2, Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính hoá trị của nguyên tố, lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị, nhận biết CTHH nào đúng, sai.. - Rèn luyện khả năng làm BT xác định NTHH.[r]
Trang 1Ngày soạn: 11/10/2018 Tiết 15
Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I Mục tiêu
1, Kiến thức
- Củng cố ôn tập lại kiến thức: CTHH của đơn chất, hợp chất, ý nghĩa của CTHH, quy tắc hoá trị
- Củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK, nhận biết CTHH nào đúng dựa vào quy tắc hoá trị
2, Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính hoá trị của nguyên tố, lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị, nhận biết CTHH nào đúng, sai
- Rèn luyện khả năng làm BT xác định NTHH
3, Về tư duy
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí
4, Thái độ, tình cảm
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, ý thức học tập bộ môn
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề
II Chuẩn bị
- Gv: Chuẩn bị giáo án điện tử, PHTM
- Hs: Ôn tập các kiến thức: bài CTHH, hoá trị
III Phương pháp dạy học
- Phương pháp hoạt động nhóm
- Phương pháp chơi trò chơi
- Phương pháp hoạt động độc lập, tái hiện kiến thức
IV Tiến trình bài giảng
1, Ổn định lớp (1p)
Kiểm tra sĩ số
2, KTBC
3, Bài mới
HĐ1: Kiến thức cần nhớ
- Mục tiêu: Củng cố và ôn tập lại kiến thức: CTHH của đơn chất, hợp chất, ý nghĩa
của CTHH, quy tắc hoá trị
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại, nhóm
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ, chia nhóm
Trang 2Giáo viên yêu cầu từng nhóm thảo luận các câu
hỏi sau
? Nêu cách biểu diễn CTHH của đơn chất kim
loại và phi kim
? Nêu cách biểu diễn CTHH của hợp chất
? Mỗi CTHH cho biết điều gì?
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày
-HS: đại diện nhóm trình bày
GV yêu cầu h/s trả lời tiếp câu hỏi sau
? Hoá trị là gì
? Nêu qui tắc hoá trị và qui tắc lập CTHH hợp
chất
GV treo bảng phụ yêu cầu h/s làm bài tập sau:
Lập CTHH hợp chất tạo bởi :
Cu( II ) và O , Fe (III ) và NO3 , Al và SO4
-HS làm vào vở BT
I/Kiến thức cần nhớ
1/Chất được biểu diễn bằng CTHH
a/ Đơn chất:A b/Hợp chất: AxBy
2/Hoá trị : AxBy
x a = y b +Tính hoá trị ngtố +Lập CTHH hợp chất
CuO ,Fe( NO3)3 ,Al2( SO4)3
HĐ 2: Bài tập 25p
- Mục tiêu: Rèn kĩ năng lập CTHH, cách tính PTK, nhận biết CTHH nào đúng dựa
vào quy tắc hoá trị
- Thời gian: 25 phút
- Phương pháp dạy học: vấn đáp, đàm thoại, tính toán
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ
-GV y/c HS hoạt động nhóm.(ứng dụng
PHTM)
N1,3 : Bài tập 1, 2 SGK
N 2,4: Bài tập 3, 4 SGK
-HS thảo luận làm vào vở-> đại diện nhóm lên
bảng chữa
-GV y/c các nhóm nhận xét
-> cho điểm và chốt lại KT
II/Bài tập
Bài 1/SGK: Cu (II), P (V ), Si(IV )Fe(III)
Bài 2/SGK
XO ta có;X(II )
YH3 ta có:Y (III ) Vậy CTHH là: X3Y2 Bài 3/SGK chọn D
Bài4/SGK a/ KCl, BaCl2, AlCl3
.
4, Củng cố (3p)
+Nêu các bước lập CTHH; Aa
x Bb
y x = ax,y nguyên dương
y= b
Trang 3+Cách thuộc hoá trị.
5, Hướng dẫn về nhà (1p)
+ Làm bài tập 11.12-> 11.15 SBT + Chuẩn bị bài sau Kiểm tra 1 tiết
Trang 4Ngày soạn: 12/10/2018 Tiết 16
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I Mục tiêu
1, Kiến thức
+ Chất: Nhận biết chất tinh khiết và hỗn hợp
+ Nguyên tử: Khái niệm và cấu tạo nguyên tử
+ Nguyên tố hoá học
- Khái niệm nguyên tố hoá học
- Kí hiệu hoá học của các nguyên tố
+ Đơn chất - hợp chất Phân tử
- Nắm được đơn chất (Kim loại, phi kim), hợp chất
- Tính được phân tử khối của chất
+ Công thức hoá học
- Viết được công thức hoá học của từng chất
- Ý nghĩa của mỗi công thức
+ Hoá trị
- Nắm được qui tắc hoá trị
- Áp dụng qui tắc hoá trị để tính hoá trị và lập công thức hoá học
2, Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức đó học để làm bài tập.
3, Về tư duy
- Các phẩm chất tư duy độc lập và sáng tạo
- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình
4, Thái độ, tình cảm: Gd HS ý thức cẩn thận, tự giác, nghiêm túc khi làm bài
5, Các năng lực được phát triển
- Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề
II Chuẩn bị
GV: Đề, đáp án và biểu điểm
HS: Ôn tập kiến thức đã học, giấy bút
III Phương pháp
Kiểm tra
IV Tiến trình bài giảng
1, Ổn định lớp (1p)
Kiểm tra sĩ số
Nhắc nhở quy chế kiểm tra
2, Bài mới
Ma trận đề kiểm tra
Trang 5Nội
dung TN Nhận biết TL TN Thông hiểu TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Tổng
1 Chất Nhận
biết
được
chất tinh
khiết.
Nguyên tắc tách muối
từ nước biển
Số câu
Số điểm
%
1 câu
0,5 đ
5%
1 câu
0,5 đ 5%
2 câu 1đ 10%
2
Nguyên
tử,
nguyên
tố hóa
học
Đặc
trưng
của
nguyên
tố hóa
học
Tìm NTK suy ra tên nguyên tố
Số câu
Số điểm
%
1 câu
0,5 đ
5%
1 câu
0,5 đ 5%
2 câu 1đ 10%
3 Đơn
chất,
hợp
chất
Phân tử
-Công
thức
hóa học
CTHH biểu diễn đơn chất và hợp chất
Ý nghĩa của CTHH
Cách tính phân
tử khối
Bài tập tìm tên nguyên
tố, xác định công thức hóa học
Số câu
Số điểm
%
1 câu
0,5 đ 5%
1 câu
1,5đ 15%
½ câu
1đ 10%
1 câu
2đ 20%
7/2 câu
5đ 50%
4 Hóa
hóa trị,
nhận
biết
CTHH
đúng
Công thức hóa học đúng khi chưa cho hóa trị.
Vận dụng qui tắc hóa trị lập CTHH
Số CTHH viết đúng
Số câu
Số điểm
%
1 câu
0,5 đ
5%
1 câu
0,5 đ 5%
½ câu
1,5đ 15%
1 câu
0,5 đ 5%
7/2 câu
3đ 30%
Tổng
(1,5đ)
15%
2 câu (2đ) 20%
1 câu (1,5đ) 15%
1 câu
(0,5đ)
5%
1 câu
(2,5đ) 25%
2 câu
(1đ) 10%
1 câu (2đ) 20%
11 câu
(10đ) 100%
Trang 6PHÒNG GD & ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS BÌNH DƯƠNG
KIỂM TRA 1 TIẾT
HÓA HỌC 8
NĂM HỌC 2018 - 2019
( Thời gian: 45 phút)
A Trắc nghiệm ( 4 điểm )
Em hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu1: Chất tinh khiết là
A nước biển B nước cất C nước mưa D nước giếng
Câu 2: Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi
A khối lượng nguyên tử
B số electron lớp ngoài cùng
C số lớp electron
D số proton trong hạt nhân
Câu 3: Cho các công thức hoá học sau: Br2, AlCl3, Zn, CO, H2 Trong đó
A có 3 đơn chất, 2 hợp chất B có 1 đơn chất, 4 hợp chất
C có 2 đơn chất, 3 hợp chất D có 4 đơn chất, 1 hợp chất
Câu 4: Biết lưu huỳnh có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với qui
tắc hóa trị:
Câu 5: Một số công thức hóa học viết như sau:
MgO2, ZnO, H2O, NaCO3 Trong số đó có số công thức đúng là:
Câu 6: Nguyên tử đồng nặng gấp 4 lần nguyên tử nào sau đây:
Câu 7: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hoá học sau:
A CaPO4. B Ca2(PO4)2 C Ca3(PO4)2 D.Ca3(PO4)3.
Câu 8: Cách hợp lý nhất để tách muối từ nước biển là
A làm bay hơi nước ở nhiệt độ cao B chưng cất ở nhiệt độ cao
C lọc để tách muối ra khỏi nước D để yên để muối lắng xuống gạn đi
B Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (2,5 điểm)
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối (PTK) của các hợp chất có phân tử gồm:
a, Al(III) và nhóm SO4 (II) b, P(V) và O
Câu 2 (1,5 điểm)
Các cách viết sau chỉ những ý gì: 2H, H2, 5H2O
Câu 3 (2 điểm)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử Oxi và nặng bằng 5 nguyên tử lưu huỳnh Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên
và kí hiệu của X
(Biết NTK của Al=27, S=32, O=16, P=31, Fe =56)
Trang 7
-Hết -ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM
I/
Trắc
nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
4,0 điểm
II/ Tự luận
Câu 1
- Lập đúng được công thức, mỗi công thức đúng được 0,75đ
- Tính đúng PTK cho mỗi công thức được 0,5đ
a) Al2(SO4)3 : có phân tử khối là : 27 2 + (32 + 16 4 ) 3
= 342 đvC
b) P2O5 có phân tử khối là : 31 2 + 16.5 = 142 đvC
1,5 điểm
1 điểm
Câu 2 - Phát biểu định nghĩa phân tử
- Hiểu đúng mỗi cách viết được 0,5đ
2H: Hai nguyên tử Hidro
H2: Phân tử Hidro
5H2O: Năm phân tử Nước
1 điểm 0,5x3 điểm
Câu 3 - Trình bày cách tính NTK của X
- Tìm tên nguyên tố X, viết được KHHH của X
1 điểm
1 điểm
3, Củng cố, đánh giá
- GV nhận xét về ý thức làm bài của HS
4, HDVN và chuẩn bị bài sau:
Chủ đề: PHẢN ỨNG HÓA HỌC:
- Quan sát một số hiện tượng biến đổi thể của nước trong tự nhiên
- Làm thí nghiệm đun sôi đường trắng (GV hướng dẫn)