- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau: + Hát bài Ca-chiu-sa kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh [r]
Trang 1Ngày soạn:17/03/2021
CHỦ ĐỀ BAY CAO TIẾNG HÁT I.MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu,lời ca của bài Ca chiu sa
- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài
- HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
2 Về kĩ năng:
- HS hát đúng giai điệu,lời ca của bài Ca chiu sa Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài
- HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
3 Về thái độ:
- Học sinh hiểu biết về nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi
- Thông qua bài hát giáo dục cho HS tình yêu quê hương đát nước
- HS trân trọng những đóng góp của các nhạc sĩ Việt Nam
II- NỘI DUNG
1 Nội dung tiết 27:
- Học hát: Bài Ca-chiu-sa
- Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng
2 Nội dung tiết 28:
- Ôn tập bài hát: Ca-chiu-sa.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 8
3 Nội dung tiết 29
- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8
- Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đường chúng ta đi.
III-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Chuẩn bị của GV:
+ Nhạc cụ quen dùng.Organ, Máy tính và máy chiếu
+ Đệm đàn thuần thục bài Ca chiu sa và bài TĐN số 8
+ Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài Ca chiu sa.
Trang 2- Chuẩn bị của HS:
+ Sách Âm nhạc 7, vở ghi bài
+ Nhạc cụ gõ: thanh phách …
IV.PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp luyện tập - thực hành kết hợp lí thuyết
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp trực quan
V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC
Ngày giảng Lớp
15/03/2021 7C
16/03/2021 7B
19/03/2021 7A
Tiết 27
HỌC HÁT BÀI: CA CHIU SA Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng.
1 Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3 Giảng bài mới: (40’)
Gv ghi bảng I.Học hát: Bài Ca chiu sa (30’) Hs ghi bài
Gv mở nhạc
GV cho học
sinh xem hình
ảnh
A Hoạt động khởi động:
- Cho học sinh nghe mẫu bài hát Khúc ca bốn mùa
- HS xem một số hình ảnh về nước Nga
B Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hs nghe
HS xem
HS đọc
Gv treo bảng
phụ
Gv hỏi
- Treo bảng phụ chép sẵn bài hát
1.Tìm hiểu tác giả,tác phẩm a.Tác giả:
Hs quan sát và đọc lời ca
Hs trả lời
Trang 3GV ghi bảng
GV hỏi
GV ghi bảng
- Nhạc sĩ blante: Sinh 1903- mất 1990 ông sinh ra trong một gia đình thợ thủ công nghèo Cuộc đời để lại cho chúng ta hơn 2000 bài hát
- Bài hát được nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch lời Việt
- Ông sinh ngày 12 tháng 1 năm 1930, quê ở thôn Lương Ngọc, xã Thúc Kháng, huyện Bình
Giang, Hải Hưng (nay là Hải Dương)
- Tác phẩm: Hành khúc đội thiếu niên tiền phong HCM, Gặp nhau giữa trời thu Hà Nội
b.Tác phẩm:
* Hoạt động cả lớp
- HS nghe bài hát Ca-chiu-sa (Nghe băng, đĩa hoặc
GV trình bày), nêu những hình ảnh(câu hát) mà em thấy thích
* Hoạt động cá nhân
- HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Nội dung (hoặc chủ đề) bài hát nói về điều gì?
+ Trong bài có sử dụng những ký hiệu âm nhạc gì?
- Bài hát viết ở nhịp 2/4, giọng rê thứ
- Kí hiệu: Dấu nhắc lại, dấu lặng đơn
- Bài hát chia: 4 câu
HS ghi bài
HS trả lời
HS ghi bài
Gv điều khiển
Gv hỏi
GV đàn và hát
mẫu
C Hoạt động thực hành
II Học hát
* Hoạt động cả lớp
- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát:
- Tập hát từng câu:
+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng với tiếng đàn GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai
+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất
+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai
Hs nghe
Hs trả lời
HS nghe và thực hiện
Trang 4GV điều khiển
+ Tương tự với cỏc cõu cũn lại Với câu bốn có nghịch phách, GV đàn và hát mẫu nối liền hai câu cuối để HS hát theo cho đúng
* Hoạt động nhúm
- Tập hỏt cả bài:
+ HS tập hỏt cả bài
+ HS tự luyện tập bài hỏt
+ GV giỳp HS sửa chỗ hỏt sai
+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thỏi và tỡnh cảm của bài hỏt
+ Một vài nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp Cỏc nhúm khỏc tham gia nhận xột, đỏnh giỏ GV bổ sung, động viờn, tuyờn dương khen ngợi hoặc đưa
ra kết luận
* Hoạt động cả lớp
- Củng cố bài hỏt + HS hỏt kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhạc
+ HS tập hỏt nối tiếp và hũa giọng
D Hoạt động ứng dụng
*Hoạt động nhúm và cỏ nhõn
- HS học thuộc bài hỏt để hỏt trong cỏc hoạt động ở trường, lớp
- Hoạt động ứng dụng trong lớp, cỏc nhúm HS chọn
1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:
+ Hỏt bài Ca-chiu-sa kết hợp gừ đệm: Hỏt kết hợp
gừ đệm hoặc vỗ tay theo phỏch, thể hiện rừ phỏch mạnh và phỏch nhẹ; Hỏt kết hợp gừ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp
+ Hỏt bài Ca-chiu-sa kết hợp vận động theo nhạc:
Tỡm động tỏc vận động phự hợp với từng cõu hỏt;
HS thực hiện
Trang 5Tập hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Ca-chiu-sa trong các sinh hoạt của lớp, của trường và
sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng
GV hướng
dẫn
* Hoạt động nhóm
Các nhóm HS chọn 1 trong 3 hoạt động sau:
- Kể tên một vài bài hát nhạc Nga mà em biết Kể tên bài hát
GV chỉ định
Sưu tầm một số bài hát thuộc thể loại nhạc nước ngoài
III Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng (10’)
4 Củng cố ( 3’ )
- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn
5 Hướng dẫn BTVN ( 1’ )
- Học thuộc bài hát
- Làm bài tập trong sbt
- Xem nội dung tiết sau
* RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Ngày giảng Lớp
22/03/2021 7C
23/03/2021 7B
Trang 626/03/2021 7A
Tiết 28
Ôn tập bài hát: Ca-chiu-sa.
Tập đọc nhạc: TĐN số 8.
1 Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:( 2’)
?Trình bày bài hát ca-chiu-sa ( 1hs )
3 Giảng bài mới: (37’)
Gv ghi nội dung
GV yêu cầu
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV giới thiệu
GV yêu cầu
I Ôn tập bài hát : Ca chiu sa(10’)
A Hoạt động khởi động:
* Hoạt động cả lớp :
Cả lớp hát bài Ca chiu sa
kết hợp gõ đệm theo phách
B Hoạt động hình thành kiến thức mới:
(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)
C Hoạt động thực hành:
*Hoạt động cả lớp :
-Hát bài Ca chiu sa, hát đúng giai điệu, lời ca, thể
hiện sắc thái, tình cảm của bài hát
- Hát bài Ca chiu sa, kết hợp gõ đệm :
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp
* Hoạt động nhóm :
- Hát bài Ca chiu sa theo cách hát đuổi.
- Hát bài Ca chiu sa, kết hợp vận động theo nhạc.
D Hoạt động ứng dụng:
* Hoạt động nhóm và cá nhân :
- Trình diễn bài Ca chiu sa trước lớp, theo từng
nhóm
- Trình diễn bài Ca chiu sa trước lớp, theo các hình
thức đơn ca, song ca, tốp ca,
Hs ghi bài
HS thực hiện
HS nghe
HS thực hiện
Trang 7Gv giới thiệu
GV ghi bảng
Gv giới thiệu
GV đàn
Gv hỏi
GV hỏi
GV đàn
GV hỏi
- Hát bài Ca chiu sa trên lớp và trong các sinh hoạt
của lớp, trường và cộng đồng
E Hoạt động bổ sung:
* Hoạt động cả lớp :
+ HS giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát đã chuẩn bị ở tiết trước
+ HS hát một vài câu hát nói về tình yêu quê hương đát nước
II.Tập đọc nhạc số 8:
Chú chim nhỏ dễ thương(27’)
A Hoạt động khởi động:
*Hoạt động cả lớp
-GV đàn giai điệu bài TĐN số 8, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc
*Hoạt động cá nhân
-HS nêu cảm nhận về bản nhạc
B Hoạt động hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động cặp đôi
HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Về cao độ bài TĐN có sử dụng những tên nốt nhạc nào?
+ Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất và nốt nhạc nào thấp nhất?
+ Về trường độ bài TĐN có sử dụng những hình nốt nhạc nào?
C Hoạt động thực hành
-Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN):
-Đọc gam Đô trưởng:
-GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo
- Đọc câu tiếp theo tương tự.
-Tập đọc cả bài:
Hs lắng nghe
HS ghi bài
HS nghe
HS lắng nghe
HS cảm nhận
HS trả lời
HS thực hiện
Trang 8GV đàn
GV yêu cầu
Gv đàn giai
điệu
GV sửa sai
Gv đàn và kiểm
tra
-GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo
-HS đọc cả bài TĐN và gõ phách GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS
-Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc
cả bài, gõ phách
- GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa hát vừa gõ phách
- Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS hoặc xung phong hát lời
- Củng cố, kiểm tra: Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và
gõ phách
D Hoạt động ứng dụng:
* Hoạt động nhóm
-Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách
-Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng thanh phách gõ đệm theo Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện
E Hoạt động bổ sung:
* Hoạt động cá nhân
- HS Đặt lời mới cho bài TĐN theo chủ đề tự chọn
HS thực hiện
HS luyện tập
Hs thực hiện
4 Củng cố: ( 3’)
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 8 kết hợp gõ phách
5 Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1’)
- Đọc đúng, hát thuộc bài TĐN số 8
Ngày giảng Lớp
29/03/2021 7C
30/03/2021 7B
02/04/2021 7A
Tiết 29
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8
Trang 9Nhạc lí: Gam trưởng - Giọng trưởng.
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài
hát Đường chúng ta đi.
1 Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy
3 Giảng bài mới: (40’
Hoạt động của
Hoạt động của Trò
GV đàn
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
Nội dung 2 : (15p’)
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8
A Hoạt động khởi động:
* Hoạt động cả lớp:
Cả lớp nghe GV đàn, hoăc hát bài TĐN số 8
B Hoạt động hình thành kiến thức mới:
(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)
C.Hoạt động thực hành:
* Hoạt động cả lớp:
- Đọc bài TĐN số 8, đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN
- Đọc bài TĐN số 8 kết hợp gõ đệm : Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ
D Hoạt động ứng dụng:
* Hoạt động nhóm:
+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp
+ Đọc bài TĐN số 8, kết hợp đánh nhịp
- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm dùng
HS thể hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
Trang 10GV mở băng đĩa
GV hỏi
GV hướng dẫn
thanh phách gõ đệm theo Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện
* Hoạt động cá nhân:
Một vài cá nhân trình bày lời mới của bài TĐN số 8
E Hoạt động bổ sung:
* Hoạt động cá nhân:
- Hãy đặt lời cho bài TĐN số 8 vừa học
Nội dung 2(10p’)
A Hoạt động khởi động:
B Hoạt động hình thành kiến thức mới:
C.Hoạt động thực hành:
D Hoạt động ứng dụng:
E Hoạt động bổ sung:
* Nội dung 3(14p’)
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát
§êng chóng ta ®i
A Hoạt động khởi động:
B Hoạt động hình thành kiến thức mới:
C Hoạt động thực hành:
D Hoạt động ứng dụng:
- Sử dụng bài hát Đường chúng ta đi trong các
sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt Đoàn, Đội, văn hóa tại cộng đồng
E Hoạt động bổ sung:
* Hoạt động cả lớp:
- Hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Huy Du mà em biết
? Cảm nhận của em sau khi nghe xong bài Đường chúng ta đi
HS nghe
HS trả lời
HS tham gia
HS nghe
HS nghe
Trang 114.Củng cố: (3p’)
- Khái quát lại nội dung bài học
- Cả lớp hát lại bài TĐN số 8
5 Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’)
- Học thuộc, nắm vững các nội dung tiết học hôm nay
- Xem trước bài mới
* RÚT KINH NGHIỆM
………
………
………