1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 14 Cau chuyen bo dua

53 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Câu Chuyện Bó Đũa
Người hướng dẫn GV. Nguyễn Hồng Thịnh
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 104,82 KB

Nội dung

 Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng Bài tập 2: Điền vào ngoặc dấu chấm - Học sinh đọc yêu cầu hay dấu chấm hỏi cho thích hợp - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Mẹ ơi, con muốn ăn cam của chị [r]

Trang 1

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh Thứ ngày tháng năm 20

Lớp: 2

Tuần: 14

Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I Mục tiêu: Giúp học sinh

1 Kiến thức:

- Đọc trơn được cả bài

- Đọc đúng các từ ngữ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ

+ Đọc toàn bài: Bài văn nói lên điềugì?

 Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 BÀI MỚI

a Giới thiệu bài :

- Đưa bó đũa ra, yêu cầu học sinh thửbẻ

 Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài

Trang 2

- Học sinh đọc nối tiếp câu

- Học sinh tìm cách đọc sau đóluyện đọc:

Một hôm,/ ông đặt 1 bó đũa/ và

1 túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại và bảo://

Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.//

Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.//

Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//

+ Học sinh đọc nối tiếp

- Học sinh đọc nối tiếp đoạn Các

Trang 3

- Gọi học sinh đọc lại 3 đoạn.

 Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 BÀI MỚI

c Tìm hiểu bài:

* Yêu cầu đọc đoạn 1

- Câu chuyện có những nhân vật

nào?

- Các con của ông cụ khi lớn lên có

yêu thương nhau không?

- Va chạm có nghĩa là gì?

* Đọc đoạn 2

- Người cha đã bảo các con mình

làm gì?

- Tại sao 4 người con không ai bẻ

gãy được bó đũa?

- Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng

- Tổ chức cho học sinh đọc theo vai

hoặc đọc nối tiếp

- 3 em đọc

- 1 học sinh

- Người cha, các con

- Không Họ thường hay vachạm với nhau

- Va chạm có nghĩa là cãi vã

nhau vì những điều nhỏ nhặt

- 1 học sinh

- Nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông

sẽ thưởng cho túi tiền

so sánh với cả 4 người con

- Chia lẻ: tách rời từng cái Hợp lại: để nguyên

- Học sinh giải nghĩa theo chúgiải

- Anh em trong 1 nhà phải biếtthương yêu, đùm bọc, đoàn kếtvới nhau Đoàn kết mới tạo nênsức mạnh Chia rẽ ra thì yếu

- Học sinh thi đọc

Trang 4

- Bài sau : Nhắn tin

- Học sinh trả lời theo suy nghĩ

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh Thứ ngày tháng năm 20

Lớp: 2

Tuần: 14

Toán

Trang 6

Bài 3: Vẽ hình theo mẫu

- Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời:

Mẫu gồm những hình gì ghép lại vớinhau?

- Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ hìnhtam giác và hình chữ nhật trong mẫu

- Giáo viên nhận xét, tuyên dươngnhững học sinh trả lời nhanh và đúngnhất

- Muốn tìm số hạng chưa biết talấy tổng trừ đi số hạng kia

- Viết các chữ x và dấu bằngthẳng hàng

1 Kiến thức:

Trang 7

- Học sinh đọc đúng các từ: kẽo cà kẽo kẹt phơ phất, lặn lội, mênh mông

2 Kỹ năng:

- Học sinh hiểu được nghĩa các từ: gian, phơ phất, vương vương

- Học sinh đọc trơn, hiểu nội dung bài: Qua bài thơ ta thấy tình yêu thương thathiết của tác giả đối với quê hương và em gái của mình

a Giới thiệu bài:

 Giáo viên giới thiệu và ghi tên bàilên bảng

- Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?

- Câu thơ nào cho em thấy bạn nhỏđang ru em

- Cả lớp nghe, theo dõi, đọcthầm theo

- Học sinh đọc cá nhân, đồngthanh

- Học sinh đọc nối tiếp từngdòng thơ

- Học sinh đọc nối tiếp từng khổthơ

- 3 em/ nhóm luyện đọc nối tiếp

Trang 8

- Ngoài việc ngắm em ngủ bạn nhỏcòn làm gì nữa?

- Bạn nhỏ đoán em bé mơ thấy gì?

- Theo em, liệu có đúng là em bé sẽ

mơ về những cảnh đó không? Vìsao bạn nhỏ lại nghĩ em sẽ mơ vềnhững cảnh này?

 Bạn nhỏ rất yêu quê hương củamình

- Giáo viên nhận xét giờ học

- Về nhà tập đọc và trả lời câu hỏicủa bài

- Bé Giang….nụ cười

- tóc bay phơ phất, nụ cườivương vương

- Bạn còn đoán giấc mơ của em

- đoán em sẽ gặp con cò lặn lội

bờ sông, gặp cánh bướm bay…

- Vì đây là những cảnh vật thânthiết, gần gũi với quê hương củabạn

- Học sinh luyện đọc cá nhân,đồng thanh

- Yêu quê hương, yêu anh chị emcủa mình

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh Thứ ngày tháng năm 20

Trang 9

- Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp.

- Củng cố giải toán có lời văn

- Giáo viên nêu phép tính 65 - 38 ?

- Giáo viên cho học sinh tự thựchiện các phép trừ còn lại

4 LUYỆN TẬP

Bài 1: Tính

- Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêucách tính 1 vài phép tính

- 2 học sinh chữa bài Cả lớp theodõi, nhận xét

- Học sinh nêu cách đặt tính vàcách tính

- Học sinh đọc kết quả vừa tìmđược

- 6 em chữa bài Cả lớp theo dõi,sửa sai

- Hàng chục viết thẳng hàng chục,hàng đơn vị viết thẳng hàng đơnvị

- Học sinh nêu

Trang 10

- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?

- Bài toán cho biết gì?

- 38 là số tuổi của ai?

 Nhận xét tiết học

6 DẶN DÒ

- Ôn cách thực hiện các phép trừ

có nhớ dạng trên

- Bài sau: Luyện tập

- Học sinh làm bài, 4 em trình bày

Cả lớp quan sát, đánh giá

- Học sinh nêu cách làm:

Lấy 86 - 6 = 80, điền số 80 vào ôtrống thứ nhất Lấy tiếp 80 - 10 =

70 Viết số 70 vào ô trống thứ hai

- Học sinh đọc bài toán

- Mẹ bao nhiêu tuổi?

I Mục tiêu: Giúp học sinh

Trang 11

* Ghi nhớ nội dung đoạn viết:

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵnđoạn văn cần chép

- Đây là lời của ai nói với ai?

- Người cha nói gì với các con?

- 1 học sinh đọc bài viết, cả lớptheo dõi

- Lời của người cha nói với cáccon

- Người cha khuyên các con phảiđoàn kết Đoàn kết mới có sứcmạnh, chia lẻ ra thì sẽ không cósức mạnh

- Sau dấu hai chấm và dấu gạchngang đầu dòng

- Học sinh viết bảng con hoặcnháp

- Học sinh nghe và viết bài vàovở

Trang 12

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh Thứ ngày tháng năm 20

Lớp: 2

Tuần: 14

Kể chuyện CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I Mục tiêu: Giúp học sinh

- Biết theo dõi lời bạn kể

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn

II Đồ dùng:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ, 1 bó đũa, 1 túi đựng tiền, bảng phụ

- Học sinh: SGK

Trang 13

III Các bước lên lớp:

- Kể câu chuyện: Bông hoa Niềm Vui

Giáo viên nhận xét, đánh giá từng họcsinh

3 BÀI MỚI

a Giới thiệu bài:

 Giáo viên ghi bảng

b Hướng dẫn kể từng đoạn:

- Giáo viên treo tranh minh hoạ

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh vànêu nội dung từng tranh

- Người cha đã nói gì và làm gì?

- Các người con có ý kiến gì?

- Gọi 3 học sinh lên bảng kểnối tiếp

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1

- Các con đang cãi nhau, ngườicha rất buồn

- Khi người cha già, các conkhông đoàn kết vì anh em suốtngày va chạm

- Người cha rất buồn phiền

- Người cha và tất cả các con

- Ai bẻ gãy được bó đũa này thìcha thưởng cho túi tiền

- Các con đang tranh nhau bẻ

bó đũa

- Người cha đã cởi bó đũa ra và

bẻ gãy từng chiếc một Ôngnói: Như thế là các con đềuthấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợplại thì mạnh

- Nếu bẻ gãy từng chiếc thì có

Trang 14

- Học sinh kể theo từng tranh

- Học sinh nhận vai và diễntrước lớp

- Anh em phải biết yêu thương,đùm bọc nhau

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh Thứ ngày tháng năm 20

Lớp: 2

Tuần: 14

Đạo đức GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1)

I Mục tiêu: Giúp học sinh

1 Kiến thức:

- Biết 1 số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Biết vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp

2 Thái độ, tình cảm:

- Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Không đồng tình, ủng hộ với những việc làm ảnh hưởng xấu đến trường lớp

Trang 15

- Yêu cầu học sinh làm phiếu học tậpsau khi tham quan

1 Em thấy vườn trường, sân trườngmình như thế nào?

Sạch, đẹp, thoáng mát Bẩn, mất vệ sinh

Ý kiến khác của em:

2 Sau khi quan sát, em thấy lớp mìnhnhư thế nào? Ghi lại ý kiến củaem

- Giáo viên tổng kết dựa trên nhữngkết quả làm trong phiếu học tập củahọc sinh

* Kết luận: Các em cần phải giữ gìntrường lớp cho sạch đẹp

Hoạt động 2: Những việc cần làm đểgiữ gìn trường lớp sạch đẹp

- Yêu cầu: Các nhóm học sinh thảoluận, ghi ra giấy những việc làm cầnthiết để giữ trường lớp sạch đẹp Sau

đó dán phiếu của nhóm mình lênbảng

* Kết luận: Muốn giữ gìn trường lớpsạch đẹp, ta có thể làm 1 số công việc

- 2 học sinh trả lời

- Học sinh làm phiếu học tập vàđại diện cá nhân trình bày ý kiến

- Học sinh thảo luận, đại diện cácnhóm lên trình bày kết quả, traođổi, nhận xét, bổ sung giữa cácnhóm

Trang 16

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thựchành.

- Học sinh trả lời cá nhân

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh Thứ ngày tháng năm 20

Lớp: 2

Tuần: 14

Hướng dẫn học

VỞ BÀI TẬP TOÁN (TIẾT 65)

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

1 Kiến thức:

- Làm tốt các bài trong vở Bài tập Toán (trang 69)

- Củng cố giải toán có lời văn

Trang 17

- Nêu cách thực hiện dãy tính

Bài 3: Giải toán

- Học sinh đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Kết quả là 26 cho con biết đó là sốtuổi của ai?

- Tính lần lượt từ phải sang trái

- Đặt tính: Viết số 65, viết số 27

ở dưới sao cho hàng chục thẳnghàng chục, hàng đơn vị thẳnghàng đơn vị, viết dấu trừ giữa 2

số, kẻ vạch ngang rồi tính

Cách tính: Học sinh nêu

- Lấy số trong hình vuông thứnhất trừ số ở ngoài, ta được kếtquả là số trong hình vuông2, lấykết quả đó trừ đi số thứ hai, tađược kết quả là số ở trong hìnhtròn

- Thực hiện lần lượt từ trái sangphải

Trang 18

- Nhận xét giờ học

- Tập thực hiện các phép trừ códạng đã học

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh Thứ ngày tháng năm 20

- Sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai làm gì?

- Sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi

3 Thái độ:

- Yêu môn Tiếng Việt

- Biết yêu lao động

Trang 19

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Đọc đoạn văn cần điền

- Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ôtrống thứ hai?

- 1 em đọc đoạn văn cần điền

- Học sinh tự làm bài và chữabài

- Vì đây là câu hỏi

- từ chỉ hoạt động

- 3 em

Trang 20

5 DẶN DÒ

- Về nhà tập đặt câu theo mẫu đã học

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh Thứ ngày tháng năm 20

- Đọc trơn được cả bài

- Đọc đúng các từ ngữ: quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyền, quyển.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

2 Kỹ năng:

- Hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài

- Hiểu cách viết một tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý)

- Đọc bài: Câu chuyện bó đũa

+ Đọc đoạn 1, 2: Tại sao 4 người conkhông ai bẻ gãy được bó đũa?

+ Đọc đoạn 2, 3: Người cha bẻ gãy bó

- Vì mỗi người con đều cầm cả

bó đũa để bẻ

- Người cha cởi bó đũa ra và bẻ

Trang 21

a Giới thiệu bài :

 Giáo viên giới thiệu và ghi tên bàilên bảng

- Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất

+ Chị Nga nhắn Linh những gì?

+ Hà nhắn Linh những gì?

- Yêu cầu học sinh đọc bài tập

+ Bài tập yêu cầu làm gì?

+ Vì sao chúng ta phải viết tin nhắn?

gãy từng chiếc một

- Cả lớp theo dõi, đọc thầm

- Học sinh đọc cá nhân, đồngthanh

- Đọc nối tiếp câu

- Học sinh tìm cách ngắt giọng:

Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánh dấu.//

Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát/ cho tớ mượn nhé.//

- 3 - 5 em đọc

- 1 số nhóm trình bày, các nhómkhác nghe, nhận xét, bổ sung

* 2 nhóm thi

* cả lớp đọc

- Chị Nga và bạn Hà nhắn tincho Linh Nhắn tin bằng cáchviết lời nhắn vào 1 tờ giấy

- Vì lúc chị Nga đi Linh chưangủ dậy Còn lúc Hà đến nhàLinh thì Linh không có nhà

- 1 em đọc+ quà sáng chị để trong lồng bàn

và dặn Linh các công việc cầnlàm

+ Hà đến chơi nhưng Linh không

có nhà Hà mang cho Linh bộque chuyền và dặn Linh mangcho mượn quyển bài hát

- 1 em+ Viết tin nhắn+ Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ

Trang 22

3 - 5/

2/

+ Nội dung tin nhắn là gì?

- Yêu cầu học sinh thực hành viết tinnhắn

 Nhận xét, khen ngợi các em viếtngắn gọn đủ ý

+ Em cho cô Phúc mượn xe đạp

- Học sinh thực hành viết tinnhắn 1 số học sinh đọc

- Học sinh thi đọc cá nhân, đồngthanh

- Để thông báo (báo tin) về 1 vấn

đề mà người viết tin không gặpđược người nhận tin

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh Thứ ngày tháng năm 20

Lớp: 2

Tuần: 14

Toán LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp học sinh

 Giáo viên nhận xét, đánh giá

- 2 học sinh chữa bài Cả lớptheo dõi, bổ sung

Trang 23

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết chị vắt được bao nhiêulít sữa bò chúng ta làm thế nào?

- Học sinh nhẩm và ghi kết quả

- Học sinh nối tiếp nhau đọc kếtquả của từng phép tính

- Cả lớp quan sát, sửa sai

- Bài toán hỏi chị vắt được baonhiêu lít sữa bò?

- Làm phép tính trừ: 50 - 18 = 32

- Học sinh chơi

Trang 24

- Làm tốt các bài trong vở Bài tập Toán (trang 70)

- Củng cố bảng trừ và giải toán có lời văn

Trang 25

+ Con thực hiện tính như thế nào?

- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính

và cách tính 1 phép tính

Bài 3: Giải toán

+ Bài toán cho gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Kết quả bằng 39 lít cho con biếtđiều gì?

- Giáo viên chốt lại phép tính đúng

5 DẶN DÒ

- Nhận xét giờ học, tuyên dươnghọc sinh làm bài nhanh, đúng, sạchsẽ

- Học thuộc bảng trừ

Tính lần lượt từ hàng đơn vị đếnhàng chục

- Đại diện 2 dãy lên thi

Trang 26

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh Thứ ngày tháng năm 20

Lớp: 2

Tuần: 14

Hướng dẫn học

ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

I/ Mục tiêu: Giúp học sinh

1 Kiến thức:

- Mở rộng cho học sinh vốn từ về tình cảm gia đình

- Ôn lại mẫu câu Ai - làm gì?

2 Kỹ năng:

- Luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi

3 Thái độ:

- Yêu thích môn Tiếng Việt

- Biết giúp đỡ, chăm sóc những người trong gia đình

a yêu thương b nhường nhịn

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh viết vào nháp

Trang 27

- Mẹ ơi, con muốn ăn cam của chịHiền Thảo có được không (… )

- Chị đang ốm Để dành cam cho chịnghe con (… )

- Không sao (……) Mẹ cứ cho con ăn

đi Bây giờ con không ốm Con hứatới chiều con sẽ ốm (……)

- Con thấy mẩu chuyện này có buồncười không? Buồn cười ở điểm nào?

Bài tập 3:

Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch châna/ Trên bờ đê, đàn trâu đang thungthăng gặm cỏ

b/ Tiếng hót của chú sơn ca làm sayđắm cả khu vườn

c/ Anh Hoàng luôn nhường nhịn,chiều chuộng bé Hà

- Các câu trên thuộc mẫu câu nào?

4 CỦNG CỐ

- Thi tìm từ ngữ chỉ tình trong cảmgia đình

 Nhận xét giờ học, tuyên dương họcsinh tìm từ nhanh, đúng

5 DẶN DÒ

- Về nhà tìm các từ chỉ tình cảm tronggia đình và đặt câu với các từ đó

- 1 số em đọc bài làm của mình yêu thương, nhường nhịn, đoànkết, đùm bọc, hoà thuận, giúp đỡ

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh thảo luận nhóm đôi

- 1 số cặp trình bày

- Cả lớp theo dõi, bổ sung Đáp án: dấu chấm hỏi, dấu chấm(cả 3 ngoặc sau)

- Có, vì muốn ăn cam mà em béhứa là sẽ ốm

- Học sinh làm và chữa bàia/ Trên bờ đê, đàn trâu làm gì?

b/ Cái gì làm say đắm cả khuvườn?

c/ Ai luôn nhường nhịn, chiềuchuộng bé Hà?

- Mẫu câu Ai – làm gì?

- Học sinh thi theo hình thức nốitiếp

Trang 28

Họ và tên GV: Nguyễn Hồng Thịnh Thứ ngày tháng năm 20

Lớp: 2

Tuần: 14

Toán BẢNG TRỪ

I Mục tiêu: Giúp học sinh

- Chữa bài tập 2 (trang 68)

 Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 LUYỆN TẬP

a/ Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1: Viết số

- Thi lập nhanh bảng trừ

- 2 học sinh chữa bài Cả lớp làmvào nháp phép tính 1

Trang 29

+ Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.

+ Giáo viên xoá dần bảng cho họcsinh học thuộc lòng

- Các đội khác theo dõi, nhận xét

- Học sinh làm bài, 3 em chữa

- Các em khác theo dõi, bổ sung,nhận xét Đúng - Sai

- Yêu cầu học sinh quan sát kỹhình mẫu rồi tự vẽ vào vở

- 1 em chữa bài, các em khác nhậnxét sửa sai

- Cả lớp cùng chơi

Ngày đăng: 05/01/2022, 23:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ, 1 bó đũa  - Học sinh: SGK  - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i áo viên: Tranh minh hoạ, bảng phụ, 1 bó đũa - Học sinh: SGK (Trang 1)
- Giáo viên: Bảng phụ  - Học sinh: SGK, vở - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i áo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK, vở (Trang 5)
Bài 3: Vẽ hình theo mẫu - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i 3: Vẽ hình theo mẫu (Trang 6)
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ  - Học sinh: SGK - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i áo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: SGK (Trang 7)
-Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK, vở - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i áo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK, vở (Trang 9)
-Giáo viên: Tranh minh hoạ, 1 bó đũa, 1 túi đựng tiền, bảng phụ  - Học sinh: SGK - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i áo viên: Tranh minh hoạ, 1 bó đũa, 1 túi đựng tiền, bảng phụ - Học sinh: SGK (Trang 12)
Giáo viên ghi bảng - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i áo viên ghi bảng (Trang 13)
-Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i áo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở (Trang 16)
- Để điền được số vào hình tròn, con làm như thế nào? - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i ền được số vào hình tròn, con làm như thế nào? (Trang 17)
-Giáo viên ghi các từ lên bảng. * Bài tập 2:  - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i áo viên ghi các từ lên bảng. * Bài tập 2: (Trang 19)
- Củng cố về bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số. - Củng cố về giải bài toán và thực hành xếp hình. - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
ng cố về bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số. - Củng cố về giải bài toán và thực hành xếp hình (Trang 22)
- Cách đặt tính, giải toán, xếp hình - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
ch đặt tính, giải toán, xếp hình (Trang 24)
Bài 4: Xếp hình - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i 4: Xếp hình (Trang 25)
- Học sinh thi theo hình thức nối tiếp  - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
c sinh thi theo hình thức nối tiếp (Trang 27)
- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12 .... 18 trừ đi 1 số. - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
ng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12 .... 18 trừ đi 1 số (Trang 28)
- Nhìn bảng và chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ thứ hai của bài. - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
h ìn bảng và chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ thứ hai của bài (Trang 30)
- Học sinh viết bảng con hoặc nháp - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
c sinh viết bảng con hoặc nháp (Trang 31)
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh  - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i ết 2) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh (Trang 35)
-Về nhà tập gấp, cắt, dán hình tròn cho đẹp. - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
nh à tập gấp, cắt, dán hình tròn cho đẹp (Trang 36)
-Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i áo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK (Trang 37)
Bảng phụ 4 - 5/ - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
Bảng ph ụ 4 - 5/ (Trang 38)
-Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i áo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở, SGK (Trang 39)
Bảng lớp - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
Bảng l ớp (Trang 40)
- Nhìn tranh, trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ. - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
h ìn tranh, trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ (Trang 41)
Bảng nhóm - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
Bảng nh óm (Trang 42)
- 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con hoặc nháp - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con hoặc nháp (Trang 43)
- 4 học sinh lên thi viết bảng lớp - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
4 học sinh lên thi viết bảng lớp (Trang 44)
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, giấy, bút màu  - Học sinh: Vở - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
i áo viên: Phấn màu, bảng phụ, giấy, bút màu - Học sinh: Vở (Trang 45)
- Học sinh thi theo hình thức truyền điện - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
c sinh thi theo hình thức truyền điện (Trang 46)
II/ Đồ dùng: Phấn màu, bảng phụ III/ Các bước lên lớp - Tuan 14 Cau chuyen bo dua
d ùng: Phấn màu, bảng phụ III/ Các bước lên lớp (Trang 49)
w