1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Giáo án Tin học 8 - Tiết 10: Học vẽ hình với phần mềm Geogebra (Tiếp theo) - Năm học 2009-2010

18 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Kiểm tra vở về nhà của học sinh - Nhận xét, dánh giá B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu ài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách - Giáo viên [r]

(1)Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín TUẦN Thứ ngày Ba 04/9 Tư 05/9 Năm 06/9 Sáu 07/9 Môn Tiết Tên bài dạy Tập đọc TN & XH Quạt cho bà ngủ Bệnh lao phổi Toán Tập viết 12 Ôn tập giải toán Ôn chữ hoa: B Toán Đạo đức 13 Xem đồng hồ Giữ lời hứa( Tiết 1) Chính tả Toán 14 ( N – V ) Chiếc áo len Xem đồng hồ (tt) LT & C Thủ công 3 So sánh, dấu phẩy Gấp ếch( tiết 1) Toán Tập làm văn 15 Luyện tập Kể gia đình Điền vào giấy in sẵn Chính tả Mĩ thuật Sinh hoạt lớp 3 (T - C) Chị em VTM: Vẽ Tuần BUỔI CHIỀU Thứ ngày Tư 05/9 Môn TN & XH Ôn Toán Ôn TV Tiết Tên bài dạy Máu và quan tuần hoàn Thứ ba, ngày 04 tháng 09 năm 2012 Trang Lop3.net (2) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tập đọc Tiết 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ Sgk/23; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà (trả lời các CH SGK; thuộc bài thơ) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng viết khổ thơ hướng dẫn luyện đọc và học thuộc lòng III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Bài cũ : - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài áo len - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Luyện đọc câu: + Học sinh đọc nối tiếp em hai dòng thơ ( – lần ) + Giải nghĩa từ dễ phát âm sai, viết sai ( yêu cầu ) - Luyện đọc đoạn: + Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ bài bài ( lần ) + Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ đúng và thể tình cảm qua giọng đọc - Giải nghĩa từ ngữ chú giải cuối bài lim dim, - Đọc khổ thơ nhóm: Học sinh đọc cặp.Giáo viên theo dõi - Đọc đồng Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:Câu hỏi 1,2, sách giáo khoa trang 24 và trả lời: 1/ Đang quạt cho bà ngủ 2/ Mọi vật im lặng ngủ: hoa cau , hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ, có chú chích choè hót 3/ Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới vì giấc mơ cháu ngồi quạt và có hương thơm bay tới Hoạt đỗng : Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu bài lần 2, hướng dẫn cách đọc - Gọi học sinh đọc lại bài - Học thuộc lòng bài thơ + Giáo viên hướng dẫn học sinh thuộc lòng lớp khổ thơ bài thơ + Học sinh thi học thuộc bài thơ - Học sinh đọc thi đua, nhận xét tuyên dương C/ Củng cố, dặn dò: Bài thơ cho thấy tình cảm yêu thương cháu dành cho bà - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét tiết học Tự nhiên & xã hội Trang Lop3.net (3) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tiết 5: BỆNH LAO PHỔI Sgk/ 12; Vbt/7,8; Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu:Sau bài học học sinh có khả năng: Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi II/ Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi HS trả lới câu hỏi SGK - Nhận xét đánh giá B/ Bài Mới : Hoạt động : Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại bệnh lao phổi Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi, quan sát các hình 1, 2, 3, 4, trang 12 thảo luận các câu hỏi sách giáo khoa Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung, góp ý * Kết luận: Bệnh lao phổi là bệnh vi khuẩn gây Người bệnh thường ăn không thấy ngon, người gầy và hay sốt nhẹ vào buổi chiều Bệnh này có thể lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp Hoạt động 3: Nêu việc N làm và KN làm để phòng bệnh lao phổi Bước 1: Làm việc theo cặp Các cặp quan sát các hình trang 13 sách giáo khoa , kết hợp với liên hệ thực tế hỏi và trả lời theo cặp: + Kể việc làm và hoàn cảnh khiến chúng ta dễ mắc bệnh lao phổi + Nêu việc làm, hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh bệnh lao phổi + Tại không nên khạc nhổ bừa bãi? Bước 2: Làm việc lớp - Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp - Cả lớp bổ sung *Giáo viên kết luận: Nguyên nhân bệnh: lao là bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây Ngày nay, không có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng lao Trẻ em tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này suốt đời Hoạt động 4: Đóng vai: Biết nói với bố mẹ thân có dấu hiệu bị mắc bệnh đườc hô hấp để khám và chữa bệnh kịp thời Biết tuân theo các dẫn bác sĩ điều trị có bệnh C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Hệ thống lại bài Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Toán Trang Lop3.net (4) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tiết 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN Sgk/12; Vbt/ 15,16; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán nhiều hơn, ít - Biết giải bài toán kém số đơn vị II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ , phiếu BT - HS: Bảng , VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng giải bài tập Bài:1: a) Độ dài đường gấp khúc ABCD: 34 + 12 + 40 = 86 ( cm ) Đáp số 86 cm b) Chu vi hính tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 ( cm) Đáp số : 86cm - Nhận xét ghi điểm B/ Bài : Hoạt đông : Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: Bài toán ít - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tóm tắt và giải bài toán - HS làm VBT, HS làm bảng phụ - Nh xét sửa sai Tóm tắt: Buổi sáng: 525kg gạo Buổi chiều: ít sáng 135kg gạo Hỏi: Buổi chiều ……….? Kg gạo Giải: Số ki-lô-gam gạo buổi chiều cửa hàng đó bán là: 525 – 135 = 390 ( kg ) Đáp số: 390 kg - GV chấm sửa bài, nhận xét Bài 2: Bài toán nhiều - Học sinh tóm tắt và giải bài toán - 1HS làm bảng phụ , nhận xét Giải: Số cây đội hai trồng là: 345 + 83 = 428 ( cây ) Đáp số: 428 cây Trang Lop3.net (5) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - GV chấm, sửa bài Bài 3: Giải bài toán ( Theo mẫu ) - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải dạng toán kém số đơn vị - Học sinh tự giải vào bài tập - Hai đội thi đua làm BT - Nhận xét tuyên dương Giải: Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 – 16 = ( bạn ) Đáp số: bạn 3/ Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò - Học sinh nhắc lại cách tính các bài toán dạng nhiều hơn, ít hơn, kém số đơn vị - Về nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học Tập viết Tiết 3: ÔN CHỮ HOA : B Sgk/25; Vtv/7 ; Tgdk/ 35 phút I/Mục đích, yêu cầu: Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu … chung giàn (1 lần) cỡ chữ nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ viết hoa B.Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - HS : Vở tập viết, bảng III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài nhà - Một học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước - Viết bảng con: Âu Lạc, Ăn B/ B ài m ới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn viết 1/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng a/ Luyện viết chữ hoa - Học sinh tìm các chữ hoa có bài: B, H, T - Giáo viên viết mẫu, kết hợp cách nhắc lại cách viết chữ - Học sinh tập viết chữ ( B, H, T ) trên bảng Trang Lop3.net (6) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín b/ Học sinh viết từ ứng dụng - Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng Bố Hạ - Giáo viên giới thiệu: Bố Hạ là xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng - Học sinh tập viết trên bảng c/ Luyện viết câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng: Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Bầu và bí là cây khác mọc trên cùng giàn Khuyên bầu và bí là khuyên người nước yêu thương, đùm bọc lẫn - Học sinh tập viết trên bảng các chữ: Bầu, Tuy 2/ Luyện viết vào tập viết - Học sinh viết vào vở, giáo viên nhắc nhở học sinh tư ngồi, hướng dẫn viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu 3/ Chấm, chữa bài: - Chấm từ – bài - Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Dặn dò: nhắc nhở học sinh luyện viết thêm nhà Khuyến khích học sinh học thuộc câu ứng dụng - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 05 tháng 09 năm 2012 Toán Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ Sgk/13; Vbt/17; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết xem đồng kim phút vào các số từ đến 12 II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Mặt đồng hồ bìa; Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử - HS : Đồng hồ nhựa, VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng giải bài tập - Nhận xét ghi điểm B/ Bài : Hoạt động : Giới thiệu bài Hoạt động 2: Xem đồng hồ kim phút vào các số từ đến 12 Bước 1: - Giáo viên giúp học sinh nêu lại: ngày có 24 giờ, 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau Trang Lop3.net (7) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Sử dụng đồng hồ mô hình cho học sinh đọc các đúng Bước 2: Giúp học sinh xem giờ, phút - Học sinh nhìn tranh vẽ đồng hồ SGK để nêu các thời điểm - Giáo viên củng cố cho học sinh: kim ngắn giờ, kim dài phút, xem cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Viết vào chỗ chấm - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ý đầu, phần còn lại học sinh tự làm Bài 2: - Vẽ thêm kim phút để đồng hồ thời gian tương ứng - Học sinh tự vẽ vào các hình đồng hồ bài tập Bài 3: - Viết tiếp vào chỗ chấm - Giáo viên giới thiệu cho học sinh đây là hình vẽ các mặt đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số và số phút sau đó học sinh trả lời các câu hỏi tương ứng Bài 4: - Nối ( Theo mẫu ) - Học sinh quan sát hình vẽ và tự nối C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Về nhà ôn lại cách xem - Nhận xét tiết học Đạo đức Tiết 3: GIỮ LỜI HỨA ( Tiết ) Vbt/ 5,6; Tgdk/ 35 phút I/ Mục tiêu:HS hiểu: - Nêu vài ví dụ giữ lời hứa - Biết giữ lời hứa với bạn bè và người - Quí trọng người biết giữ lời hứa II/ Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc - HS: Các câu chuyện giữ lời hứa III/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc Mục tiêu: Học sinh biết nào là giữ lời hứa và ý nghĩa việc giữ lời hứa - Giáo viên kể chuyện ( vừa kể vừa minh hoạ tranh ) Trang Lop3.net (8) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Mời học sinh đọc lại truyện - Thảo luận lớp: + Bác Hồ đã làm gì gặp lại em bé sau năm xa ? + Em bé và người truyện cảm thấy nào trước việc làm Bác? + Việc làm Bác thể điều gì? + Qua câu truyện trên, em có thể rút điều gì? + Thế nào là giữ lời hứa? + Người biết giữ lời hứa người đánh giá nào? *Kết luận: Tuy bận nhiều công việc Bác Hồ Không quên lời hứa với em bé Việc làm Bác khiến người cảm động và kính phục - Qua câu truyện trên, chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa Người biết giữ lời hứa người quý trọng, tin cậy và noi theo Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu: Học sinh biết vì cần phải giữ lời hứa và cần làm gì không thể giữ lời hứa với người khác Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm xử lí hai tình sau: - Tình 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học toán Nhưng Tân vừa chuẩn bị thì trên ti vi lại chiếu phim hay, +Theo em, bạn Tân có thể ứng xử nào tình đó? +Nếu là Tân, em chọn cách ứng xử nào? Vì sao? - Tình 2: Hằng có truyện Thanh mượn bạn đem nhà xem và hứa giữ gìn cẩn thận Nhưng nhà, Thanh sơ ý để em bé làm rách truyện +Theo em , Thanh có thể làm gì? Nếu là Thanh em chọn cách nào? Vì sao? - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Học sinh đóng góp ý kiến * Kết luận: Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác Khi vì lí gì đó, em không thực lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lí Hoạt động 3: Tự liên hệ *Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá việc giữ lời hứa thân - Giáo viên nêu yêu cầu liên hệ - Học sinh tự liên hệ - Cả lớp trao đổi, bổ sung Giáo viên nhận xét, khen học sinh đã biết giữ lời hứa và nhắc nhở các em nhớ thực bài học sống hàng ngày C/Củng cố, dặn dò: - Thực giữ lời hứa với bạn bè và người - Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa bạn bè lớp, trường - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Trang Lop3.net (9) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín BUỔI CHIỀU TN & XH Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN Sgk/14; Vbt/9; Tgdk/35 phút I/Mục tiêu:Sau bài học học sinh có khả năng: Chỉ đúng vị trí các phận quan tuần hoàn trên tranh vẽ mô hình II/ Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Giáo viên nêu câu hỏi bài trước cho học sinh trả lời - Nhận xét đánh giá, nhận xét B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu bài dạy Hoạt động 2: Trình bày sơ lược thành phần máu và chức huyết cầu đỏ Nêu chức quan tuần hoàn Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi,QS các hình 1, 2, trang 14 sgk thảo luận các câu hỏi: + Khi bị đứt tay hay trầy da bạn nhìn thấy gì vết thương? + Theo bạn, máu chảy khỏi thể, máu là chất lỏng hay là đặc? + Quan sát máu hình trang 14, bạn thấy máu chia làm phần? Đó là phần nào? + Quan sát hình sách giáo khoa, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình đạng nào? Nó có chức gì? + Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên là gì? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình Các nhóm khác bổ sung, góp ý * Kết luận: Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu Huyết cầu đỏ có dạng cái đĩa, lõm hai mặt Nó có chức mang khí ô-xi nuôi thể Cơ quan vận chuyển máu khắp thể gọi là quan tuần hoàn Hoạt động 3: Kể tên các phận quan tuần hoàn - Các cặp quan sát hình trang 15 sách giáo khoa , hỏi và trả lời theo cặp: + Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu + Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí tim lồng ngực + Chỉ vị trí tim trên lồng ngực mình - Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp - Cả lớp bổ sung *Giáo viên kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có: tim và các mạch máu Hoạt động 4: Trò chơi tiếp sức Hiểu mạch máu tới quan thể C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò Hệ thống lại bài Trang Lop3.net (10) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Ôn Toán Mục tiêu: - Giúp HS củng cố cách xem cho chính xác Các hoạt động dạy học: - Hđ 1: GV hướng dẫn lại cách xem cụ thể - Hđ 2: Thực hành GV gọi HS xem đồng hồ nêu đúng đồng hồ tương ứng Gọi HS khác nhận xét, sửa sai ( Bài tập GV tự cho trên bảng) Ôn TV Mục tiêu - Giúp HS sửa sai lỗi bài chính tả và trình bày bài viết đẹp Các hoạt động dạy học: + GV đọc bài viết + Chọn lỗi các em đã sai bài tập viết Ai có lỗi? (vd: khủyu tay, sứt chỉ, giận, ) + GV hướng dẫn viết lại từ khó bảng nháp + GV đọc cho HS viết lại bài cho đúng + GV chấm lỗi lần và tuyên dương bài trình bày đẹp, đúng chính tả Thứ năm, ngày 06 tháng 09 năm 2012 Chính tả (N – V) Tiết 5: CHIẾC ÁO LEN Sgk/22; Vbt/ 11; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: * Rèn kĩ viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn - Điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài tập - HS : Bảng , VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ : Trang 10 Lop3.net (11) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - HS lên bảng đọc tiếng và viết lên bảng lớp, lớp viết bảng : gắn bó, nặng nhọc, khăn ta , khăng khít - Nhận xét đánh giá B/ Dạy bài Hoạt động : Giới thiệu bài Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc lần đoạn văn Hai học sinh đọc lại, lớp đọc thầm theo - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn: + Vì Lan ân hận? + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa? + Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dấu câu gì? - Hd hs viết vào bảng các từ các em dễ viết sai: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ - Đọc cho học sinh viết vào Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, câu đọc lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư ngồi viết, chữ viết học sinh - Chấm, chữa bài + Học sinh tự chữa lỗi bút chì + Giáo viên chấm – bài, nhận xét bài viết Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả - Bài tập 2: Làm bài 2a + HS đọc Y/C bài tập + GV hướng dẫn cách làm BT + HS l àm VBT , HS làm bảng phụ + Nhận xét sửa sai - Bài tập 3: gv khuyến khích hs đọc thuộc lớp thứ tự chữ và tên chữ học C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Về tập viết lại các tiếng, từ viết sai Học thuộc theo đúng thứ tự tên 19 chữ đã học - Nhận xét tiết học Toán Tiết 14: XEM ĐỒNG HỒ ( ) Sgk/14; Vbt/18,19; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết xem đồng kim phút vào các số từ đến 12 và đọc theo hai cách Chẳng hạn, 35 phút kém 25 phút II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Mặt đồng hồ bìa; Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử - HS: Đồng hồ , VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ Trang 11 Lop3.net (12) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Gọi học sinh lên bảng đọc các trên đồng hồ mô hình giáo viên quay kim - Kiểm tra nhà học sinh - Nhận xét, dánh giá B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu ài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ SGK để học sinh nêu - Sau đó giáo viên hướng dẫn cách đọc giờ, phút nữa, chẳng hạn: Các kim đồng hồ 35 phút, em thử nghĩ xem còn thiếu bao nhiêu phút thì đến giờ? Học sinh nhẩm số phút  Vậy có thể nói: 35 phút hay kém 25 phút Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Viết vào chỗ chấm Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ý đầu, phần còn lại học sinh tự làm Bài 2: - Vẽ thêm kim phút để đồng hồ thời gian tương ứng - Học sinh tự vẽ vào các hình đồng hồ bài tập Bài 3: Nối ( Theo mẫu ) Học sinh quan sát hình vẽ và tự nối Bài 4: Xem tranh viết số thích hợp vào chỗ chấm Hướng dẫn học sinh quan sát hình a nêu thời điểm tương ứng Sau đó tự làm các câu còn lại C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Về nhà ôn lại cách xem - Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Tiết 3: SO SÁNH , DẤU CHẤM Sgk/24; Vbt/12,13; Tgdk/ 35 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Tìm hình ảnh so sánh các câu thơ, câu văn (BT1) - Nhận biết các từ so sánh (BT2) - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 1, bài tập - HS: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Kiểm tra bài cũ : - HS lên làm BT1, BT2 - Nhân xét ghi điểm B/ Bài : Trang 12 Lop3.net (13) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Hoạt động : Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo - học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh Các em cầm bút gạch đưới hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn - Sửa bài tập Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp viết nháp từ so sánh học sinh lên bảng gạch từ so sánh các câu thơ, văn - Làm vào bài tập - Giáo viên chốt lại lời giải đúng: Bài 3: - học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên nhắc lớp đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng Nhớ viết hoa chữ cái đầu câu C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Hệ thống lại bài - Dặn dò: nhà xem lại các bài tập đã làm - Nhận xét tiết học Thủ công Tiết 3: GẤP CON ẾCH ( tiết ) Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu: - Biết cách gấp ếch - Gấp ếch gấiy Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng II/ Đồ dùng dạy học: - GV: + Mẫu ếch gấp giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát + Tranh quy trình gấp ếch giấy - HS: + Giấy nháp, giấy thủ công + Bút màu, kéo thủ công III/Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ : - GV kiểm tra dụng cụ cảu HS - Nhận xét B/ Bài : Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: Quan sát nhận xét Trang 13 Lop3.net (14) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu ếch gấp giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét đặc điểm, hình dáng ếch mẫu gồm ba phần: phần đầu, phần thân và phần chân - Giáo viên liên hệ thực tế hình dạng và ích lợi ếch - Giáo viên gọi học sinh lên bảng mở dần ếch trở lại tờ giấy hình vuông ban đầu Hoạt động 3: Hướng dẫn - Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại cách làm và gọi học sinh lên bảng làm Bước 2: Gấp tạo hai chân trước ếch Bước 3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch + Giáo viên làm mẫu theo quy trình, và ính hình vẽ lên bảng + Giáo viên gọi học sinh lên bảng thao tác lại các bước gấp ếch Trong quá trình thao tác, giáo viên và học sinh quan sát, giáo viên sữa chữa, uốn nắn thao tác học sinh thực chưa đúng + Học sinh tập gấp ếch giấy theo các bước đã hướng dẫn C/ Hoạt động 4: Nhận xét, củng cố, dặn dò - Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: giấy, kéo - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 07 tháng 09 năm 2012 Toán Tiết 15: LUYỆN TẬP Sgk/28; Vbt/ 20; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: - Biết xem (chính xác đến phút) - Biết xác định 1/2, 1/3 nhóm đồ vật II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ , phiếu bài tập - HS: VBT III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Kiểm tra nhà HS - Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Trang 14 Lop3.net (15) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Viết vào chỗ chấm - Học sinh xem đồng hồ nêu đúng đồng hồ tương ứng Bài 2: - Giải bài toán theo tóm tắt - Dựa vào tóm tắt học sinh tự nêu lại bài toán, tìm cách giải, làm vào bài tập Giải: Số người có tất là: x = 20 ( người ) Đáp số: 20 người - Chấm, sửa bài Bài 3: - Khoanh vào số cam - Yêu cầu học sinh khoanh vào 1/3 số cam câu a và 1/5 số cam câu b Bài 4: Điền dấu ( >, <, = ) - Yêu cầu học sinh tính kết điền dấu ( > , <, = ) vào chỗ chấm C/Củng cố, nhận xét, dặn dò - Củng cố lại cách xem - Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN Sgk/28; Vbt/ 14; Tgdk/35 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen theo gợi ý (BT1) - Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Mẫu đơn xin nghỉ học III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ - Gv kiểm tra hs, cho đọc lại đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Nhận xét đánh giá B/ Dạy bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: ( miệng ) - học sinh đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên nêu yêu cầu bài: Kể gia đình mình cho người bạn Các em cần nói đến câu giới thiệu gia đình em - Kể gia đình theo nhóm nhỏ - Đại diện nhóm thi kể Cả lớp và giáo viên nhận xét Trang 15 Lop3.net (16) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Một học sinh đọc mẫu đơn Sau đó nói trình tự lá đơn: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Tên người nhận đơn + Họ, tên người viết đơn + Người viết là học sinh lớp nào + Lí viết đơn + Lí nghỉ học + Lời hứa người viết đơn + Ý kiến và chữ kí gia đình học sinh + Chữ kí học sinh - Hai học sinh làm miệng bài tập - Học sinh điền nội dung vào đơn - Kiểm tra, chấm sửa bài tập C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Dặn dò: Yêu cầu hs ghi nhớ mẫu đơn, để thực hành viết đơn xin nghỉ học cần - Nhận xét tiết học Chính tả Tiết 6: CHỊ EM Sgk/27; Vbt/13,14 Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu:Rèn kĩ viết chính tả: - Chép và trình bày đúng bài CT - Làm đúng bài tập các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT (3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy học: GV : - Bảng phụ viết bài thơ Chị em - Bảng phụ viết nội dung bài tập HS : - Bảng con, VBT , chính tả III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - Giáo viên mời học sinh lên bảng đọc tiếng cho em viết lên bảng lớp, lớp viết bảng các từ ngữ: trăng tròn, chậm trễ, trung thực - Nhận xét, ghi điểm B/ Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép - Giáo viên treo bảng phụ đã viết bài thơ chị em trên bảng lớp - Học sinh đọc bài thơ : 2-3 em đọc Trang 16 Lop3.net (17) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài thơ: - Chị bài thơ làm việc gì? - Trải chiếu, buông màn cho em ngủ, chị quét vườn, đuổi gà không phá vườn sau, chị ngủ cùng em - Học sinh nhận xét cách trình bày: đây là thể thơ lục bát - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng các từ các em dễ viết sai: trải chiếu,luống rau, ươm, ngoan - Học sinh nhìn bảng chép - nhắc nhở học sinh ngồi viết - Học sinh tự chữa lỗi bút chì - Giáo viên chấm – bài, nhận xét bài viết Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài tập 1: điền vào chỗ trống ăc hay oăc Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh làm VBT Chấm bài nhận xét C/ Củng cố, nhận xét, dặn dò - Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai Xem bài sau - Nhận xét tiết học Mĩ thuật Tiết 3: VẼ THEO MẪU : VẼ QUẢ Vtv/7; Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu: - Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ vài loại - Biết cách vẽ theo mẫu - Vẽ hình và vẽ màu theo ý thích II/ Đồ dùng dạy học: GV : + Một vài loại quả: xoài, đu đủ, ổi, na,nho + Bài vẽ học sinh lớp trước HS : Màu vẽ , vẽ III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ HS - Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Giáo viên dùng các loại để giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu vài loại đã chuẩn bị mục II + Học sinh nêu tên các loại + Nhận xét đặc điểm, hình dạng, màu sắc + Sau HS trả lời, giáo viên tóm tắt đặc điểm hình dáng, màu sắc số loại Hoạt động 2: Cách vẽ qủa Trang 17 Lop3.net (18) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Giáo viên đặt trên bàn, sau đó hướng dẫn học sinh cách vẽ theo trình tự bước: + So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang để vẽ hình dáng chung cho phù hợp với phần giấy + Vẽ phác hình qủa + Sửa hình cho giống mẫu + Vẽ màu theo ý thích Hoạt động 3: Thực hành - Hs quan sát mẫu kĩ trước vẽ - Học sinh vẽ vào tập vẽ - Lưu ý ước lượng chiều cao, chiều ngang - Giáo viên theo dõi giúp đỡ 4/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ - Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp - Chuẩn bị bài sau: quan sát hình dáng, màu sắc số loại - Nhận xét tiết học Sinh hoạt lớp Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động tổ tuần qua Giáo viên nhận xét, đánh giá các hoạt đông tuần qua 1/ Hạnh kiểm - Lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè: - Các em ngoan, ăn mặc , gọn gàng tóc cắt ngắn - Vẫn còn số em chưa ngoan 2/ Học lực: - Các em có ý thức học tập - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Một số em tích cực phát biểu xây dựng bài: Đi học đầy đủ, đúng - Một số em biết giúp bạn học tập - Một số em ý thức học tập chưa cao 3/ Phương hướng : - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Nhắc nhở các quy định nhà trường và lớp - Chăm lo học bài và làm bài trước đến lớp - Tổ chức km cho HS yếu vào trống Trang 18 Lop3.net (19)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:27

Xem thêm:

w