Khái niệm về trọng tài thơng mại theo pháp lệnh trọng tài 2003 Theo cách hiểu thông thờng, Trọng tài đợc hiểu là một phơng thức giải quyết một cách hoà bình các vụ tranh chấp, trong đó,
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
Trang
Chơng I: Khái quát chung về trọng tài thơng mại 4
1 Khái niệm về trọng tài thơng mại theo pháp lệnh trọng tài 2003 4
2.2 Đặc điểm thứ hai là về các hình thức Trọng tài 6
Chơng II: Pháp luật về cơ chế thi hành quyết định
1 Khái niệm chung về cơ chế thi hành quyết định trọng tài 9
2 Sự cần thiết phải có cơ chế thi hành quyết định của Trọng tài
3 Các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về cơ chế thi
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp
luật về cơ chế thi hành phán quyết của trọng tài
1 Đối với việc thi hành các quyết định của trọng tài trong nớc 19
2 Đối với việc công nhận và cho thi hành các phán quyết của
Trang 2Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và nhà nớc ta là “Phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa” có sự quản lí của Nhà nớc, trong đó các quan hệ kinh tế đang phát triển hết sức sôi động và phong phú hiện nay các mối quan hệ đan sen phức tạp cũng vì thế các tranh chấp phát sinh trong thực tiễn kinh doanh cũng ngày một nhiều hơn, đa dạng về chủng loại và phức tạp về tính chất Điều này đòi hỏi phải có nhiều ph ơng thức giải quyết tranh chấp để đáp ứng nhu cầu giải quyết tranh chấp một cách hiệu quả, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Trọng tài phi Chính phủ là hình thức giải quyết tranh chấp rất đợc a chuộng ở những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển ở Việt Nam, trọng tài phi Chính phủ cũng đã có lịch sử tồn tại tơng đối lâu dài, tuy nhiên, đây cha phải là hình thức đợc các nhà kinh doanh a chuộng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này mà một nguyên nhân cơ bản là do thiếu sự hỗ trợ từ phía các cơ quan nhà nớc nói chung đối với hoạt động trọng tài nói chung cũng nh trong việc thi hành các phán quyết của Trọng tài nói riêng Do đó, để đảm bảo cho các nhà kinh doanh có nhiều cơ hội lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp, để trọng tài thực sự là một hình thức giải quyết tranh chấp hấp dẫn đối với các doanh nhân khi phát sinh tranh chấp, đòi hỏi các cơ quan nhà nớc nói chung và cơ quan t pháp nói riêng phải có sự hỗ trợ nhất định đối với trọng tài, đặc biệt là trong việc thi hành các phán quyết của trọng tài
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc thi hành đối với các phán quyết của
Trọng tài, vì vậy tôi chọn đề tài Cơ chế thi hành quyết định của trọng tài“
theo pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003” là đề tài tiểu luận cho mình
Trang 32 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần nội dung và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm 03 phần
Chơng I: Khái quát chung về trọng tài thơng mại
Chơng II: Pháp luật về cơ chế thi hành quyết định trọng tài
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về cơ chế thi
hành phán quyết của trọng tài thơng mại
Trong quá trình nghiên cứu và học tập tại trờng Do những hiểu biết của mình của mình còn hạn chế, thời gian nghiên cứu ít ( vừa học vừa làm) nên không tránh khỏi những hạn chế nhất định Vì thế, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô để bài viết của tôi thêm hoàn thiện
ChơngI: Khái quát chung về trọng tài thơng mại
1 Khái niệm về trọng tài thơng mại theo pháp lệnh trọng tài 2003
Theo cách hiểu thông thờng, Trọng tài đợc hiểu là một phơng thức giải quyết một cách hoà bình các vụ tranh chấp, trong đó, hai bên đơng sự tự nguyện đem những sự việc, những vấn đề tranh chấp giao cho một ngời thứ
ba có t cách công bằng chính trực xét xử, lời phán quyết do ngời này đa ra có hiệu lực ràng buộc đối với cả hai bên
Trang 4Theo quy định tại khoản 1 điều 2 Pháp lệnh trọng tài thơng mại (2003), trọng tài đuợc định nghĩa là “phơng thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại đợc các bên thỏa thuận và tiến hành theo trình tự thủ tục
do Pháp lệnh Trọng tài thuơng mại quy định”
Ngoài ra cũng cần có cách hiểu thống nhất về khái niệm “Tranh chấp kinh tế”, “vụ việc kinh tế” trong Bộ luật tố tụng dân sự; khái niệm “kinh doanh” trong Luật Doanh nghiệp, khái niệm “hoạt động thơng mại” trong Pháp lệnh trọng tài thơng mại để đảm bảo việc áp dụng các quy
2 Đặc điểm của Trọng tài thơng mại
2.1 Về thẩm quyền của Trọng tài
Trọng tài thơng mại không có thẩm quyền giải quyết đơng nhiên đối với các tranh chấp thơng mại Các chủ thể của tranh chấp thơng mại, nếu muốn lựa chọn Trọng tài là cơ quan phán xử các mâu thuẫn của mình thì phải có đủ các điều kiện là: Tranh chấp đó là tranh chấp thơng mại; các bên có thỏa thuận trọng tài hợp pháp vàTrung tâm Trọng tài mà các bên lựa chọn phải còn tồn tại trong thực tế
Trang 5Nh vậy, vấn đề quan trọng hơn cả khi xác định thẩm quyền của Trọng tài
là xem xét sự tồn tại của thỏa thuận Trọng tài do các bên lập lên và tính hợp pháp của nó Đặc biệt, thực tế cho thấy vấn đề thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thờng là vấn đề phát sinh nhiều tranh chấp nhất trong tố tụng trọng tài Theo quy định tại Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 thì “Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các bên cam kết giải quyết bằng trọng tài các vụ tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh trong hoạt động thơng mại” Bản thỏa thuận này có thể tồn tại dới hai hình thức: là một thỏa thuận độc lập
và phải đợc lập thành văn bản hoặc thông qua th, điện báo, telex, fax, th điện
tử hoặc hình thức văn bản khác thể hiện rõ ý chí của các bên giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài; thỏa thuận trọng tài cũng có thể là một điều khoản trong hợp đồng thơng mại giữa các bên Và trong mọi trờng hợp, bản thỏa thuận này đều tồn tại độc lập với hợp đồng, việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp
đồng, sự vô hiệu của hợp đồng không ảnh hởng đến hiệu lực của thỏa thuận trọng tài
Xuất phát từ tính chất quan trọng của thỏa thuận trọng tài nên pháp luật
đã quy định cụ thể những trờng hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu Theo đó, bản thỏa thuận này sẽ không có giá trị pháp lý khi rơi vào một trong các trờng hợp sau: Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thơng mại đợc quy
định tại khoản 3 Điều 2 của Pháp lệnh trọng tài thơng mại; ngời ký kết thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền ký kết theo quy định của pháp luật; một bên ký kết thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; thoả thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đối tợng tranh chấp,
tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không có thoả thuận bổ sung; thoả thuận trọng tài vi phạm điều kiện về hình thức theo quy định của pháp luật; bên ký kết thoả thuận trọng tài bị lừa dối, bị
đe doạ và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu; thời hiệu yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu là sáu tháng, kể từ ngày ký kết thoả thuận trọng tài, nhng phải trớc ngày Hội đồng Trọng tài mở phiên họp đầu tiên giải quyết vụ tranh chấp quy định tại Điều 30 của Pháp lệnh Trọng tài
th-ơng mại
Nh vậy, pháp luật đã quy định một cách rõ ràng căn cứ để xác định thoả thuận trọng tài vô hiệu, tuy nhiên, trong thực tế, tình trạng vi thỏa thuận trọng tài không hợp lệ còn rất nhiều Vì vậy, khi xem xét tính hợp pháp của thỏa thuận trọng tài, Hội đồng trọng tài hoặc tòa án phải dựa trên sự phán đoán và phân tích một số yếu tố nh: ý chí của các bên, thông lệ trong thực tiễn Nhất
là phải đề cao ý chí thực của các bên Mặt khác, theo quy định tại khoản 4
Trang 6điều10 Pháp lệnh trọng tài thơng mại thì thoả thuận trọng tài vô hiệu nếu không quy định rõ đối tợng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không có thoả thuận bổ sung Trên thực tế, Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam đã nhận đợc những thoả thuận Trọng tài có khả năng bị coi là vô hiệu nếu áp dụng một cách máy móc khoản
4 Điều 10 Cụ thể, thoả thuận Trọng tài đợc ghi không chính xác Ví dụ nh:
“tranh chấp đợc giải quyết tại Trọng tài kinh tế bên cạnh Phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam”, “tranh chấp đợc giải quyết bằng Trọng tài tại Phòng thơng mại Việt Nam” trong khi chính xác nhất các bên phải ghi là: “tranh chấp đợc giải quyết tại Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, bên cạnh phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam” Một trờng hợp khác là thoả thuận trọng tài chọn đợc một Trung tâm Trọng cụ thể đã tồn tại vào thời điểm các bên kí thoả thuận Trọng tài nhng lại hợp nhất hoặc chấm dứt hoạt động vào thời điểm các bên có yêu cầu giải quyết tranh chấp Ví dụ: “ tranh chấp
đợc đa ra giải quyết tai hội đồng trong tài ngoại thơng Việt Nam”, “tranh chấp sẽ đợc giải quyết tại hội đồng trọng tài hàng hải Việt Nam Với những
điều khoản trọng tài nh trên thì Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam không thể có căn cứ để thụ lý giải quyết vụ tranh chấp nếu áp dụng đúng nh quy
định của Pháp lệnh Trọng tài thơng mại Trong trờng hợp này, cách thức xử lý của Tòa án còn cha đợc quy định một cách rõ ràng
2.2 Đặc điểm thứ hai là về các hình thức Trọng tài
Trọng tài ở các nớc nói chung và ở Việt Nam nói riêng đợc tổ chức dới các dạng khác nhau nhng chủ yếu tồn tại dới hai hình thức là trọng tài vụ việc
và trọng tài thờng trực
Về hình thức trọng tài vụ việc Hình thức trọng tài này đợc lập ra theo yêu cầu của đơng sự để giải quyết một vụ tranh chấp cụ thể và tự giải thể khi tranh chấp đó đã đợc giải quyết Luật Mẫu về Trọng tài thơng mại quốc tế của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật thơng mại quốc tế UNCITRAL 1985 và Luật trọng tài các nớc cũng không có định nghĩa thế nào là trọng tài vụ việc Cách hiểu phổ biến nhất đối với trọng tài vụ việc: Đó là hình thức trọng tài do các bên thành lập Trọng tài vụ việc tồn tại chỉ có tính chất lâm thời, không
có trụ sở và không có bộ máy cố định, trọng tài viên do các đơng sự thoả thuận lựa chọn ở Việt Nam, Pháp lệnh trọng tài thơng mại đã quy định tơng
đối cụ thể về trọng tài vụ việc nh: việc chọn trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng, việc huỷ bỏ quyết định trọng tài, việc thi hành quyết
định của Trọng tài vụ việc tơng tự nh trọng tài thờng trực Đây là cơ sở vững
Trang 7chắc để trọng tài vụ việc hoạt động song song với Trọng tài thờng trực và Toà
án
Hình thức trọng tài thờng trực Trọng tài thờng trực là loại hình trọng tài
đợc thành lập dới dạng các trung tâm, tổ chức hoặc hiệp hội, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có trụ sở cố định Các trung tâm trọng tài có danh sách trọng tài viên và quy tắc tố tụng riêng Khi các bên lựa chọn trọng tài thờng trực thì các bên sẽ nhận đợc sự hỗ trợ nhất định của tổ chức trọng tài này liên quan tới
tổ chức và giám sát tố tụng trọng tài Tuy nhiên, để nhận đợc sự hỗ trợ các bên phải trả một số chi phí nhất định gọi là chi phí hành chính Các chi phí này có thể nằm trong chi phí trọng tài hoặc tách riêng
Các trung tâm trọng tài đều có quy tắc tố tụng riêng trong đó có quy
định một số giới hạn nh: các bên phải chọn trọng tài viên từ danh sách trọng tài của trung tâm, yêu cầu trọng tài viên phải là công dân nớc mình.Tuy nhiên, một số tổ chức trọng tài không có danh sách trọng tài viên hoặc có
nh-ng khônh-ng bắt buộc các bên lựa chọn trọnh-ng tài viên tronh-ng danh sách đó Ví dụ, theo Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, đối với các tranh chấp có yếu tố nớc ngoài thì các bên có quyền chỉ định trọng tài viên ngoài danh sách trọng tài viên của Trung tâm (xem điều 8 Pháp lệnh Trọng tài thơng mại)
Thứ ba, về các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của Trọng tài thơng mại Trọng tài là một cơ quan xét xử, do vậy, những hoạt động, những quyết
định của Trọng tài có ảnh huởng rất lớn đến quyền lọi và nghĩa vụ của các bên Chính vì thế, pháp luật đã đặt ra những quy tắc nhất định để đảm bảo sự công bằng, vô t trong phán xét của thiết chế tài phán phi chính phủ này
Cụ thể, khi tiến hành hoạt động phân xử, trọng tài thơng mại phải tuân theo các nguyên tắc sau: Tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp (các bên có quyền tự do lựa chọn trọng tài viên, địa điểm giải quyết vụ tranh chấp); Trọng tài xét xử kín (Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp không công khai Tại phiên họp có sự tham gia của các bên tranh chấp hoặc đại diện của các bên) Trọng tài giải quyết tranh chấp trong giới hạn yêu cầu của các bên (khi các bên có yêu cầu giải quyết một phần hoặc toàn bộ vụ tranh chấp thì Trọng tài cũng chỉ giải quyết một phần hoặc toàn bộ vụ tranh chấp theo yêu cầu đó) Các bên có quyền thuơng luợng trong toàn bộ quá trình giải quyết tranh chấp từ giai đoạn hòa giải cho đến khi Hội đồng trọng tài mở phiên họp giải quyết vụ tranh chấp Ngay cả tại phiên họp của Hội đồng trọng tài nếu các bên tự thơng lợng đợc với nhau nhằm giải quyết tranh chấp thì Hội đồng
Trang 8trọng tài ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ tranh chấp theo khoản 2 Điều 47 Pháp lệnh trọng tài thơng mại Một nguyên tắc cuối cùng là Trọng tài chỉ giải quyết một lần Khác với tòa án, có hai cấp xét xử, trọng tài chỉ xét xử một lần, do vậy quyết định của trọng tài có giá trị chung thẩm và các bên phải thi hành ngay khi quyết định này có hiệu lực Trờng hợp có kháng cáo, kháng nghị thì Tòa án phải xem xét việc hủy hay không hủy quyết định trọng tài
Chơng II: Pháp luật về cơ chế thi hành quyết định trọng tài
1 Khái niệm chung về cơ chế thi hành quyết định trọng tài
Cơ chế thi hành quyết định trọng tài đợc hiểu là tổng thể các giải pháp, cách thức đợc tiến hành nhằm thực hiện các quyết định của Trọng tài thơng mại
Theo quy định tại Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 thì sau thời hạn ba mơi ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành quyết định trọng tài, nếu một bên không tự nguyện thi hành, cũng không yêu cầu huỷ quyết định trọng tài thì bên đợc thi hành quyết định trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi c trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành, thi hành quyết định trọng tài Trong trờng hợp một trong các bên có yêu cầu Toà án huỷ quyết định trọng tài thì quyết định trọng tài đợc thi hành
kể từ ngày quyết định của Toà án không huỷ quyết định trọng tài có hiệu lực
Để đảm bảo việc thực hiện chức năng xét xử của mình, trong quá trình tố tụng, bên cạnh việc ra quyết định trọng tài để giải quyết vụ việc, trọng tài
th-ơng mại còn đợc ra các quyết định sau:
* Quyết định thành lập Hội đồng xét xử:
Trong trờng hợp các bên không có thoả thuận khác thì trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đợc đơn kiện, Trung tâm Trọng tài phải gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện, tên Trọng tài viên mà nguyên đơn chọn và các tài liệu kèm theo cùng với danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài Nếu các bên không có thoả thuận khác thì trong thời hạn ba mơi ngày, kể
từ ngày nhận đợc đơn kiện và các tài liệu kèm theo do Trung tâm Trọng tài
Trang 9gửi đến, bị đơn phải chọn Trọng tài viên có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài và báo cho Trung tâm Trọng tài biết hoặc yêu cầu Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên cho mình Hết thời hạn này, nếu bị đơn không chọn Trọng tài viên hoặc không yêu cầu Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên thì trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày hết hạn quy định tại khoản này, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài cho bị đơn
Trong trờng hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn thì các bị đơn phải thống nhất chọn một Trọng tài viên trong thời hạn ba mơi ngày, kể từ ngày nhận
đ-ợc yêu cầu chọn Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài Hết thời hạn này, nếu các bị đơn không chọn đợc Trọng tài viên thì trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đợc yêu cầu, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài cho các bị đơn Trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày hai Trọng tài viên
đ-ợc các bên chọn hoặc đđ-ợc Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định, các Trọng tài viên này phải chọn Trọng tài viên thứ ba có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài Hết thời hạn này, hai Trọng tài viên đợc chọn hoặc đợc chỉ định không chọn đợc Trọng tài viên thứ ba thì trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày hết hạn, theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên thứ ba có tên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm Trọng tài làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài Trong trờng hợp các bên thoả thuận vụ tranh chấp do Trọng tài viên duy nhất của Trung tâm Trọng tài giải quyết,
nh-ng khônh-ng chọn đợc Trọnh-ng tài viên thì theo yêu cầu của một bên, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên duy nhất cho các bên trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày nhận đợc yêu cầu và thông báo cho các bên Trọng tài viên duy nhất làm nhiệm vụ nh một Hội đồng Trọng tài Quyết
định của Trọng tài viên duy nhất có hiệu lực thi hành nh quyết định của Hội
đồng Trọng tài
Trang 10* Quyết định về việc xem xét thỏa thuận Trọng tài:
Trớc khi xem xét nội dung vụ tranh chấp, nếu có đơn khiếu nại của một bên về việc Hội đồng Trọng tài không có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp; vụ tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài vô hiệu, Hội đồng Trọng tài phải xem xét, quyết định với sự có mặt của các bên, trừ trờng hợp các bên có yêu cầu khác Bên khiếu nại đã đợc triệu tập hợp lệ mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì đợc coi là đã rút đơn khiếu nại Hội đồng Trọng tài tiếp tục xem xét giải quyết vụ tranh chấp
Trong trờng hợp không đồng ý với quyết định của Hội đồng Trọng tài, trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đợc quyết định của Hội
đồng Trọng tài, các bên có quyền yêu cầu Toà án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài đã ra quyết định xem xét lại quyết định của Hội đồng Trọng tài Bên có yêu cầu phải đồng thời thông báo việc này cho Hội đồng Trọng tài Đơn yêu cầu phải kèm theo các bản sao đơn kiện, thoả thuận trọng tài, quyết định của Hội đồng Trọng tài Các bản sao phải có chứng thực hợp lệ Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đợc đơn yêu cầu, Chánh án Toà án giao cho một Thẩm phán xem xét, giải quyết đơn yêu cầu Trong thời hạn mời ngày, kể từ ngày đợc giao, Thẩm phán phải xem xét, quyết định Quyết định của Toà án là chung thẩm
* Quyết định công nhận sự thỏa thuận thành của các đơng sự:
Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên có thể tự hoà giải Trong trờng hợp hoà giải thành thì theo yêu cầu của các bên, Hội đồng Trọng tài sẽ đình chỉ tố tụng Các bên có thể yêu cầu Hội đồng Trọng tài tiến hành hoà giải Trong trơng hợp hoà giải thành thì các bên có thể yêu cầu Hội đồng Trọng tài lập biên bản hoà giải thành và ra quyết định công nhận hoà giải thành Biên bản hoà giải thành phải đợc các bên và các Trọng tài viên ký Quyết định công nhận hoà giải thành của Hội đồng Trọng tài là chung thẩm và đợc thi hành theo quy định tại Điều 57 của Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003