Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
563,97 KB
Nội dung
HỌC VIỆN QUÂN Y VIỆN ĐÀO TẠO DƯỢC TIỂU LUẬN TỔNG QUAN VỀ CÂY HOÀNG CẦM (Scutellaria baicalensis Georg.) Thực hiện: Đoàn Quốc Việt Hà Nội, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ CÂY HOÀNG CẦM (SCUTELLARIA BAICALENSIS GEORG.) Vị trí phân loại chi Scutellaria 2 Đặc điểm thực vật Hoàng cầm (S baicalensis) 2.1 Đặc điểm thực vật 2.2 Phân bố sinh thái 2.3 Dược liệu Hoàng cầm 2.4 Bộ phận dùng 2.5 Một số thuốc có Hồng cầm 3 Thành phần hóa học 3.1 Flavonoid tự 3.2 Flavonoid glycosid 3.3 Phenylethanoid glycosid 14 3.4 Các hợp chất phân tử nhỏ khác 15 3.5 Polysaccharid 18 Tác dụng dược lý 19 4.1 Tác dụng hệ thần kinh 19 4.2 Tác dụng lên hệ miễn dịch 19 4.3 Tác dụng bảo vệ gan 20 4.4 Tác dụng chống khối u 20 4.5 Tác dụng kháng khuẩn kháng virus 21 4.6 Tác dụng chống oxy hóa 21 Một số sản phẩm chứa Hoàng cầm 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện có khoảng 360 lồi Scutellaria baicalensis chi Labiatae Trong số đó, có khoảng 98 lồi 43 giống Scutellaria baicalensis Trung Quốc Mặc dù Scutellaria baicalensis phân bố khắp nơi giới, vùng nhiệt đới châu Phi Ở Trung Quốc, Scutellaria baicalensis thường đặt tên HuangQin Huang có nghĩa màu vàng Qin có nghĩa loại thảo mộc giống sậy HuangQin loại thuốc phổ biến lâu đời Trung Quốc có giá trị cao kinh tế y học [1] Ở Việt Nam, Scutellaria baicalensis hay cịn gọi Hồng cầm vị thuốc sử dụng từ lâu đông y để chữa bệnh như: sốt cao viêm phổi, viêm phế quản, ho, ngực tức, buồn nôn, kiết lỵ, tiêu chảy, động thai, chảy máu cam,…[2] Do có nhiều lợi ích mặt y học nên Hồng cầm khơng quan tâm phương Đơng mà cịn với nước phương Tây thời gian gần [3] Để có kiến thức tổng quan hiểu rõ Hồng cầm, nhóm thực tiểu luận: Tổng quan Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis Georg.) với mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng dược lý Hoàng cầm TỔNG QUAN VỀ CÂY HỒNG CẦM (Scutellaria baicalensis Georg.) Vị trí phân loại chi Scutellaria Chi Scutellaria phân loại sau: Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa môi (Lamiidae) Bộ Hoa môi (Lamiales) Họ Bạc hà (Lamiaceae) Chi Scutellaria [4] Đặc điểm thực vật Hoàng cầm (S baicalensis) 2.1 Đặc điểm thực vật Cây thuộc thảo, sống nhiều năm, cao 20 – 50 cm, có rễ phình to thành hình chùy, mặt ngồi màu vàng sẫm bẻ có màu vàng Thân mọc đứng, có cạnh, phân nhánh, nhẵn có lơng ngắn Lá mọc đối, dài 1,5 – cm, rộng – mm, phiến hình mác hẹp, đầu tù, gần không cuống, mép nguyên có lơng, mặt màu xanh sẫm, mặt xanh nhạt Hoa mọc thành đầu cành, hướng phía Cứ nách có hoa Hoa hình mơi, màu xanh lơ Cánh hoa gồm môi, nhị (2 nhị lớn dài tràng) màu vàng, bầu ngăn [5, 6] 2.2 Phân bố sinh thái Hoàng cầm dược liệu chủ yếu sống cao nguyên đất vàng, sườn núi hướng phía mặt trời mọc Điển hình tỉnh phía Bắc Tây Nam Trung Quốc (Hắc Long Giang, Liêu Ninh, Hà Bắc, Hà Nam, Vân Nam, Nội Mơng) Ngồi ra, Hồng Cầm cịn mọc hoang Liên Xô cũ nghiên cứu sử dụng để trị bệnh cao huyết áp Hiện nay, dược liệu thí nghiệm di thực vào vùng khí hậu mát nước ta tiêu biểu Sa Pa [5, 6] 2.3 Dược liệu Hoàng cầm Rễ hình chùy, vặn xoắn, dài – 25 cm, đường kính – cm Mặt ngồi nâu vàng hay vàng thẫm, rải rác có vết rễ lồi, phần ráp, có vết khía dọc vặn vẹo vân dạng mạng; phần có vết khía dọc có vết nhăn nhỏ Rễ già gọi Khơ cầm, mặt ngồi vàng, rỗng chứa vụn mục màu nâu đen nâu tối Rễ gọi Điều cầm, chất cứng chắc, mịn, ngồi vàng, màu xanh vàng, giịn, dễ bẻ Hồng cầm khơng mùi Vị đắng [7] 2.4 Bộ phận dùng Rễ hoàng cầm thường thu hái vào mùa xuân mùa thu Rễ đào về, cắt bỏ rễ con, rửa đất cát, phơi khô, cạo bỏ vỏ mỏng, phơi sấy khô dùng [5] 2.5 Một số thuốc có Hồng cầm – Thanh kim hồng: Hồng cầm sấy khô, tán nhỏ làm thành viên to hạt ngô Ngày dùng 20 – 30 viên Chữa bệnh đổ máu cam, thổ huyết, kinh nguyệt nhiều, cảm mạo, ho cảm [6] – Tam hoàng cầm: Hoàng cầm (mùa xuân dùng 120g, mùa hạ mùa thu 240g, mùa đơng 120g); Hồng liên (mùa xn 160g, mùa hạ 280g, mùa thu 120g, mùa đơng 80g) Đại hồng (mùa xn 120g, mùa hạ 40g, mùa thu 120g, mùa đông 200g) Cả ba vị, liều lượng tùy theo mùa mà thay đổi, tất tán nhỏ, dùng mật ong viên thành viên to hạt đậu đen Ngày uống lần, lầm – viên Uống tháng Chữa bệnh lao, viêm niêm mạc tử cung [6] – Hồng cầm – mạch mơn đơng: Mỗi vị 10g Sắc uống ngày thay nước Dùng sau sinh nở bị máu nhiều, khát nước [6] Thành phần hóa học Cho đến nay, có khoảng 120 hợp chất phân tử nhỏ polysaccharid phân lập từ Hoàng cầm Hầu hết hợp chất phân lậy từ rễ Các hợp chất phân tử nhỏ chia thành loại dựa vào cấu trúc chúng, gồm: flavonoid tự do, flavonoid glycosid, phenylethanoid glycosid hợp chất phân tử nhỏ khác Trong số đố, flavonoid glycosid chúng hợp chất [1] 3.1 Flavonoid tự Có 56 flavonoid tự phân lập từ Hoàng cầm (Bảng 3.1 Hình 3.1) Trong có 42 flavon (1 – 42), flavonol (43 – 44), flavanon (45 – 53), flavonol (54), chalcon (55) biflavonoid (56) Những chất có nhiều baicalein (1), wogonin (27) oroxylin A (5) [1] Wogonin flavonoid tự phân lập từ Hoàng cầm xác định cấu trúc vào năm 1930 [8] Ngoài nhóm vị trí C5 C7 thường thấy, số flavonoid Hồng cầm cịn chứa nhóm hydroxyl methoxyl vị trí C6 C8 – thực vật [1] Bảng 3.1 Các flavonoid tự Hoàng cầm (S baicalensis) Tên chất Bộ phận TLTK [9-11] Baicalein (5,6,7-Trihydroxyflavone) Rễ, rễ tơ 5,6-Dihydroxy-7-methoxyflavone Rễ [9] Scutellarein (5,6,7,4'-Tetrahydroxyflavone) Rễ [12] 5,6,7-Trihydroxy-4'-methoxyflavone Rễ [12] Oroxylin A (5,7-Dihydroxy-6-methoxyflavone) Rễ [9, 10] Tenaxin II (5,7,2'-Trihydroxy-6-methoxyflavone) Rễ [13] 5,7,4'-Trihydroxy-6-methoxyflavone Phần mặt đất [14] 5,7-Dihydroxy-6,8-dimethoxyflavone Rễ [12] 5,7,2'-Trihydroxy-6,8-dimethoxyflavone Rễ [12] 10 5,8-Dihydroxy-6,7-dimethoxyflavone Rễ [15] 11 5,8,2'-Trihydroxy-6,7-dimethoxyflavone Rễ [16] 12 Tenaxin I (5,2'-Dihydroxy-6,7,8-trimethoxyflavone) Rễ [13, 17] 13 5,2',5'-Trihydroxy-6,7,8-trimethoxyflavone Rễ [18] 14 Skullcapflavone II (5,6'-Dihydroxy-6,7,8,2'tetramethoxyflavone) Rễ, rễ tơ [11, 19] 15 5,4'-Dihydroxy-6,7,3',5'-tetramethoxyflavone Phần mặt đất [14] 16 5,2'-Dihydroxy-6,7,8,3'-tetramethoxyflavone Rễ tơ [20] 17 Chrysin (5,7-Dihydroxyflavone) Rễ, phần mặt đất, rễ tơ [11, 14, 16] 18 Norwogonin (5,7,8-Trihydroxyflavone) Rễ [9, 13] 19 Isoscutellarein (5,7,8,4'-Tetrahydroxyflavone) Phần mặt đất [14] 20 Apigenin (5,7,4'-Trihydroxyflavone) Rễ, phần mặt đất [12, 14] 21 4'-Hydroxywogonin (5,7,4'-Trihydroxy-8methoxyflavone) Rễ [12, 15] 22 2'-Hydroxychrysin (5,7,2'-Trihydroxyflavone) Rễ [18] 23 5,7,2',3'-Tetrahydroxyflavone Rễ [21] 24 5,7,2',5'-Tetrahydroxyflavone Rễ [22] 25 5,7,2',6'-Tetrahydroxyflavone Rễ [15, 19] 26 5,7,6'-Trihydroxy-2'-methoxyflavone Rễ [18] 27 Wogonin (5,7-Dihydroxy-8-methoxyflavone) Rễ, phần mặt đất, rễ tơ 28 Scutevulin (5,7,2'-Trihydroxy-8-methoxyflavone) Rễ [18] 29 5,7,6'-Trihydroxy-8,2'-dimethoxyflavone Rễ [18] 30 Viscidulin III (5,7,3',6'-Tetrahydroxy-8,2'dimethoxyflavone) Rễ [18, 22] 31 5,7-Dihydroxy-8,2',3',6'-tetramethoxyflavone Rễ [23] 32 7-Methoxychrysin (5-Hydroxy-7-methoxyflavone) Phần mặt đất [24] 33 5,8-Dihydroxy-7-methoxyflavone Rễ [9] 34 Genkwanin (5,4'-Dihydroxy-7-methoxyflavone) Phần mặt đất [24] 35 5,8,2'-Trihydroxy-7-methoxyflavone Rễ [16] 36 7-O-Methylwogonin (5-Hydroxy-7,8dimethoxyflavone) Rễ [13] 37 Skullcapflavone I (5,2'-Dihydroxy-7,8dimethoxyflavone) Rễ, rễ tơ [11, 25] [9, 11, 14] 38 Viscidulin II (5,2',6'-Trihydroxy-7,8dimethoxyflavone) Rễ [18] 39 Rivularin (5,6'-Dihydroxy-7,8,2'-trimethoxyflavone) Rễ, rễ tơ [11, 22] 40 6'-Hydroxy-5,6,7,8,2'-pentamethoxyflavone Rễ [12] 41 6,6'-Dihydroxy-5,7,8,2'-tetramethoxyflavone Rễ [12] 42 5,7,3',4',5'-Pentamethoxyflavone Phần mặt đất [24] 43 Viscidulin I (5,7,2',6'-Tetrahydroxyflavonol) Rễ [10, 18] 44 5,7,6'-Trihydroxy-2'-methoxyflavonol Rễ [23] 45 Isocarthamidin ((2S)-5,7,8,4'-Tetrahydroxyflavanone) Lá, rễ [12, 26] 46 Carthamidin ((2S)-5,6,7,4'-Tetrahydroxyflavanone) Lá, rễ [12, 26] 47 (2S)-5,7,4'-Trihydroxy-6-methoxyflavanone Rễ [16] 48 (+)-Eriodictyol ((2S)-5,7,3',4'-Tetrahydroxyflavanone) Rễ [22] 49 (2S)-5,4'-Dihydroxy-7-methoxyflavanone Phần mặt đất [24] 50 Dihydrooroxylin A ((2S)-5,7-Dihydroxy-6methoxyflavanone) Rễ [16, 17] 51 (2S)-7-Hydroxy-5-methoxyflavanone Rễ [17] 52 (2S)-5,7,2',6'-Tetrahydroxyflavanone Rễ [27] 53 (2S)-7,2',6'-Trihydroxy-5-methoxyflavanone Rễ [18] 54 (2R,3R)-3,5,7,2',6'-Pentahydroxyflavanone Rễ [10, 28] 55 2,6,2',4'-Tetrahydroxy-6'-methoxychalcone Rễ [18] 56 8,8''-Bibaicalein Rễ [12] R7 R6 R5 R4 R8 O R3 R9 R1 R2 O R10 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R9 R10 H OH OH OH H H H H H H H OH OH OCH3 H H H H H H H OH OH OH H H H OH H H H OH OH OH H H H OCH3 H H H OH OCH3 OH H H H H H H H OH OCH3 OH H OH H H H H H OH OCH3 OH H H H OH H H H OH OCH3 OH OCH3 H H H H H H OH OCH3 OH OCH3 OH H H H H 10 H OH OCH3 OCH3 OH H H H H H 11 H OH OCH3 OCH3 OH OH H H H H 12 H OH OCH3 OCH3 OCH3 OH H H H H 13 H OH OCH3 OCH3 OCH3 OH H H OH H 14 H OH OCH3 OCH3 OCH3 OH H H H OCH3 15 H OH OCH3 OCH3 H H OCH3 OH OCH3 H 16 H OH OCH3 OCH3 OCH3 H H H OCH3 OH 17 H OH H OH H H H H H H 18 H OH H OH OH H H H H H 19 H OH H OH OH H H OH H H 20 H OH H OH H H H OH H H 21 H OH H OH OCH3 H H OH H H 22 H OH H OH H OH H H H H 23 H OH H OH H OH OH H H H 25 H OH H OH H OH H H H OH 26 H OH H OH H OH H H H OCH3 27 H OH H OH OCH3 H H H H H 28 H OH H OH OCH3 OH H H H H 29 H OH H OH OCH3 OH H H H OCH3 30 H OH H OH OCH3 OH H H OH OCH3 31 H OH H OH OCH3 OCH3 OCH3 H H OCH3 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R9 R10 32 H OH H OCH3 H H H H H H 33 H OH H OCH3 OH H H H H H 34 H OH H OCH3 H H H OH H H 35 H OH H OCH3 OH OH H H H H 36 H OH H OCH3 OCH3 H H H H H 37 H OH H OCH3 OCH3 OH H H H H 38 H OH H OCH3 OCH3 OH H H H OH 39 H OH H OCH3 OCH3 OH H H H OCH3 40 H OCH3 OCH3 OCH3 OCH3 OH H H H OCH3 41 H OCH3 OH OCH3 OCH3 OH H H H OCH3 42 H OCH3 H OCH3 H H OCH3 OCH3 OCH3 H 43 OH OH H OH H OH H H H OH 44 OH OH H OH H OH H H H OCH3 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R9 R10 45 H OH H OH OH H H OH H H 46 H OH OH OH H H H OH H H 47 H OH OCH3 OH H H H OH H H 48 H OH H OH H H OH OH H H 49 H OH H OCH3 H H H OH H H 50 H OH OCH3 OH H H H H H H 51 H OCH3 H OH H H H H H H 52 H OH H OH H OH H H H OH 53 H OCH3 H OH H OH H H H OH 54 OH OH H OH H OH H H H OH 15 102 Darendoside B Rễ [32] 103 Martynoside (2-(3-Hydroxy-4-methoxyphenyl) ethyl1-O-α- L-rhamnosyl(1→3)-β-D-(4-feruloyl)glucoside) Rễ tơ, rễ [11, 28] 104 Acteoside Rễ tơ, rễ [10, 11, 35] 105 Isomartynoside Rễ [35] 106 Leucosceptoside A Rễ tơ, rễ [11, 35] 107 Cistanoside D Rễ [10] 108 Darendoside A Rễ [32] OH OH O HO HO HO O O OH OH 108 R1 R2 R3 R4 R5 R6 101 OH OH OH OH H OH 102 OH ORha OH OH OH OCH3 103 OH ORha OFer OH OH OCH3 104 OH ORha OCaf OH OH OH 105 OH ORha OH OFer OH OCH3 106 OH ORha OFer OH OH OH 107 OH ORha OFer OH OCH3 OH Hình 3.3 Các phenylethanoid glycosid Hoàng cầm (S baicalensis) 3.4 Các hợp chất phân tử nhỏ khác Các hợp chất phân tự nhỏ khác phân lập từ Hồng cầm gồm có steroid (109 – 111), diterpen (112), amid (113 – 117) hợp chất phenolic (118 – 16 126) [1] Các amid liên hợp isobutyl amin acid hữu cơ, phân lập từ dịch chiết nước Xu cộng [42] Bảng 3.4 Các chất phân tử nhỏ khác Hoàng cầm (S baicalensis) Tên chất Bộ phận TLTK 109 Stigmasterol Rễ [12] 110 β-Sitosterol Rễ [17] 111 Daucosterin Rễ [12] 112 Scutebaicalin Phần mặt đất [43] 113 Pellitorine Rễ [42] 114 (E)-4-[(2-methylpropyl) amino]-4-oxo-2-butenoic acid Rễ [42] 115 Dihydropiperlonguminine Rễ [42] 116 Futoamide Rễ [42] 117 Piperlonguminine Rễ [42] 118 Benzoic acid Rễ [17] 119 Phenyl acetic acid Rễ [41] 120 Syringaldehyde Rễ [42] 121 4-O-β-D-glucosyl-trans-p-coumaric acid Rễ [41] 122 Ferulic acid methyl ester Rễ [42] 123 4-O-β-D-glucosyl-cis-p-coumaric acid Rễ [41] 124 Vanillin Rễ [42] 125 (+)-Crotepoxide Rễ [42] 126 (+)-Syringaresinol-O-β-D-glucoside Rễ [35] 17 18 O HO H3CO OCH3 HO GlcO 122 O 123 OH H3CO CHO 124 Hình 3.4 Các chất phân tử nhỏ khác Hoàng cầm (S baicalensis) 3.5 Polysaccharid Olennikov cộng phân polysaccharid từ phận mặt đất Hoàng cầm: WSPS’-1, WSPS’-2, WSPS’-3, WSPS’-4 WSPS’-5 Trong đó, WSPS’-1, WSPS’-2 WSPS’-3 hợp chất arabinose, galactose glucose, WSPS’-4 WSPS’-5 hợp chất glucose [44, 45] Nhóm 19 nghiên cứu phát homopolysaccharid SbRP-1” từ rễ Hoàng cầm [46] Tác dụng dược lý Hồng cầm có tác dụng hạ nhiệt, làm giảm triệu chứng bệnh cao huyết áp, tăng sức làm chậm nhịp tim, làm giảm co thắt trơn ruột, có tác dụng an thần tác dụng kháng khuẩn Dạng cồn thuốc – Tinctura Scutellariae – dùng để chữa bệnh cao huyết áp, nhức đầu, ngủ Uống lâu không thấy tác dụng phụ [5] 4.1 Tác dụng hệ thần kinh S baicalensis sử dụng rộng rãi điều trị đột quỵ năm 1999 [47] Qua việc nghiên cứu hoạt chất chiết xuất từ methanol, Kim cộng nhận thấy lượng tế bào thần kinh gia tăng đáng kể liều 0,1; 10 mg/kg Tác dụng liên quan đến việc ức chế sản xuất TNF-α, NO bảo vệ tế bào thần kinh khỏi tượng stress oxy hóa [48] Ngồi ra, woginin Hoàng cầm giúp an thần, dễ ngủ thử nghiệm động vật Ở liều 10 mg/kg có tác dụng chống co giật đáng kể với nguyên nhân hóa chất gây hay điện giật chuột [49] Dịch chiết nước giúp tăng cường trí nhớ nhờ thúc đẩy phục hồi tế bào thần kinh [49] 4.2 Tác dụng lên hệ miễn dịch Dịch chiết Hồng cẩm có tác dụng giảm dị ứng, giảm giải phóng histamin thơng qua việc ức chế dinitrobenzen IgE Ngồi cịn có khả chống viêm ức chế giải phóng chất trung gian gây viêm cytokine [50] Shin cộng chứng minh wogonin làm giảm phản ứng miễn dịch Th2 OVA gây nhờ ức chế sản xuất IL-5 gián tiếp làm giảm nồng độ IgE mà không ảnh hưởng đến khả sống tế bào Phát gợi ý wogonin sử dụng chất điều trị cho bệnh dị ứng qua trung gian IgE IL-5 [51] 20 4.3 Tác dụng bảo vệ gan S baicalensis loại thảo dược truyền thống Trung Quốc sử dụng để điều trị bệnh gan Hơn nữa, S baicalensis thành phần Xiao-Chai-Hu Tang, có thơng tin cho đơn thuốc sử dụng rộng rãi để điều trị hoại tử gan dimethylnitrosamin huyết lợn [52, 53] Dịch chiết methanol báo cáo có khả kháng khuẩn đáng kể với động vật bị xơ hóa gan thắt, cắt ống mật (BDL) carbon tetraclorua (CCl4) [54] Một số nghiên cứu cho thấy S baicalensis ức chế phát triển tế bào ung thư gan ống nghiệm Tuy nhiên, chế hoạt động chưa rõ [55, 56] Hoạt chất baicalein có ảnh hưởng đến hoạt hóa, tăng sinh, xâm lấn di chuyển yếu tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu tế bào HSCT6, tạo tác dụng chống xơ sợi [57] 4.4 Tác dụng chống khối u Năm 1992, Konoshima cộng nhận thấy chiết xuất ethyl acetat S baicalensis ức chế đáng kể hoạt hóa EBV-EA, tạo sở để tìm hoạt chất có khả chống khối u [58] Small cộng báo cáo dịch chiết nước liều 0,05 đến 0,8 mg/ml có tác dụng ức chế tăng trưởng đáng kể dòng tế bào ung thư tuyến tiền liệt bao gồm LNCaP, PC-3, dịng phụ thuộc khơng phụ thuộc vào androgen [59] Các flavonoid hoạt động ức chế ngược tế bào bệnh đa u tủy xương [60] Tao cộng baicalin, gây tăng cường đáng kể trình apoptosis tế bào ung thư ruột kết HT-29 theo cách phụ thuộc vào liều lượng thời gian đồng thời ức chế mạnh mẽ phát triển khối u thử nghiệm chuột xenograft [61] 21 4.5 Tác dụng kháng khuẩn kháng virus Nghiên cứu Duan cộng cho thấy 80% chiết xuất ethanol S baicalensis cho thấy ức chế Streptococcus mutans liều thấp 750 µg/đĩa Từ sử dụng S baicalensis để ức chế mầm bệnh khoang miệng ngừa sâu [62] Ngoài ra, với liều g/mL, dịch chiết nước có tác dụng kháng khuẩn rõ ràng với vi khuẩn gây bệnh thông thường Escherichia coli Salmonella [63] Nhiều nghiên cứu chứng minh dịch chiết xuất từ S baicalensis có khả kháng virus rộng rãi chế chưa rõ ràng Ngoài ra, báo cáo năm 2015, hoạt chất gồm baicalin, baicalein, wogonin, chrysin oroxylin A cho thấy hoạt động chống H1N1 đáng kể [38] Nghiên cứu Jin-Weng Song cộng cho thấy Baicalin số hoạt chất có tác dụng ức chế virus SARS-CoV thông qua việc ức chế men chuyển angiotensin coronavirus 3CL Mrpo tế bào biểu mô vật chủ bị ảnh hưởng protein S Điều mở hướng việc ứng phó với dịch bệnh COVID-19 [64] 4.6 Tác dụng chống oxy hóa Chất chiết xuất từ S baicalensis điều trị bệnh khác nhau, đặc biệt bệnh da xạ mặt trời gây nhờ khả quét gốc tự bảo vệ chống lại q trình peroxy hóa lipid [65] Baicalein baicalin sử dụng chất giúp loại gốc tự để điều trị bệnh craniocerebral chấn thương liên quan đến công gốc [66] S baicalensis sử dụng để điều trị nhiều bệnh liên quan đến stress oxy hóa chẳng hạn bệnh tiểu đường khả chống oxy hóa mạnh mẽ hoạt động quét gốc tự Baicalin baicalein phân lập để làm thuốc điều trị đái tháo đường [67] Ngồi ra, dịch chiết Hồng cầm sử dụng chất chống oxy hóa tự nhiên trình chế biến thực phẩm [68] 22 Một số sản phẩm chứa Hoàng cầm – Thuốc ho OPC: Chế phẩm dựa thuốc Tỳ bà lộ, có phối hợp dược liệu thiên nhiên đứng đầu nhóm điều trị ho Tỳ bà lá, Cát cánh, Bách bộ, Tiền hồ, Thiên mơn đơng, Phục linh/Bạch linh, Cam thảo, Hồng cầm, đặc biệt hiệu điều trị viêm nhiễm đường hô hấp, ho gió, ho cảm, ho có đàm, đau họng Hình 5.1 Sản phẩm Thuốc ho OPC – Viên nhiệt giải độc CABOVIS: Dựa công “thanh nhiệt táo thấp, tả hoả giải độc”, Hồng cầm cịn ứng dụng vào sản phẩm CABOVIS® Viên nhiệt giải độc, có tác dụng nhiệt giải độc, trị chứng nóng nhiệt người gây nên như: viêm họng, sưng đau chân răng, lở loét miệng, mụn nhọt, táo bón Hình 5.2 Sản phẩm CABOVIS – Long Đởm Giải Độc Gan: Đây sản phẩm có tác dụng hỗ trợ nhiệt, mát gan, lợi tiểu, giải độc, trị mụn, có kết hợp nhiều dược liệu quý tốt cho 23 gan: Hoàng cầm, Long đởm, Atiso, Sinh địa, Đại hồng, Trạch tả, Sài hồ, Nhân trần Hình 5.3 Sản phẩm Long đởm giải độc gan 24 KẾT LUẬN Hoàng cầm vị thuốc y học cổ truyền sử dụng phổ biến, thành phần hóa học tác dụng dược lý làm sáng tỏ qua nhiều nghiên cứu Nó cho thấy Hồng cầm có tác dụng dược lý rõ ràng kháng khuẩn, kháng virus, chống khối u chống dị ứng Các tác dụng mang lại chủ yếu flavonoid có gây lên, đặc biệt baicalin, baicalein wogonin Tuy có nhiều tác dụng, hợp chất Hoàng cầm chưa phát triển thành thuốc, trừ baicalin, thiếu nghiên cứu dược động học, độc tính dạng bào chế thích hợp cho hợp chất Do đó, cần tiếp tục có nghiên cứu sâu để tận dụng tối đa hoạt chất có Hồng cầm để đưa vào điều trị cho người TÀI LIỆU THAM KHẢO Wang Z.L., et al (2018), A comprehensive review on phytochemistry, pharmacology, and flavonoid biosynthesis of Scutellaria baicalensis, Pharmaceutical biology, 56(1): p 465-484 Đinh Trường Sơn cộng (2021), Nghiên cứu nhân giống in vitro Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis Georgi.), Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 19(3): 301-310 Kosakowska O (2017), Intrapopulation variability of flavonoid content in roots of Baikal skullcap (Scutellaria baicalensis Georgi.), Herba Polonica, 63(1) Lê Đình Bích Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, NXB Y học, tr 337-360 Ngô Vân Thu Trần Hùng (2005), Dược liệu học, NXB Y học, 1: tr 399-400 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 311-314 Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, 2: tr 1185-1186 Hattori S (1930), Spectrography of the flavone series III The constitution of wogonin, Acta Phytochim, 5: p 99-116 Popova T., Litvinenko V., and Kovalev I (1973), Flavones of the roots of Scutellaria baicalensis, Chemistry of Natural Compounds, 9(6): p 699-702 10 Ji S., et al (2015), Anti-H1N1 virus, cytotoxic and Nrf2 activation activities of chemical constituents from Scutellaria baicalensis, Journal of Ethnopharmacology, 176: p 475-484 11 Zhou Y., et al (1997), Flavonoids and phenylethanoids from hairy root cultures of Scutellaria baicalensis, Phytochemistry, 44(1): p 83-87 12 Wang H (2002), Studies on anxiolytic constituents of Scutellaria baicalensis Georgi, Dissertation, Shenyang Pharmaceutical University 13 Tomimori T., et al (1983), Studies on the Constituents of Scutellaria Species II On the Flavonoid Constituents of the Root of Scutellaria baicalensis Georgi (2), Yakugaku Zasshi, 103(6): p 607-611 14 Jun-li M (2013), Study on Chemical Constituents from Stems and Leaves of Scutellaria baicalensis, Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, p 42 15 Tomimori T., Miyaichi Y., and Kizu H (1982), On the flavonoid constituents from the roots of Scutellaria baicalensis Georgi I, Yakugaku Zasshi, 102(4): p 388-391 16 Takagi S., Yamaki M., and Inoue K (1980), Studies on the water-soluble constituents of the roots of Scutellaria baicalensis Georgi (Wogon), Yakugaku Zasshi, 100(12): p 1220-1224 17 Xu D.Y , et al (2011), Study on chemical constituents of Scutellaria baicalensis, Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, 18 Tomimori T., et al (1984), Studies on the constituents of Scutellaria species III On the flavonoid constituents of the root of Scutellaria baicalensis Georgi (3), Yakugaku Zasshi, 104(5): p 524-528 19 Ishimaru K., et al (1995), Two flavone 2′-glucosides from Scutellaria baicalensis, Phytochemistry, 40(1): p 279-281 20 Nishikawa K., et al (1999), Flavone production in transformed root cultures of Scutellaria baicalensis Georgi, Phytochemistry, 52(5): p 885-890 21 Tomimori T., et al (1984), Studies on the constituents of Scutellaria species IV On the flavonoid constituents of the root of Scutellaria baicalensis Georgi (4), Yakugaku Zasshi, 104(5): p 529-534 22 Zhang, Y.Y., et al (1994), Four flavonoids from Scutellaria baicalensis, Phytochemistry, 35(2): p 511-514 23 Long H.L., et al (2015), Two new flavonoids from the roots of Scutellaria baicalensis, Journal of Asian Natural Products Research, 17(7): p 756-760 24 Wang H., et al (2016), Chemical constituents from stems and leaves of Scutellaria baicalensis, Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, 22: p 41-44 25 Takido M., et al (1979), On the revised structure of skullcapflavone I, a flavone compound in the roots of Scutellaria baicalensis Georgi (Wogon), Yakugaku Zasshi, 99(4): p 443-444 26 Takido, M., et al (1976), Studies on the constituents in the water extracts of crude drugs II On the leaves of Scutellaria baicalensis Georgi, Yakugaku Zasshi, 96(3): p 381-383 27 Kubo M., et al (1981), Studies on Scutellariae radix Part II: The antibacterial substance, Planta Med, 43(2): p 194-201 28 Takagi S., Yamaki M., and Inoue K (1981), On the minor constituents of the roots of Scutellaria baicalensis Georgi (Wogon), Yakugaku Zasshi, 101(10): p 899-903 29 Azimova S and Vinogradova V (2013), Physicochemical and pharmacological properties of flavonoids, Natural compounds–flavonoids, p 86-87 30 Shibata K., Iwata S., and Nakamura M (1923), Baicalin, a new flavone-glucuronic acid compound from the roots of Scutellaria baicalensis, Acta Phytochim, 1: p 105-139 31 Oszmiański J., Ba̧kowska A., and Piacente S (2004), Thermodynamic characteristics of copigmentation reaction of acylated anthocyanin isolated from blue flowers of Scutellaria baicalensis Georgi with copigments, Journal of the Science of Food Agriculture, 84(12): p 1500-1506 32 Miyaichi Y and Tomimori T (1995), Studies on the constituents of Scutellaria Species XVII: phenol glycosides of the root of Scutellaria baicalensis Georgi (2), Natural medicines, 49(3): p 350-353 33 Cha J.H., et al (2006), Antioxidant and antiallergic activity of compounds from the aerial parts of Scutellaria baicalensis Georgi, Yakhak Hoeji, 50(2): p 136-143 34 Lin W., Liu S., and Wu B (2013), Structural identification of chemical constituents from Scutellaria baicalensis by HPLC-ESI-MS/MS and NMR spectroscopy, Asian Journal of Chemistry, 25(7): p 3799 35 Miyaichi Y and Tomimori T (1994), Studies on the constituents of Scutellaria species XVI On the phenol glycosides of the root of Scutellaria baicalensis Georgi, Natural medicines, 48(3): p 215-218 36 Zhang Y.Y., et al (1997), A new flavone C-glycoside from Scutellaria baicalensis, Journal of Chinese Pharmaceutical Sciences, 6(4): p 182 37 Nagai T., et al (1989), Inhibition of mouse liver sialidase by plant flavonoids, Biochemical biophysical research communications, 163(1): p 25-31 38 Ji S., et al (2015), Anti-H1N1 virus, cytotoxic and Nrf2 activation activities of chemical constituents from Scutellaria baicalensis, Ethnopharmacol, 176: p 475-84 39 Liu G., et al (2011), Identification of flavonoids in the stems and leaves of Scutellaria baicalensis Georgi, Journal of Chromatography B, 879(13-14): p 1023-1028 40 Takagi S., Yamaki M., and Inoue K (1981), Flavone di-C-glycosides from Scutellaria baicalensis, Phytochemistry, 20(10): p 2443-2444 41 Liu Y.X., et al (2009), Chemical constituents from Scutellaria baicalensis Georgi, Chinese Journal of Medicinal Chemistry, 42 Xu J., et al (2016), Non-flavonoid constituents from the roots of Scutellaria baicalensis Georgi, Chinese Journal of Medicinal Chemistry, 26: p 480-483 43 Hussein A.A., et al (1996), A neo-clerodane diterpenoid from Scutellaria baicalensis, Phytochemistry, 43(4): p 835-837 44 Olennikov D., Chirikova N., and Tankhaeva L (2008), Lamiaceae carbohydrates IV Water-soluble polysaccharides from Scutellaria baicalensis, Chemistry of Natural Compounds, 44(5): p 556-559 45 Olennikov D., Rokhin A., and Tankhaeva L (2008), Lamiaceae carbohydrates V structure of glucoarabinogalactan from Scutellaria baicalensis, Chemistry of Natural Compounds, 44(5): p 560-563 46 Olennikov D., et al (2011), Carbohydrates from Lamiaceae VIII α-glucan from Scutellaria baicalensis roots, Chemistry of Natural Compounds, 47(2): p 190-193 47 Gong X and Sucher N.J (1999), Stroke therapy in traditional Chinese medicine (TCM): prospects for drug discovery and development, Trends in pharmacological sciences, 20(5): p 191-196 48 Kim Y.O., et al (2001), Cytoprotective effect of Scutellaria baicalensis in CA1 hippocampal neurons of rats after global cerebral ischemia Journal of Ethnopharmacology, 77(2-3): p 183-188 49 Park H.G., et al (2007), Anticonvulsant effect of wogonin isolated from Scutellaria baicalensis, European Journal of Pharmacology, 574(2-3): p 112-119 50 Kim D.S., et al (2010), Antiallergic herbal composition from Scutellaria baicalensis and Phyllostachys edulis, Planta medica,.76(07): p 678-682 51 Shin H.S., et al (2014), Skullcap (Scutellaria baicalensis) extract and its active compound, wogonin, inhibit ovalbumin-induced Th2-mediated response, Molecules, 19(2): p 2536-2545 52 Shimizu I (2000), Sho‐saiko‐to: Japanese herbal medicine for protection against hepatic fibrosis and carcinoma, Journal of gastroenterology hepatology, 15: p 84-90 53 Shimizu I., et al (1999), Effects of Sho‐saiko‐to, a Japanese herbal medicine, on hepatic fibrosis in rats, Hepatology, 29(1): p 149-160 54 Nan J.X., et al (2002), Scutellaria baicalensis inhibits liver fibrosis induced by bile duct ligation or carbon tetrachloride in rats Journal of Pharmacy Pharmacology, 54(4): p 555-563 55 Llovet J.M and Bruix J (2003), Systematic review of randomized trials for unresectable hepatocellular carcinoma: chemoembolization improves survival, Hepatology, 37(2): p 429442 56 Lv Z., et al (2006), Promoter hypermethylation of a novel gene, ZHX2, in hepatocellular carcinoma, American journal of clinical pathology, 125(5): p 740-746 57 Wu,X., et al (2018), Baicalin inhibits PDGF-BB-induced hepatic stellate cell proliferation, apoptosis, invasion, migration and activation via the miR-3595/ACSL4 axis, International journal of molecular medicine, 41(4): p 1992-2002 58 Um J.N., et al (2017), Enhancement of antioxidant and whitening effect of fermented extracts of Scutellariae baicalensis, Journal of the Society of Cosmetic Scientists of Korea, 43(3): p 201-210 59 Small E.J (2000), et al., Prospective trial of the herbal supplement PC-SPES in patients with progressive prostate cancer, Journal of Clinical Oncology, 18(21): p 3595-3603 60 Lin M.G., et al (2013), Scutellaria extract decreases the proportion of side population cells in a myeloma cell line by down-regulating the expression of ABCG2 protein, Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 14(12): p 7179-7186 61 Tao Y., et al (2018), Baicalin, the major component of traditional Chinese medicine Scutellaria baicalensis induces colon cancer cell apoptosis through inhibition of oncomiRNAs, Scientific reports, 8(1): p 1-11 62 Kim B.R., et al (2001), Effect of an extract of the root of Scutellaria baicalensis and its flavonoids on aflatoxin B1 oxidizing cytochrome P450 enzymes, Planta Med, 67(5): p 396-9 63 Cui Y., et al (2015), Extract effects of Scutellaria baicalensis on the antibacterial activity of common pathogenic bacteria in vitro and in vivo, Heilongjiang Aug First Land Reclamation Univ, 1: p 33– 36 64 Song J.W., et al (2020), Applications, phytochemistry, pharmacological effects, pharmacokinetics, toxicity of Scutellaria baicalensis Georgi and its probably potential therapeutic effects on COVID-19: a review, Chin Med, 15: p 102 65 Gabrielska J., et al (1997), Antioxidant activity of flavones from Scutellaria baicalensis in lecithin liposomes, Zeitschrift für Naturforschung C, 52(11-12): p 817-823 66 Gao Z., et al (1999), Free radical scavenging and antioxidant activities of flavonoids extracted from the radix of Scutellaria baicalensis Georgi, Biochimica et Biophysica Acta, 1472(3): p 643-650 67 Li Y.P., et al (2012), The stimulatory activities of baicalein and baicalin compounds derived from Scutellaria baicalensis on insulin secretion in vitro, Advanced Materials Research, 554–556: p 1673– 1677 68 Chen Z.Y., et al (2000), Effect of baicalein and acetone extract of Scutellaria baicalensis on canola oil oxidation, Journal of the American Oil Chemists' Society, 77(1): p 73-78 ... ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ CÂY HOÀNG CẦM (SCUTELLARIA BAICALENSIS GEORG.) Vị trí phân loại chi Scutellaria 2 Đặc điểm thực vật Hoàng cầm (S baicalensis) 2.1... Hồng cầm khơng quan tâm phương Đơng mà cịn với nước phương Tây thời gian gần [3] Để có kiến thức tổng quan hiểu rõ Hồng cầm, nhóm thực tiểu luận: Tổng quan Hoàng cầm (Scutellaria baicalensis Georg.). .. Tìm hiểu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng dược lý Hoàng cầm 2 TỔNG QUAN VỀ CÂY HỒNG CẦM (Scutellaria baicalensis Georg.) Vị trí phân loại chi Scutellaria Chi Scutellaria phân loại