1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Báo cáo "Những vấn đề thực tiễn về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài đã bị huỷ tại nước gốc theo Công ước New York 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài " doc

5 742 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 201,78 KB

Nội dung

nhà nớc pháp luật nớc ngoài 68 Tạp chí luật học số 4/2004 ThS. Đặng Hoàng Oanh * 1. Gii thiu vn Cụng c New York nm 1958 ca Liờn hp quc v cụng nhn v thi hnh quyt nh ca trng ti nc ngoi (1) (sau õy gi l Cụng c) l mt iu c quc t quan trng nht trong lnh vc trng ti thng mi quc t. ó qua hn 4 thp k vi 128 quc gia thnh viờn, (2) Cụng c ó minh chng l cụng c hin i cho vic cụng nhn v thi hnh tho thun trng ti v quyt nh trng ti mt cỏch hu hiu v thnh cụng hn bt kỡ cụng c no trong lnh vc ny. Mc dự "b mỏy" ton cu v cụng nhn v thi hnh quyt nh ca trng ti nc ngoi ó c thit lp v vn hnh mt cỏch cú hiu qu nhng nú vn khụng th trỏnh khi nhng tn ti nht nh sau 45 nm thi hnh. (3) Rt nhiu im bt cp ca Cụng c ó n lỳc cn c loi b thay th bng nhng quy nh mi phự hp hn. Trong khi vic sa i Cụng c cha c tin hnh thỡ s thng nht gia cỏc nc thnh viờn v cỏch hiu v ỏp dng nhng iu khon ca Cụng c l rt cn thit. Vic ỏp dng ỳng v linh hot nhng quy nh ca Cụng c cng c bit quan trng vi Vit Nam, nht l trong trng hp phỏp lut nc ta vn cũn nhiu im cha tng ng vi phỏp lut quc t m trong trng hp ny l Cụng c. Trong bi vit ny, vn tn ti nht ca Cụng c New York c nghiờn cu v tỡm gii phỏp khc phc cho Vit Nam v cỏc nc thnh viờn, ú l thc tin cụng nhn v thi hnh quyt nh trng ti ó b hu ti nc gc (country of origin) hay cũn gi l nc ó tuyờn quyt nh trng ti hoc nc trng ti. Lun im m tỏc gi a ra l Nu vic hu quyt nh trng ti tip tc l mt trong nhng c s t chi cụng nhn v thi hnh nh ang c quy nh ti im V(1)(e) ca Cụng c thỡ cn phi cú s thng nht v cỏch hiu v ỏp dng loi tr cỏc trng hp quyt nh trng ti nc ngoi b hu (v theo quy nh ca Cụng c thỡ hu qu ca nú l khụng c thi hnh) mt cỏch tu tin hoc thiu cn c hay vỡ mc ớch chớnh tr, tụn giỏo. Trong bi vit ny, nhng v vic * V hp tỏc quc t B t phỏp nhà nớc pháp luật nớc ngoài Tạp chí luật học số 4/2004 69 c th, in hỡnh trong thc tin quc t s c dn chng phõn tớch v so sỏnh nhm mc ớch chng minh rng, mt chng mc v trong nhng iu kin nht nh, nhng quyt nh trng ti ó b hu nc gc vn cú th c cụng nhn v cho thi hnh ti nc ngoi. (4) Phng ỏn m theo ch quan ca tỏc gi, cú tớnh dung ho cho mi trng hp l ch t chi cụng nhn v thi hnh quyt nh trng ti ó b hu nc gc nu nh quyt nh ú ó b hu da trờn cỏc tiờu chớ quc t v hu quyt nh trng ti (international standards annulment). Núi cỏch khỏc, nhng quyt nh trng ti ó b hu ti nc gc da trờn nhng tiờu chun quc gia v hu quyt nh trng ti (local standards annulment) s khụng c vin dn t chi thi hnh. 2. Cỏc ỏn l quc t v cụng nhn v thi hnh quyt nh trng ti ó b hu ti nc gc Mt trong nhng lớ do t chi cụng nhn v thi hnh quyt nh trng ti nc ngoi quy nh ti iu V (1)(e) ca Cụng c l quyt nh trng ti ó b hu ti nc ó tuyờn quyt nh trng ti. Nhng nh son tho Cụng c ó rt thnh cụng trong vic hn ch c th tc to ỏn khng nh hiu lc ca quyt nh trng ti ti nc tuyờn quyt nh trng ti cng nh nc thi hnh quyt nh trng ti, mt im vụ cựng bt cp ca Ngh nh th v Cụng c Geneva nm 1923 v 1927. (5) Tuy nhiờn, i ngc li lch s lp phỏp ca Cụng c bng cỏch r soỏt nhng vn kin son tho ca Liờn hp quc, (6) chỳng ta thy ý tng chớnh ca nhng nh son tho Cụng c l khụng mun quc gia khỏc thi hnh quyt nh trng ti mt khi nú ó b hu ti nc gc tc l nc ó tuyờn quyt nh trng ti. ú l lớ do ra i khon 1.e ca iu V. Tuy nhiờn, chớnh bn thõn ngụn ng ca Cụng c m c th õy l iu V li khụng th hin nht quỏn iu ú (s phõn tớch di õy) nờn dn n thc t l to ỏn ca nc thi hnh cú th ỏp dng mt trong 3 s la chn: Khụng thi hnh quyt nh trng ti (n gin vỡ nú ó b hu), cú c s khụng thi hnh v cú c s thi hnh, tr trng hp quyt nh trng ti b hu vỡ mt s lớ do nht nh. Thc t thi hnh Cụng c cho thy, to ỏn ca mt s nc trờn th gii (nh Phỏp, M, B, Luxambua) ó v ang thi hnh khỏ nhiu quyt nh trng ti ó b hu nc gc. iu ú cú ngha l mt quyt nh trng ti b hu v vỡ th khụng c cụng nhn ti chớnh nc gc li cú th c thi hnh ti mt nc khỏc. Kh nng cụng nhn v thi hnh quyt nh trng ti ó b hu ti nc gc c minh chng hựng hn qua mt lot cỏc ỏn l ni ting, trong ú ỏng k l cỏc v Hilmarton, Norsolor v Chromalloy. a. V Norsolor (7) Trong v ny, Nosolor l mt cụng ti ca Phỏp v Societe Pabalk Ticaret Ltd. Sirketi Pabalk - cụng ti ca Th Nh K nhà nớc pháp luật nớc ngoài 70 Tạp chí luật học số 4/2004 ó kớ kt vi nhau mt tho thun, theo ú, Pabalk s c nhn khon tin hoa hng t phớa Nosolor cho vic trung chuyn mt s hng húa cho bờn th ba. Do Pabalk khụng lm ỳng ngha v theo yờu cu trong hp ng, Nosolor ó hu tho thun gia hai bờn v ngh Pabalk hon tr s tin hoa hng ó nhn cng nh phi n bự thit hi. Pabalk khụng ng ý, hai bờn a v tranh chp ra xột x ti To ỏn trng ti ICC c ch nh ti th ụ Vienna o v Pabalk ó thng kin. ra quyt nh ny, trng ti ICC ó khụng h cn c vo phỏp lut Phỏp cng nh Th Nh K m ó xem xột v kin di bn cht quc t ca hp ng gia hai bờn v ỏp dng nguyờn tc quc t Lex Mercatoria (8) (cũn gi l Lut thng gia - Law of merchant). Trong khi Pabalk tỡm cỏch thi hnh quyt nh trng ti ICC ti Phỏp thỡ ngy 29/1/1982, phn ln quyt nh trng ti ny ó b hu ti To ỏn ti cao ca o ti Vienna cn c vo lớ do cỏc trng ti ó ỏp dng Lex Mercatoria thay bng phỏp lut quc gia. Hu qu phỏp lớ ca quyt nh ny l vic To phỳc thm ti Paris ó ph nhn yờu cu cụng nhn v thi hnh quyt nh trng ti ca ICC. Tuy nhiờn, ngay sau ú, To ti cao (hay cũn gi l To phỏ ỏn - Court of Casation) ó lt ngc bn ỏn ca To phỳc thm Paris v tuyờn rng quyt nh trng ti vn c thi hnh ti Phỏp, bt chp vic nú ó b hu ti nc ó tuyờn trng ti (o). b. V Hilmarton n l Nosolor ca to ỏn Phỏp sau ú ớt nm ó c lp li ti mt vi quyt nh khỏc m in hỡnh l trong v Hilmarton. (9) Trong v ny, Hilmarton l cụng ti t vn ca Anh ó kin cụng ti OTV (Phỏp) ra trng ti ICC ti Thu S v vic khụng tr 50% phớ mụi gii cũn li cho vic t vn hp ng xõy dng h thng thoỏt nc ti Algiers. Trng ti ICC ó khụng ỏp ng ngh ca Hilmarton m cho rng hp ng gia hai bờn ó vi phm trt t cụng cng ca Thu S nờn ó x thng kin cho OTV. Hilmarton khụng ng ý, cho rng trng ti ó tu tin, nhm ln khi xem xột vn trt t cụng cng v n ngh To ỏn Thu S hu quyt nh trng ti ICC. To phỳc thm ca Thu S ti Geneva, ti quyt nh thỏng 11/1989 ó ng ý vi ngh ca Hilmarton. OTV khỏng cỏo quyt nh ny lờn To ti cao ca Thu S nhng To ti cao ca Thu S cng bỏc n ca OTV, khng nh li vic trng ti ICC ó tu tin ỏp dng iu khon trt t cụng cng ca Thu S v hu quyt nh ca trng ti ICC. Bt chp vic To ỏn Thu S ó hu quyt nh trng ti ca ICC, OTV vn n ngh to ỏn Phỏp cụng nhn v cho thi hnh quyt nh ca trng ti ICC, ũi Hilmarton hon tr s tin m OTV ó tr cho Hilmarton trc ú. Hilmarton vin dn iu V(1)(e) phn i vic thi hnh ỏn v cho rng theo quy nh ca iu ny thỡ quyt nh ca trng nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi T¹p chÝ luËt häc sè 4/2004 71 tài ICC đã bị huỷ tại nước gốc (Thuỵ Sỹ), do vậy, không được phép cho thi hành tại Pháp. Tuy nhiên, toà án Pháp, trong vụ việc này đã đứng về phía OTV đương nhiên là bất chấp bản án huỷ quyết định trọng tài của Toà án tối cao Thuỵ Sỹ trước đó, vẫn công nhận cho thi hành quyết định trọng tài của ICC bằng các quyết định của toà sơ thẩm Paris ngày 26/2/1990, sau đó là Toà phúc thẩm Paris ngày 19/12/1993 (theo đơn kháng cáo của Hilmarton) cuối cùng là bằng quyết định của Toà phá án Pháp ngày 23/3/1994. c. Vụ Chromalloy Án lệ thi hành quyết định trọng tài đã bị huỷ tại nước gốc không chỉ được gặp ở Pháp một số nước châu Âu như Luxambua, (10) Bỉ… mà còn ở một số nước khác, trong đó điển hình là ở Mỹ trong vụ Chromalloy. (11) Ở vụ này, tranh chấp giữa Chromalloy Aero-Service, Inc (một công ti của Mỹ) nước Cộng hoà Ai Cập đã được xét xử bằng trọng tài tại Cairo (Ai Cập). Quyết định trọng tài được tuyên năm 1994 theo hướng có lợi cho công ti của Mỹ, bằng việc chỉ định nghĩa vụ của Ai Cập trả tiền bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Việc thi hành án được tiến hành tại hai nước Pháp Mỹ. Tuy nhiên phía Ai Cập không đồng ý với quyết định trọng tài đã đưa đơn đề nghị toà án Ai Cập huỷ quyết định trên. Ngày 5/12/1995, Toà phúc thẩm Cairo đã ra bản án huỷ quyết định trọng tài, căn cứ vào quy định của Luật trọng tài (mới) của Ai Cập năm 1994, theo đó quyết định trọng tài có thể bị huỷ nếu pháp luật mà hai bên đã chỉ định lựa chọn không được sử dụng để giải quyết tranh chấp. Cộng hoà Ai Cập viện lẽ rằng trọng tài đã sai khi không áp dụng luật hành chính của Ai Cập, ngành luật mà phía Ai Cập cho là hai bên tranh chấp đã ám chỉ đến tại thoả thuận trọng tài khi họ sử dụng cụm từ “pháp luật Ai Cập” (Egypt Law). Toà án cho rằng hợp đồng của hai bên là “hợp đồng hành chính”, vì vậy, việc trọng tài áp dụng luật dân sự thay bằng lẽ ra phải áp dụng luật hành chính để giải quyết tranh chấp trong trường hợp này là sai, bởi như vậy có nghĩa là đã không tuân theo pháp luật mà các bên tranh chấp đã lựa chọn. Tuy nhiên, bất chấp mọi nỗ lực từ phía Ai Cập để huỷ quyết định trọng tài, nó vẫn được thi hành tại Pháp Mỹ. Ngày 14/1/1997, Toà phúc thẩm của Pháp đã ra quyết định công nhận thi hành quyết định của trọng tài Ai Cập. ở Mỹ, tương tự, quyết định trọng tài cũng đã có hiệu lực thi hành bằng bản án công nhận cho thi hành của toà án Mỹ ngày 31/12/1996./. (1). Công ước được kí tại New York, ngày 10/6/1958, có hiệu lực từ ngày 7/6/1959. Công ước được hoàn tất tại Hội nghị năm 1958 dưới sự bảo trợ của Uỷ ban kinh tế xã hội của Liên hợp quốc. Hội nghị này đã phát triển hoàn thiện Công ước từ bản Dự thảo đầu tiên do Uỷ ban thương mại quốc tế đưa ra trước đó, từ năm 1953. Cho đến nay, đã có 128 quốc gia trở thành thành viên của Công ước, bằng cách phê chuẩn, gia nhập hay kế thừa. Việt Nam cũng đã gia nhập Công ước này từ năm 1995. Xem tuyển tập các điều ước quốc tế của Liên hợp quốc tại 330 U. N. T. S.38. Tóm tắt nội dung làm việc của Hội nghị New York, diễn ra tại trụ sở của Liên hợp quốc tại New York từ ngày 20 nhµ n−íc vµ ph¸p luËt n−íc ngoµi 72 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2004 đến ngày 10/6/1958, kết thúc bằng việc thông qua Công ước New York năm 1958 được lưu trữ tại tài liệu của Liên hợp quốc kí hiệu UN DOC E/CONF. 26/SR. 1- 25. Lưu trữ văn bản làm việc của các bên cũng có thể tìm tại UN DOC E/ CONF. 26/ 7 and L. 7 - 63. (2). Tính đến tháng 6 năm 2004. (3).Xem: Albert Jan Van Den Berg, Annulment of Awards in International Arbitration, in ARBITRATION IN THE 21 CENTURY 134 (Richard Lillich & Charles Brower eds., 1994), Albert Jan Van den Berg, should an international arbitrator apply the new York Arbitration Convention of 1958, in THE ART OF ARBITRATION 39, JAN C. SCHULTSZ, ALBERT JAN VAN DEN BERG ed. (1982), Emmanuel Gaillard, Enforcement of Award set aside in the country of origin: The French Experience, in IMPROVING THE EFFICIENCY OF ARBITRATION AGREEMENT AND AWARDS: 40 YEARS OF APPLICATION OF THE NYC. (4). Chi tiết về các vụ việc này, xem thêm Đặng Hoàng Oanh, “Recognition and enforcement of foreign arbitral awards: a look for a comparable regime for Viet Nam - Công ước New York năm 1958 về Công nhận thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài: "thử tìm một cơ chế thích hợp cho Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ Khoa sau đại học luật, Đại học Tổng hợp Nagoya, Nhật bản, lưu tại Thư viện Đại học tổng hợp Nagoya, Nhật bản; tr. 45 - 56. (5). Nghị định thư Geneva về Thoả thuận trọng tài năm 1923, kí tại Geneva ngày 24/9/1923, có hiệu lực từ ngày 28/7/1924, được công bố tại Tuyển tập các điều ước quốc tế của Hội quốc liên số 27 L.N.T. S. 258 (1924), no. 678; Công ước Geneva năm 1927 về thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài, kí tại Geneva ngày 26/9/1927, có thể tìm tại 92 L. N. T.S. 302, no. 2096. (6).Xem: Văn bản làm việc của các bên Công ước New York tại tài liệu của Liên hợp quốc UN DOC E/ CONF. 26/ 7 and L. 7 - 63. (7).Xem: Các quyết định của Toà phúc thẩm Toà phá án Pháp: Judgment of Oct. 9,1984, Cass. Civ.1re, 1985 REV.ARBITRATION.431, dịch in tại XI Y.B.COMMERCIAL.ARBITRATION 484, 489-91 (1986). (8). Nội hàm của Lex Mercatoria cổ điển, theo James Kent là một hệ thống các luật mà về cơ bản tính chất, đặc thù quyền lực của nó không phụ thuộc vào những thiết chế thực sự hay tập quán địa phương nhất định của bất kì quốc gia cụ thể nào mà là tổng thể những nguyên tắc nhất định về tính công bằng, hợp lí và những tập quán có thể tạo ra lợi ích vật chất lương tri, công lí, để điều chỉnh những hoạt động của thương gia trong thế giới văn minh của chúng ta”. Xem thêm tại JAMES KENT, 3 COMMENTARIES ON AMERICAN LAW 2-3 (12 TH ED. BOSTON, LITTLE BROWN & COURT. 1873). (9).Xem: Các quyết định của các toà án trong Vụ OTV (France) no. 5622 tại J J.ARNALDEZ, Y. DERAINS & D. HASCHER, COLLECTION OF ICC ARBITRAL AWARDS (RECUEIL DES SENTENCES ARBITRALES DE LA CCI), 1991- 1995 (Paris 1997), 220; Yearbook COMM. ARB’N XIX (1994), tr.105 214; YEARBOOK COMM. ARB’N XX (1995), tr. 663. (10). Xem Vụ Sovereign Participations International S.A. v. Chadmore Developments Ltd., 24 Y.B. Com. Arb. 714 (1999). (11).Xem: Các Quyết định trọng tài trong vụ Chromalloy Aero-Services, Inc. (United States) v. The Arab Republic of Egypt case, ngày 24/8/1994 tại Cairo (Egypt), tại 11 MEALEY’S INTERNATIONAL ARBITRATION REPORT (1996, no. 8), C-1 et seq. (including the dissenting opinion of the Egypt arbitrator, at 36 et seq.); xem Bản án của Toà phúc thẩm Cairo ngày 5/12/1995 huỷ quyết định trọng tài tại REV.ARB.(1998), tr. 723; xem: Quyết định của toà án Hoa Kỳ tại (U.S District Court, Distric of Columbia) ngày 31/7/1996: Civil No. 94- 2339 (JLG), 939 Fed.Supp. (D.D.C.1996), at 907 et seq.; 11 Mealey’s international arbitration report (1996, no. 8), C-54 et seq.; YEARBOOK COMM ARB’N XXII (1997), tr.691, 1001. . Cairo đã ra bản án huỷ quyết định trọng tài, căn cứ vào quy định của Luật trọng tài (mới) của Ai Cập năm 1994, theo đó quyết định trọng tài có thể bị huỷ. được thi hành tại Pháp và Mỹ. Ngày 14/1/1997, Toà phúc thẩm của Pháp đã ra quyết định công nhận và thi hành quyết định của trọng tài Ai Cập. Và ở Mỹ,

Ngày đăng: 21/02/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w