1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận Luật Quốc tế

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 31,33 KB
File đính kèm Bai Tieu luan - Mon Luat Quoc te.rar (28 KB)

Nội dung

Khủng bố không chỉ là mối đe dọa an ninh của một quốc gia, một vùng lãnh thổ mà là mối đe dọa đối với toàn cầu. Hoạt động các vụ khủng bố lớn xảy ra không tập trung vào bất cứ một quốc gia nào mà lan rộng ra nhiều quốc gia, khu vực và toàn thế giới. Có thể thấy, chủ nghĩa khủng bố đã trở thành một vấn nạn toàn cầu, mọi quốc gia đều phải đối mặt với nó và chỉ có thể chiến thằng bằng sự đoàn kết và thống nhất hành động của các quốc gia. Do đó, việc hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống khủng bố là một nhu cầu tất yếu.Đối với khu vực Đông Nam Á, những năm gần đây, đã trở thành một địa bàn mới của các tổ chức khủng bố, là địa bàn tiềm năng của các chủ nghĩa khủng bố quốc tế khi các địa bản truyền thống đã bị đẩy lùi bởi các cuộc chiến khủng bố của Mỹ và đồng minh. Vì vậy, các nước Đông Nam Á càng phải tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống khủng bố, bảo vệ an ninh, hòa bình khu vực.Trước thực trạng này, để làm rõ việc hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống quốc tế là một nhu cầu tất yếu, em xin chọn phân tích đề tài: “Hợp tác phòng chống khủng bố trong khuôn khổ ASEAN”.

MỤC LỤC MỞ BÀI Khủng bố không mối đe dọa an ninh quốc gia, vùng lãnh thổ mà mối đe dọa toàn cầu Hoạt động vụ khủng bố lớn xảy không tập trung vào quốc gia mà lan rộng nhiều quốc gia, khu vực tồn giới Có thể thấy, chủ nghĩa khủng bố trở thành vấn nạn toàn cầu, quốc gia phải đối mặt với chiến thằng đoàn kết thống hành động quốc gia Do đó, việc hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống khủng bố nhu cầu tất yếu Đối với khu vực Đông Nam Á, năm gần đây, trở thành địa bàn tổ chức khủng bố, địa bàn tiềm chủ nghĩa khủng bố quốc tế địa truyền thống bị đẩy lùi chiến khủng bố Mỹ đồng minh Vì vậy, nước Đơng Nam Á phải tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống khủng bố, bảo vệ an ninh, hịa bình khu vực Trước thực trạng này, để làm rõ việc hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống quốc tế nhu cầu tất yếu, em xin chọn phân tích đề tài: “Hợp tác phịng chống khủng bố khuôn khổ ASEAN” NỘI DUNG Khát quát khủng bố quốc tế 1.1 Khái niệm khủng bố quốc tế Hiện khuôn khổ Liên hợp quốc tổ chức chun mơn, có nhiều điều ước quốc tế đa phương chống khủng bố, cấp độ khu vực có nhiều điều ước quốc tế ký kết Đa số điều ước liệt kê hành vi bị coi khủng bố, số điều ước cịn lại quy định tội phạm mà việc thực tội phạm coi biểu hiển khủng bố quốc tế Cụ thể: Theo Công ước Geneve năm 1937 ngăn ngừa trừng trị khủng bố quốc tế, hành động khủng bố xác định chung “Những việc làm phạm tội ác nhằm chống lại nhà nước mà mục đích chất gây khủng khiếp nhóm người hay dân chúng” Công ước New York năm 1979 chống bắt cóc tin quy định: Xét việc bắt tin tội phạm gây lo ngại sâu sắc cho cộng đồng quốc tế, …; Nhận thấy rõ cần thiết phải hợp tác quốc tế quốc gia việc đưa sáng kiến sử dụng biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn, trừng trị tất hành vi bắt cóc tin biểu khủng bố quốc tế” Công ước Montreal năm 1991 việc đánh dấu chất nổ dẻo; Công ước New York năm 1997 trừng trị khủng bố bom; Công ước New York năm 2005 ngăn ngừa hành vi khủng bố hạt nhân; Công ước New York năm 1999 trừng trị hành vi tài trợ khủng bố quy định hành vi coi hoạt động khủng bố quốc tế Đối với nước ASEAN ký kết Công ước chung chống khủng bố ASEAN có quy định hành vi phạm tội khủng bố Theo Điều Công ước chung chống khủng bố ASEAN quy định hành vi phạm tội khủng bố, ghi nhận hành vi theo 13 công ước đa phương đấu tranh chống khủng bố khuôn khổ Liên hợp quốc như: - Công ước La Haye năm 1970 trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay Công ước New York năm 1973 ngăn chặn trừng trị tội phạm chống lại người bảo hộ quốc tế, bao gồm viên chức ngoại giao - Cơng ước Viên năm 1979 bảo vệ an tồn vật liệu hạt nhân - Công ước Rome năm 1988 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hành trình hàng hải - Cơng ước New York năm 1997 trùng trị khủng bố bom - Công ước New York năm 1999 trùng trị hành vi tài trợ cho khủng bố 1.2 Các nguyên tắc chống khủng bố Pháp luật quốc tế phòng, chống khủng bố hiểu hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế quy định điều ước quốc tế phịng, chống khủng bố Hệ thống khn khổ pháp lý cho họa động chống khủng bố quốc tế, biện pháp đấu tranh, tăng cường hợp tác quốc tế nhằm ngăn chặn trừng trị hành vi khủng bố Đối với việc chống khủng bố, việc tuân theo nguyên tắc pháp luât quốc tế, phải dựa nguyên tắc đặc thù sau: - Nguyên tắc hành vi khủng bố quốc tế phải bị ngăn chặn trừng trị: Các điều ước quốc tế quy định cấm việc khuyến khích tài trợ cho khủng bố quốc tế hình thức yêu cầu quốc gia thành viên thực biện pháp thích hợp nhằm ngăn ngừa, xét xử trừng trị loại tội phạm khủng bố quốc theo thủ tục trình tự quy định - Nguyên tắc pháp luật chống khủng bố biện pháp chống khủng bố không xâm phạm chủ quyền quốc gia khác: Chống khủng bố không chủ mặt trận chiến đấu quốc gia mà mặt trặn tồn nhân loại, khơng quốc gia lợi dụng chiến để can thiệp vào công việc nội bộ, can thiệt đến chủ quyền quốc gia khác - Nguyên tắc pháp luật chống khủng bố biện pháp chống khủng bố không vi phạm quyền người bản: Việc loại trừ phần tử khủng bố phải đựa nguyên tắc luật quốc tế quyền người, không xâm phạm đến quyền sống người (khơng bi tước đoạt tính mạng cách vô cớ, không bị tra tấm, đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo, không bị áp dụng nhục hình, phải xét xử cơng bằng, …) Hợp tác quốc tế chống khủng bố 2.1 Khái niệm hợp tác quốc tế chống khủng bố Hợp tác quốc tế chống khủng bố hiểu tổng nguyên tắc, quy phạm điều chỉnh quan hệ hợp tác, bao gồm nguyên tắc ứng xử, quyền nghĩa vụ hợp tác quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế hợp tế quốc tế chống khủng bố quốc gia thỏa thuận xây dựng Quá trình hợp tác quốc tế chống khủng bố quốc gia dựa sở pháp lý pháp luật quốc tế chống khủng bố Nội dung hợp tác quốc tế chống khủng bố rộng bao gồm nhiều lĩnh vực khác như: trao đổi thông tin; thu thập chuyển giao tài liệu chứng cứ; truy nã, bắt giữ dẫn độ tội phạm khủng bố; phát hiện, thu giữ tịch thu tài sản có từ hoạt động khủng bố nhằm tài trợ cho khủng bố 2.2 Các hình thức hợp tác quốc tế phòng chống khủng bố Theo cấp độ hợp tác, chia tiến trình hợp tác quốc tế chống khủng bố thành: hợp tác song phương, hợp tác khu vực, hợp tác liên khu vực hợp tác quy mơ tồn cầu Theo lĩnh vực hợp tác, chia hợp tác chống khủng bố thành hình thức hợp tác như: hợp tác chống khủng bố bom; hợp tác chống khủng bố hạt nhân, hợp tác chống khủng bố bắt cóc tin; hợp tác chống khủng bố lĩnh vực hàng khơng… Theo hình thức hợp tác, chia hợp tác chống khủng bố thành hai hình thức: Hợp tác thức hợp tác khơng thức 2.3 Các nguyên tắc hợp tác quốc tế chống khủng bố • Hợp tác chống khủng bố quyền người: Nội dung nguyên tắc bảo quyền người hợp tác quốc tế chống khủng bố thể thơng qua khía cạnh sau: Trong lĩnh vực hợp tác xây dựng thực thi điều ước quốc tế chống khủng bố phải đảm bảo quy định chống khủng bố phải tôn trọng bảo vệ quyền người; Nguyên tắc ghi nhận nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương • Hợp tác chống khủng bố vấn đề lợi ích quốc gia: Nguyên tắc quy định trách nhiệm quốc gia trình xây dựng, thực thi điều ước quốc tế chống khủng bố phải áp dụng biện pháp cần thiết để ngăn ngừa khủng bố khủng bố xẩy ra, quốc gia khơng viện dẫn lý trị để từ chối dẫn độ xét xử tội phạm khủng bố • Hợp tác chống khủng bố vấn đề quyền tài phán quốc gia: Nguyên tắc đặt nhằm đảm bảo cho trình xây dựng thực thi pháp luật quốc tế chống khủng bố không bị quốc gia lợi dụng để can thiệp vào công việc nội quốc gia khác đơn phương tiến hành hành vi thuộc quyền tài phán lãnh thổ quốc gia khác không cho phép quốc gia liên quan Nguyên tắc có sở pháp lý số điều quốc tế song phương đa phương • Hợp tác chống khủng bố lợi ích bên thứ ba: Hợp tác quốc tế chống khủng bố tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn Tuy nhiên trình hợp tác chống khủng bố bên tham gia hợp tác có hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba Bên thứ ba nguyên tắc phải hiểu không bao gồm quốc gia cụ thể mà bao gồm tất quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế Các hình thức hợp tác vi phạm lợi ích bên thứ ba là: áp dụng biện pháp bất lợi cho công dân bên thứ ba; phong toả tài khoản tổ chức cá nhân bên thứ ba mà khơng có lý đáng… Cơ sở pháp lý nguyên tắc điều ước quốc tế song phương đa phương, đặc biệt điều ước song phương chống khủng bố thường quy định trực tiếp nguyên tắc Hoạt động hợp tác phịng chống khủng bố khn khổ ASEAN Đông Nam Á trở thành tâm điểm hoạt động khủng bố Do hoạt động khủng bố Đông Nam Á xuất theo chiều hướng quốc tế hóa nên nước phải đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực chống khủng bố quốc tế Sau 50 năm thành lập, ASEAN có số cơng cụ nhằm tăng cường hợp tác đấu tranh phịng, chống khủng bố Ngoài quy định Hiến chương ASEAN có liên quan đến bảo đảm an ninh, chống khủng bố ASEAN có số văn kiện khác đề cập đến hợp tác chống khủng bố Đầu tiên phải kể đến Tuyên bố ASEAN tội phạm xuyên quốc gia thông qua ngày 20/12/1997, phạm vi hợp tác bao gồm chống khủng bố Từ năm 2000 đến nay, để đối phó với số loại tội phạm xun quốc gia có tính chất phức tạp có xu hướng gia tăng nhanh số lượng khu vực, nhà lãnh đạo ASEAN thông qua hàng loạt văn kiện pháp lý liên quan nhằm thể chế hố khn khổ hợp tác góp phần nâng cao hiệu hoạt động phịng, chống tội phạm xun quốc gia nói chung phịng chống khủng bố nói riêng Sau xảy vụ công khủng bố ngày 11/9/2001 Mỹ, ASEAN Tuyên bố hành động chống khủng bố vào ngày 5/11/2001 Tháng 11/2001 Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 7, Philippin đề xuất thành lập Liên minh chống khủng bố gồm ba nước: Philippin, Malaysia Indonesia Qua thảo luận, ba nước đến thống nội dung Hiệp định hợp tác đa phương chống khủng bố Một mục tiêu tăng cường hợp tác khu vực, thông qua chia sẻ kinh nghiệm thông tin, nỗ lực để nâng cao lực phòng, chống khủng bố khu vực, xem xét làm để tích Cơng ước chống khủng bố quốc tế vào chế hợp tác ASEAN phòng, chống khủng bố quốc tế Nội dung Hiệp định rộng có tính khả thi, có ý nghĩa tích cực việc bảo vệ an ninh khu vực thúc đẩy tổ chức ASEAN phát triển Hiệp định nhận ủng hộ ước Thái Lan, Myanma, Singapore Từ đó, nước kể có động thái tích cực công chống khủng bố Tổng thống Indonesia thông qua điều lệ chống khủng bố, gia tăng mức độ công phần từ khủng bố, thành lập Ủy ban chống rửa tiền đội chống khủng bố đặc biệt, tăng cường hợp tác quốc tế chống khủng bố lĩnh vực tiền tệ Phó tổng thống Malaysia tuyên bố Malaysia áp dụng biên pháp cần thiết công chủ nghĩa khủng bố Sau đó, tháng 5/2002, ASEAN thơng qua Chương trình cơng tác ASEAN phịng, chống tội phạm xun quốc gia với hướng dẫn cụ thể hợp tác khu vực sau xảy vụ công khủng bố Bali, Indonesia Philippines, làm cho 216 dân thường bị thiệt mạng bị thương 419 người Các nước ASEAN ký kết nhiều hiệp định, tuyên bố chung lĩnh vực hợp tác khủng bố như: - Tuyên bố chung hợp tác chống khủng bố ASEAN Hoa Kỳ tháng 8/2002; - Tuyên bố chung hợp tác vấn đề an ninh phi truyền thống ASEAN Trung Quốc (ưu tiên nội dung hợp tác chống khủng bố); Tuyên bố chung hợp tác chống khủng bố ASEAN EU Hội nghị Bộ trưởng ASEAN – EU tháng 01/2003; - Tuyên bố chung ASEAN – Australia hợp tác chống khủng bố quốc tế ngày 02/7/2004; - Hiệp định ASEAN tương trợ tư pháp lĩnh vực hình ngày 29/11/2004 gồm 08 nước: Malyasia, Singgapore, Việt Nam, Campuchia, Lào, Indonesia, Philippin, Brunei; - Đặc biệt ngày 13/1/2007, người đứng đầu phủ nước ASEAN ký Công ước chống khủng bố ASEAN Công ước năm 2007 ASEAN chống khủng bố gồm phần nói đầu 23 điều khoản, 19 điều liên quan nội dung điều liên quan thủ tục có hiệu lực, bổ sung, rút khỏi Công ước đăng ký Liên hiệp quốc (LHQ) Công ước ASEAN chống khủng bố bao gồm nội dung bản: (i) Mục đích, nguyên tắc phạm vi hợp tác theo công ước; (ii) Các tội khủng bố thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước; (iii) Quyền tài phán quốc gia nghĩa vụ dẫn độ; (iv) Các thủ tục liên quan thực Công ước Công ước định khuôn khổ pháp lý cho việc hợp tác khu vực để chống, phòng ngừa trừng trị khủng bố hình thức Trong Cơng ước, nước ASEAN bày tị mối lo ngại sâu sắc nguy khủng bố sống dân thường mối đe dọa to lớn hịa bình quốc tế Tuy nhiên, lãnh đạo nước ASEAN tái khẳng định rằng, khủng bố không nên gắn với tôn giáo, quốc gia, văn minh hay nhóm dân tộc Cơng ước cịn nhấn mạnh tầm quan trọng việc nhận dạng giải hiệu nguyên nhân gốc rể chủ nghĩa khủng bố việc xây dựng biện pháp chống khủng bố Điều Công ước quy định lĩnh vực hợp tác, quốc gia ASEAN cam kết thực biện pháp cần thiết để phòng ngừa hành vi khủng bố, kể việc cảnh báo sớm cho bên đối tác thông qua trao đổi thông tin, ngăn chặn người có hành vi tài trợ, lập kế hoạch, tạo điều kiện thực hành vi khủng bố sử dụng lãnh thổ nhằm mục đích chống lại quốc gia khác công dân quốc gia khác Ngăn chặn trừng trị việc tài trợ cho hành vi khủng bố, ngăn chặn việc di chuyển cá nhân nhóm khủng bố việc kiểm sốt biên giới có hiệu kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy tờ, cước, giấy lại thông qua biện pháp ngăn chặn việc làm giả, giả mạo sử dụng sai mục đích loại giấy tờ, tài liệu Tăng cường xây dựng lực, tập huấn hợp tác kỹ thuật tổ chức họp khu vực, nâng cao nhận thức tham gia công chúng vào nỗ lực chống khủng bố, tăng cường đối thoại văn minh, tăng cường hợp tác qua biên giới, tăng cường trao đổi chi sẻ thơng tin tình báo, tăng cường hợp tác có nhằm hướng tới xây dựng sở liệu khu vực phạm vi quyền hạn quan liên quan ASEAN; tăng cường lực khả sẵn sang đối phó với khủng bố hình thức hóa học, hạt nhân, sinh học, phóng xạ, khủng bố qua mạng hình thức khác Tiến hành nghiên cứu phát triển biện pháp chống khủng bố Khuyến khích sử dụng thiết bị hội nghị trực tuyến cho phiên xét xử trường hợp thích hợp Đảm bảo người tham gia vào việc tài trợ, lập kế hoạch, chuẩn bị thực hành vi khủng bố tham gia hỗ trợ hành vi khủng bố phải bị đưa xét xử công trước pháp luật Công ước quy định nội dung thẩm quyền tài phán quốc gia nghĩa vụ dẫn độ thủ tục liên quan đến thực Công ước Trước diễn biến phức tạp chủ nghĩa khủng bố khu vực Từ 2014, ASEAN có biện pháp đối phó với mối đe dọa từ phần tử khủng bố tham gia xung đột I-rắc Syria, sau trở nước Vì thế, Tuyên bố Ngoại trưởng ASEAN năm 2014 gia tăng bạo lực chết chóc tổ chức khủng bố cực đoan I-rắc Syria gây ra, sau năm 2015 ASEAN tổ chức Hội nghị đặc biệt cấp Bộ trưởng gia tăng cực đoan bạo lực 10 Tại Hội nghị Bộ trưởng ASEAN tội phạm xuyên biên giới lần thứ 11 (AMMTC) Hội nghị Bộ trưởng ASEAN đặc biệt lên cực đoan hóa chủ nghĩa cực đoan bạo lực (SAMMRRVE), diễn ngày 21/9/2017 Philippines, thông qua văn kiện quan trọng là: Tuyên bố Manila chống lại lên cực đoan hóa chủ nghĩa cực đoan bạo lực Kế hoạch Hành động tổng thể ASEAN chống chủ nghĩa khủng bố - nhằm đối phó với thách thức mà khu vực phải đối mặt Tại hội nghị này, Bộ trưởng nhấn mạnh cần thiết phải nhanh chóng kết thúc chiến dịch vây hãm phần tử khủng bố thành phố Marawi (Ma-ra-uy), miền Nam Philippines, lo ngại chúng tràn sang nước láng giềng châu Á Các nước đối tác đối thoại ASEAN theo dõi sát tình hình bày tỏ lo ngại tình hình Marawi kéo sang tháng thứ khả có cơng dân nước dính líu đến xung đột Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 31 tổ chức tháng 11/2017, thảo luận tập trung vào khủng bố cực đoan Hội nghị cấp Bộ trưởng ASEAN tội phạm có tổ chức lần thứ 11 Philippines thông qua Tuyên bố Manila phòng, chống gia tăng cực đoan bạo lực, đồng thời cập nhật Kế hoạch hành động ASEAN phòng, chống khủng bố Tại Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) lần thứ 12 ngày 19/10/2018, Bộ trưởng Quốc phòng 10 nước ASEAN trí tăng cường hợp tác chống khủng bố an ninh biển với nhiều sáng kiến thiết thực nhằm trì hịa bình ổn định khu vực Qua đó, thiết lập mạng lưới chun gia quốc phịng vũ khí hóa học, sinh học phóng xạ cam kết tiếp tục đẩy mạnh chống khủng bố sở chia sẻ hợp tác quốc phòng quân đội; tăng cường phối hợp diễn tập chung biển không, 11 Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 (ASEAN-37) hội nghị cấp cao liên quan diễn theo hình thức trực tuyến từ ngày 12 đến ngày 15/11/2020 Các nhà lãnh đạo tái khẳng định cam kết trì Đơng - Nam Á khu vực hịa bình, an ninh, trung lập ổn định thúc đẩy giá trị hịa bình khu vực phù hợp với luật pháp quốc tế; giải hịa bình tranh chấp, bao gồm tôn trọng đầy đủ tiến trình pháp lý ngoại giao, khơng đe dọa hay sử dụng vũ lực, phù hợp với nguyên tắc công nhận rộng rãi luật pháp quốc tế, tiếp tục tập trung nỗ lực hợp tác nâng cao lực xử lý thách thức an ninh phi truyền thống, bao gồm khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, an ninh mạng, hợp tác biển, hợp tác ngoại giao quốc phòng, tăng lực ngoại giao phịng ngừa, … Như vậy, thấy, hợp tác chống khủng bố nước Đông Nam Á nhận đồng thuận cao tất thành viên khu vực việc hợp tác để ban hành Công ước chống khủng bố chung cho quốc gia ASEAN, ký kết hiệp định song phương, đa phương, cam kết chống khủng bố Trước tình trạng thực tiễn nước Đông Nam Á tâm điểm hoạt động khủng bố, nhóm khủng bố mối đe dọa hữu nước khu vực nước Đơng Nam Á có nhiều nỗ lực, hợp tác với để phòng, chống hoạt động khủng bố diễn khu vực nhằm đảm bảo an ninh, trì hịa bình, ổn định khu vực thơng qua việc quốc gia cam kết thúc đẩy mạnh hợp tác quốc tế, kiểm sốt biên giới thơng qua hoạt động thực thi pháp luật, chia sẻ liệu, ngăn chặn mạng lưới khủng bố lợi dụng công nghệ thông tin tiếp cận nguồn tài trợ khủng bố Chắc chắn sau Hội nghị này, hợp tác, chia sẻ thông tin, phối hợp hoạt động chống khủng bố nước Đông Nam Á 12 KẾT BÀI Khủng bố mối đe doạ tới hồ bình an ninh quốc tế, loại tội phạm không biên giới, nạn nhân khủng bố ai, quốc gia Để chống khủng bố có hiệu địi hỏi nỗ lực khơng quốc gia mà cần chung tay cộng đồng quốc tế Hợp tác quốc tế 13 chống khủng bố chìa khố mang đến thành cơng chiến chống khủng bố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cơng pháp quốc tế - Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Cơng pháp quốc tế - Khoa luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Pháp luật quốc tế chống khủng bố - Luận văn thạc sĩ luật học/Nguyễn Thị Hồng Anh 2012; Cơng ước năm 2007 ASEAN chống khủng bố; 14 Hợp tác quốc tế chống khủng bố liên hệ thực tiễn Việt Nam – Luật văn thạc sĩ/Bùi Mạnh Hùng 2012; http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207163; http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/AMMTC-Co-che-hop-tac-baotrum-ASEAN-trong-phong-chong-toi-pham-xuyen-quoc-gia-621113/; https://dangcongsan.vn/thoi-su/tuyen-bo-chung-cua-bo-truong-quoc-phong-cacnuoc-asean-ve-hop-tac-quoc-phong-569577.html; https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/asean-tang-cuong-hop-tac-chong-khung-bova-dam-bao-an-ninh-bien-1491848877; 10 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/nhan_quyen/2021/14534/Vi-congdong-ASEAN-hoa-binh-on-dinh-thinh-vuong.aspx 15 ... hợp tác quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế hợp tế quốc tế chống khủng bố quốc gia thỏa thuận xây dựng Quá trình hợp tác quốc tế chống khủng bố quốc gia dựa sở pháp lý pháp luật quốc tế chống... Pháp luật quốc tế phòng, chống khủng bố hiểu hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế quy định điều ước quốc tế phòng, chống khủng bố Hệ thống khn khổ pháp lý cho họa động chống khủng bố quốc. .. Trường Đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Cơng pháp quốc tế - Khoa luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Pháp luật quốc tế chống khủng bố - Luận văn thạc sĩ luật học/Nguyễn Thị Hoàng Anh 2012; Công ước

Ngày đăng: 05/01/2022, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w