1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 789 Luyen tap phat trien cau chuyen

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2/ HD hs làm bài tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c - Treo tranh minh họa truyện Vào nghề [r]

(1)TUẦN – -9: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A-Mục tiêu: - Củng cố kỹ phát triển câu chuyện - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian B-Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện “Vào nghề” - Bốn tờ phiếu khổ to C-Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - Gọi Học sinh đọc bài viết tiết trước III Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập - Treo tranh minh hoạ (?) Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? (?) Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện đó? - Nhận xét Hs kể * Bài tập 1: + Đoạn 1: - Mở đầu - Diễn biến: - Kết thúc: + Đoạn 2: - Mở đầu: - Diễn biến: - Kết thúc: HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH - Hát đầu - Hai HS đọc - Nhắc lại đầu bài - Quan sát tranh + Bức tranh minhhoạ cho chuyện vào nghề + Câu chuyện kể ước mơ đẹp cô bé Va-li-a (HS kể) - HS đọc Y/cầu, làm việc cặp đôi + Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ cho xem xiếc + Chương trình xiếc hôm hay tuyệt, Va-li-a thích là tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn + Từ đó lúc nào Va-li-a ước mơ ngày nào đó trở thành diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn + Rồi hôm… ghi tên học nghề + Sáng em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa, ngựa và bảo + Bác giám đốc cười, bảo em (2) + Đoạn 3: (Tương tự) + Đoạn : (Tương tự) *Bài tập 2: - Đọc y/cầu bài tập - HS tiếp nối đọc đoạn văn - HS đọc yêu cầu - HS đọc toàn truyện và thảo luận nhóm (?) Các đoạn văn xếp theo trình tự + Các đoạn văn xếp theo ttrình nào? tự thời gian (Sự việc nào xảy trước thì kể trước, sư việc nào xảy sau thì kể (?) Các câu mở đoạn, đóng vai trò gì sau) việc thể trình tự ấy? + Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn *Bài tập trước với đoạn văn sau các cụm từ (?) Em chọn câu chuyện nào đã học để kể? thời gian - Y/ cầu HS kể chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - Nhận xét cho điểm -HS đọc yêu cầu -HS nêu câu chuyện mình kể: * Các câu chuyện : + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu + Lời ước trăng… - Nhận xét-sửa sai - đến 10 HS tham gia thi kể Củng cố - dặn dò (?) Phát triển trình tự câu chuyện theo trình + Sự việc nào xảy tước thì kể trước, tự thời gian nghĩa là nào? việc nào xảy sau thì kể sau - Nhận xét tiết học - Về viết lại câu chuyện theo trình tự thời gian TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Viết câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, ( tiết TLV tuần 7) – (BT1); nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian các đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn ( BT2) Kể lại câu chuyệnđã học có các việc xếp theo trình tự thời gian ( BT3) *KNS: - Tư sáng tạo, phân tích, phán đoán - Thể tự tin - Xác định giá trị II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề (3) - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc) , viết câu phần diễn biến, kết thúc Viết đầy đủ, in đậm câu mở đầu III/ Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN A/ KTBC: Gọi hs lên bảng đọc bài viết phát triển câu chuyện đề bài: Trong giấc mơ, em bà tiên cho điều ước Nhận xét, chấm điểm B/ Dạy-học bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã hiểu cách thức chung để phát triển câu chuyện và xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian Trong tiết học này, các em tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2/ HD hs làm bài tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c - Treo tranh minh họa truyện Vào nghề - Xem lại nội dung BT 2, xem lại bài đã làm VBT để viết lại câu mở đầu cho đoạn văn - Y/c hs tự làm bài vào VBT - Gọi hs nêu câu mình - Kết luận câu mở đoạn hay - Kết luận các phiếu đã viết hoàn chỉnh đoạn *KNS: - Tư sáng tạo, phân tích, phán đoán Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gọi hs đọc lại toàn các đoạn văn - Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? - Các câu mở đoạn đóng vai trò gì việc thể trình tự ấy? *KNS: - Thể tự tin Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Nêu y/c: Khi kể các em cần chú ý làm rõ trình tự tiếp nối các HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH - hs lên bảng thực - Lắng nghe - hs đọc y/c - Quan sát tranh - Lắng nghe, thực - HS làm bài - Nêu câu mở đầu mình - hs đọc y/c - hs nối tiếp đọc toàn các đoạn văn - Theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy trước thì kể trước, việc nào xảy sau thì kể sau - Giúp nối kết đoạn văn trước với đoạn văn sau các cụm từ thời gian - Lắng nghe (4) việc - Em chọn câu chuyện nào đã học để kể? - Em chọn câu chuyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Lời ước trăng, Ba lưỡi rìu, Sự tích hồ Ba Bể, - Yêu cầu viết nháp trình tự các - HS viết nháp việc - hs thi kể trước lớp - Tổ chức cho hs thi KC - Nhận xét - Cùng hs nhận xét xem câu chuyện có kể theo đúng trình tự thời gian không *KNS- Xác định giá trị C Củng cố, dặn dò: - Phát triển câu chuyện theo trình tự thời - Sự việc nào xảy trước thì kể trước, gian nghĩa là nào? việc xảy sau thì kể sau - Về nhà viết lại câu chuyện theo trình - Lắng nghe, thực tự thời gian - Bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A ) Mục tiêu: - KT –KN : SGV tr 201 -HS có ý thức rèn luyện kĩ kể chuyện, phát triển kĩ giao tiếp B) Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ trích đoạn b kịch - Bảng phụ viết cấu trúc đoạn - Một bảng phụ ghi ví dụ chuyển lời thoại thành lời kể C ) Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy A ổn định tổ chức B Kiểm tra bài cũ (?) Kể lại câu chuyện: “ở vương quốc Tương Lai” theo trình tự không gian và thời gian (?) Nêu khác hai cách kể? C Dạy bài 1- Giới thiệu bài - ghi đầu bài Hoạt động trò - Hát đầu - Học sinh kể - Học sinh nêu - Nhắc lại đầu bài (5) 2- Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập - GV là người dẫn chuyện - Giọng Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi - Giọng người cha: hiền từ, động viên - Giọng nhà vua: dõng dạc, khoan thai (?) Cảnh có nhân vật nào? (?) Cảnh có nhân vật nào? (?) Yết Kiêu xin cha điều gì? (?) Yết Kiêu là người nào? - HS đọc theo vai + Có nhân vật người cha và Yết Kiêu + Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua + Yết Kiêu xin cha giết giặc + Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc (?) Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? + Cha Yết Kiêu tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia đình để động viên đánh giặc (?) Những việc hai cảnh + Những việc hai cảnh diễn theo trình tự thời gian kịch diễn theo trình tự nào? * Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc Sau cha đồng ý Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông - HS đọc yêu cầu và nội dung *Bài tập + Câu chuyện kể theo trình tự không gian, - Nêu y/cầu HD HS làm bài tập (?) Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông kể trước việc diễn SGK là kể theo trình tự nào? quê Yết Kiêu và cha mình (?) Muốn giữ lại lời đối thoại quan + Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép trọng ta làm nào? (?) Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào + Giữ lại các lời đối thoại: - Con giết giặc đây, cha ạ! kể chuyện này? - Cha ! Nước thì nhà tan… Ví dụ: Câu Yết Kiêu nói với cha: - Con giết giặc đây, cha ạ! (?) Hãy chuyển mẫu văn kịch sang lời * Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cướp nước ta Yết Kiêu căm kể chuyện? giận và chàng định xin cha giết giặc * Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Căm thù giặc Yết Kiêu định nói với (6) - Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Viết lại câu chuyện đã chuyển thể cha: “ Con giết giặc đây, cha !” - Thảo luận nhóm làm trên phiếu - HS thi kể trước lớp (mỗi HS kể đoạn) - HS kể toàn truyện - Chuẩn bị bài sau (7)

Ngày đăng: 11/10/2021, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w