Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
117,12 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin dành lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô giáo khoa Luật Dân sự, khoa Sau Đại học, trường Đại học Luật Hà Nội tận tình dạy bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi q trình học tập trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng để hồn thiện luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy cô bạn Hà Nội, tháng 04 năm 2011 Học viên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm gia đình thành viên gia đình 1.1.2 Khái niệm bạo lực bạo lực gia đình 1.2 Một số yếu tố tác động đến bạo lực gia đình 10 1.2.1 Phong tục, tập quán 10 1.2.2 Tâm lý 11 1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 12 1.2.4 Định kiến giới 13 1.2.5 Trình độ dân trí 14 1.3 Hậu bạo lực gia đình gia đình xã hội Ý nghĩa việc phịng, chống bạo lực gia đình 14 1.3.1 Hậu bạo lực gia đình gia đình xã hội 14 1.3.2 Ý nghĩa việc phòng, chống bạo lực gia đình 16 1.4 Pháp luật số quốc gia vấn đề bạo lực gia đình 17 1.4.1 Phạm vi điều chỉnh 18 1.4.2 Phòng ngừa bạo lực gia đình 20 1.4.3 Thủ tục xác định báo cáo trường hợp bạo lực gia đình 22 1.4.4 Về định bảo vệ nạn nhân 23 CHƯƠNG II 25 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 25 2.1 Ngun tắc phịng, chống bạo lực gia đình 25 2.2 Quyền, nghĩa vụ chủ thể bạo lực gia đình 28 2.2.1 Quyền, nghĩa vụ nạn nhân 28 2.2.2 Quyền nghĩa vụ người có hành vi bạo lực gia đình 30 2.3 Trách nhiệm cá nhân, gia đình quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình 33 2.3.1 Trách nhiệm cá nhân, gia đình 33 2.3.2 Trách nhiệm quan, tổ chức khác 37 2.4 Các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình 38 2.4.1 Buộc chấm dứt hành vi bạo lực cấp cứu nạn nhân 38 2.4.2 Cấm tiếp xúc 41 2.5 Xử lý vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 43 2.5.1 Xử lý kỷ luật 43 2.5.2 Xử lý hành 44 2.5.3 Xử lý theo pháp luật dân 46 2.5.4 Xử lý theo pháp luật hình 49 CHƯƠNG III 52 THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁP LÝ NHẰM NGĂN CHẶN CÓ HIỆU QUẢ HÀNH VI BẠO LỰC TRÊN THỰC TẾ 52 3.1 Thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam năm gần 52 3.1.1 Thực trạng bạo lực thành viên gia đình 52 3.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thời gian qua 55 3.2 Một số giải pháp pháp lý nhằm ngăn chặn có hiệu hành vi bạo lực thực tế 58 3.2.1 Làm rõ số khái niệm quan trọng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 58 3.2.2 Hoàn thiện số quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 60 KẾT LUẬN 66 L Ờ I M Ở Đ Ầ U 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bạo lực gia đình vấn đề mang tính lịch sử tồn cầu, gây nhức nhối cho nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ Bước sang kỷ XXI, phòng, chống bạo lực giới mục tiêu thiên niên kỷ Tổng Thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon tuyên bố: "Bạo lực phụ nữ không chấp nhận, không khoan dung, tha thứ " [16] Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm tới việc phịng, chống bạo lực gia đình ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp liên quan như: Hiến pháp Trước Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đời, quan tâm năm 1992; Luật Hôn nhân gia học giả tới vấn đề đình; thường dừng Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ nghiên cứu mặt xã em; Bộ luật Dân sự; Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính; Pháp lệnh Người cao tuổi; Pháp lệnh Người tàn tật đặc biệt Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Những văn tạo nhiều chuyển biến tích cực đời sống xã hội lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan quy phạm pháp luật chưa thực vào sống, quan tâm hiểu biết lĩnh vực chưa vào chiều sâu, tình trạng bạo lực gia đình chưa có nhiều thay đổi Chính mà việc nghiên cứu quy định pháp luật hành khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định thực tế, từ tìm giải pháp để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật với vấn đề bạo lực gia đình cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài hội, nghiên cứu pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thường lồng nghiên cứu nhân gia đình Từ Luật Phịng, chống bạo lực gia đình đời, nghiên cứu pháp lý vấn đề xuất nhiều báo, tạp chí tính thời cấp thiết Tuy nhiên, nghiên cứu có hệ thống, có trọng tâm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình chưa nhiều Hiện kể tới Luận văn thạc sĩ luật học "Luật phòng chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly bạo lực gia đình" tác giả Nguyễn Thị Lệ (Hà Nội, 2010); Khóa luận tốt nghiệp "Tìm hiểu hành vi bạo lực gia đình - nguyên nhân, giải pháp hạn chế" tác giả Nguyễn Thị Bình (Hà Nội, 2010) Những cơng trình nghiên cứu số khía cạnh cụ thể việc phịng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện tổng quát quy định Luật Phịng, chống bạo lực gia đình đưa giải pháp để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật với vấn đề bạo lực gia đình thời gian tới Chính vậy, chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tính đề tài Đề tài “Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay” không vào nghiên cứu nội dung cụ thể mà đánh giá chung quy định Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, tham khảo quy định số nước giới vấn đề Từ đó, xem xét thực trạng bạo lực thành viên gia đình thực trạng áp dụng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian qua để đưa kiến nghị số giải pháp pháp lý nhằm ngăn chặn có hiệu hành vi bạo lực thực tế Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu quy định pháp luật bạo lực gia đình nay, xem xét thực trạng bạo lực gia đình để tìm số giải pháp pháp lý nhằm ngăn chặn có hiệu hành vi Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, có xem xét tới quy định có liên quan văn pháp luật khác Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể tác giả sử dụng nghiên cứu đề tài bao gồm: quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp so sánh… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Khái quát chung bạo lực gia đình Chương II: Thực trạng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Chương III: Thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam năm gần số giải pháp pháp lý nhằm ngăn chặn có hiệu hành vi bạo lực thực tế C H Ư Ơ N G I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm gia đình thành viên gia đình Dưới góc độ xã hội học, gia đình coi tế bào xã hội Không giống nhóm xã hội khác, gia đình có đan xen yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa Những mối liên hệ gia đình bao gồm vợ chồng, cha mẹ con, ông bà cháu, mối liên hệ khác: cô, dì, chú, bác với cháu, cha mẹ chồng dâu, cha mẹ vợ rể Mối quan hệ gia đình thể khía cạnh như: có đời sống tình dục, 62 vi phạm…) Đồng thời thực cấm tiếp xúc người thực hành vi phải rời khỏi nơi cư trú (nếu nạn nhân khơng tìm nơi khác thích hợp) đảm bảo quyền trơng nom, chăm sóc gia đình, nạn nhân Trong trường hợp nạn nhân bị lệ thuộc hoàn toàn vào kinh tế cách ly xem xét việc u cầu cấp dưỡng cho nạn nhân quy định số nước không trái với quy định Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam b) Quy định hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định 110 đưa chế tài cần thiết người thực hành vi bạo lực gia đình Tuy nhiên, quy định hình thức phạt tiền Nghị định chưa thực hợp lý, mức xử phạt nhìn chung thấp, số trường hợp bất hợp lý với hành vi thường xun theo khơng có nhiều ý nghĩa Trường dõi hợp thành viên gia đình lý ghen người chồng nát rượu, khơng tng gây tổn hại đến danh dự, uy tín, việc làm mà đánh đạp vợ nhân người phẩm thành viên hành vi phải nộp phạt? Pháp luật có quy cưỡng ép người khác kết hôn, ly hôn, định cưỡng chế kê biên thi tảo hôn cách hành hạ, ngược hành án, đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác mức phạt từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Mức phạt thấp, không tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi Ngay với mức phạt cao người có điều kiện kinh tế phạt tiền khơng có ý nghĩa giáo dục với họ Ngược lại, nhiều trường hợp biện pháp trở thành “con dao hai lưỡi”, khiến tình trạng bạo lực nghiêm trọng hơn: người có hành vi bạo lực phải nộp phạt mà trút giận lên nạn nhân hành vi bạo lực kinh khủng hơn, tinh vi Ngồi ra, có trường hợp người phải nộp phạt khơng có thu nhập việc phạt tiền với họ dường 63 tài sản thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng, nên áp dụng chế tài quan thi hành án gặp khó khăn mà quyền lợi tài sản người vợ bị ảnh hưởng Do đó, nhiều trường hợp nạn nhân phải nộp phạt thay người có hành vi vi phạm, khơng thể giáo dục người vi phạm mà làm nạn nhân không muốn tố cáo lần sau Tương tự, với trường hợp chưa thành niên từ 16 tới 18 tuổi bị xử phạt hành vi bạo lực với bố mẹ, họ khơng có tiền nộp phạt nạn nhân – bố mẹ họ phải nộp phạt thay Xuất phát từ bất cập nêu trên, chúng tơi cho bỏ chế tài phạt tiền, thay vào chế tài lao động cơng ích xử lý vi phạm hành phịng, chống bạo lực gia đình Biện pháp có tính khả thi cao có ý nghĩa giáo dục tích cực với người có hành phịng, chống bạo lực gia đình vi bạo lực, cịn đồng thời không ảnh hưởng tới quyền mờ nhạt, mà nguyên nhân lợi nạn nhân Hơn nữa, biện quan chưa thực pháp cịn có giáo dục tích cực đối ý thức với cá nhân khác: họ không tầm quan trọng, ý nghĩa muốn phải chịu hình thức xử phạt công tác trách công khai, có nhiều người biết tới nhiệm, nghĩa vậy, vụ pháp luật quy định nên cố gắng tránh cách không cho họ thực hành vi vi phạm Tuy nhiên, cần phải thấy biện pháp cịn Việt Nam, nên quy định cách mềm dẻo: áp dụng bắt buộc với người có hành vi tái phạm; tính thời gian lao động cơng ích tương đương với số tiền phạt; tiến hành lao động cơng ích sở kinh tế định Tuy nhiên, bị áp dụng hình thức xử phạt khơng cho phép thay phạt tiền để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật c) Quy định trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền Với ví dụ nêu trên, thấy vai trị, trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền 64 Trong đó, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình chưa có quy định chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm quan Thực tiễn bạo lực gia đình Việt Nam cho thấy: việc thơng tin, tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình để nâng cao hiểu biết, từ thay đổi nhận thức vấn đề quan trọng cần thiết, dường chưa ý mức Các nhà làm luật nhiều công sức để xây dựng quy định lại không đề chế cho việc thực thi thực tế, mà quy định chung chung Chương 4, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức thi hành Luật Vì vậy, theo chúng tơi, cần quy định chi tiết vấn đề Cụ thể: cần quy định việc tuyên truyền trách nhiệm thường xuyên hình thức xử phạt quan, tổ chức cụ thể cho địa phương, sở (Ủy ban hành vi này, dù tất dân hành vi bị cấm khác số, gia đình trẻ em; Ủy ban Vì bị xử lý theo tiến phụ nữ; Hội phụ nữ; Tổ dân mức độ khác Điều phố…) hoàn toàn vô lý cần Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực gia đình hành bị cấm theo quy định Điều 8, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Những hành vi quan, người có thẩm quyền ngun nhân khiến tình trạng bạo lực gia đình khơng cải thiện: người có hành vi bạo lực không bị xử lý hăng, cho đúng; nạn nhân sợ sệt, không dám phản ứng; người xung quanh thấy có lý để thờ ơ, khơng quan tâm, chí cho làm Ảnh hưởng hành vi nghiêm trọng nguy hiểm Tuy nhiên, xem xét Nghị định 110 khơng thấy phải sửa chữa Do đó, chúng tơi cho cần phải quy định chặt chẽ trách nhiệm 65 quan tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình: hành vi vi phạm cần phải bị xử lý; thờ ơ, thiếu quan tâm, vô trách nhiệm cần có chế tài thích đáng 66 K Ế T L U Ậ N Gia đình tế bào xã hội, bạo lực gia đình có tác động tiêu cực tới phát triển xã hội Mặc dù diễn hàng ngày, hàng để lại nhiều hậu nghiêm trọng vấn đề chưa nhận quan tâm thích đáng cộng đồng xã hội Luận văn "Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay" tìm hiểu khái niệm gia đình, thành viên gia đình, bạo lực bạo lực gia đình; nghiên cứu số yếu tố tác động hậu bạo lực gia đình, ý nghĩa việc phịng, chống bạo lực gia đình tìm hiểu pháp luật số quốc gia vấn đề Bên cạnh đó, từ nghiên cứu thực trạng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam năm gần thực trạng áp dụng pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình thời gian qua, tác giả đưa số kiến nghị nhằm ngăn chặn có hiệu hành vi bạo lực thực tế Cụ thể - Cần làm rõ số khái niệm quan trọng Luật Phòng, chống bạo lực gia đình: khái niệm thành viên gia đình, hành vi cụ thể loại bạo lực gia đình Đây khái niệm cần phải làm rõ để phục vụ trình áp dụng tuyên truyền pháp luật đạt hiệu - Hồn thiện số quy định Luật Phịng, chống bạo lực gia đình: cần quy định chặt chẽ cụ thể biện pháp cấm tiếp xúc; xem xét quy định phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình đưa điều chỉnh hợp lý; nâng cao vai trò quan chức phịng, chống bạo lực gia đình 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp – Bộ Cơng an – Tịa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tư kiên tịch số 01/2001/TTLT/BTP-BCATANDTC-VKSNDTC ngày 25 tháng năm 2001 hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV “Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình” Bộ luật Hình năm 1999 Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04-022009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10- 12-2009 Chính phủ quy định hội Quốc hội XI, xử phạt vi Ban Soạn thảo phạm hành lĩnh vực Luật Phòng, chống bạo lực phòng, chống bạo lực gia đình gia đình (2007), Luật Phịng, Quốc hội nước chống bạo lực CHXHCNVN (2005), Bộ gia đình số nước luật Dân nước giới, Nxb Tư pháp, cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước CHXHCNVN (1999), Bộ luật Hình nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Cán bộ, công chức Quốc hội nước CHXHCNVN (2000), Luật Hôn nhân gia đình Quốc hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Ủy ban vấn đề xã Hà Nội 68 12 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 13 Nguyễn Thị Ngọc Bích (2009), “Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học, (2), tr 29 – 34 14 Phạm Văn Dũng – Nguyễn Đình Thơ (2009), Tìm hiểu thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình, Tập – Gia đình, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Thị Hòe (2010), “Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (2), tr 48 gia đình – sai lệch giá trị, Nxb 17 Phan Thị Lan Hương Khoa học xã hội, Hà Nội (2009), “Tính hợp lý , khả 22 Hoàng Yên (2011), thi số “Khi Luật chưa trở biện pháp xử lý vi phạm hành thành chỗ dựa”, Báo lĩnh vực phòng chống Pháp luật Việt Nam, (88), tr bạo lực gia đình”, Tạp chí Luật học, (2) tr 41- 47 18 Ngô Thị Hường (2008), “Bạo lực phụ nữ trẻ em – thực trạng ngun nhân”, Cơng đồn Trường Đại học Luật Hà Nội, Hội thảo khoa học chuyên đề “Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em – pháp luật thực tiễn, tr 24 - 33 19 Ngọc Long (2011), “Đứa nhân tính tòa”, Báo Pháp luật Việt Nam, (62), tr 20 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), “Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ , trẻ em”, Tạp chí Luật học, (2), tr - 10 21 Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực 69 23 Hoàng Yên (2011), “Thân tàn ma dại nín nhịn”, Báo Pháp luật Việt Nam, (85), tr 24 http://giadinh.net.vn/3 2789p0c1001/khichong-la-thu-vat.htm 25 http://tuoitre.vn/Chinh -tri-xa-hoi/Phapluat/425703/Vi-saobaLieu-dot-chong.html 26 http://vietbao.vn/Xahoi/3-ngay-co-motnguoi-chet-vi-baohanh-giadinh/30137123/157/ ... chống bạo lực gia đình đưa giải pháp để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật với vấn đề bạo lực gia đình thời gian tới Chính vậy, tơi chọn đề tài ? ?Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay? ??... thạc sĩ Tính đề tài Đề tài ? ?Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay? ?? không vào nghiên cứu nội dung cụ thể mà đánh giá chung quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, tham... lợi tham gia phịng, chống bạo lực gia đình cách tích cực, chủ động 1.3 Hậu bạo lực gia đình gia đình xã hội Ý nghĩa việc phịng, chống bạo lực gia đình 1.3.1 Hậu bạo lực gia đình gia đình xã hội