Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc giải thể doanh nghiệp diễn ra phổ biến đối với nhiều loại hình doanh nghiệp. Theo đó khi doanh nghiệp muốn giải thể, cần phải tìm hiểu các quy định của pháp luật về vấn đề này. Quy định về giải thể doanh nghiệp gắn liền với quá trình ra đời và phát triển của pháp luật doanh nghiệp qua các thời kỳ lịch sử khác nhau. Để tìm hiểu các quy định của pháp luật về giải thể doanh nghiệp, em xin chọn phân tích đề tài: “Phân tích quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành về giải thể doanh nghiệp và nêu những bất cập cơ bản của pháp luật về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam”.
MỤC LỤC MỞ BÀI Trong điều kiện kinh tến thị trường, việc giải thể doanh nghiệp diễn phổ biến nhiều loại hình doanh nghiệp Theo doanh nghiệp muốn giải thể, cần phải tìm hiểu quy định pháp luật vấn đề Quy định giải thể doanh nghiệp gắn liền với trình đời phát triển pháp luật doanh nghiệp qua thời kỳ lịch sử khác Để tìm hiểu quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp, em xin chọn phân tích đề tài: “Phân tích quy định Luật Doanh nghiệp hành giải thể doanh nghiệp nêu bất cập pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam” NỘI DUNG Khái niệm giải thể doanh nghiệp 1.1 Định nghĩa giải thể doanh nghiệp Khoản Điều 41 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định tình trạng doanh nghiệp giải thể “là tình trạng pháp lý doanh nghiệp hồn thành thủ tục giải thể theo quy định Phịng Đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý theo khoản Điều 208, khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp” Tiếp cận giải thể phương diện thấy, giải thể doanh nghiệp thủ tục chấm dứt tồn doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh doanh cách lý tài sản doanh nghiệp để trả cho chủ nợ Giải thể doanh nghiệp kiện pháp lý mà trình trình phải tuân thủ quy định pháp luật Trong đó, pháp luật quy định điều kiện tiên để doanh nghiệp tiến hành thủ tục giải thể phải bảo đảm toán hết khoản nợ thực xong nghĩa vụ tài sản nghĩa vụ hợp đồng khác với bên liên quan đồng thời phải khơng q trình giải tranh chấp Tịa án Trọng tài Như vậy, giải thể thủ tục để doanh nghiệp rút khỏi thị trường cách hợp pháp, trình dẫn đến việc chấm dứt tồn doanh nghiệp điều kiện doanh nghiệp có khả tốn bảo đảm toán nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm giải thể doanh nghiệp Thứ nhất, chất giải thể doanh nghiệp việc dẫn đến việc chấm dứt tồn doanh nghiệp pháp lý thực tế Theo quy định trình tự thủ tục giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến hành thủ tục giải thể, họat động kinh doanh phải dừng lại, doanh nghiệp phải tổ chức lý tài sản, toán khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Thứ hai, giải thể doanh nghiệp thủ tục mang tính hành Việc giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp tự định tiến hành thủ tục giải thể theo trình tự, thủ tục pháp luật thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế, thủ tục chốt sổ BHXN cho người lao động quan BHXH, thủ tục đề nghị xác nhận không nợ thuế xuất nhập gửi Tổng cục Hải quan (nếu có hoạt động xuất, nhập khẩu), thủ tục nộp hồ sơ giải thể quan đăng ký kinh doanh Đây thủ tục tiến hành quan hành quan hành thực Thứ ba, giải thể doanh nghiệp mang tính tự nguyện bắt buộc Giải thể doanh nghiệp mang tính chất tự nguyện trường hợp định giải thể bắt nguồn từ ý chí chủ quan chủ doanh nghiệp Giải thể mang tính chất bắt buộc trường hợp định giải thể doanh nghiệp đưa không xuất phát từ ý chí chủ quan doanh nghiệp mà phụ thuộc vào ý chí quan nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp khơng thỏa mãn điều kiện tồn theo quy định pháp luật có vi phạm pháp luật trình thành lập hoạt động doanh nghiệp Thứ tư, giải thể doanh nghiệp phải đảm bảo toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp doanh nghiệp khơng q trình giải tranh chấp Tòa án Trọng tài Doanh nghiệp muốn chấm dứt tồn thủ tục giải thể phải tiến hành lý tài sản bảo đảm toán đầy đủ khoản nợ thực đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Đồng thời, doanh nghiệp phải không trình giải tranh chấp Tịa án Trong tài Đây đặc trưng giải thể doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi ích chủ thể liên quan đến tài doanh nghiệp Thứ năm, lý giải thể đa dạng Lý giải thể doanh nghiệp đa dạng, xuất phát từ vi phạm pháp luật doanh nghiệp từ ý chí tự nguyện doanh nghiệp doanh nghiệp khơng có nhu cầu tiếp tục kinh doanh kinh doanh thua lỗ chưa đến mức khả toán Quy định pháp luật hành giải thể doanh nghiệp 2.1 Các trường hợp giải thể doanh nghiệp Theo quy định khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020, trường hợp giải thể doanh nghiệp gồm: Thứ nhất, giải thể kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ cơng ty mà khơng có định gia hạn Điều lệ công ty thỏa thuận người chủ sở hữu công ty với nhau, cam kết, ràng buộc thành viên luật lệ chung soạn thảo khuôn mẫu chung pháp luật để ấn định nguyên tắc cách thức thành lập, quản lý, hoạt động giải thể doanh nghiệp Việc quy định thời hạn hoạt động doanh nghiệp chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công tỷ thỏa thuận cấp phép quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Hết thời hạn hoạt động mà chủ sở hữu thành viên, cổ đơng khơng xin gia hạn có xin gia hạn bị quan có thẩm quyền từ chối cơng ty phải tiến hành thủ tục giải thể Như vậy, Luật Doanh nghiệp trao quyền chủ động cho chủ sở hữu doanh nghiệp việc định doanh nghiệp tiếp tục hoạt động hay giải thể, thể thông qua hành vi đăng ký thời gian hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, giải thể theo định chủ doanh nghiệp Đây trường hợp tự nguyện giải thể mà pháp luật Việt Nam số nước giới ghi nhận dựa sở quyền tự kinh doanh chủ doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp lý khác lợi nhuận kinh doanh thấp, thua lỗ kéo dài, có mâu thuẫn nội hoạt động kinh doanh khơng cịn phù hợp với mục đích kinh doanh ban đầu, … mà không muốn tiếp tục hoạt động kinh doanh họ hồn tồn có quyền định giải thể doanh nghiệp để thu hồi vốn chuyển sang kinh doanh loại hình doanh nghiệp khác với chủ thể khác Đây định hoàn tồn mang tính tự nguyện chủ động chủ doanh nghiệp tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp mà người có quyền định lại khác nhau, cụ thể: Theo nghị quyết, định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên công ty hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần Thứ ba, giải thể doanh nghiệp cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật Doanh nghiệp thời hạn 06 tháng liên tục mà khơng làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Đây trường hợp doanh nghiệp bắt buộc phải tiến hành thủ tục giải thể điều kiện pháp lý để công ty tồn đảm bảo đủ số lượng thành viên tối thiểu Đối với loại hình cơng ty, pháp luật quy định số lượng thành viên tối thiếu khác công ty cổ phần phải có cổ đơng, cơng ty hợp danh phải có thành viên hợp danh, cơng ty TNHH hai thành viên trở lên phải có thành viên Trong trình hoạt động lý dẫn đến cơng ty khơng đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật Lúc này, doanh nghiệp không bắt buộc công ty phải tiến hành giải thể mà dành cho công ty khoảng thời gian 06 tháng để công ty kết nạp thành viên thực thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Nếu thời hạn 06 tháng liên tục mà công ty không kết nạp thêm thành viên chuyển đổi loại hình doanh nghiệp phù hợp phải buộc làm thủ tục giải thể Thứ tư, giải thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (Giấy CNĐKDN) Giấy CNĐKDN pháp lý ghi nhận đời công nhận mặt pháp lý xuất doanh nghiệp Chế tài thu hồi Giấy CNĐKDN chế tài nghiêm khắc đặt với vi phạm pháp luật nghiêm trọng doanh nghiệp giả mạo hồ sơ giấy tờ đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp thành lập người bị cấm thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh 01 năm mà không thông báo với quan đăng ký kinh doanh quan thuế, … bị cưỡng chế thi hành định hành quản lý thuế biện pháp thu hồi Giấy CNĐKDN Khi doanh nghiệp bị thu hồi Giấy CNĐKDN, điều có nghĩa doanh nghiệp bị Nhà nước rút lại công nhận tư cách chủ thể kinh doanh Do đó, bắt buộc doanh nghiệp phải tiến hành thủ tục giải thể Ngoài ra, điểm d khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Doanh nghiệp bị giải thể trường hợp bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác.” Và điểm g khoản Điều 125 Luật Quản lý thuế 2019 quy định, việc thu hồi Giấy CNĐKDN biện pháp cưỡng chế thi hành định hành quản lý thuế Đây điểm Luật Doanh nghiệp 2020 loại trừ trường hợp giải thể doanh nghiệp bị thu hồi Giấy CNĐKDN vi phạm hành quản lý thuế nhằm đảm bảo tính đồng với quy định pháp luật quản lý thuế, đảm bảo quyền lợi cho doanh nghiệp Như vậy, khác với trường hợp giải thể tự nguyện theo ý chí chủ sở hữu doanh nghiệp, trường hợp giải thể bắt buộc theo ý chí quan nhà nước có thẩm quyền Điều thể vai trò quản lý nhà nước quan có thẩm quyền, đảm bảo việc thực nghĩa vụ doanh nghiệp với chủ thể liên quan; phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp 2.2 Điều kiện giải thể doanh nghiệp Khoản Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác khơng q trình giải tranh chấp Tòa án Trọng tài….” Theo quy định trên, doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ, nghĩa vụ tài sản… Đây điều kiện quan trọng để giải thể doanh nghiệp, không đáp ứng điều kiện doanh nghiệp chấm dứt hoạt động hình thức giải thể mà phải thực thủ tục phá sản Quy định không tạo sở pháp lý để chấm dứt tồn doanh nghiệp mà bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan, đặc biệt quyền lợi chủ nợ người lao động, hạn chế việc doanh nghiệp trốn tránh không thực nghĩa vụ 2.3 Các quan có thẩm quyền thực giải thể doanh nghiệp Theo quy định pháp luật hành, quan có thẩm quyền giải thể doanh nghiệp gồm: + Cơ quan đăng ký kinh doanh: Điểm e khoản Điều 216 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định quan đăng ký kinh doanh có nhiệm vụ, quyền hạn sau: e) Xử lý vi phạm quy định pháp luật đăng ký doanh nghiệp; thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp làm thủ tục giải thể theo quy định Luật này; Như vậy, thủ tục giải thể doanh nghiệp, quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền định thu hồi Giấy CNĐKDN yêu cầu doanh nghiệp làm thủ tục giải thể + Tòa án: Theo quy định Điều 209 Luật Doanh nghiệp 2020 giải thể doanh nghiệp thời hợp doanh nghiệp bị thu hồi Giấy CNĐKDN theo định Tịa án Như vậy, có định giải thể doanh nghiệp Tịa án có hiệu lực thi hành, quan đăng ký kinh doanh phải thực việc thơng báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Như vậy, Tịa án có thẩm quyền tuyên bố giải thể doanh nghiệp + Cơ quan quản lý thuế: Trường hợp doanh nghiệp bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành theo định hành thuế theo quy định Điều 135 Luật Quản lý thuế 2019 Thủ trưởng quan quản lý thuế có trách nhiệm gửi văn yêu cầu đến quan đăng ký kinh doanh để thu hồi Giấy CNĐKDN 2.4 Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp Khoản Điều 70 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định: “Trước nộp hồ sơ đăng ký giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp phải thực thủ tục chấm dứt hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh doanh nghiệp Phòng Đăng ký kinh doanh nơi đặt chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh” Căn theo quy định trên, trước tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp bắt buộc phải chấm dứt tất hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện hay địa điểm kinh doanh khác có Trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp thực theo quy định Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 sau: Bước 1: Thơng qua định giải thể cơng ty Để tiến hành giải thể doanh nghiệp trước hết doanh nghiệp cần tổ chức họp để thông qua định giải thể Theo đó, việc giải thể phải thơng qua chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, Đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần thành viên hợp danh công ty hợp danh Quyết định thể trí thành viên vấn đề liên quan đến lý giải thể; thời hạn, thủ tục lý hợp đồng toán khoản nợ; phương án xử lý nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động việc thành lập tổ lý tài sản Bước 2: Thông báo công khai định giải thể Sau định giải thể thông qua, doanh nghiệp phải thơng báo cho người có quyền lợi ích liên quan đến hoạt động giải thể doanh nghiệp biết định giải thể Trường hợp doanh nghiệp cịn nghĩa vụ tài chưa tốn phải gửi kèm theo định giải thể phương án giải nợ đến chủ nợ, người có quyền lợi nghĩa vụ có liên quan Thơng báo phải có tên, địa chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức toán số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ Bước 3: Thanh lý tài sản tốn khoản nợ cơng ty Khoản Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định người tổ chức lý tài sản thứ tự tốn nợ Theo đó, chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng Các khoản nợ doanh nghiệp toán theo thứ tự sau: (1) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; (2) Nợ thuế; (3) Các khoản nợ khác Sau tốn hết khoản nợ chi phí giải thể doanh nghiệp, phần lại thuộc chủ thể doanh nghiệp tư nhân, thành viên, cổ đông chủ sở hữu công ty 10 Theo Điểm c Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 thời hạn lý hợp đồng không vượt 06 tháng, kể từ ngày thông qua định giải thể Bước 4: Nộp hồ sơ giải thể Theo quy định Khoản Điều 209 Luật Doanh nghiệp năm 2020 người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp gửi hồ sơ giải thể đến Cơ quan đăng ký kinh doanh thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày toán hết khoản nợ doanh nghiệp Hồ sơ giải thể doanh nghiệp quy định cụ thể Điều 210 Luật Bước 5: Cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp Theo quy định Khoản Điều 208 Luật Doanh nghiệp 2020 sau thời hạn 180 ngày kể từ ngày nhận nghị quyết, định giải thể theo quy định khoản Điều mà không nhận ý kiến việc giải thể từ doanh nghiệp phản đối bên có liên quan văn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể, Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý doanh nghiệp Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp 2.5 Đảm bảo quyền lợi ích chủ thể có liên quan q trình giải thể doanh nghiệp Pháp luật quy định việc bảo đảm quyền lợi ích chủ thể có liên quan trình giải thể doanh nghiệp thể hai nội dung quy định cấm doanh nghiệp thực số hành vi định quy định trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp bị giải thể Thứ nhất, cấm doanh nghiệp thực số hành vi định Theo quy định khoản Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2020 kể từ 11 có định giải thể doanh nghiệp, nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hoạt động sau đây: cất giấu, tẩu tán tài sản; từ bỏ giảm bớt quyền địi nợ, chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành khoản nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp; ký kết hợp đồng trừ trường hợp để thực giải thể doanh nghiệp, cầm cố, thể chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; huy động vốn hình thức Việc quy định nhằm bảo đảm nghĩa vụ tài doanh nghiệp phải thực triệt để sở tài sản doanh nghiệp, đồng thời dảm bảo quyền lợi ích chủ thể liên quan Thứ hai, quy định trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp bị giải thể Theo đó, chủ sở hữu cơng ty TNHH thành viên, chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần, thành viên Hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, Giám đốc/Tổng Giám đốc, thành viên công ty hợp danh phải chịu trách nhiệm tính trung thực, xác hồ sơ giải thể doanh nghiệp Trường hợp hồ sơ giải thể không chứng xác hoắc giả mạo, họ phải liên đới chịu trách nhiệm tốn xong nghĩa vụ tài chưa thực Đồng thời, chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp luật hệ phát sinh thời gian 03 năm kể từ ngày nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến quan đăng ký kinh doanh Quy định góp phần nâng cao trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp thông qua làm rõ trách nhiệm cá nhân người quản lý doanh nghiêp, góp phần ràng buộc trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp có sai sót, khơng trung thực hồ sơ giải thể doanh nghiệp qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể có liên quan 12 Một số bất cập pháp luật giải thể doanh nghiệp đề xuất số giải pháp 3.1 Một số bất cập pháp luật giải thể doanh nghiệp Thứ nhất, thẩm quyền tuyên bố giải thể Tòa án nhiều bất cập Theo quy định khoản Điều 30 Luật Tố tụng hành 2015, Tịa án có thẩm quyền giải khiếu kiện định hành hành vi hành Liên quan đến việc giải thể doanh nghiệp, đối tượng khiếu kiện thường định hành chính, hành vi hành cấp giấy chứng nhận đầu tư, cấp giấy chứng nhận ĐKDN Theo đó, Tịa án có thẩm quyền tun hủy phần tồn định hành trái pháp luật tuyên bố hành vi hành trái pháp luật Như vậy, Tịa án có thẩm quyền tun bố hủy bỏ hiệu lực Giấy CNĐKDN, Giấy chứng nhận đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền cấp trái pháp luật khơng có thẩm quyền tun bố giải thể doanh nghiệp Ngồi Bộ luật Hình 2015 quy định việc xử lý pháp nhân thương mại, có quy định đình pháp nhân hoạt động vĩnh viễn (Điều 79) Tuy nhiên, theo quy định Tịa án có thẩm quyền tun bố đình hoạt động doanh nghiệp khơng phải tuyên bố giải thể doanh nghiệp Bên cạnh đó, văn pháp luật tố tụng khác BLTTDS 2015, BLTTHS 2015 khơng có pháp lý quy định Tịa án có thẩm quyền tun bố giải thể doanh nghiệp hay chấm dứt hoạt động dự án đầu tư Như vậy, quy định Tòa án có thẩm quyền tuyên bố giải thể doanh nghiệp chấm dứt hoạt động dự án đầu tư chưa thống với văn khác Thứ hai, Luật doanh nghiệp chưa quy định việc gửi định giải thể doanh nghiệp cho quan bảo hiểm xã hội để đảm bảo nghĩa vụ đóng 13 bảo hiểm xã hội cho người lao động trước doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Luật Doanh nghiệp quy định thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua, định giải thể biên họp phải gửi đến quan đăng ký kinh doanh, quan thuế người lao động doanh nghiệp Trong đó, trình tự lý tài sản doanh nghiệp hồ sơ giải thể doanh nghiệp gửi cho quan đăng ký kinh doanh ln đề cập đến việc tốn nợ bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp giải thể định giải thể khơng gửi đến quản bảo hiểm xã hội chưa phù hợp Bởi lẽ, thưc tế việc quan bảo hiểm xã hội xác nhận doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội, giám sát doanh nghiệp việc thưc nghĩa vụ BHXH xem điều kiện tiên để doanh nghiệp giải thể Việc bỏ sót chủ thể thơng báo, gửi định giải thể cho quan bảo hiểm xã hội vơ hình chung gây khó khăn cho doanh nghiệp trình giải thể, quan BHXH không nắm thông tin doanh nghiệp giải thể từ đầu khó cho quan bảo hiểm việc xác nhận doanh nghiệp giải thể hoàn thành nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội cho nguiowif lao động, dẫn đến việc ách tắc tiến trình giải thể doanh nghiệp thực tế Thứ ba, thành phần hồ sơ thủ tục giải thể chưa rõ ràng, nhiều yêu cầu trùng lặp hồ sơ thủ tục thực quan nhà nước khác Điều dẫn đến tùy tiện, thiếu thống yêu cầu hồ sơ từ phía quan nhà nước trình giải thủ tục khiến doanh nghiệp phải nhiều công sức để chuẩn bị Thứ tư, chưa có quy chế liên thông, chia sử thông tin quan nhà nước, doanh nghiệp thực giải thể phải cung cấp loại giấy tờ nhiều lần quan nhà nước khác định giải thể doanh nghiệp trình làm thủ tục giải thể doanh nghiệp 14 vừa phải nộp cho quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, quan hải quan, quan bảo hiểm xã hội, quan công an Cụ thể, doanh nghiệp giải thể phải thực thủ tục hành với quan quản lý nhà nước như: (1) Thủ tục chấm dứt hoạt động đơn vị phụ thuộc (chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh); (2) Thủ tục thông báo giải thể gửi Quyết định giải thể đến quan đăng ký kinh doanh; (3) Thủ tục chốt sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động (nếu có sử dụng lao động); (4) Thủ tục đề nghị xác nhận không nợ thuế xuất nhập gửi Tổng Cục Hải quan (nếu có hoạt động xuất nhập khẩu); (5) Thủ tục xác nhận quan thuế việc hoàn thành nghĩa vụ thuế nội địa; (6) Thủ tục thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế doanh nghiệp; (7) Thủ tục chấm dứt hiệu lực mã số thuế đơn vị phụ thuộc (nếu có đơn vị phụ thuộc); (8) Thủ tục hủy dấu giấy chứng nhận mẫu dấu Doanh nghiệp quan Công an; (9) Thủ tục xin giải thể xóa tên doanh nghiệp phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch đầu tư Các thủ tục hành giải nhiều quan nhà nước khác Do đó, doanh nghiệp phải chạy đi, chạy lại nhiều nơi để thực Điều vô thời gian tốn chi phí cho doanh nghiệp Thứ năm, chế tài xử lý chủ doanh nghiệp thực nghĩa vụ giải thể chấm dứt hoạt động chưa đủ sức răn đe, nhiều chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật không quan tâm tới nghĩa vụ giải thể, phá sản doanh nghiệp Việc xử phạt vi phạm hành trường hợp giải thể không quy định thực theo Điều 36 Nghị định 50/2016/NĐ-CP với mức xử phạt sau: “Doanh nghiệp không giải thể trường hợp theo luật phải làm thủ tục giải thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng 10.000.000 đồng Biện pháp khắc phục hậu trường hợp vi phạm buộc phải tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp theo quy định” 15 Như vậy, mức xử phạt tiền từ 5.000.000 đồng 10.000.000 đồng khơng đủ sức răn đe nhiều chủ doanh nghiệp 3.2 Một số giải pháp khắc phục bất cập giải thể doanh nghiệp Thứ nhất, xây dung hệ thống quản lý thơng tin đồng Có thể thấy, vướng mắc thực thủ tục giải thể khơng có hệ thống thơng tin đồng bộ, chia sẻ thông tin quan nhà nước đặc biệt quan thuế với quan đăng ký kinh doanh Việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, thuế, bảo hiểm xã hội trở thành công cụ hiệu để quản lý hoạt động doanh nghiệp nói chung đơn giản thủ tục giải thể doanh nghiệp nói chung Hệ thống thông tin đồng điều kiện tiên tiến tới triển khai hệ thống cửa giải thể Doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký giải thể quan đăng ký kinh doanh Toàn thủ tục xác nhận nghĩa vụ thuế thực hệ thống thông tin chung Đồng thời thực đồng thời thủ tục giải thể doanh nghiệp giải thể đơn vị phục thuộc Như vậy, doanh nghiệp không thời gian để thực thủ tục giải thể quan nhà nước mà phải hồn thiện hồ sơ bơ phận cửa Thứ hai, nâng mức xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm giải thể doanh nghiệp Để tăng ý thức, trách nhiệm chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật việc tuân thủ pháp luật, có chế pháp lý rõ ràng cho quan nhà nước có thẩm quyền quản lý đối tượng này, cần thiết lập quy định rõ biện pháp chế tài chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp trường hợp 16 không tuân thủ quy định giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn, phải tạm ngừng hoạt động Có thể tham khảo số biện pháp chế tài sau đây: Cấm thành lập công ty mới, cấm đảm nhiệm chức vụ người đại diện theo pháp luật thời gian định, cấm góp vốn vào cơng ty khác, ; với trường hợp chủ doanh nghiệp bỏ trốn cịn nghĩa vụ tài chưa thực hiện, quan thuế có trách nhiệm gửi thơng báo sang quan Công an tỉnh quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đăng ký hoạt động để phối hợp theo dõi, quản lý chặt chẽ đối tượng Thứ ba, nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin chia sẻ liệu sở liệu chuyên ngành quan đăng ký kinh doanh quan thuế, quan hải quan Để quy trình, quy chế liên thơng thật có hiệu đề nghị nghiên cứu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, nhằm chia sẻ thông tin phối hợp giải thủ tục cách nhanh Hiện nay, phía quan thuế có sở liệu riêng theo dõi tình hình nộp thuế doanh nghiệp, quan đăng ký kinh doanh có sở liệu riêng theo dõi thơng tin đăng ký doanh nghiệp Do vậy, thời gian tới cần nghiên cứu, đẩy mạnh việc sử dụng sở liệu nhằm chia sẻ thông tin, phối hợp giải thủ tục cho doanh nghiệp quan thuế quan đăng ký kinh doanh, quan hải quan quan bảo hiểm xã hội KẾT LUẬN Qua phân tích quy định giải thể doanh nghiệp, thấy Luật doanh nghiệp Việt Nam tạo thuận lợi cho doanh nghiệp việc thực thủ tục giải thể Tuy nhiên, số vấn đề tồn 17 quy định giải thể doanh nghiệp cần tiếp tục cải cách, khắc phục để phù hợp với kinh tế thị trường, hội nhập nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại – Trường Đại học Luật Hà Nội; Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Doanh nghiệp 2020; 18 Luận văn thạc sĩ Luật học – Pháp luật giải thể doanh nghiệp thực tiễn áp dụng tỉnh Lạng Sơn – Hà Thị Ngọc Mai; Luận văn thạc sĩ Luật học – Giải thể doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 từ thực tiễn tỉnh Sơn La – Đặng Văn Hiệp; https://luatquanghuy.vn/bai-tap-luat/luat-thuong-mai/binh-luan-cacquy-dinh-cua-phap-luat-ve-giai-the-doanh-nghiep/; http://victoryllc.com.vn/vi/2020/12/30/luat-doanh-nghiep-buoc-dotpha-trong-cai-thien-moi-truong-kinh-doanh/; http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210290; http://thutuchanhchinh.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view _detail.aspx?itemid=81 19 ... TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Thương mại – Trường Đại học Luật Hà Nội; Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Doanh nghiệp 2020; 18 Luận văn thạc sĩ Luật học – Pháp luật giải thể doanh nghiệp thực... trái pháp luật tuyên bố hành vi hành trái pháp luật Như vậy, Tịa án có thẩm quyền tuyên bố hủy bỏ hiệu lực Giấy CNĐKDN, Giấy chứng nhận đầu tư quan nhà nước có thẩm quyền cấp trái pháp luật khơng... trái pháp luật khơng có thẩm quyền tun bố giải thể doanh nghiệp Ngồi Bộ luật Hình 2015 quy định việc xử lý pháp nhân thương mại, có quy định đình pháp nhân hoạt động vĩnh viễn (Điều 79) Tuy nhiên,