Gv đàn và chỉ định - Nhận biết từng câu và đọc nhạc: Giáo Hs viên đàn giai điệu 5 nốt cuối của mỗi câu, kh«ng theo thø tù trong bµi.. Gv híng dÉn Gv kiÓm tra Gv ghi lªn b¶ng Gv ®iÒu khiÓ[r]
Trang 1Tuần 1: Ngày soạn: 20/08/2017.
Tiết 1: Ngày dạy: 21+23/08/2017.
Học hát bài: Bóng dáng một ngôi trờng
Nhạc và lời: Hoàng Lân
I Mục tiêu:
- Qua dạy hát giúp học sinh nắm đợc giai điệu của bài, thể hiện đúng những chỗ đảophách trong bài
- Hát với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình
- Giáo dục tình yêu mái trờng, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè
II Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử, đĩa nhạc, đầu đĩa, bảng phụ
- Su tầm một số bài hát về đề tài thầy cô và nhà trờng
- Đôi nét về tác giả Hoàng Lân
III Tiến hành dạy học:
- Kiểm tra sĩ số
Gv ghi bảng
Gv giới thiệu
1, ổn định tổ chức
2, Bài cũ: Kiểm tra đan xen.
3, Nội dung bài:
Nội dung 1: Học hát: Bài Bóng dáng một
ngôi trờng
Nhạc và lời: Hoàng Lân
- Trong mỗi chúng ta, ai cũng mang tronglòng những tình cảm đợc lu giữ từ mộtmái trờng với các thầy cô giáo và bạn bèthân thiết của một thời cắp sách Nhữngdấu ấn đó sẽ đọng mãi trong chúng tacùng với nhng kỉ niệm khó phai mờ
- Năm 1985, nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tácbài "Bóng dáng một ngôi trờng" dựa vàonhững kí ức về một mái trờng mà ôngtừng gắn bó thân thiết Đó là trờng THPTNguyễn Huệ (thị xã Hà Đông, tỉnh HàTây)
- Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày18/06/1942 tại thị xã Sơn Tây (Hà Tây)
Hai nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân làtác giả của những ca khúc quen thuộc nh:
"Bác Hồ ngời cho em tất cả"(1975)," Từrừng xanh cháu về thăm lăng Bác"
(1978),"Những bông hoa những bài ca"
- Lớp trởng báo cáo
- Hs ghi vở
- Hs theo dõi
Trang 2- Học sinh nghe bài hát qua đĩa một lần
- Treo bảng phụ đặt câu hỏi:
? Bài hát gồm mấy đoạn? (gồm 2 đoạn)
? Đoạn a và đoạn b đợc viết ở nhịp mấy?
(Đoạn a viết ở nhịp 4
4 , đoạn b phầntiếp theo đợc viết ở nhịp 2
4 )
- Luyện thanh âm: Mi - Ma - Mô (1- 2phút)
- Tập hát từng câu: Dịch giọng = -5
- Tập đoan a: Đoạn a chia làm 4 câu hát,câu 1 và câu 3 (có 4 nhịp) cùng chung âmhình tiết tấu
- Gv hát mẫu câu một, sau đó đàn giai
điệu câu này 2 - 3 lần cho học sinh nghe
4 Cách tập tơng tự nh đoạn a, Học sinh cầnthể hiện đúng cao độ, chỗ đảo phách vàdấu lặng đơn, lặng đen
- Đoạn b gồm 2 lời Khi hát xong lời 1gọi 1-2 học sinh tự ghép lời 2 Sau đó sửasai
- Học sinh hát toàn bộ đoạn b
- Khi hát giáo viên nhắc học sinh đánhdấu trọng âm để hát đúng nhịp
- Học sinh ghép toàn bài theo giai điệughi sẵn ở đàn
- Mở phần đệm ghi sẵn ở đàn bắt nhịp chohát và yêu cầu học sinh thể hiện sắc thái
đoạn a: sôi nổi, linh hoạt, đoạn b: thathiết, lôi cuốn và hớng dẫn cách phát âm,nhắc học sinh lấy hơi và sửa chỗ hát saitrong cả bài
- Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách,
- Hs nghe
- Hs trả lời
- Hs nghe-Hs trả lời
- Hs luyện thanh
- Hs thực hiện
- Hs theo dõi vànhắc lại
- Hs tập hát
- Hs hát theo
- Hs ghi nhớ
- Hs trình bày-Hs tập hát đoạn a
- Hs thực hiện
- Hs tập hát đoạn b
- Hs ghép đoạn b
- Hs trình bày
- Hs thực hiện
- Hs trình bày bàihát
- Hs ghi bài
Trang 3Tuần 2: Ngày soạn: 27/08/2017 Tiết 2: Ngày dạy: 28+30/08/2017
- Nhạc lí: Giới thiệu về quãng
Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh
2 Bài cũ: kiểm tra đan xen
3 Nội dung bài:
Gv hỏi kiến thức đã
học ? ở lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu sơ lợc vềquãng trong âm nhạc Vậy hãy nhắc lại định
nghĩa về quảng?
- Hs trả lời
Gv minh hoạ bằng
âm thanh Quảng 2 thứ: Mi-PhaQuảng 2 thứ: Đô-Rê
Quảng 3 thứ: Rê-PhaQuảng 3 trởng: Đồ-MiQuảng 4 đúng: Đồ- PhaQuảng 4 tăng: Đồ-Pha thăng
- Hs theo dõi
thanh liền bậc hoặc cách bậc Tên của mỗiquảng đợc căn cứ theo số bậc và số lợngcung giữa hai âm thanh mà xác định trởng,thứ, đúng, tăng, giảm
- Hs ghi nhớ
? Cho âm gốc lag nốt mi, hãy tìm âm ngon
đễ có quảng 3, quảng 5,quảng 7
? Cho âm ngon là nốt Si, hãy tìm âm gốc đểtạo thành quảng 4, quảng 6, quảng 8
? Nói tên quảng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc lànốt Mi
? Sự khác nhau giữa quảng 3 thứ và 3 trởng?
Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng" chohọc sinh phân biệt
( Các quảng khác nhau tạo nên những âm
- Hs nghe phân biệt
Trang 4điẹu trầm bổng khác nhau.)
nhiên ngòi ta xác định tên quảng nh sau:
1Đ, 2T, 2t, 3T, 4Đ, 5Đ, 6T, 6t, 7T, 7t, 8Đ 4tăng, 5 giảm
- Hs ghi nhớ
- Hs ghi công thức
trởng? ( hai giọng này có công thức giốngnhau nhng âm chủ khác nhau, cao độ khácnhau)
- Hs trả lời
để học sinh nghe và cảm nhận sự giống nhau
và khác nhau
- Hs nghe, cảm nhận
sinh nghe và đọc cung đàn
b, Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Cây sáo ( trích): Nhạc Ba Lan Đặt lời Hoàng Anh
- Hs nghe và đọc theogam
( Son -La-Si-Đô-Rê-Mi-Pha)
? Bài viết ở giọng gì? ( Giọng son trởng),nhịp mấy? ( nhịp 2/4)
- Hs trả lời
gồm 4 nhịp Câu 1 và câu 3 có hình tiết tấugiống nhau, câu 2 và câu 4 cũng vậy ( gầngiống nhau)
Câu 1:
Câu 3:
Câu 2 Câu 4
Gv thực hiện - Gô hình tiết tấu trên hai lần, miệng học
Gô:
Đọc: đơn kép đơn-đơn kép đơn trắngGô:
Đọc: đơn kép đơn - đen - đơn kép trắng
đơn Hs thực hiện
#
I II III IV V VI VII (I) I III V (I)
.
4 2
.
4 2
.
Trang 5học sinh nghe sau đó đàn lại lần bắt nhịp chohọc sinh đọc.Mỗi lần giáo viên đàn gọi mộtdãy bàn đọc theo.
cho Hs nghép 2 câu với nhau
- Tơng tự nh câu 1 và 2: Gv đàn giai điệu
bắt nhịp học sinh tự đọc, giáo viên dung nhạc
cụ và đọc để sửa sai cho một số học sinh
- Hs ghép 2 câu
lời ( nếu hát lời sai giáo viên sửa đúng ) Sau
đổi ngợc lại
- Mở giai điệu ghi sẵn ở đàn bắt nhịp cho họcsinh đọc nhạc , hát lờp kết hợp đánh nhịp,phách , tiết tấu
- Hai tổ thực hiện
bài TĐN số1 kết hợp đánh nhịp Giáo viênnhận xét, xếp loại
- Hs trình bày
4 Củng cố:
lời, tổ 3 gô phách Sau đổi ngợc lại Giáoviên nhân xét cả 3 tổ
- Hs thực hiện
TĐN, những học sinh khác nghe và nhận xét
5 Dặn dò:
- Ôn lại những nội dung và kiến thức đã học
- Chuẩn bị tiết học sau
- Hs thực hiện
.
.
4 2
Trang 6Tuần 3: Ngày soạn: 03/09/2017.
Tiết 3: Ngày dạy: 04+06/09/2017.
Ôn tập bài: Bóng dáng một ngôi trờng Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số1
Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
I Mục tiêu :
- Yêu cầu cá nhân hoặc từng nhóm hát thuộc và biểu diển trớc lớp
- Đọc đúng bài TĐN kết gừ tiết tấu , phỏch , nhịp ,
- Học sinh có thêm kiến thức âm nhạc phổ thông qua bài " Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
II Giáo viên chuẩn bị :
- Máy nghe và băng nhạc một số bài hát để giới thiệu và ca khúc phổ thơ
- Tập trình một số từng đoạn : Hạt gạo làng ta , Bụi phấn , Đi học
Bác Hồ … cả …
III Tiến trình dạy học :
Giáo viên kiểm tra
sỉ số
giọng son trởng? Viết cấu tạo giọng sontrởng?
- Hs trả lời
3) Nội dung bài:
bắt nhịp chỉ huy cho học sinh hát bài
"Bóng dáng một ngôi trờng"
- Hs thực hiện theo sựchỉ huy của Gv
số để hát đúng đảo phách, nốt nhạc ngândài, dấu lặng
- Hs ghi nhớ thực hiện
bày từng đoạn trong bài hát, yêu cầu Họcsinh thuộc lời, hát diễn cảm Giáo viênsữa những chỗ cha đúng, hớng dẫn háthay hơn
Trang 7hát, Giáo viên mời em đó hát cả đoạn, từ
Đã bao… chúng ta
Gv điều khiển - Chia lớp theo hai dãy, TđN và hát lời
đệm theo phách giáo viên phát hiện nhữngchỗ sai và hớng dẫn học sinh sửa lại
- Hs đọc nhạc, hát gô
và đệm
Gv đàn và chỉ định
Hs - Nhận biết từng câu và đọc nhạc: Giáoviên đàn giai điệu 5 nốt cuối của mỗi câu,
không theo thứ tự trong bài Học sinh lắngnghe, cho biết đó là câu thứ mấy, đọcnhạc và hát lời cả câu
Ví dụ :Câu 2Câu 1:
- Hs nghe, nhận biếtrồi đọc nhạc, hát lời cảcâu
đệm với 2 âm sắc Giáo viên phát hịênnhững chỗ sai và hớng dẫn các em sửa lại
- Hs thực hiện
trình bày bài TĐN Giáo viên nhận xét xếp loại
Hs lên kiểm tra
- Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kếtnhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện chobài thơ bay bổng
- Lời ca có chất lợng nghệ thuật tốt, bởibản thân nó là bài thơ có giá trị
- Ngời phổ thơ đôi khi phải thay đổi lờithơ (thay đổi chút ít về lời, viết thêm câumới…) cho phù hợp với cấu trúc bài háthay đờng nét của giai điệu
Trang 8- Học sinh nghe rồi phân tích, so sánh,cảm nhận qua một vài tác phẩm Ví dụ :
Viết Bính phổ nhạc đã giữ nguyên lời bàithơ cùng tên của Trần Đăng Khoa
Lê Minh Châu khi phổ nhạc đã thay đổichút ít lời thơ cùng tên của Nguyễn MinhNguyên
- Hs theo dõi
Gv điều khiển,
đánh giá - Trình bày các ca khúc thiếu nhi đợc phổthơ (theo tổ) Tổ trởng chọn 2 trong số 7
ca khúc đợc giới thiệu ở trang 12 Lần lợtmỗi tổ đứng tại chỗ trình bày bài đã chọn,
- Cho học sinh nghe băng bài hát "Bác
Hồ, ngời cho em tất cả và Đi học"
I Mục tiêu:
- Biết một bài hát thiếu nhi cả nớc Nga thể hiện qua giải điệu rổn àng trong sáng tơivui đề tài khá độc đáo "Nụ cời"
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Nụ cời
- Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữathiếu nhi hai nớc Việt - Nga
II Giáo viên chuẩn bị:
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh
1) ổn định tổ chức:
2) Bài cũ : Kiểm tra đan xen.
3) Nội dung bài:
Trang 9Nhạc Nga Phỏng lời dịch: Phạm Tuyên
có vị trí quan trọng trên thế giớingày nay Thủ đô là Matx-cơ-va N-
ớc Nga là quê hơng của cuộc CMTháng mời vĩ đại với vị lãnh tụ thiêntài Lê-nin Về văn học có Pus-kin,
Sê khốp, Tônstôi, Goocki; Mĩ thuật
có Lê-vi-tan, Âm nhạc có xki, Prô-cô-phi-ép
trai-cốp Hs nghe
đoạn bài "Ca - chiu - sa, Triệu triệubông hồng"
- Hs nghe
mà em biết? Hãy hát trích đoạn bàihát đó
- Hs trả lời
một ca khúc quen thuộc của nớcNga Bài hát ca ngợi niềm lạc quantrong cuộc sống của tuổi trẻ ở đótiếng cời đem lại niềm tin và hạnhphúc
- Hs nghe
Gv treo bảng phụ bài hát
và hỏi Bài hát gồm 2 lời và hai đoạn ? Hãychia đoạn và nói lên tính chất âm
nhạc của từng đoạn?
- Hs trả lời
Gv hỏi
Cho biết mỗi nhịp có 2 phách, giá trịmỗi phách bằng nốt trắng
- Hs trả lời
điệu câu 1 khoảng 2-3 lần , yêu cầu
Hs nghe và hát nhẩm theo
- Hs hát
(đếm 2-1) cho Hs hát 2-3 lần, yêucầu Hs ngân đủ trờng độ
- Tập tơng tự với câu 2.- Khi tập xong 2 câu, Gv cho hátnối liền 2 câu
- Hs thực hiện
nàyTập câu 3- 4 theo cách tơng tự
- Hs trình bày
sang giọng đô thứ Giai điệu đoạn b
nh một nét buồn thoáng qua rồi trởnên rắn rỏi nghị lực
- Hs hát đoạn b
Trang 10- Gv phân công Hs trình bày từngcâu trong bài lời 1:
+ Hs Nam: "Cho trời…ở khắp trời"
+ Hs Nữ: "Nụ cời tơi …cất tiếng ời"
c-+ Gv hát: "Để làn mây …sông sóngxô"
- Tất cả hát hòa giọng phần tiếptheo
hát vừa gô phách Hs gô nhẹ nhànghoà với giai điệu và lời ca
- Hs trình bày
bày bài Nụ cời, chọn 2 trong 3 hìnhthức sau: đơn ca, song ca, tốp ca
Gv nhận xét từng tổ và xếp loại 1 sốHs
- Hs trả lời
5) Dặn dò:
- Ôn bài hát Nụ cời và hát thuộc lời
- Chuẩn bị tiết học sau./
Tuần 5: Ngày soạn: 17/09/2017 Tiết 5: Ngày dạy: 18+22/09/2017.
Ôn tập bài: Nụ cời.
Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ TĐN số 2.
Trang 11I Mục tiêu:
- Hs trình bày bài hát Nụ cời bằng hình thức sau: đơn ca, song ca, tốp ca
- Hs nắm đợc công thức giọng Mi thứ, tập đọc nhạcvà hát lời TĐN số 2 Nghệ sĩ với cây
III- Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh
1, ổn định tổ chức
báo cáo
2, Bài cũ: Kiểm tra đan xen.
3) Nội dung bài.
diễn cảm
câu hát nào?
Nụ cời tơi chúng ta cùng chung niền vui
- Hs nào nhận ra tiết tấu của câu hát, Gvmời em đó hát cả đoạn a, từ cho trời…
tiếng cời
- Hs nghe nhận biết
và hát
của lời 1, một Hs nam lĩnh xớng đoạn acủa lời 2, cả lớp hát hoà giọng điệp khúc
- Hs trình bày
thức đơn ca, song ca, tốp ca Gv nhậnxét- xếp loại 1 số Hs
- Hs lên kiểm tra
a) Giọng mi thứ:
Gv giới thiệu - Giọng Mi thứ có âm chủ là Mi Hoá
biểu giọng mi thức có một dấu thăng(pha thăng)
- Hs theo dõi
- Giọng Em song song với giọng G-dur
? Giọng Mi thứ cùng tên với giọng nào?
- Cùng tên với giọng Mi trởng
- Hs trả lời
thứ? hai giọng này có công thức giốngnhau nhng âm chủ khác nhau (Cao độ
- Hs trả lời
.
I II III IV V VI VII I
Trang 12đọc cung đàn.
b) Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Nghệ sĩ với cây đàn (trích)Nhạc Nga
- Hs nghe và đọcgam
Hs nghe đọc cho đúng
- Hs đọc nhạc
- Hs trình bày
Gv yêu cầu và đàn
giai điệu - Nhận biết từng câu và đọc nhạc:Gv đàn giai điệu 4 nốt nhạc đầu tiên của
mỗi câu, Hs nghe cho biết đó là câu mấy,
Trang 13cho Hs hát lại bài Nụ cời 2 lần.
- Gọi 1 vài Hs nhắc lại giọng Mi thứ và
đọc bài TĐN số 2 kết hợp gô nhệm theonhịp 3/4
- Đọc trôi chảy bài TĐN, kết hợp đánh nhịp
- Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm
- Biết Trai- cốp-xki là một nhạc sĩ thiên tài của nớc Nga, đã có những cống hiến to lớn chonền âm nhạc Nga và thế giới
II Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép nhạc
- ảnh nhạc sĩ Trai - cốp -xki, băng, đài
1) ổn định tổ chức:
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Gv hớng dẫn và chỉ
định - Nhận biết, đọc nhạc và hát lời từng câu Gv đàn4 nốt nhạc đầu của từng câu theo thứ tự: Câu
2-Câu4-Câu1-Câu3 (đàn 1-2lần) Hs nghe, nhậnbiết, đọc nhạc và hát lời từng câu
Trang 14Gv ghi bảng Nội dung 2: Sơ lợc về hợp âm - Hs ghi bài
khác nhau giữa quảng ba trởng và quảng ba thứ?
- (Trả lời kiến thức ở tiết 2)
- Hs trả lời
đ-ợc xếp chồng lên nhau theo các quảng ba Hợp âmphải có từ ba nốt trở lên
cây đàn để giới thiệu về tác dụng của hợp âm - Hs theo dõi taytrái giáo viên
Gv yêu cầu Hs
thực hiện Bài tập 1: Những hợp âm ba sau đây còn thiếu âmba hoặc âm 5 Hãy điền những nốt còn thiếu
Bài tập 2: Những hợp âm bảy sau đây còn thiếu
âm 3 hoặc 5 hoặc 7 Hãy điền những nốt cònthiếu
tắt - Giới thiệu chân dung Trai - côp - xki và tóm tắtvề sự nghiệp của ông (SGK, SGV) - Hs ghi
#
Trang 15- BÀI ĐỌC THấM: Nhạc sĩ Xuõn Hồng và bài hỏt:
Mựa xuõn trờn thành phố Hồ Chớ Minh.
I- Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát: Bóng dáng một ngôi tr ờng và Nụcời
- Có khái niệm về quảng và hợp âm
- Biết xác định giọng son trởng, giọng Mi thứ và đọc đúng bài TĐN số 1 Biết giọng son ởng, Mi thứ là 2 giọng song song
tr-II Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Đĩa nhạc, Đài
- Băng tiếng bài Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh
III Tiến trình dạy học:
Trang 16Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của Hs
1) ổn định tổ chức:
2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen 3) Nội dung bài:
Gv yêu cầu - Yêu cầu Hs hát thuộc lời, rô lời và hát
Gv viết bài tập lên
bảng 1) Cho âm gốc là Rê, hãy tìm âm ngọn đểcó quảng ba, quảng 5, quảng 7, quảng 9
- Cho âm ngọn là Mí, hãy tìm âm gốc để tạothành quảng 4, quảng 6, quảng 8, quảng 112) Hãy viết hợp âm 3 hợp âm 7:
Hợp âm pha thăng thứ, si trởng, đô # thứ
- Hs làm bài tập
hát lời một câu tiếp theo Đọc nhạc kết hợp
đánh nhịp
- Kiểm tra đọc nhạc và hát lời một vài họcsinh
Hs trình bày
Xuõn Hồng và bài hỏt: Mựa xuõn trờn thànhphố Hồ Chớ Minh
- Hs ghi bài
Trang 17hỏt: Mựa xuõn trờn thành phố Hồ Chớ Minh.
Gv cho hs nghe bài
hỏt qua băng mẫu
Bài hỏt: Mựa xuõn trờn thành phố Hồ Chớ
- Cho học sinh ôn lại nội dung đã học
- Chuẩn bị ụn bài để tiết học sau kiểm tra 1tiết
Tuần 8: Ngày soạn: 08/10/2017 Tiết 8: Ngày dạy: 09+13/10/2017.
Ôn tập và kiểm tra
I- Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát: Bóng dáng một ngôi tr ờng và Nụcời
- Có khái niệm về quảng và hợp âm
- Biết xác định giọng son trởng, giọng Mi thứ và đọc đúng bài TĐN số 1 Biết giọng son ởng, Mi thứ là 2 giọng song song
tr-II Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Đĩa nhạc, Đài
- Băng tiếng bài Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh
III Tiến trình dạy học:
1) ổn định tổ chức:
2) Bài cũ: Kiểm tra đan xen 3) Nội dung bài: Nội dung 1:
b) Bài Nụ c ời
Gv yêu cầu - Yêu cầu Hs hát thuộc lời, rô lời và hát
của lời 1, một Hs nam lĩnh xớng đoạn a của - Hs hát lĩnh xớng,hoà giọng
Trang 18lời 2, cả lớp hát hoà giọng điệp khúc.
Gv viết bài tập lên
bảng 1) Cho âm gốc là Rê, hãy tìm âm ngọn đểcó quảng ba, quảng 5, quảng 7, quảng 9
- Cho âm ngọn là Mí, hãy tìm âm gốc để tạothành quảng 4, quảng 6, quảng 8, quảng 112) Hãy viết hợp âm 3 hợp âm 7:
Hợp âm pha thăng thứ, si trởng, đô # thứ
- Hs làm bài tập
hát lời một câu tiếp theo Đọc nhạc kết hợp
đánh nhịp
- Kiểm tra đọc nhạc và hát lời một vài họcsinh
Hs trình bày
ở cột B, Số thứ tự tên bài ở cột A, sao chobài hát(Hoặc bài TĐN) phải có câu hát đó?
- Câu hỏi 2: Chọn đáp án đúng cho câu hỏisau (bằng cách khoanh mục a,b hoặc c)
- Câu hỏi 3: Nêu công thức cấu tạo củagiọng Mi thứ tự nhiên So sánh giọng Mithứ với giọng LA thứ ?
- Câu hỏi 4: Tự viết mọt đoạn nhạc ơt giọngSon trởng, gồm 8 nhịp 2/4 hoặc 3/4?
Hs nhận đề làm bài
- Cho học sinh ôn lại nội dung đã học
- Thu bài kiểm tra
- Chuẩn bị tiết học sau
Tuần 9: Ngày soạn:15/10/2017 Tiết 9: Ngày dạy:16+20/10/2017.
Học hát : Bài Nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
Trang 19I Mục tiêu:
- Các em biết một bài hát tập thể để hát trong các buổi sinh hoạt, các buổi tập trung đôngngời
- Tập hát với khí thế hào hứng, sôi nổi
- Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết thân ái, cùng hớng tới một lý tởng cao đẹp xây dựng
Tổ quốc Việt Nam thống nhấtm hoà bình
II Giáo viên chuẩn bị:
- Tìm hiểu về bài hát, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một bài hát của ông
- Tập hát và đệm đàn
- Đàn phím điện tử, đĩa nhạc, Đài, Đầu đĩa
- ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Bảng phụ bài hát
III Tiến trình dạy học:
1 ổn định tổ chức:
2 Bài cũ: Kiểm tra đan xen
Học hát: Bài nối vòng tay lớn
Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn
- Treo ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn lên bảng vàgiới thiệu :
- Hs ghi bài
Gv thuyết trình Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại
Huế và mất năm 2001 tại TP Hồ Chí Minh
Ông đã viết 600 bài hát, mở đầu là bài hát "ớtmi"
- Một số bài hát tuổi thơ: em là bông hồngnhỏ, tiếng ve gọi hè, tuổi đời mênh mông…
- Bài hát ngời lớn: Nhớ mùa thu Hà Nội ,Nắng thuỷ tinh, một cõi đi về, ớt mi…
- Hs quan sát và nghe
tác trớc năm 1975, nhiều năm nay bài hát rấtphổ biến trong phong trào học sinh, sinh viên,
đặc biệt trong thanh niên và thờng vang lêntrong các buổi sinh hoạt, các dạ hội và cáccuộc liên hoan văn nghệ thanh niên
- Hs nghe
? Gồm có mấy lời ? ( 2 lời)
? Bài hát đợc viết ở giọng gì? (Giọng Mi thứ )
? Hãy nhắc lại khái niện về giọng mi thứ
- Hs trả lởi
- Đoạn a: Rừng núi…… Việt Nam
- Đoạn b: Cờ nối gió ……nở trên môi
- Đoạn a': Từ Bắc ……….tử sinh
- Hs ghi nhớ
Trang 20Gv đàn - Đàn từng câu ngắn 2-3 lần cho học sinh
nghe sau đó đàn lại giai điệu bắt nhịp cho họcsinh hát
- Đàn câu tiếp theo 2-3 lần sau đó bắt nhịpcho học sinh hát
- Hs tập hát từng câu
sau:
Hát nhấn sô từng phách, phát âm gọn tiếng,không nhân dài Cần thể hiện rõ những nốtmóc đơn có châm dôi và đảo phách
- Hs ghi nhớ và thựchiện
Gv hớng dẫn Đoạn b học sinh cần tập hát nhanh, sô lời,
- Hs thức hiện
lại câu "biển xanh gấm…tử sinh" thêm 2 lần
- Hs trình bày
theo nhịp
nhiệt tình, cháy bỏng và tha thiết Gv nhậnxết, xếp loại
Trang 21Tuần 10: Ngày soạn: 22/10/2017 Tiết 10: Ngày dạy: 23+26+27/10/2017.
- Tập đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3
II Giáo viên chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử
- Chép bài TĐN số 3 vào bảng phụ
- Nắm vững kiến thức bài dạy
III Tiến trình dạy học:
1) ổn định tổ chức:
2) Bài cũ: Gọi 1 vài Hs hát bài Nối vòng tay
lớn Gv nhận xét - xếp loại
3) Nội dung bài:
Gv ghi lên bảng Nội dung1 : Nhạc lí: Giơí thiệu về dịch
Gv trình bày khái
niệm - Dịch giọng là việc chuyển dịch cao độ cácnốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp
với giọng của ngời trình bày
- Hs ghi khái niệm
Giọng Đô trởng
Giọng Rê trởng
4 2
4 2
#
#
Trang 22Gv đàn Gv đàn giai điệu hai giọng trên; Giọng đô
niệm - Từ hai ví dụ trên ta rút ra đợc khái niệmdịch giọng: Khi dịch giọng nếu dựa trên tai
nghe ta sẽ xuống nhng nếu nhìn trên bảnnhạc, cách ghi các nốt nhạc sẽ có sự thay
đổi, đó là thay đổi tên nốt, thay đổi cách ghihoá biểu
- Tổ 1 chuyển sang giọng Đô thứ
- Tổ 2 chuyển sang giọng Rê thứ
- Tổ 3 chuyển sang giọng Son thứ
- Tổ 4 chuyển sang giọng La thứ
- Từng tổ làm bài tập
giọng Đô thứ, sau đó chuyển giọng Rê thứ
- Bản nhạc có hoá biểu 1 dấu giáng và kết ởnốt pha
- Hai giọng này có công thức giống nhau
nh-ng âm chủ khác nhau( cao độ khác nhau)
Nhạc và lời: Hoàng Việt.
Trang 23Gv treo bảng phụ - Bảng phụ chép bài TĐN số 3 - Hs quan sát
? Giai điệu xây dựng trên giọng gì?
- Giọng pha trởng
? Bài TĐN đợc sử dụng mấy âm? ( 6 âm)
? Gồm những âm nào?( Pha- Son- La- Rê- Mi)
Hình TT:
Miệng đọc: Đen đen đen đơn đơnđen đentrắng
Tay gõ: + + + + + + + +Hình TT:
Miệng đọc: Đen… (dôi)đơn……… trắng Tay gõ: + + + + + + + + +
- Đàn cho Hs luyện giọng pha trởng và cácnốt trụ:
Gv hớng dẫn - Cho Hs đọc bài TĐN kết hợp gõ phách
4 2
4 2
.