Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại nhà máy thiết bị bưu điện.doc
Trang 1I : Giới thiệu chung về nhà máy thiết bị b u điện :
Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợc chuyển dịch từng bộ phận vào chi phí hoạt động SXKD Khác với đối tợng lao động, TSCĐ tham gia nhiều kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban dầu cho đến khi h hỏng.
TSCĐ là cơ sở vật chất không thể thiếu trong mọi doanh nghiệp, đặc biệt đối với 1 đơn vị sản xuất nh Nhà máy thiết bị bu điện.
Các sản phẩm mà nhà máy sản xuất ra chuyên phục vụ cho ngành bu chính viễn thông nh : cân điện tử cho hệ thống viễn thông, máy điện thoại đa chức năng, điện thoại di động, tổng đài PABX, loa từ Ngoài các sản phẩm phục vụ ngành, nhà máy còn sản xuất các sản phẩm tiêu dùng nh đèn cao áp, sản xuất các phần nhựa cho quạt và các sản phẩm theo đơn đặt hàng.
Do tính chất của sản phẩm rất phong phú và đòi hỏi tính chính xác cao nên những máy móc và phơng tiện sản xuất cũ của Trung QUốc, Liên Xô không còn đáp ứng yêu cầu đợc nữa Vì thế, để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhà máy đã không ngừng cải tiến và trang bị thêm những máy móc thiết bị hiện đại, những dây chuyền lắp ráp điện thoại với công nghệ cao Tính đến cuối năm 1998, những TSCĐ thuộc nguồn ngân sách hầu nh đã hết thời gian sử dụng, đã khấu hao hết và đang tiến hành thanh lý dần để tái đầu t mở rộng sản xuất Với đặc điểm là nhà máy sản xuất công nghiệp, tỷ trọng vốn cố định (TSCĐ) rất cao trong tổng vốn kinh doanh của nhà máy và ngày càng tăng nhanh Điều này đợc thể hiện qua các con số sau:
1998 14.500.000.000 63.000.000.0001999 18.700.000.000 117.000.000.0002000 34.000.000.000 139.000.000.000
II Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại nhà máy thiết bị B u điện:
Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ tại nhà máy có 1 số đặc điểm sau:
Trang 2Một là, để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ, nhà máy đã tiến hành
phân loại TSCĐ một cách hợp lý, đánh mã TSCĐ theo nguồn hình thành Ví dụ: Nhà máy tiến hành đánh mã TSCĐ theo nguyên tắc sau :
Hai là, nhà máy đề ra chế độ thởng phạt rõ ràng để nâng cao trách
nhiệm trong việc quản lý, chấp hành nội quy, quy chế sử dụng, bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ, giảm tối đa ngừng làm việc giữa ca hoặc phải ngừng để sửa chữa sớm hơn so với kế hoạch.
Ba là, công tác hạch toán khấu hao:
Trong quá trình sử dụng, không thể tránh khỏi việc TSCĐ bị hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình Hao mòn là hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ Để thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ, khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý đợc sử dụng Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống từng phần giá trị của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của TSCĐ Điều này là phù hợp với nguyên tắc sự phù hợp giữa thu nhập và chi phí Vai trò của khấu hao đợc thể hiện trên nhiều phơng diện :
+ Về phơng diện kinh tế : Khấu hao giúp cho doanh nghiệp xác định
đ-ợc giá trị tài sản thực của mình.
+ Về phơng diện tài chính : là nguồn tài trợ để mua sắm , xây dựng lại
+ Về phơng diện thuế khoá : khấu hao là một khoản chi phí hợp lý, hợp
lệ đợc trữ vào lợi tức chịu thuế.
+ Về phơng diện kế toán : khấu hao là sự ghi nhận việc giảm giá của
Cách tính khấu hao TSCĐ tại nhà máy Thiết bị bu điện cũng tuân theo chế độ quản lý “ Khấu hao TSCĐ “ ban hành kem theo quyết định 1062 của Bộ tài chính Việc trích khấu hao vẫn trên cơ sở TSCĐ tăng (hoặc giảm) trong
Trang 3tháng này thì tháng sau mới trích (hoặc thôi không trích) khấu hao Đối với những TSCĐ có tốc độ hao mòn hữu hình và vô hình nhanh ( nh các vi tính, các chơng trình phần mềm ) nhà máy chọn cận dới (với thời gian sử dụng ngắn nhất ) còn đối với TSCĐ có tốc độ hao mòn hữu hình và vô hình chậm ( ví dụ nh nhà xởng) thì lấy cận trên (thời gian sử dụng dài hơn ).
Để giảm bớt công sức và thời gian tính, phân bổ khấu hao, kế toán lập kế hoạch khấu hao cho cả năm Mỗi quý trong năm sẽ phải gánh một phần chi phí khấu hao Mức khấu hao tăng, giảm ( do TSCĐ tăng hoặc giảm ) trong năm sẽ đợc xem xét và tính dồn cho quý IV ( đến cuối năm kế toán mới tính lại mức khấu hao thực tế cần phải trích) Cách tính nh sau :
Mức khấu Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu haohao thực tế kế hoạch tăng trong năm giảm trong năm
Nguyên giá Mức khấu hao tháng =
Số năm sử dụng x 12
Mức khấu hao kế hoạch đợc lập nh sau: đầu năm căn cứ vào nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ hiện có, kế toán lập Bảng khấu hao kế hoạch Trong trờng hợp nguyên giá TSCĐ có biến động tăng hoặc giảm ( do đánh giá lại, do chênh lệnh tỷ giá ) thì kế toán phải xác định lại mức khấu hao trung bình bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (: ) thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ.
Giá trị còn lại Nguyên giá mới Khấu hao luỹ kếcủa TSCĐ đợc đánh giá lại của TSCĐ
Thời gian sử Thời gian sử Thời gian sửdụng còn lại dụng đã đăng ký dụng của TSCĐ
Nh vậy, cách tính khấu hao ở nhà máy có vấn đề Cách tính toán mức khấu hao phải trích cho từng năm thì kế toán làm đúng nhng cách phân chia cho từng quý thì tựa nh hình thức “ bốc thuốc “, nó chỉ là những con số ớc l-ợng và không chính xác.
Bốn là, để nâng cao tính sử dụng của TSCĐ, nhà máy định kỳ tiến hành
bảo dỡng trung tu máy móc thiết bị và lập cho mỗi máy một sổ theo dõi riêng (y bạ máy) để mỗi khi có trục trặc thợ sửa chữa sẽ biết ngay bệnh của máy và có biện pháp xử lý kịp thời, giảm thời gian và chi phí sửa chữa.
Năm là, định kỳ theo chỉ dẫn thiết kế, nhà máy tiến hành đại tu, thay
tháo một số phụ tùng để máy có thể hoạt động đạt công suất thiết kế ban đầu.
-
Trang 4Sáu là, các máy móc thiết bị ở nhà máy chủ yếu chạy bằng năng lợng
điện theo chế độ 3 pha và 2 pha Hiện nay, với 3 mức giá mà Cty điện lực đặt ra:
- Từ 6h - 18h : 1300 đ/số- Từ 18h - 22h : 610 đ/ số- Từ 22h - 6h : 400đ / số
Vậy với cùng 1 thời gian chạy máy, sản xuất cùng 1 khối lợng sản phẩm nhng với các mức chi phí khác nhau Vì vậy, nhà máy phải lựa chọn thời điểm sản xuất để giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận Đây cũng là 1 trong các biện pháp sử dụng có hiệu quả TSCĐ
Bảy là, nhà máy có kế hoạch, chiến lợc khai thác hợp lý TSCĐ, sử dụng
không quá công suất, đúng quy trình, lựa chọn sản phẩm phù hợp, không để ờng hợp máy có công suất lớn dùng để sản xuất các sản phẩm nhỏ gây lãng phí, đồng thời cũng không để các máy nhỏ sản xuất các sản phẩm lớn làm cho máy không chạy đợc hoặc nếu cố thì làm giảm tuổi thọ của máy.
tr-Tám là, nhà máy đề ra chiến lợc lâu dài là phải đào tạo và đào tạo lại
đội ngũ công nhân, những ngời trực tiếp sản xuất Họ phải thành tahọ trong việc sử dụng, vận hành máy, phải có những kiến thức sơ đẳng về những thiết bị máy móc mình đang sử dụng.
III Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại nhà máy thiết bị b
Nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ Suất hao phí =
Lợi nhuận
Trang 5Ta lập bảng so sánh hiệu quả sử dụng TSCĐ qua các năm 1999 và 2000 :
1 Nguyên giá TSCĐ 18.700.000.000 34.000.000.000 15.300.000.0002 Giá trị sản lợng SP 74.782.467.000 125.120.000.000 50.337.533.000
- Sức sinh lợi của TSCĐ tăng 0.00106 đ và xét ngợc lại, suất hao phí năm 2000 cũng thấp hơn năm 99 0.15đ.
Nh vậy, qua phân tích tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ của nhà máy Thiết bị Bu điện, ta thấy trình độ trang bị TSCĐ của nhà máy tăng lên và cùng với nó là sự tăng lên về hiệu quả sử dụng TSCĐ Từ đó có thể nói nhà máy đã giải quyết tốt vân sđề đầu t vốn làm tang năng lực sản xuất của nhà máy.
IV Ph ơng h ớng nâng cao tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Nhà máy Thiết bị b u điện:
1 Nhận xét chung :
* Ưu điểm :
- Kế toán tiến hành phân loại và đánh giá TSCĐ theo đúng chế độ nhà nớc Cách phân loại TSCĐ theo nguồn vốn sẽ giúp cho việc quản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu qủa cao Ví dụ đối với những TSCĐ mua bằng nguồn vốn vay thì phải đa vào sử dụng ngay và tỷ lệ khấu hao phải lớn hơn hoặc bằng tỷ lệ lãi suất đi vay, có nh vậy mới dủ bù đắp chi phí bỏ ra
- Kế toán nắm vững tình trạngký thuật, thời gian sử dụng TSCĐ thông qua trích khấu hao từ đấy hàng năm tham mu đề xuất với ban lãnh đạo nhà máy lập hồ sơ đề nghị cấp trên duyệt thanh lý những TSCĐ không phát huy tác dụng để tái đầu t TSCĐ mới nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Trang 6- Sáng kiến lập y bạ máy cho từng máy móc thiết bị là việc làm rất cần thiết vì khi đó máy sẽ đợc “ chăm sóc” cẩn thận, điều trị đúng bệnh, giảm chi phí sửa chữa và thời gian ngừng hoạt động của máy.
- Kế toán tiến hành phân loại TSCĐ (theo nguốn vốn) nhng lại không phân loại theo mục đích sử dungj của TSCĐ: TSCĐ dùng trong SX, TSCĐ dùng ngoài SX, TSCĐ dùng cho mục đích khác Vì vậy sẽ rất khó khăn để xác định chính xác hiệu qủa sử dụng TSCĐ Muốn đánh giá, phan tích hiệu qủa sử dụng TSCĐ cũng nh tỷ trọng đầu t TSCĐ vào SX kinh doanh thì phải xem trên sổ chi tiết TSCĐ và cộng từng bộ phận Tuy nhiên việc làm này rất mất thời gian và không chính xác vì 1 TSCĐ có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau.
3 Nhà máy cần tăng cờng hơn nữa tìm kiếm nguồn đầu t:
Khó khăn của hầu hết các doanh nghiệp trong quá trình đầu t là vốn từ trớc đến nay, nguốn vốn của nhà máy chủ yếu là do ngân sách cấp, tự bổ sung tổng Công ty, tự bổ sung của nhà máy, vay ngân hàng và đi chiếm dụng vốn của nhà cung cấp Trong cơ chế thị trờng hiện nay, nhà máy không nên chỉ dựa vào các nguồn trên mà cần năng động hơn nh :
- Vay các đối tợng ngoài ngân hàng- Liên doanh liên kết với các đơn vị bạn- Thuê TSCĐ
Trang 74 Hàng năm kế toán nên phân tích tình hình đầu t và hiệu quả sử dụng TSCĐ để kịp thời nắm đợc các mặt mạnh và những điểm yếu kém để có những biện pháp khắc phục.