọng lực chính là điều kiện thi công + Triển đà: - Khu vực Z1(Bộ quốc phòng) : Thủ Đức, tp. Hồ Chí Minh - Nhà máy tàu biển Sài Gòn (Nhà Bè, tp. Hồ Chí Minh) - Xí nghiệp liên hiệp cơ khí giao thông 2 - Z51 Hải Quân + Ụ khô :Xí nghiệp Liên Hiệp Ba Son, tp. Hồ Chí Minh - chiều dài : 152m - chiều rộng : 20.1m - chiều cao : 10.6m - Sức nâng : 16000T + Phao phụ: Xí nghiệp Liên Hiệp Ba Son, tp. Hồ Chí Minh - chiều dài : 30m - chiều rộng : 30m - chiều cao : 4m NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 7 Trang8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Đề Tài: Thiết kế kỹ thuật công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 38m nước xây dựng ở vùng biển phía nam Việt Nam. - Nặng 500T - Sức nâng : 3600T + Đốc nổi BTCT :Nhà máy sửa chữa tàu biển dàn khoan(ShipLacon) - Chiều dài :120m - Chiều rộng : 30.5/22.5m - Chiều cao :14m - Sức nâng : 6500T - Mớn nước đánh chìm tối đa 7.5m + Sà làn công trình 2000T - Biển Đông04 : Công ty Vận Tải Biển đông(Tổng Công Ty tàu thuỷ Việt Nam) - chiều dài : 67m - chiều rộng : 20m - chiều cao : 3m - Nặng 500T - Sức nâng : 2000T - Mớn nước đánh chìm tối đa:7.0/4.0m + Cẩu: DEMAGCC-4000 của Xí nghiệp Liên doanh Vietsovpetro(cần dài 42m) - Sức cẩu lớn nhất : 419T, tầm với xa 9m - Sức cẩu lớn nhất : 110T, tầm với xa 26m - Sức cẩu lớn nhất : 160T, tầm với xa 20m - Cẩu CC-2000 sức cẩu lớn nhất : 300T - Cẩu CC-600 sức cẩu lớn nhất : 150T + Cẩu nổi Hoàng Sa, sức cẩu lớn nhất :1400T + Cẩu nổi Trường Sa, sức cẩu lớn nhất : 600T + Cẩu nổi Côn Sơn, sức cẩu lớn nhất : 547T NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 7 Trang9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC VIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN Đề Tài: Thiết kế kỹ thuật công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép ở độ sâu 38m nước xây dựng ở vùng biển phía nam Việt Nam. +Sà lan cẩu :600T(Cẩu cố định không xoay được) của công ty vận tải Biển Đông, Tổng công ty tàu thuỷ Việt Nam. + Các loại máy phục vụ cho thi công bê tông - Trạm trộn bê tông năng xuất 40m 3 /h và 100m 3 /h - Xe tự trộn bê tông năng xuất 6m 3 /h - Xe bơm bê tông năng xuất 40-60m 3 /h Các loại kích 100-200T phục vụ cho thi công bê tông ứng xuất trước tại Xí nghiệp Liên hiệp cầu Thăng Long, Tổng công ty Xây dựng số 1, Bộ xây dựng CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN II.1 QUY TRÌNH CHÍNH XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NHÓM 7 Trang10 . - Khu vực Z1(Bộ quốc phòng) : Thủ Đức, tp. Hồ Chí Minh - Nhà máy tàu biển Sài Gòn (Nhà Bè, tp. Hồ Chí Minh) - Xí nghiệp liên hiệp cơ khí giao thông 2 -. Hồ Chí Minh - chiều dài : 152m - chiều rộng : 20.1m - chiều cao : 10.6m - Sức nâng : 16000T + Phao phụ: Xí nghiệp Liên Hiệp Ba Son, tp. Hồ Chí Minh - chiều