TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài “Xác định thị trường liên quan và nhận điện vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” được lựa chọn nằ
Trang 1PHẦN A MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Đề tài “Xác định thị trường liên quan và nhận điện vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” được lựa chọn
nằm trong chuỗi hoạt động nghiên cứu pháp luật thuộc lĩnh vực kinh tế ở nước ta,
mà cụ thể hơn là pháp luật về cạnh tranh được quy định trong các văn bản quyphạm pháp luật có liên quan Với đề tài này, giúp những người nghiên cứu về vấn
đề này có thể hiểu được khái niệm, cách xác định thị trường liên quan một cáchchính xác nhất theo quy định của pháp luật về cạnh tranh Bên cạnh đó, nhữngngười nghiên cứu cũng sẽ hiểu được khái niệm, các trường hợp vị trí thống lĩnh trịtrường hiện nay theo pháp luật về cạnh tranh ở Việt Nam Trong bối cảnh hiện tại,với việc nước ta đang trong thời kỳ mở cửa và phát triển kinh tế thị trường, cácdoanh nghiệp từ đó cũng trở nên đông đúc, chật chội hơn thì việc nghiên cứu về đềtài này rất cần thiết để việc kinh doanh của các doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao
mà không bị vi phạm các quy định của pháp luật hiện hành
2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Với đề tài “Xác định thị trường liên quan và nhận điện vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” chúng ta cần
làm rõ những vấn đề như sau:
Thứ nhất, về việc xác định thị trường liên quan, cần phải nghiên cứu:
- Các khái niệm có liên quan đến thị trường liên quan
- Xác định tính thay thế cho sản phẩm
- Xác định thị trường địa lý liên quan
- Xác định các doanh nghiệp trên cùng một thị trường liên quan
- Đánh giá tầm quan trọng của việc xác định thị trường liên quan
Thứ hai, về việc nhận diện vị trí thống lĩnh thị trường, cần phải nghiên cứu:
- Các khái niệm có liên quan để nhận định vị trí thống lĩnh thị trường theopháp luật cạnh tranh Việt Nam
- Doanh nghiệp như thế nào thì được xác định là có vị trí thống lĩnh thị trườngtheo pháp luật hiện hành
- Các đặc điểm của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo quy địnhcủa pháp luật hiện hành
- Các vụ việc thực tế của hành vi vi phạm pháp luật về lạm dụng vị trí thốnglĩnh thị trường
Trang 2Bên cạnh đó, cũng sẽ nêu lên những hạn chế, bất cập trong quy định của phápluật Việt Nam về xác định thị trường liên quan và nhận diện vị trí thống lĩnh thịtrường hiện tại Từ đó, đề xuất những ý kiến của cá nhân để khắc phục những hạnchế, bất cập trên phù hợp với pháp luật Việt Nam và cũng như trên thực tiễn của xãhội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây được xác định đó là thị trường liên quan và vị tríthống lĩnh thị trường theo quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam hiện hành
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Bên cạnh các kiến thức của bản thân có được thì với sự tư vấn của GVHD, các
phương pháp nghiên cứu lý luận để lấy thông tin được áp dụng cho đề tài này baogồm những phương pháp sau: Thứ nhất, nghiên cứu qua tài liệu đọc như các vănbản quy phạm pháp luật về cạnh tranh; sách báo về pháp luật cạnh tranh; các bàibáo cáo, tiểu luận có liên quan; các tạp chí khoa học và pháp luật,…Thứ hai, nghiêncứu qua mạng internet, cụ thể là bằng những đường link dẫn đến địa chỉ có tài liệuliên quan đến đề tài này
Các chương trong tiểu luận sẽ được triển khai nghiên cứu và sử dụng các phươngpháp nghiên cứu cụ thể như sau:
- Chương 1: Phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, liệt kê,… để làm rõ cơ
sở về mặt lý luận trong đề tài
- Chương 2: Phương pháp lịch sử, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn và tổnghợp được áp dụng để hoàn thành cơ sở về mặt thực tiễn của bài tiểu luận
- Chương 3: Phương pháp liệt kê, phân tích và tổng hợp sẽ là các phương phápchủ yếu để có thể đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tạitrong quy định của pháp luật cạnh tranh của Việt Nam vế thị trường liên quan
Trang 3-4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Sau khi đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu về lý luận, tôi sẽ bắt đầu đưa
ra tình huống, vụ án thực tế liên quan về xác định thị trường liên quan và nhận điện
vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam.
Qua đó, sẽ có cái nhìn một cách thực tiễn, tổng quan hơn cho đề tài của bài tiểu luận
và từ đó có thể áp dụng dễ dàng hơn vào thực tế trong xã hội
5 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Với vấn đề này, tôi sẽ tập trung nghiên cứu vào phần nhận điện vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam Ở
Chương 2, tôi sẽ đưa ra một vụ việc thực tế Cụ thể, là vụ việc về bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh (một trongcác hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm quy định tại Khoản 1, Điều
13, Luật của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 27/2004/QH11ngày 03 tháng 12 năm 2004 quy định về cạnh tranh) Bên cạnh đó, trong bài cũng sẽnêu lên một số vấn đề về xác định vị trí thị trường liên quan theo quy định của phápluật về cạnh tranh để bài tiểu luận được hoàn thiện
6 NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP
6.1 Tính thực tiễn
Đề tài mang tính thực tiễn cao vì khách thể được nghiên cứu ở đây là các doanhnghiệp đang hoạt động tại Việt Nam Ngoài ra, vấn đề nghiên cứu được quy địnhtrong pháp luật cạnh tranh Việt Nam, mà cụ thể là Luật của Quốc hội nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 quyđịnh về cạnh tranh (Sau đây gọi tắt là Luật Cạnh tranh 2004) Qua đó, có thể nhìnnhận một cách khách quan nhất, phù hợp nhất về thị trường liên quan, cũng nhưnhận điện vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranhViệt Nam Bên cạnh đó, những nghiên cứu của bài tiểu luận sẽ là tài liệu tham khảo
có giá trị trong công tác nghiên cứu lập pháp cũng như thực tiễn thi hành pháp luật
về cạnh trạnh trong lĩnh vực xác định thị trường liên quan và nhận diện được vị tríthống lĩnh thị trường của doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Trang 46.2 Khả năng triển khai và ứng dụng thực tế
Trong thời kỳ kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng, cùng với việc ngàycàng có nhiều doanh nghiệp mọc lên hiện nay thì cạnh tranh là quy luật cơ bản củanền kinh tế thị trường, đồng thời là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế pháttriển Ngoài ra, việc nghiên cứu về vấn đề này sẽ giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hơnnhư thế nào là thị trường liên quan và vị trí thống lĩnh thị trường Từ đó, các doanhnghiệp có thể không vi phạm phải các hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh dovấn đề trên gây ra dựa vào các giải pháp được nghiên cứu trong bài tiểu luận
6.3 Hiệu quả về mặt xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, chúng ta đangđẩy mạnh quá trình CNH – HĐH đất nước với phương hướng, nhiệm vụ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong 5 năm (2016 - 2020) được xác định, đó là:
“Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.” 1 Như vậy, việc nghiên cứu về vấn
đề thị trường liên quan và thống lĩnh thị trường sẽ là một cách để giúp cho cácdoanh nghiệp trong nước cạnh tranh lành mạnh, mang lại kết quả cao trong sảnxuất, tạo nguồn thu ổn định Từ đó, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội phát triển nóiriêng và hoàn thành được phương hướng và nhiệm vụ đã đề ra nói trên
7 CẤU TRÚC TIỂU LUẬN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chínhcủa tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nhận diện vị trí thống lĩnh thị trường theo phápluật cạnh tranh Việt Nam;
Chương 2: Cơ sở thực tiễn về nhận diện vị trí thống lĩnh thị trường theo phápluật cạnh tranh Việt Nam;
Chương 3: Giải pháp
PHẦN B NỘI DUNG
1 ĐCSVN - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, 2016, Tr 89
Trang 5CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHẬN DIỆN VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
VIỆT NAM 1.1 Khái niệm và thuật ngữ
1.1.1 Khái niệm và thuật ngữ về thị trường
Thị trường ra đời gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, nó là môi trường đểtiến hành các hoạt động giao dịch mang tính chất thương mại của mọi Doanhnghiệp.Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, khái niệm về thị trường ngàycàng chở nên phong phú và đa dạng
Theo Karl Marx đã nói, “hễ ở đâu và khi nào có sự phân công lao động xã hội và có sản xuất hàng hoá thì ở đó và khi ấy sẽ có thị trường Thị trường chẳng qua là sự biểu hiện của phân công lao động Xã hội và do đó có thể phát triển vô cùng tận”.
Theo cách hiểu thông thường của các doanh nghiệp và trong kinh doanh, thị
trường được xem tương tự như là “chiến trường”, nơi mà ở đó không có sự khoan
nhượng về cạnh tranh về khả năng chiếm lĩnh, phân phối sản phẩm, thực hiện cácgiao dịch giữa bên bán và bên mua
Theo maketing, thị trường bao gồm tất cả khách hàng hiện có và tiềm năng có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, có khả năng và sẵn sàng tham
gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hoặc mong muốn đó
Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, đó là nơi có các quan
hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa vô số những người bán và người mua có quan
hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào
Như vậy, có hiểu khái quát về thị trường đó là nơi chuyển giao quyền sở hữu
sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu vềmột loại sản phẩm nhất định theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng
và giá cả cần thiết của sản phẩm, dịch vụ Thực chất, thị trường là tổng thể các
khách hàng tiềm năng cùng có một yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và cókhả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó Hay nói một cách dễ hiểu hơn,
thị trường đó là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung
cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa
và dịch vụ.2
1.1.2 Khái niệm và thuật ngữ về thị trường liên quan
2 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thị_trường, cập nhật ngày 05/11/2017
Trang 6Theo Luật của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Luật số27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 về cạnh tranh (sau đây gọi tắt là Luật Cạnh tranh2004) quy định về thị trường liên quan tại Khoản 1, Điều 3 và theo Nghị định
116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2005 Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh (sau đây gọi tắt là Nghị định 116/2005/NĐ- CP) như sau:
Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan Trong đó:
- Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng hoá, dịch vụ
có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả;
- Thị trường địa lý liên quan là một khu vực địa lý cụ thể trong đó có những
hàng hoá, dịch vụ có thể thay thế cho nhau với các điều kiện cạnh tranh tương tự
và có sự khác biệt đáng kể với các khu vực lân cận
1.1.3 Khái niệm và thuật ngữ về thị phần và thị phần kết hợp
1.1.3.1 Khái niệm và thuật ngữ về thị phần
Theo Khoản 5, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2014, thì thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định được quy định đó là tỷ lệ phần trăm
(%) giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả cácdoanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan hoặc tỷ lệ
% giữa doanh số mua vào của của tất cả các doanh nghiệp này với doanh số muavào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trườngliên quan theo tháng, quý, năm
Như vậy, ta có thể đưa ra công thức tính thị phần của một doanh nghiệp nhưsau:
Doanh thu của doanh nghiệp x 100% Thị phần của doanh nghiệp (%) =
Tổng doanh thu của các doanh nghiệp
Trang 71.1.3.2 Khái niệm và thuật ngữ về thị phần kết hợp
Theo quy định tại Khoản 6, Điều 3, Luật Cạnh tranh 2014 thì thị phần kết hợp được hiểu, đó là “tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp
tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế.” Như vậy, khixác định tính chất vi phạm của một số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (trong đó cóhành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền) hay một số hành vi tập trungkinh tế còn cần phải xác định thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia vàocác hành vi đó
1.1.4 Khái niệm và thuật ngữ về vị trí thống lĩnh thị trường vả vị trí độc quyền theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam
1.1.4.1 Khái niệm và thuật ngữ về vị trí thống lĩnh thị trường
Pháp luật cạnh tranh không quy định cụ thể về vị trí thống lĩnh thị trường màchỉ quy định một doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi thuộcmột trong hai các trường hợp sau3:
Thứ nhất, doanh nghiệp đó có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan;
Hoặc
Thứ hai, doanh nghiệp đó có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng
kể Khả năng này được xác định dựa vào một hoặc một số trong các căn cứ quyđịnh tại Điều 22, Nghị định 116/NĐ-CP, bao gồm:
- Năng lực tài chính của doanh nghiệp;
- Năng lực tài chính của tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp;
- Năng lực tài chính của tổ chức, cá nhân có quyền kiểm soát hoặc chi phốihoạt động của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ của doanhnghiệp;
- Năng lực tài chính của công ty mẹ;
- Năng lực công nghiệp;
- Quyền sở hữu, quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp;
- Quy mô của mạng lưới phân phối;
- Các căn cứ khác mà cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng Cạnh tranh cho
là phù hợp
Như vậy, pháp luật cạnh tranh Việt Nam thiết lập căn cứ để xác định vị trí thốnglĩnh của một doanh nghiệp đơn lẻ dựa vào thị phần hoặc tiềm năng kinh tế củadoanh nghiệp đó Hai căn cứ này được quy định tách rời nhau Theo đó, nếu một
3 Điều 11, Luật Cạnh tranh 2004
Trang 8doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thì được xem là có vị trí thống lĩnh thịtrường mà không cần xem xét bất kỳ điều kiện nào khác Ngoài ra, nếu doanhnghiệp có thị phần dưới 30% nhưng lại có khả năng gây hạn chế cạnh tranh mộtcách đáng kể, thì vẫn được xem là có vị trí thống lĩnh.
Ngoài ra, pháp luật Cạnh trạnh cũng quy định trường hợp nhóm doanh nghiệp có
vị trí thống lĩnh thị trường phải cùng hành động với nhau nhằm mục đích là gây hạnchế cạnh tranh giữa họ với doanh nghiệp (hoặc nhóm doanh nghiệp) khác và phảiđáp ứng về điều kiện về thị phần kết hợp trên thị trường theo quy định tại Khoản 2,Điều 11, Luật Cạnh tranh 2004
1.4.1.2 Khái niệm và thuật ngữ vị trí độc quyền
Vị trí độc quyền là một trường hợp đặc biệt của vị trí thống lĩnh Doanhnghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh
về hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường thị trường liênquan.4 Trong trường hợp này, thị phần của doanh nghiệp là 100%
Như vậy, độc quyền có nghĩa là trên thị trường chỉ có một doanh nghiệpchiếm giữ vai trò độc tôn, toàn quyền kinh doanh một loại sản phẩm hàng hóa, dịch
vụ nhất định nào đó mà không có doanh nghiệp nào khác kinh doanh doanh sảnphẩm, dịch vụ có thể thay thế cho sản phẩm, dịch vụ đó Nói cách khác, độc quyền
có nghĩa là không còn cạnh tranh hoặc không có cạnh tranh giữa các doanh nghiệptrên một thị trường liên quan Thông thường, có hai dạng biểu hiện của lạm dụngđộc quyền là:
- Lạm dụng để duy trì, củng cố quyền lực;
- Lạm dụng để khai thác quyền lực.5
1.2 Điều kiện để doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường
1.2.1 Điều kiện để doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường
Như đã nêu ở phần khái niệm và thuật ngữ vị trí thống lĩnh thị trường, thì doanh nghiệp đó phải có thị phần trên 30% trên thị trường hoặc có các năng lực
4 Điều 12, Luật Cạnh tranh 2004
5 PGS TS Nguyễn Như Phát, Th.S Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích và luận giải các quy định của Luật Cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.259.
Trang 9nhằm cạnh hạn chế cạnh tranh thì doanh nghiệp đó được xác định là doanh nghiệp
có vị trí thống lĩnh thị trường
1.2.2 Điều kiện để nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Như đã nêu ở phần khái niệm và thuật ngữ vị trí thống lĩnh thị trường, thì
nhóm doanh nghiệp đó phải đáp ứng đủ hai điều kiện Đó là:
Thứ nhất, nhóm doanh nghiệp này phải cùng nhau thực hiện với mục đích
nhằm hạn chế cạnh tranh trên thị trường Trong trường hợp, khi xác định được mộttrong nhóm doanh nghiệp đó không cùng thực hiện với một hoặc các doanh nghiệpcòn lại trong nhóm doanh nghiệp để nhằm mục dích hạn chế cạnh tranh thì doanhnghiệp đó không được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định của phápluật về cạnh tranh Đây là điều kiện đầu tiên để xác định nhóm doanh nghiệp có vịtrí thống lĩnh
Thứ hai, nhóm doanh nghiệp cần phải có thị phần kết hợp tương xứng Cụ
đó, theo lý giải của cơ quan quản lý vụ việc cạnh tranh thì trường hợp từ năm doanhnghiệp trở lên cùng kết hợp nhằm hạn chế cạnh tranh là rất khó xảy ra Vì vậy, phápluật cạnh tranh chỉ quy định cao nhất cho nhóm doanh nghiệp là bốn doanh nghiệpcùng tham gia nhằm mục đích hạn chế cạnh tranh trên thị trường liên quan Tuynhiên, câu lý giải này thực sự chưa thực sự thỏa đáng vì trong cuộc sống ngày nay,việc gì cũng có thể xảy ra, cho dù nó có khó xảy ra đến mức nào đi nữa Vì vậy, liệurằng, chỉ quy định nhóm doanh nghiệp cao nhất là bốn doanh nghiệp này có thể xem
là một sự thiếu sót của pháp luật cạnh tranh?
1.3 Các hành vi vi phạm pháp luật của vị trí thống lĩnh thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam
Trang 10Luật Cạnh tranh 2004 không đưa ra một định nghĩa cụ thể về hành vi lạmdụng vị trí thống lĩnh mà chỉ liệt kê nhưng hành vi bị coi là lạm dụng vị trí thốnglĩnh Theo đó, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có thể hiểu là nhữnghành vi do doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trườngthực hiện nhằm củng cố vị trí thống lĩnh bằng cách loại bỏ doanh nghiệp khác rakhỏi thị trường; ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác không cho gia nhập thịtrường, phát triển kinh doanh dẫn đến những sai lệnh về cạnh tranh trên thị trườnghoặc nhằm thu lợi nhuận độc quyền bằng cách bóc lột khách hàng Đối tượng màcác hành vi này hướng đến là đối thủ cạnh tranh Những hành vi lạm dụng này cóthể không đem lại lợi ích vật chất trực tiếp nhưng tạo cơ hội cho doanh nghiệp củng
cố địa vị bằng cách loại bỏ đối thủ làm giảm bớt sức ép cạnh tranh, đồng thời làmmất đi cơ hội có được sự lựa chọn trong giao dịch trên thị trường liên quan Điều
13, Luật Cạnh tranh 2004 đã liệt kê cụ thể 06 hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thịtrường và bị pháp luật cấm Cụ thể như sau:
1.3.1 Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại
bỏ đối thủ cạnh tranh (Khoản 1)
Hành vi này là việc doanh nghiệp bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ vớigiá thấp hơn giá thành toàn bộ để thu hút khách hàng và gây khó khăn cho nhữngdoanh nghiệp cùng kinh doanh mặt hàng hoặc cung ứng cùng một loại dịch
vụ Theo đó, cơ quan quản lý thị trường chỉ cần xác định và tính toán tất cả các chiphí đã được doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất, kinh doanh sản phẩm và giá bán thực tếcủa chúng rồi đem so sánh với nhau; nếu hành vi bán hàng, cung ứng dịch vụ vớimức giá gây lỗ thì mặc nhiên sẽ được coi là định giá hủy diệt nếu doanh nghiệpthực hiện hành vi có quyền lực thị trường và hành vi đó không thuộc những trườnghợp đặc biệt được quy định tại Khoản 2, Điều 23, Nghị định 116/2005/NĐ-CP
1.3.2 Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng (Khoản 2)
Theo quy định tại Điều 13, Luật Cạnh tranh 2004 và Điều 27, Nghị định116/2005/NĐ-CP thì nhóm hành vi này có ba loại vi phạm cụ thể sau:
- Thứ nhất là, hành vi áp đặt giá mua hàng hóa, dịch vụ được coi là bất hợp lýgây thiệt hại cho khách hàng nếu giá mua tại cùng thị trường liên quan được đặt rathấp hơn giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ trong điều kiện sau: Chất lượng hànghóa, dịch vụ đặt mua không kém hơn chất lượng hàng hóa, dịch vụ đã mua trước đó;không có khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa hoặc biến động bất thường làm
Trang 11giá bán buôn hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ trên thị trường liên quan giảm tới mứcdưới giá thành sản xuất trong thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp so với trước đó.
- Thứ hai là, hành vi áp đặt giá bán hàng hóa, dịch vụ được coi là bất hợp lý gâythiệt hại cho khách hàng nếu cầu về hàng hóa, dịch vụ không tăng đột biến tới mứcvượt quá công suất thiết kế hoặc năng lực sản xuất của doanh nghiệp và thỏa mãnhai điều kiện sau: Giá bán lẻ trung bình cùng thị trường liên quan trong thời gian tốithiểu 60 ngày liên tiếp được đặt ra tăng một lần vượt quá 5% hoặc tăng nhiều lầnvới tổng mức tăng vượt quá 5% so với giá đã bán trước khoảng thời gian tối thiểuđó; không có biến động bất thường làm tăng giá thành sản xuất của hàng hóa, dịch
vụ đó vượt quá 5% trong thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp trước khi bắt đầu tănggiá
- Thứ ba là, hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng làviệc khống chế không cho phép các nhà phân phối, các nhà bán lẻ bán lại hàng hóathấp hơn mức giá đã quy định trước
Với hành vi này, khách hàng là những người bị chịu thiệt hại bởi giá mà họ phảimua quá cao so với giá trị thực tế của sản phẩm hoặc phải bán hàng hóa với giá thấphơn giá thành thực Giá mua, giá bán sản phẩm trên thị trường không được hìnhthành từ cạnh tranh mà do các doanh nghiệp thống lĩnh ấn định Do đó, hành vi nàyđược coi là hành vi điển hình mang tính chất bóc lột khách hàng
1.3.3 Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kĩ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khác hàng (Khoản 3)
Doanh nghiệp thống lĩnh phần lớn thị trường là người nắm giữ thị phần lớnnên đại diện cho năng lực, quy mô sản xuất, mua bán của thị trường liên quan, cácquyết định về hàng hóa, dịch vụ được sản xuất, mua, bán sẽ ảnh hưởng đến mức độthỏa mãn nhu cầu cho khách hàng Do ở vào địa vị thấp hơn trong giao dịch bởiquyền lựa chọn bị hạn chế nên khi bị vi phạm quyền lợi, khách hàng khó có thểphản ứng lại vì không thể sử dụng các cơ chế của thị trường để răn đe doanhnghiệp Nhóm hành vi này bao gồm ba loại hành vi cụ thể:
- Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại cho khách hàng làhành vi giảm khả năng cung cấp hàng hóa, dịch vụ một cách giả tạo để làm biếnđộng quan hệ cung – cầu theo hướng có lợi cho doanh nghiệp trong giao dịch vớikhách hàng Hành vi này được thực hiện bằng những cách thức sau:
+ Cắt, giảm lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường liên quan sovới lượng hàng hóa, dịch vụ cung ứng trước đó trong điều kiện không có biến động