Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
409,84 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO PEPSI TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Mơn: MARKETING CHIẾN LƯỢC TP Hồ Chí Minh, 2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO PEPSI TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Mơn: MAREKTING CHIẾN LƯỢC Nhóm sinh viên thực hiện: Huỳnh Hữu Nhân MSSV: 1921001070 Trần Thị Kim Dương MSSV: 1921000785 Nguyễn Thị Thủy Ái MSSV: 1921000990 Nguyễn Thành Đạt MSSV: 1921002544 Phạm Văn Hiếu MSSV: 1921001248 Đinh Bá Phát MSSV: 1921000837 Ngô Ngọc Cấm Thu MSSV: 1921000854 Phan Thị Thảo Trang MSSV: 1921001278 Ngô Thị Thùy Trâm MSSV: 1921001010 Nguyễn Ngọc Khánh Vi MSSV: 1921001156 Trần Thị Thắm MSSV: 2021003795 Giảng viên: Trần Nhật Minh TP Hồ Chí Minh, 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PEPSICO TẠI VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu PepsiCo Việt Nam: CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO PEPSICO TẠI VIỆT NAM .2 2.1 Môi trường vĩ mô: 2.1.1 Yếu tố luật pháp: 2.1.2 Yếu tố kinh tế: 2.1.3 Yếu tố văn hóa xã hội: 2.1.4 Yếu tố công nghệ: 2.1.5 Yếu tố tự nhiên: 2.1.6 Xu hướng thị trường nước giải khác: .9 2.2 Môi trường vi mô: 10 2.2.1 Phân tích khách hàng: 10 2.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh: 24 2.3 Môi trường nội vi: 29 2.3.1 Lập bảng đánh giá tiêu chí mơi trường nội vi Pepsi: .29 2.3.2 Phân tích điểm mạnh Pepsi: 34 2.3.3 Phân tích điểm yếu Pepsi: 36 2.3.4 Xác định hội, thách thức Pepsi: 37 2.4 Lợi cạnh tranh doanh nghiệp định vị thương hiệu: 42 2.4.1 Lợi cạnh tranh Pepsi: 42 2.4.2 Định vị thương hiệu: 44 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING 44 3.1 Xây dựng chiến lược Marketing thơng qua mơ hình STP, SWOT, BCG Ansoff: 44 3.1.1 Mơ hình STP: 44 3.1.2 Mơ hình SWOT: 45 3.1.3 Mơ hình BCG: 48 3.1.4 Mơ hình Ansoff: 49 3.2 Lựa chọn chiến lược phát triển chiến lược cho thương hiệu Pepsi Việt Nam: .50 3.2.1 Lựa chọn chiến lược: 50 3.2.2 Phát triển chiến lược: 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 BẢNG PHÂN CÔNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 54 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PEPSICO TẠI VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu PepsiCo Việt Nam: Công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB), 100% vốn nước ngoài, liên minh PepsiCo Inc Suntory Holdings Limited, thức thành lập vào tháng Tư năm 2013 Trụ sở nằm Tầng 5, Khách sạn Sheraton, 88 Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ tầm nhìn cơng ty tiếp tục củng cố trì vị trí hàng đầu ngành công nghiệp nước giải khát sống với giá trị công ty Trong tương lai, tiếp tục theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, mang lại lợi ích cho nhân viên công ty đối tác kinh doanh, đóng góp cho cộng đồng nơi cơng ty hoạt động kinh doanh Lịch sử hình thành phát triển: 1994, PepsiCo thức gia nhập thị trường Việt 1998 – 1999, cấu trúc vốn thay đổi với sở hữu 100% thuộc PepsiCo 2003, đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế PepsiCo Việt Nam 2005, trở thành công ty nước giải khát lớn Việt Nam 2008-2009, sau khánh thành thêm nhà máy thực phẩm Bình Dương, (sau tách riêng thành Công ty Thực phẩm PepsiCo Việt Nam), công ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu Lâm Đồng 2010, PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD cho ba năm 2/2010, nhà máy Cần Thơ thức vào hoạt động 4/2013, liên minh nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam thành lập Suntory Holdings Limited PepsiCo, Inc Suntory chiếm 51% PepsiCo chiếm 49% Tầm nhìn sứ mệnh: Tầm nhìn: “PepsiCo cam kết mang đến dãy sản phẩm nước giải khát thực phẩm đa dạng từ sản phẩm mang lại vui thích tới sản phẩm tốt cho sức khỏe người tiêu dùng, tạo sáng kiến giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường cách tiết kiệm lượng điện nước tiêu thụ, giảm thiểu lượng bao bao bì đóng gói, mang đến cho cộng môi trường làm việc tôn trọng, hỗ trợ thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nơi chúng tơi có mặt.” - Tiếp tục cải thiện vị PepsiCo Việt Nam thị trường Tạo điều kiện cho Suntory thâm nhập thị trường tăng trưởng Phát triển mối quan hệ đối tác toàn cầu PepsiCo Suntory Sứ mệnh: “Trở thành công ty hàng đầu sản xuất hàng tiêu dùng, tập trung chủ yếu vào thực phẩm tiện dụng nước giải khát Chúng tơi khơng ngừng tìm kiếm tạo hiệu tài lành mạnh cho nhà đầu tư, tạo hội phát triển đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho nhân viên, đối tác kinh doanh cộng đồng nơi hoạt động Chúng phấn đấu hoạt động sở trung thực, cơng trực hành động mình.” CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO PEPSICO TẠI VIỆT NAM 2.1 Môi trường vĩ mô: 2.1.1 Yếu tố luật pháp: Quy định phủ: Quyết định 3690/QĐ-BCT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành bia, rượu, nước giải khát Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Đối với ngành nước giải khát Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nước giải khát với quy mô lớn, thiết bị, công nghệ đại, bảo đảm an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường Khuyến khích sản xuất nước giải khát từ hoa tươi loại nước giải khát bổ dưỡng, sử dụng nguyên liệu nước, sản xuất nước khoáng thiên nhiên Từ ta thấy Suntory Pepsico đạt ý thứ nhất, Nhà nước khuyến khích để phát triển bền vững với quy mô lớn Công ty đưa sản phẩm khuyến khích ý thứ hai Twister, Revive, nước khoáng Aquafina, Pepsi khơng sử dụng đường hóa học, hay Pepsi Tương lai công ty cố gắng hướng tới sản phẩm tốt cho người tiêu dùng, để phát triển phù hợp lớn mạnh thị trường VN Luật: Các luật chống độc quyền, bảo hộ sở hữu trí tuệ ngày phát huy hiệu quả: tạo hội cho Suntory Pepsico cạnh tranh lành mạnh với công ty ngành Theo số 18/2015/NĐ-CP, Luật bảo vệ môi trường ngày yêu cầu khắt khe, để hướng đến môi trường sống xanh, kinh tế phát triển theo hướng bền vững, không ảnh hưởng đến hệ sinh học sống người Về phần công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam nỗ lực để bảo vệ môi trường, nguồn nước nơi công ty triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa kể đến cơng ty cịn tài trợ vùng sơng nước, khu vực bị ô nhiễm, xây dựng hệ thống lọc nước, ống hồ có nước Ta thấy cơng ty ln nỗ lực để phát triển tồn diện Việt Nam cách hiệu Thuế: Năm 2015, Bộ Tài Chính áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) mặt hàng nước có gas khơng cồn đến 10% Khi áp dụng vào thực tế, khơng ý kiến trái chiều, vấn đề “ngọt” “gas” mà ảnh hưởng sức khỏe người tiêu dùng Việc bổ sung nước có gas khơng cồn vào diện phải chịu thuế TTĐB khiến người tiêu dùng phải trả thêm 10% giá trị chai nước giải khát có gas mà họ uống, bao gồm loại nước khoáng có gas – sản phẩm hữu hiệu với sức khỏe Điều khiến người tiêu dùng tìm kiếm đến loại nước giải khát rẻ tiền để giảm chi phí, sản phẩm lại không đạt tiêu chuẩn khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm Và tác động không nhỏ đến doanh thu doanh nghiệp Suntory Pepsico vậy, bị áp dụng thuế 10% bị chịu thất thoát số lượng doanh thu khơng nhỏ, có phân khúc người tiêu dùng ngại giá Quan hệ quốc tế: Các sách hội nhập mở cửa nhà nước để quan hệ quốc tế: đa phương, song phương giúp cho công ty Suntory Pepsico mở rộng thị phần tổ chức, cộng đồng kinh tế khác Mở rộng quan hệ tham gia vào WTO, TPP tăng lên tính cạnh tranh ngành ngồi nước nhiều Do nước ta cịn nhỏ bé nước phát triển, doanh nghiệp nước ngồi có thương hiệu xây dựng thành công hệ thống phân phối để thâm nhập thị trưởng việt nam, việc chiếm thị phần thâu tóm công ty nhỏ Việt Nam để phát triển điều tránh khỏi Như Uni-President thâu tóm thành cơng Tribico nắm giữ Nhà máy Tribico Bình Dương với cơng suất 40 triệu thùng/năm Kirin Holdings Nhật Bản thâu tóm Intefoods, cơng ty sở hữu thương hiệu trà bí đao Wonderfarm Việt Nam, thành cơng Pepsico khơng cịn xa lạ giới Suntory Pepsico kết hợp Mỹ hợp tác với Nhật, thương hiệu tiếng Việt Nam, cơng ty tìm hiểu rõ thị trường Việt Nam nên việc có thị phần cao thị trường điều dễ hiểu Sau Việt Nam gia nhập Cộng đồng kinh tế chung ASEAN AEC(1996), lộ trình cắt giảm thuế nhập từ 30% nước giải khát có gas giảm mức 0%, tạo điều kiện nhiều cho Suntory Pepsico phát triển quãng thời gian dài 10 năm Giờ cơng ty thuộc vào diện đầu tư mở rộng từ PepsiCo nên chịu thuế theo mức thường Bên cạnh lợi ích vậy, cơng ty phải đối mặt với việc có nhiều doanh nghiệp nước khác vào thị trường Việt Nam ngành đồ uống Nhà Nước cịn sách khuyến khích ngành chưa thơng dụng thị trường Việt Nam Khiến cho công ty bị giảm doanh thu, mang đến nhiều bất lợi, phải sức cạnh tranh, mở rộng thị trường cách khôn ngoan Quy định xuất nhập khẩu: Do Suntory Pepsico phải nhập đường vào Việt Nam để trực tiếp sản xuất sản phẩm nên phải thực theo Thông tư số 05/2017/TT-BCT quy định đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập đường năm 2017, theo quy định Thông tư lượng hạn ngạch thuế quan nhập đường đấu giá (Mã HS 1701) nhập theo hạn ngạch thuế quan năm 2017 89.500 Vấn đề trọng tâm: Hiện yếu tố trị pháp luật ảnh hưởng nhiều doanh nghiệp Trong tương lai Việt Nam trọng quy định an toàn, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường Vì vậy, để phát triển ổn định bền vững thị trường Việt Nam doanh nghiệp cần có sách phù hợp dành cho doanh nghiệp nhầm tránh rắc rối không cần thiết Đặc biệt với Pepsico công ty lĩnh vực đồ uống yếu tố an tồn vệ sinh thực phẩm ln điều cần thiết công ty cần quan tâm 2.1.2 Yếu tố kinh tế: Tăng trưởng kinh tế: Do ảnh hưởng COVID-19 nên nên kinh tê toan thê giơi gặp nhiều khó khăn - kinh tế Mỹ, Nhật tăng trưởng âm, kinh tế Trung Quốc có xu hướng phục hồi, kinh tế nước thuộc khu vực Đông Nam Á tăng trưởng yếu Trong năm 2020 GDP Việt Nam tăng 2,91% mức tăng trưởng dương, thuộc nhóm tốt nhóm tốt so với nước khu vực quốc tế bối cảnh kinh tế tồn cầu nhiều trắc trở khó khăn Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa dự báo: Do ảnh hưởng dịch COVID-19 kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 3,8% năm 6,5% vào năm 2022 Tốc độ tăng trưởng kinh tế có thay đổi năm dẫn đến việc chi tiêu khách hàng vấn đề thiết yếu thay đổi, việc kinh doanh Pepsi thị trường Việt Nam gặp nhiều khó khăn giai đoạn Một xu hướng người tiêu dùng đại hướng đến dòng nước giải khát có lợi cho sức khỏe Theo nhận định chuyên gia, triển vọng ngành nước giải khát Việt Nam tương lai sáng sủa, tiếp tục thu hút nhiều vốn đầu tư nước Bởi lẽ, kinh tế nước ta phát triển nên nhu cầu người tiêu dùng thực phẩm, thức uống tăng cao chất lẫn lượng Nhu cầu kéo theo công nghiệp chế biến đồ uống đổi theo hướng đại Ảnh hương cua môi trương kinh tê đên nhu câu cua tiêu dung san phâm: Nên kinh tê phat triên thi đơi sông vâṭchât tăng cao, nhu câu tiêu dung hang hoa tăng cao la đông ̣ lưc lơn cho PepsiCo phat triên bơi vi san phâm cua PepsiCo đa co thi phân lơn va chỗ đưng vưng chăc thi trương Tốc độ phát triển – lạm phát: Hiện kinh tế có nhiều biến động, chưa hồi phục bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp chưa kiểm soát Nên CPI (chỉ số giá tiêu dùng) tháng đầu năm 2021 tăng 1,64% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp kể từ năm 2016 (tốc độ tăng CPI bình quân tháng đầu năm so với kỳ năm trước năm từ 2016-2021 là: tăng 1,82%; tăng 3,91%; tăng 3,45%; tăng 2,61%; tăng 4,07%; tăng 1,64%) Tỷ lệ lạm phát tăng, giá mặt hàng tăng, làm ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng khách hàng Thêm vào nên kinh tế bất ổn gây nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh công ty Vấn đề trọng tâm: Trong kinh tế điều mà Pepsico cần phải quan tâm hồi phục kinh tế để mở rộng phục hồi thị trường Chúng ta thấy dịch bệnh covid gây nhiều nhiều khó khăn, nhiên khó khăn tạm thời Về lâu dài khó khăn phục hồi ổn định tăng trưởng vượt mức Do thời gian dài khách hàng không tiếp cận sản phẩm nước khó khăn yếu tố, cụ thể dịch bệnh, tạo nên gia tăng nhu cầu sử dụng nước Trong tương lai gần mở cửa trở lại sách bình thường thúc đẩy kinh tế, kéo theo nhu cầu tiêu dùng khách hàng trở lại, tiếp cận tới khách hàng dễ dàng thuận lợi Xu hướng ngành: Về xu hướng phát triển ngành thời gian tới, chuyên gia kinh tế đánh giá cao tiềm thị trường xuất khẩu, thị trường xuất truyền thống Việt Nam nước ASEAN, Trung Quốc cho thấy nhu cầu tiêu dùng thực phẩm, đồ uống tăng mạnh Trước (giai đoạn 2010 – 2019), sản lượng bia xuất Việt Nam đạt 46 triệu lít, trị giá 45,87 triệu USD Và, Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) RCEP vừa ký kết hứa hẹn nhiều hội 2.1.3 Yếu tố văn hóa xã hội: Dân số - nguồn nhân mực: Việt Nam chứng kiến thay đổi nhanh cấu dân số xã hội Dân số Việt Nam lên đến 96,5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986), tính đến 10/2021 số gần 98,5 triệu dân dự kiến tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050 ViêṭNam la môṭquôc gia co đên 54 dân tôc ̣ sinh sông, dân tôc ̣ co môṭban săc văn hoa đăc ̣ thu, co sơ thich va nhu câu khac Hơn nưa vung cua đât nươc co sơ thich khac Trong xa hôịđêu co sư phân chia giai câp, sư giau nghèo kha rõ rêt,̣ giai câp co nhu câu ham muôn vê san phâm va dich vu khac Và Việt Nam thời kì “Cơ cấu dân số vàng” - thời kỳ mà nhóm dân số lứa tuổi lao động cao gấp đơi nhóm dân số độ tuổi phụ thuộc Nhờ điều mang lại cho Pepsico nguồn lao động trẻ, tay nghề cao Phong cách sống: Giới trẻ đối tượng phục vụ ngành - người tiêu dùng trẻ, khỏe ham vui, họ yêu nước, tự hào dân tộc, yêu thích thể thao đặc biệt u thích bóng đá Người dân Việt Nam thích thể thân quan tâm nhiều đến thương hiệu Giới trẻ Việt Nam sáng tạo, muốn thể thân thử nghiệm điều mẻ Vi thê PepsiCo ViêṭNam đinh hương phat triên san phâm cua minh vao khach hang Ngoài thi trương nươc giai khat thi vơi nươc ta không yêu câu qua nhiêu ma văn hoa ViêṭNam khơng kì thi vơi dong san phâm nay, va vơi PepsiCo thê Vơi san phâm PepsiCo thi hương tơi nhu câu trung binh cua tiêu dung va nhu câu sinh ly cua nên vai tro va đia vi xa hôịsẽ không anh hương qua lơn đên hanh vi tiêu dung cua khach hang Pepsi la san phâm co mưc gia trung binh-thâp nên viêc ̣ sư dung san phâm dê hơn, nhiên no chi phu thuôc ̣ vao mưc đô ̣quan tâm đên san phâm hay không ma Khẩu vị người Việt Nam khác với người phương Tây Người tiêu dùng Việt thích nước có ga mang vị đậm đà, nồng độ ga mạnh tạo cảm giác sảng khoái, người phương Tây ưa vị nhạt Pepsi đáp ứng thói quen vị người Việt Bên cạnh đó, nước ta thời kỳ già hố dân số Ngồi yếu tố thị trường trẻ, thu nhập người tiêu dùng đô thị Việt Nam gia tăng không ổn định ảnh hưởng dịch bệnh đến kinh tế nên điều vơ tình tiếp tục ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng lối sống người Việt Nam Kịch kinh tế vĩ mô suy yếu, việc làm không ổn định thu nhập hộ gia đình giảm khiến người tiêu dùng buộc phải đánh giá lại giá trị ưu tiên họ nắm bắt thói quen tiêu dùng Niềm tin người tiêu dùng giảm với tài khơng đầy đủ, dẫn đến việc phải tiết kiệm để chi tiêu cẩn thận hơn, dành riêng khoản dự trù phát sinh cho điều không lường trước Có thể thấy, đại dịch thúc đẩy việc mua sắm có kế hoạch, có chủ đích chuyển sang tiêu dùng bền vững, hợp lý Một số đặc điểm hành vi người tiêu dùng Việt Nam: Quan tâm nhiều đến vấn đề sức khỏe: Ngồi chuyện ăn ngon, người Việt cịn ý đến việc ăn uống có lợi sức khỏe Vì sau trải qua nhiều trận đại dịch nhiều người ý thức tầm quan trọng sức khoẻ trọng vào nhiều Với thay đổi cơng ty phải có sách đảm bảo an tồn chất lượng sản phẩm, quan tâm đến sức khỏe tiêu dùng Hoạt động Marketing nhấn mạnh vấn đề sức khỏe Giới trẻ ngày tiếp cận với hệ thống trang mạng xã hội nhiều truyền hình Điều mang lại hội cho nhà làm quảng cáo giới Một số hãng quảng cáo cho McDonald's, Coca Cola, Pepsi, Nestle,…đang nỗ lực đua tìm cách đưa dọa tính bền vững lâu dài lợi nhuận làm tăng chi phí bảo vệ thị phần thông qua quảng cáo, khuyến giảm giá để giữ chân khách hàng Khách hàng ngày đòi hỏi cao chất lượng mẫu mã sản phẩm: Ngồi chuyện ăn ngon, người Việt cịn ý đến việc ăn uống có lợi sức khỏe Thói quen tiêu dùng khách hàng tương lai cân nhắc lựa chọn sản phẩm tốt cho sức khỏe Hướng đến sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, có lợi cho sức khỏe sản phẩm đường hạn chế chất hóa học Vấn đề mơi trường : Vấn đề ô nhiễm môi trường lượng khí chất thải công nghiệp công ty thải môi trường vấn đề quan tâm Đặc biệt việc sử dụng tái chế Chai nhựa PET (Polyethylene terephthalate) đựng nước giải khát vấn đề mà Pepsi cần phải đối mặt Nếu không thu gom xử lý gây ô nhiễm cho môi trường, ảnh hướng đến thương hiệu theo đổi mục tiêu phát triển bền vững 2.4 Lợi cạnh tranh doanh nghiệp định vị thương hiệu: 2.4.1 Lợi cạnh tranh Pepsi: Về cải tiến sản phẩm: Pepsi liên tục có cải tiến bao bì sản phẩm thơng qua chiến dịch quảng cáo hay vào dịp lễ Pepsi truyền thống, Pepsi tết, Pepsi vị Chanh không calo với vỏ đen nhám, Pepsi phiên Black Pink, Pepsi phiên mùa hè̀ – khui hè̀ đỉnh, Pepsi - For the love of it, Pepsi Black lon đen ấn tượng, Pepsi lon đen in hình huấn luyện viên chương trình Rap Việt 2020 Đồng thời cải tiến chất lượng bao bì Trong Việt Nam, đối thủ Pepsi Coca-cola lại trung thành với bao bì màu đỏ truyền thống mình, hay bao bì cánh én vào dịp Tết hay bao bì in tên từ năm 2014 thấy Coca-cola chưa có cải tiến vượt trội dịng sản phẩm Về chương trình sản phẩm mới: Giữa năm 2020, Pepsi mắt sản phẩm mới: Pepsi vị chanh khơng calo Sản phẩm lần có hương vị lạ, khơng calo, bao bì bắt mắt kết hợp với kế hoạch quảng cáo mắt thành công, sản phẩm giúp Pepsi tạo nên “sốt” thời gian dài giới trẻ Ngược lại, chương trình sản phẩm Coca-cola không bật, sau thời gian dài với loại sản phẩm cũ, năm 2019 Coca-cola cho mắt Cocacola energy, nhiên nước ta sản phẩm vô mờ nhạt không gây ấn tượng với người tiêu dùng, bày bán gian hàng chuỗi siêu thị lớn Về phân phối: PepsiCo Coca Cola có mạng lưới hệ thống phân phối rộng lớn chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh, rạp chiếu phim, chuỗi siêu thị lớn, 42 cửa hàng tiện lợi, mall, v.v… Nhưng khơng có kênh phân phối riêng, phân phối sản sản phẩm thông qua trung gian đến người tiêu dùng Coca-cola độc quyền McDonald Texas hệ thống rạp phim CGV, nhiên số lượng cửa hàng MCDonald Texas Việt Nam hạn chế: chưa đến 50 cửa hàng Pepsi trở nên có lợi trước Coca-Cola nhờ vào mạng lưới phân phối chuỗi thức ăn nhanh lớn Việt Nam tại: 140 cửa hàng KFC, 210 cửa hàng Lotteria 30 tỉnh thành hệ thống rạp phim Lotte Cinema, BHD Star Cinema Tháng 12/2020, tập đoàn FLC – đơn vị sở hữu hệ thống sân golf, du thuyền, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng cao cấp hãng hàng không Bamboo Airways ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện nguyên tắc ưu tiên sử dụng dịch vụ Điều góp phần giúp hệ thống phân phối sản phẩm Pepsi tăng cường mạnh mẽ.Pepsi luôn củng cố hệ thống phân phối để nâng cao hiệu hoạt động đáp ứng tốt cho người bán lẻ nước giải khát Hệ thống phân phối thay đổi tùy thuộc vào nhu cầu khách hàng, đặc tính sản phẩm, tập quán thương mại địa phương Nhờ lợi có sẵn chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh, hệ thống rạp phim có chỗ đứng yêu thích Việt Nam với số lượng cửa hàng lớn, Pepsi phát triển mạnh trở thành lợi cạnh tranh Về quảng cáo: Coca Cola hoạt động quảng cáo mạnh mẽ truyền hình, đa số người tiêu dùng biết đến thương hiệu thông qua quảng cáo thương hiệu kênh truyền hình Ngược lại, Pepsi tận dụng xu gây ấn tượng mạnh với người tiêu dùng, thay đổi kịch phù hợp với xu hướng giới trẻ thay trung thành với mơ típ gia đình thường thấy, hoạt động quảng cáo nhiều phương tiện: truyền hình, tảng mạng xã hội, Nhờ việc xây dựng hoạt động mạnh chiến dịch truyền thông thương hiệu, Pepsi gây ấn tượng đến với người tiêu dùng thông qua thông điệp nhân văn truyền tải qua TVC hoạt động quảng cáo mình, điều vừa giúp Pepsi tạo ấn tượng với đối tượng khách hàng trung niên, lớn tuổi, vừa tạo ấn tượng với giới trẻ Hoạt động quảng cáo truyền hình Internet thông điệp phong phú nhân văn lợi để Pepsi củng cố lượng khách hàng, đồng thời trải đối tượng từ bạn trẻ đến hộ gia đình, Về thị phần tương đối: Với lợi xuất sớm từ năm 1960 nên Cocacola từ lâu trở thành thói quen người tiêu dùng Pepsi dù có thành công lớn năm gần việc vượt mặt Coca-cola thị phần cần thêm thời gian Có thể nói, việc gia nhập sau bất lợi với Pepsi lúc Coca-Cola có vị trí định lòng người tiêu dùng Họ ưu tiên sử dụng sản phẩm CoCa-Cola họ muốn sử dụng sản phẩm nước giải khát Điều làm thị phần Coca-Cola đứng vững khó bị thay 43 Về danh tiếng: Mặc dù Pepsi tham gia thị trường Việt Nam sau Coca-Cola Pepsi đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nên tạo ấn tượng lòng người tiêu dùng, nâng cao danh tiếng thị trường Vì năm gần đây, thương hiệu Pepsi hoạt động truyền thơng marketing mà có hoạt động quảng cáo tích cực, nên tương lai giữ ưu có khả danh tiếng Pepsi vượt xa CoCa-Cola thị trường Việt Nam => Nhìn chung, nhóm nhận lợi cạnh tranh Pepsi so với đối thủ cạnh tranh sau: - Cải tiến sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng - Mạng lưới phân phối rộng rãi trải dài từ Bắc vào Nam Hoạt động quảng cáo mạnh internet đa dạng qua nhiều kênh mà giới trẻ sử dụng công nghệ ngày nhiều - Về danh tiếng ngày mở rộng nâng cao 2.4.2 Định vị thương hiệu: Dựa vào lợi cạnh tranh phân tích, nhóm xác định định vị thương hiệu Pepsi qua yếu tố sau: Cải tiến sản phẩm: Luôn thay “áo mới” cho sản phẩm Pepsi chiến dịch lớn, bắt kịp xu hướng Phân phối: Pepsi thương hiệu có mặt nơi bao gồm chuỗi siêu thị, trung tâm thương mại, nơi vui chơi, giải trí, phục vụ đối tượng Hoạt động quảng cáo: Pepsi thương hiệu đầu chiến dịch quảng cáo trẻ, động ý nghĩa Mang tinh thần giới trẻ đại đầy sức sống Danh tiếng: định vị trở thành sản phẩm đầu ngành nước giải khát đóng chai Pepsico định vị trở thành thương hiệu dành cho nhà với hình ảnh động, tươi mới, bừng sức sống Một thương hiệu mà độ tuổi sử dụng nhờ đa dạng dòng sản phẩm, đầu xu hướng dẫn đầu thị trường nước giải khát 44 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH VÀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING 3.1 Xây dựng chiến lược Marketing thông qua mô hình STP, SWOT, BCG Ansoff: 3.1.1 Mơ hình STP: Đối với PepsiCo thương hiệu dẫn đầu Pepsi Cola, sản phẩm xuất lâu thị trường nước giải khát, với giá phải chăng.Thêm vào đó, mạng lưới phân phối hãng rộng khắp nước, nhiều đại lý, quán cà phê, đặc biệt độc quyền bán sản phẩm Pepsi hệ thống siêu thị lớn nhất, dễ dàng tìm mua chai hay lon Pepsi Cola nơi phân phối Pepsi Cola đặc biệt đẩy mạnh chiến dịch quảng cáo Marketing, sử dụng hình ảnh người tiếng Việt Nam để quảng bá cho thương hiệu mình, làm tăng thiện cảm giới trẻ - đối tượng khách hàng chủ yếu Pepsi sản phẩm Áp dụng Chiến lược Marketing phân biệt: Dù sản phẩm Pepsi chủ yếu hướng vào giới trẻ, nhiên xét phân khúc khác nhân học: giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tuổi tác nam, nữ, nghề nghiệp nào, tuổi tác cao sử dụng sản phẩm Pepsi này, hay phân khúc hành vi tiêu dùng tùy vào nhu cầu lúc giải khát, tiệc tùng, mua hay mua cho đối tượng khách hàng mục tiêu thương hiệu sử dụng Nói chiều sâu dòng sản phẩm như: Pepsi Cola truyền thống, Pepsi Không Calo, Pepsi Không Calo vị chanh,….đáp ứng nhu cầu khách hàng, nước có gas giải khát, giúp cho người ăn kiêng sử dụng, dùng để giảm triệu chứng khó tiêu, tốt cho sức khỏe Với việc áp dụng chiến lược Markeing phân biệt, đưa sản phẩm khác cho nhu cầu khác thực thi hoạt động marketing: quảng cáo, mở rộng kênh phân phối, PR,…phù hợp doanh nghiệp có doanh số cao, chiếm lòng trung thành khách hàng có vị trí vững nhiều phân đoạn thị trường 3.1.2 Mơ hình SWOT: Điểm mạnh Điểm yếu S1: Về chương trình W1: Về thị phần cải tiến sản phẩm S2: Về chương trình sản phẩm 45 tương đối W2: Danh tiếng S3: Về mạng lưới phân phối S4: Về quảng cáo Cơ hội O1: Tăng cường nghiên cứu phát triển dựa người tiêu dùng O2: Nỗ lực hướng tới nhu cầu khách hàng có ý thức sức khỏe O3: Thị hiếu xu hướng người tiêu dùng đại ngày lớn S2, O1, O2, O3: Thông qua việc tăng cường nghiên cứu phát triển sản phẩm dựa người tiêu dùng mà xu hướng hướng đến sức khỏe, từ nghiên cứu cho đời sản phẩm hướng đến bảo đảm sức khỏe cho người tiêu dùng sử dụng sản phẩm mà trì hương vị thơm ngon O4: Quy mô dân số trẻ S1, S2, S3, S4, O4: Thơng qua việc có cải tiến chất lượng, tính chất hay bao bì sản phẩm, phát triển sản phẩm hướng đến đối tượng giới trẻ, nhằm mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm để tận dụng quy mô dân số trẻ - đối tượng khách hàng mục tiêu sản phẩm Qua sản phẩm thơng qua quảng cáo nhằm phổ biến mức độ phủ sóng hình ảnh sản phẩm hay thương hiệu, S1, O4: Tiến hành cải tiến bao bì hay chất lượng sản phẩm nhầm giữ cho sản phẩm ln có tính mẻ, tạo độ thu hút, hấp dẫn giới trẻ Tận dụng giới trẻ để tạo độ viral cho sản phẩm 46 W1, W2, O1, O2, O4: Tăng cường nghiên cứu phát triển dựa người tiêu dùng nhằn hướng tới việc phát triển theo hướng sức khỏe người tiêu dùng, phục vụ tốt nhu cầu giới trẻ giúp nhanh chóng lan tỏa danh tiếng thương, tạo phong trào dùng sản phẩm, đẩy mạnh doanh số từ phát triển thị phần sản phẩm O3, O4, W1, W2: Khách hàng mục tiêu giới trẻ đại có xu hướng tiêu dùng lớn, tận dụng bắt kịp hay tắt đón đầu xu hướng tạo bước đột phát danh tiếng thị phần sản phẩm Có thể nắm bắt xu hướng thơng qua nghiên cứu thị trường, dự báo biến động,… Thách thức T1: Gia tăng lạm phát T2: Trên thị trường có nhiều sản phẩm thay thế, đa dạng T3: Đối thủ cạnh tranh T4: Khách hàng T5, S1: Đứng trước thách thức vấn đề môi trường, doanh nghiệp nhanh chóng có phương hướng nghiên cứu cải tiến bao bì sang dạng có thể/dễ tái chế, thân thiện với môi trường T2, T4, S2, S4: Phát triển sản phẩm mới, đẩy mạnh quảng cáo, dùng truyền thông để làm tăng giá trị cảm nhận sản phẩm, tăng khả cạnh tranh với đối thủ ngày đòi hỏi cao chất lượng mẫu mã sản phẩm T5: trường Vấn đề môi T5, S4: Thông qua quảng cáo, thực chiến dịch hướng mơi trường, xây dựng hình ảnh thương hiệu đẹp lòng người tiêu dùng T2, T3, S2, S3, S4: Tận dụng mạng lưới phân phối có, phát triển sản phẩm mới, tăng cường quảng bá để thâm nhập hệ thống phân phối nhằm tạo thuận lợi cho sản phẩm gia nhập thị trường mới, tăng lợi cạnh tranh với đối thủ 47 T5, W2: Đề phương án bảo vệ môi trường cải tiến bao bì dễ tái chế, hoạt động thu hồi bao bì, hoạt động đóng góp bảo vệ mơi trường nhầm tăng danh tiếng cho thương hiệu 3.1.3 Mô hình BCG: Relative market share - High Market Về tổng quan yếu tố đối thủ cạnh tranh, yếu tố thị trường, growth rate khách hàng mục tiêu,… Doanh nghiệp có lợi tốt thị ( - High trường Vì việc đầu tư phát triển mở rộng thị phần vô cần thiết Để làm việc cần làm việc sau: Chúng ta cần mở rộng kênh phân phối, bán hàng doanh nghiệp: + Cần tuyển đối tác kinh doanh cho doanh nghiệp mình, để thúc đẩy trình diễn tốt doanh nghiệp cần xây dựng tảng sách minh bạch, hợp lý phía từ sản phẩm, biên độ lợi nhuận, cần có hợp tác WinWin doanh nghiệp đối tác + Mở rộng đối tác phân phối độc quyền cho tỉnh thành phố sôi động để tạo độ nhận diện thương hiệu cho doanh nghiệp + Hợp tác với tảng sàn thương mại điện tử shopee, sendo,… để bắt kịp thời đại xu hướng mua sắm online ngày nhiều Giúp khách hàng mục tiêu tiếp cận dễ dàng với sản phẩm Tăng độ phủ sóng sản phẩm: + Thực chiến dịch quảng cáo tất kênh truyền thông, xây dựng kênh truyền thơng social media Facebook, youtube, tiktok,… Cùng với kênh truyền hình phù hợp với đối tượng mục tiêu Thiết kế banner quảng cáo nơi có mật độ tiếp cận tới khách hàng mục tiêu cao Thuê Kol đại diện thương hiệu giúp mở rộng thương hiệu đến nhiều người dùng với tăng thị phần thời điểm tương lai + Tăng cường hoạt động quan hệ công chúng doanh nghiệp Việc tài trợ cho chương trình truyền hình hot thời điểm giải pháp tốt Bên cạnh doanh nghiệp cần tổ chức event sơi chương trình đại hội âm nhạc để giới thiệu sản 48 phẩm hình ảnh Việc vận động hành lang, ủng hộ chủ trương bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm giải pháp tốt cho giai đoạn phát triển doanh nghiệp + Phát triển bán hàng cá nhân giải pháp tốt cho thương hiệu Hoàn chỉnh việc bán hàng cá nhân giúp thực chiến lược đẩy doanh nghiệp tốt hiệu Ở thời điểm cần mở rộng thị trường công vào phân khúc thị trường thời điểm Cùng với cần đa dạng hóa sản phẩm tạo nhiều kích thước, chủng loại cúng mẫu mã sản phẩm để đáp ứng nhiều nhu cầu đa dạng khách hàng 3.1.4 Mơ hình Ansoff: Sản phẩm Thị trường Cơ hội thị trường nước giải khát tập trung vào nhiều sản phẩm tốt cho sức khỏe quy mô dân số trẻ Với hội trên, chiến lược phát triển sản phẩm cho thị trường sau: - Chất lượng sản phẩm: Với sản phẩm này, doanh nghiệp nên kinh doanh với chất lượng phù hợp, thực quản lý chất lượng chặt chẽ trình sản xuất, kinh doanh Việc tập trung vào chất lượng giúp khách hàng tin tưởng, trung thành với sản phẩm, mặt khác nhằm xây dựng thương hiệu vững mạnh thị trường - Đặc tính sản phẩm: Đưa vào đặc tính dựa việc nghiên cứu thị trường hành vi khách hàng mục tiêu Điều giúp khách hàng dễ dàng so sánh sản phẩm doanh 49 nghiệp với đối thủ cạnh tranh khác thị trường - Thiết kế sản phẩm: Thiết kế sản phẩm đảm bảo kiểu dáng, tính chất phù hợp Việc thiết kế sản phẩm nên tâm vào việc giúp người mua cảm thấy sản phẩm an toàn, sử dụng dễ dàng, thuận tiện trình sử dụng - Thiết kế bao bì sản phẩm: Hình ảnh, nhãn thơng tin phù hợp với sản phẩm Như in hình KOL hay chức vượt trội sản phẩm lên bao bì, điều giúp thu hút tăng niềm tin khách hàng sử dụng sản phẩm Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm: Thiết kế cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng cho khách hàng sử dụng thử sản phẩm Việc dùng thử sản phẩm giúp doanh nghiệp nhận phản hồi trực tiếp từ khách hàng, vừa giúp doanh nghiệp quảng bá hình ảnh tiếp thị sản phẩm 3.2 Lựa chọn chiến lược phát triển chiến lược cho thương hiệu Pepsi Việt Nam: 3.2.1 Lựa chọn chiến lược: Chiến lược lựa chọn cho thương hiệu Pepsi Việt Nam chiến lược “Thương hiệu dẫn đầu” Lí chọn chiến lược: - Thứ nhất, vị cạnh tranh chấm điểm bảng so sánh vị cạnh tranh tổng quát - Thứ hai, nằm SBU bò ma trận BCG ( đồ uống có gas có mức tăng trưởng chậm người tiêu dùng khơng có định kiến tốt loại sản phẩm thân thiện với sức khỏe, vào thời điểm đại dịch khách hàng thắt chặt chi tiêu, chi tiêu hướng đến sản phẩm có lợi cho sức khỏe Chính cho tăng trưởng chậm lại pepsi chiếm thị phần lớn thị trường đồ uống giải khát có gas thị trường Việt Nam) 50 3.2.2 Phát triển chiến lược: 3.2.2.1 Mở rộng thị phần: Mở rộng thị phần mở rộng them kênh phân phối nhiều điểm bán, trung gian phân phối, tăng độ phủ sóng, bán kè̀ m với sản phẩm đồ ăn quán ăn ứng dụng giao đồ ăn GrabFood, Baemin, 3.2.2.2 Phát triển sản phẩm mới: Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm mới, cải tiến bao bì, đa dạng hóa sản phẩm có nhằm thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ sản phẩm thị trường nước giải khát Xem xét đến xu hướng tiêu dùng đảm bảo sức khỏe phát triển nhiều them sản phẩm nhắm đón đầu xu hướng nhằm tăng độ phủ sóng cho sản phẩm đến phân khúc khách hàng giới trẻ Về bao bì sản phẩm tính đến phương án cải tiến cho có tác hại đến mơi trường có thể, tăng cường tái chế chương trình để thu hồi bao bì nhằm mục đích bảo vệ môi trường Phát triển sản phẩm với nhiều hương vị nhằm tăng sức cạnh tranh ngày nóng thị trường nước giải khác có ga 3.2.2.3 Phát triển, mở rộng hỗ trợ kênh phân phối: Bằng việc tuyển thêm đối tác kinh doanh, mở rộng them kênh phân phối đặc quyền Tại Việt Nam Pepsi hợp tác đốc quyền với KFC yêu thích so với Coca -Cola với lợi làm tăng them củng cố long trung thành khách hàng Có sách hỗ trợ đối tác độc quyền kéo truyền thông mạnh mẽ trang mạng xã hội để phát triển cho đôi bên Ở cửa hàng tiện lợi hay hệ thống siêu thị đẩy mạnh sách hợp lý để đẩy mạnh với kênh phân phối ngồi bán hàng trực tiếp màu dịch Covid-19 kênh online họ phát triển mạnh mẽ điều làm gia tăng lượng đầu cho sản phẩm thương hiệu 3.2.2.4 Tăng độ phủ sóng, nhận diện thơng qua hoạt động truyền thơng: Tận dụng tốt cá kênh mạng xã hội, việc thực chiến dịch quảng cáo tất kênh truyền thông, xây dựng kênh truyền thông social media Facebook, youtube, tiktok,… 51 Nghiên cứu thực quảng cáo phát sóng kênh truyền hình phù hợp với khung nóng Tăng cường quan hệ công chúng việc tài trợ cho chương trình xu hướng Running Man giống việc Pepsi tài trợ cho Rap Việt Tạo xu hướng sử dụng với thi có phần thưởng tảng mạng xã hội, hợp tác với nhân vật ảnh hưởng mạng xã hội để PR cho sản phẩm Tổ chức lễ hội âm lễ hội âm nhạc sôi trực tiếp sau đại dịch qua, hay lễ hội âm nhạc trực tuyến thu hút lượt truy cập cao nhận diện thương hiệu Viện vận động hành lang cân thiết ủng hộ chủ trương bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm giải pháp tốt cho giai đoạn phát triển doanh nghiệp Tạo TVC, Viral Clip, chất lượng sản phẩm kiểm nghiệm tăng độ tin cậy với khách hàng mục tiêu 3.2.2.5 Giữ chân khách hàng: Xây dựng chỗ đứng riêng cho thương hiệu Pepsi lòng người tiêu dùng hoạt động trao tặng sản phẩm cho khu cách ly hỗ trợ vật dụng y tế, nhằm trì niềm tin, hình ảnh doanh diệp Giữ chân khách hàng chương trình khuyến mại Truyền thơng định kỳ đến khách hàng với phương tiện truyền thông social media facebook, Instagram, vừa tiết kiệm chi phí vừa nhắc nhở khách hàng tồn sản phẩm, kích thích khách hàng tiêu dùng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Minh Khuê (2021), Các loại hình doanh nghiệp Việt Nam nay, https://luatminhkhue.vn/cac-loai-hinh-doanh-nghiep-o-viet-nam-hien-nay.aspx Báo Tin Tức (23/05/2019), Suntory PepsiCo Việt Nam Deloitte Consulting hợp tác triển khai dự án quản trị tổng thể nguồn nhân lực, https://baotintuc.vn/doanh-nghiepsan-pham-dich-vu/suntory-pepsico-viet-nam-va-deloitte-consulting-viet-nam-hop-tactrien-khai-du-an-quan-tri-tong-the-nguon-nhan-luc-20190523164902250.htm Luatminhkhue.vn (24/07/2021), Cạnh tranh gì? Bản chất quy luật cạnh tranh kinh tế, https://sidoni.net/canh-tranh-la-gi-ban-chat-quy-luat-canh-tranhtrong-kinh-te-thi-truong-11315.html Đặng Nga (5/112020), Những điều cần biết doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi, https://phan.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-doanh-nghiep-co-yeu-to-nuocngoai.html Hoàng Dương (2019), Hầu hết rác thải nhựa giới mang nhãn hiệu CocaCola, Nestle, Pepsi, https://nhandan.vn/moi-truong/hau-het-rac-thai-nhua-tren-the-gioimang-nhan-hieu-coca-cola-nestle-pepsi-374951/ “Dân số Việt Nam”, https://danso.org/viet-nam/ Tổng cục thống kê (2020) “Thơng cáo báo chí kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019”, https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tongdieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/ Tổng cục thống kê (2021), “thơng cáo báo chí kết khảo sát mức sống dân cư năm 2020”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/2021/07/thong-cao-bao-chi-ve-ket-qua-khao-sat-muc-song-dan-cu-nam2020/ 53 Hoàng Lâm (2021), “Phong cách sống người tiêu dùng hệ trẻ Việt Nam”, https://andrews.edu.vn/bao-cao-phong-cach-song-cua-nguoi-tieu-dung-the-he-tretai-viet-nam/ 10 Hà Trần (06/01/2021), Vì chu kỳ suy giảm tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua nhanh so với khứ?, https://cafef.vn/vi-sao-chu-ky-suy-giam-tang-truong-kinh-teviet-nam-qua-nhanh-hon-so-voi-qua-khu-20210105182859253.chn 11 “Coca-Cola lãi ròng 2,25 tỷ USD quý I/2021” https://nhadautu.vn/coca-colalai-rong-225-ty-usd-trong-quy-i-2021-d50917.html BẢNG PHÂN CÔNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC STT Họ tên Huỳnh Hữu Nhân Công việc 1.1 Giới thiệu PepsiCo Việt Nam 2.1.6 Xu hướng thị trường nước giả khác 3.2 Lựa chọn chiến lược phát triển chiến lược cho thương hiệu Pepsi Việt Nam Tổng hợp, điều chỉnh hình thức luận Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc 100% Nguyễn Thị Thủy Ái 2.3.1 Lập bảng đánh giá tiêu chí mơi trường nội vi Pepsi 2.3.2 Phân tích mạnh Pepsi 2.3.3 Phân tích điểm yếu Pepsi 2.3.4.1 Kết phân tích mơi trường ngoại vi (vĩ mơ vi mơ) 2.3.4.2 Kết phân tích mơi trường nội vi (điểm mạnh, điểm yếu) 3.1.2 Mơ hình SWOT 100% Nguyễn Thành Đạt 2.1.1 Yếu tố luật pháp 2.1.2 Yếu tố kinh tế 2.1.3 Yếu tố văn hóa xã hội 2.1.4 Yếu tố công nghệ 2.1.5 Yếu tố tự nhiên 100% 54 Phạm Văn Hiếu 3.1.4 Mô hình Ansoff 100% Đinh Bá Phát 3.1.3 Mơ hình BCG 100% Ngơ Ngọc Cấm Thu 2.2.1 Phân tích khách hàng 2.4.1 Lợi cạnh tranh Pepsi 2.4.2 Định vị thương hiệu 100% Phan Thị Thảo Trang 3.1.1 Mơ hình STP 100% Ngơ Thị Thùy Trâm 2.4.1 Lợi cạnh tranh Pepsi 2.4.2 Định vị thương hiệu Tổng hợp, điều chỉnh hình thức luận 100% Nguyễn Ngọc Khánh Vi 2.2.1 Phân tích khách hàng 100% 10 Trần Thị Thắm 11 Trần Thị Kim Dương 2.2.1 Phân tích khách hàng 2.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 2.3.1 Lập bảng đánh giá tiêu chí mơi trường nội vi Pepsi 2.3.4.2 Kết phân tích mơi trường nội vi (cơ hội, thách thức) 55 100% 100% 56 ... TỔNG QUAN VỀ PEPSICO TẠI VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu PepsiCo Việt Nam: CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO PEPSICO TẠI VIỆT NAM .2 2.1 Môi trường vĩ mô:...BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO PEPSI TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Mơn: MAREKTING CHIẾN LƯỢC Nhóm sinh... hoạt động sở trung thực, cơng trực hành động mình.” CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO PEPSICO TẠI VIỆT NAM 2.1 Môi trường vĩ mô: 2.1.1 Yếu tố luật pháp: Quy định phủ: Quyết