Hiện nay, Việt Nam đang gia nhập WTO và đang trong quá trình tự do hoá tài chính nên Chính phủ đã dần nới lỏng các quy định kiểm soát đối với hoạt động ngân hàng, có sự gia tăng cạnh tranh và gia tăng ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới và khu vực đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại....Tất cả các nhân tố đó làm cho rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngày càng gia tăng, công việc điều hành ngân hàng ngày càng khó khăn. Vì vậy, các ngân hàng thương mại cần phải tăng cường hoạt động kiểm soát nội bộ để đảm bảo điều hành hoạt động ngân hàng an toàn và hiệu quả. Vì vậy, để hoạt động của ngân hàng diễn ra được an toàn, hiệu quả và tránh được các rủi ro thì các ngân hàng phải luôn coi trọng công tác kiểm soát nội bộ trong quản trị điều hành. Hoạt động kiểm soát nội bộ tốt sẽ đảm bảo cho ngân hàng luôn tuân thủ đúng luật pháp, quy định, chính sách, kế hoạch, quy trình, thủ tục, chế độ trong và ngoài ngành. kiểm soát nội bộ mạnh và hữu hiệu sẽ giúp giảm thiểu được rủi ro trong hoạt động; ngăn chặn, phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai phạm trong ngành ngân hàng. Qua đó giúp ngân hàng đạt được mục tiêu đặt ra và phát triển theo kỳ vọng của ngành ngân hàng. Đồng thời, hệ thống các tổ chức tài chính tín dụng và ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng. Trong khi đó, Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định là ngân hàng còn non trẻ, áp lực cạnh tranh khiến cho Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định phải cố gắng hoàn thiện mình để có thể đứng vững trên thị trường, trong đó việc hoàn thiện hệ thống KSNB là một nhu cầu cấp thiết. Chính vì tầm quan trọng của hệ thống KSNB và yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Bảo Việt nói riêng trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nên việc nghiên cứu đề tài: Hoàn thiện Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt Chi nhánh Bình Định là rất cần thiết, có ý nghĩa đối với ngân hàng hiện nay.
1 LỜI CẢM ƠN Trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo hướng dẫn TS Hồ Văn Nhàn hướng dẫn nhiệt tình đưa ý kiến đóng góp thiết thực để luận văn hồn thành tốt Xin trân trọng cảm ơn đến Quý Thầy/Cô Trường Đại học Quy Nhơn, Phòng Đào tạo Sau đại học v ề kiến thức quý báu ý kiến đóng góp cho luận văn hồn chỉnh Cảm ơn đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ, cung cấp số liệu trình viết luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình động viên tinh thần, vật chất cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn Tác giả luận văn Trần Anh Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, đúc kết, phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế hướng dẫn TS Hồ văn Nhàn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Trần Anh Minh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam gia nhập WTO trình tự hố tài nên Chính phủ dần nới lỏng quy định kiểm soát hoạt động ngân hàng, có gia tăng cạnh tranh gia tăng ảnh hưởng tình hình kinh tế giới khu vực hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Tất nhân tố làm cho rủi ro hoạt động kinh doanh ngày gia tăng, công việc điều hành ngân hàng ngày khó khăn Vì vậy, ngân hàng thương mại cần phải tăng cường hoạt động kiểm soát nội để đảm bảo điều hành hoạt động ngân hàng an tồn hiệu Vì vậy, để hoạt động ngân hàng diễn an toàn, hiệu tránh rủi ro ngân hàng phải ln coi trọng cơng tác kiểm sốt nội quản trị điều hành Hoạt động kiểm soát nội tốt đảm bảo cho ngân hàng tuân thủ luật pháp, quy định, sách, kế hoạch, quy trình, thủ tục, chế độ ngồi ngành kiểm soát nội mạnh hữu hiệu giúp giảm thiểu rủi ro hoạt động; ngăn chặn, phát sửa chữa kịp thời sai phạm ngành ngân hàng Qua giúp ngân hàng đạt mục tiêu đặt phát triển theo kỳ vọng ngành ngân hàng Đồng thời, hệ thống tổ chức tài tín dụng ngân hàng ngày phát triển đa dạng Trong đó, Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định ngân hàng non trẻ, áp lực cạnh tranh khiến cho Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định phải cố gắng hồn thiện để đứng vững thị trường, việc hồn thiện hệ thống KSNB nhu cầu cấp thiết Chính tầm quan trọng hệ thống KSNB yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Bảo Việt nói riêng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nên việc nghiên cứu đề tài: "Hồn thiện Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Bình Định " cần thiết, có ý nghĩa ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại - Đánh giá thực trạng KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định để xác định mặt tồn nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định + Về nội dung : Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định + Về thời gian: Luận văn sử dụng số liệu nghiên cứu năm, giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng để tổng hợp lý luận lý thuyết làm sở cho việc tìm hiểu quy trình cho vay khách hàng cá nhân từ đánh giá hiệu cơng tác KSNB hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Chi nhánh Phương pháp vấn: Quan sát, vấn nhân viên Ngân hàng liên quan đến phận tín dụng phận có liên quan Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp sử dụng để tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin từ chứng từ, sổ sách kế toán thu thập để đánh giá công tác KSNB hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định Tổng quan vấn đề nghiên cứu: - Ở giới Yêu cầu quản lý rủi ro Hiệp Ước Mới dường mang đến thay đổi đáng kể kinh doanh ngân hàng riêng lẻ cấu tổ chức Theo Basel II, kết quản lý tốt rủi ro tín dụng rủi ro vận hành đầu vào mơ hình vốn kinh tế mà dùng ngân hàng cấp vốn cho chức giao dịch khác tùy thuộc vào rủi ro Để tránh khả yêu cầu dự trữ vốn cao gây nguy hiểm cho vị thị trường, ngân hàng cần phải đảm bảo họ có cách tiếp cận triển khai tồn diện chỗ Họ cần phải cân nhắc làm thách thức hội Basel II ảnh hưởng đến kinh doanh họ mối quan hệ khách hàng họ theo thời gian Kiểm sốt nội hình thành phát triển từ sớm giới Kiểm soát nội vấn đề có liên quan nhiều tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh, nhiều lĩnh vực khác nhau: + Nghiên cứu tác giả J C Shaw (1980) “kiểm soát nội – Một yếu tố cần thiết cho hoạt động quản lý hiệu quả”; Trong nghiên cứu này, tác giả J.C.Shaw nêu lên cần thiết vai trò kiểm sốt nội hoạt động quản lý nói chung biện pháp để xây dựng công tác kiểm soát nội nhằm nâng cao hiệu quản lý + Nghiên cứu tác giả Ana Fernández Laviada (2007) “Vai trò chức kiểm soát nội quản lý rủi ro” Trong nghiên cứu mình, tác giả trình bày loại rủi ro doanh nghiệp như: rủi ro kinh doanh, rủi ro hoạt động, rủi ro tài chính, ;mối quan hệ kiểm soát nội quản lý rủi ro, vai trị chức kiểm sốt nội quản lý rủi ro Các nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề mang tính lý luận chung kiểm soát nội chưa vào cụ thể nghiên cứu kiểm soát nội lĩnh vực cụ thể Ngồi nghiên cứu khía cạnh chung kiểm soát nội bộ, số tác giả nghiên cứu kiểm soát nội số lĩnh vực cụ thể như: + Nghiên cứu tác giả Sainsbury Trebor (1967) “Chức kiểm soát nội ban phủ”; Trong nghiên cứu này, tác giả nêu cần thiết phải kiểm sốt nội ban yếu phủ; vai trị kiểm sốt nội ban phủ; đồng thời tác giả thiết kế hệ thống kiểm soát nội cho ban phủ nhằm kiểm sốt tốt cơng việc ban + Các tác giả Reisner, Franz, Drsocoec (1990) “Cơ sở kiểm soát nội công ty bảo hiểm”; Ở nghiên cứu này, tác giả vào nghiên cứu vào lĩnh vực kinh doanh cụ thể, lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Đây lĩnh vực kinh doanh mang tính rủi ro cao, địi hỏi phải có hệ thống kiểm sốt nội cơng ty phải đủ mạnh để kiểm sốt rủi ro hoạt động kinh doanh mang lại Trong nghiên cứu này, tác giả sở tảng cách thức để thiết lập hệ thống kiểm sốt nội cơng ty bảo hiểm - Ở Việt Nam Có nhiều nghiên cứu kiểm sốt nội nói chung kiểm sốt nội chi phí nói riêng doanh nghiệp đặc thù như: + Nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang Quynh cộng sự, (1998) “Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm sốt quản lý vĩ mơ vi mô Việt Nam” Ở nghiên cứu này, tác giả làm rõ cần thiết vai trò kiểm tra, kiểm sốt quản lý vĩ mơ quản lý vi mô Việt Nam Trên sở đó, tác giả xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát quản lý cấp độ: vĩ mô vi mô Tuy nhiên, nghiên cứu có phạm vi rộng, chưa đề cập đến kiểm soát nội ngành, lĩnh vực hay doanh nghiệp cụ thể + Nghiên cứu tác giả Ngô Tri Tuệ cộng (2004), “Xây dựng hệ thống KSNB với việc tăng cường quản lý tài Tổng cơng ty Bưu viễn thơng Việt Nam” Nghiên cứu tác giả trình bày bước để xây dựng hệ thống kiểm sốt nội nói chung cho đơn vị lớn Tổng cơng ty bưu viễn thơng Việt Nam đặc thù đơn vị đơn vị cung cấp dịch vụ tổ chức tín dụng + Nghiên cứu tác giả Trần Hồng Nam (2014), “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt hoạt động tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng VP Bank ” 10 Nghiên cứu tác giả trình bày bước kiểm sốt quy tình tín dụng khách hàng doanh nghiệp có quy mô lớn ngân hàng VP bank đề xuất để cải thiện kiểm sốt hoạt động tín dụng ngân hàng + Nghiên cứu tác giả tác giả Nguyễn Thị Minh Lan (2017): " Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bình Dương"; tác giả Đồn Văn Phú (2018): “Hồn thiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội”; tác giả Nguyễn Thị Hồi Thu (2017), “Hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng Vietinbank” Nghiên cứu tác giả đề cập rõ đến doanh nghiệp cụ thể, phạm vi nghiên cứu tập trung vào kiểm sốt hoạt động tín dụng cá nhân Tóm lại, tất nghiên cứu nói thể việc nghiên cứu hệ thống kiểm sốt nội nói chung, kiểm sốt nội đơn vị cụ thể nói riêng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tìm hiểu sâu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sơ lý luận kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định Chương 3: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Điều lệ hoạt động Ngân hàng TMCP Bảo Việt (2009) [2] BAOVIET Bank (2016), Nghị Quyêt HĐQT thành lập Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định [3] Ban Quản lý tín dụng BAOVIET Bank (2010), Hướng dẫn chấm điểm tiêu hệ thống xếp hạng tín dụng nội [4] BAOVIET Bank (2010), Bộ Quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp [5] BAOVIET Bank (2010), Bộ Quy tắc ứng xử [6] BAOVIET Bank (2009), Quyết định số 470/2009/QT-TGĐ ngày 23/04/2009 Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Bảo Việt Ban hành Quy trình cấp tín dụng BAOVIET Bank [7] BAOVIET Bank (2010), Quy định số 1587/2010/QĐ-TGĐ quy định quản lý giám sát tín dụng BAOVIET Bank [8] BAOVIET Bank (2016), Quyết định số 449/2016/NQ-HĐQT ban hành sách tín dụng chế phân cấp thẩm quyền hoạt động cấp tín dụng BAOVIET Bank [9] BAOVIET Bank Bình Định, Các Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BAOVIET Bank Bình Định năm 2018, 2019, 2020 [10] Tài liệu liên quan đến quy trình, nghiệp vụ, chế độ BAOVIET Bank [11] Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 [12] Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn (2012), Kiểm sốt nội bợ, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, NXB Phương Đơng [13] Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi [14] Vũ Th Ngọc (2006), Hệ thống kiểm sốt nội số ngân hàng đại, [15] Tạp chí Ngân hàng số :9/2006 [16] Trần Thị Giang Tân (2016), Giáo trình Kiểm Sốt Nội Bộ, NXB kinh tế TP Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Văn Tiến (2009), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất 94 Thống kê, Hà Nội Danh mục tài liệu tiếng anh [18] Basel committee of Supervision, (1998), Frame work of internal control system in Banking organization [19] COSO, 1992 Internal control-Integrated framework PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy trình tín dụng chung ngân hàng 95 Xác định thị trường thị trường mục tiêu ĐỀ XUẤT TÍN DỤNG NHU CẦU KHÁCH HÀNG - Tiếp nhận yêu cầu khách hàng - Tìm hiểu triển vọng - Tham khảo ý kiến bên ngồi THẨM ĐỊNH - Mục đích vay - HĐKD - Quản lý - Số liệu THƯƠNG LƯỢNG PHÊ DUYỆT - Kỳ hạn - Thanh toán - Các điều khoản - Bảo đảm tiền vay - Các vấn đề khác - Cán tác nghiệp tín dụng - Giám đốc THỦ TỤC HỒ SƠ & GIẢI NGÂN THỦ TỤC HỒ SƠ GIẢI NGÂN - Dự thảo hợp đồng - Xem xét hồ sơ - Kiểm tra tài sản đảm bảo - Miễn bỏ giấy tờ pháp lý - Các vấn đề khác - Thủ tục hồ sơ hồn tất - Chuyển tiền QUẢN LÝ TÍN DỤNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG - Số liệu - Các điều khoản - Bảo đảm tiền vay - Thanh toán - Đánh giá tín dụng XỮ LÝ Trả nợ hạn Dấu hiệu bất thường - Nhận biết sớm - Chính sách xử lý - Quản lý - Dấu hiệu cảnh báo - Cố gắng thu hồi nợ - Biện pháp quản lý - Tái cấu THANH TOÁN - Trả đủ gốc - Trả đủ lãi TỔN THẤT - Không trả nợ gốc - Không trả nợ lãi Phụ lục 2: PHÂN LOẠI NHÓM VÀ MỨC XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 96 Nhóm khách hàng Mức Xếp hạng AAA Là khách hàng có mức xếp hạng cao Khả hồn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt AA Khách hàng xếp hạng AA có lực trả nợ không nhiều so với khách hàng xếp hạng AAA Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt A Khách hàng xếp hạng A có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt BBB BB B CCC CC Ý nghĩa Khách hàng xếp hạng BBB có số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả hoàn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, khách hàng bị suy giảm khả trả nợ bởi điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên Khách hàng xếp hạng BB có nguy khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên, khách hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng dễ dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách hàng có khả hồn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế có ảnh hưởng nhiều đến khả thiện chí trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng CCC thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả khơng trả nợ Khách hàng xếp hạng CC thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ 97 C Khách hàng xếp hạng C trường hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì D Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả trả nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ khả năng, dự kiến 98 Phụ lục 3: CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ STT I Chỉ tiêu Chỉ tiêu khoản Khả toán hành Khả toán nhanh Cơng thức tính = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn Khả toán tức thời hạn = Tiền khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn II Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình qn Vịng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình qn Vịng quay khoản phải thu Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân = Doanh thu thuần/ Giá trị cịn lại TSCĐ bình qn III Chỉ tiêu địn cân nợ Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu = Tổng nợ phải trả/ Tổng tài sản = Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu IV Chỉ tiêu thu nhập Lợi nhuận gộp/ Doanh thu 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh 11 doanh/ Doanh thu = Lợi nhuận gộp từ bán hàng cung cấp dịch vụ/ = (Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập từ hoạt động tài + Chi phí hoạt độngsau tàithuế/ chính)/ Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ cho = Lợi nhuận VốnDoanh chủ sởthu hữu bình quân 12 sở hữu bình quân Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân 13 sản bình quân (Lợi nhuận trước thuế Chi = (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi 14 phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay phí lãi vay 99 Phụ lục 4: CÁC CHỈ TIÊU PHI TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ TT I Chỉ tiêu Khả trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ Khả trả nợ gốc trung dài 1.1 hạn 1.2 II Mục đích tiêu Nguồn trả nợ khách hàng theo đánh giá CBTD Đánh giá khả trả nợ trung dài hạn tương lai (năm tiếp theo) Đánh giá tổng quan CBTD khả trả nợ khách hàng dựa thông tin CBTD nguồn trả nợ khách hàng Trình độ quản lý môi trường nội Lý lịch tư pháp người đứng 2.1 đầu DN hoặc/và kế toán trưởng Kinh nghiệm chuyên môn 2.2 người trực tiếp quản lý DN Trình độ học vấn người trực 2.3 tiếp quản lý DN Năng lực điều hành người trực tiếp quản lý DN theo đánh 2.4 giá CBTD Đánh giá rủi ro pháp lý người đứng đầu DN hoặc/ kế tốn trưởng có ảnh hưởng đến Đánhhoạt giáđộng khả kinh năngdoanh lãnh đạoDN quản lý doanh nghiệp người trực tiếp quản lý Đánh giá trình độ học vấn người quản lý Đánh giá lực điều hành doanh nghiệp, tận dụng nhân tài khả nhạy bén với thị trường người trực tiếp quản lý doanh nghiệp Quan hệ Ban lãnh đạo với Đánh giá khả tận dụng hội để tạo 2.5 quan chủ quản cấp bộ, ngành có liên quan điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động phát Tính động độ nhạy bén Đánhtriển giá khả thích ứng nhạy bén 2.6 Ban lãnh đạo với thay đổi thị trường theo đánh giá CBTD với thị trường 100 Mơi trường kiểm sốt nội cấu tổ chức DN theo đánh giá CBTD 2.7 Môi trường nhân nội doanh nghiệp theo đánh giá 2.8 CBTD Đánh giá mơi trường kiểm tra kiểm sốt nội cấu tổ chức doanh nghiệp Đảm bảo hoạt động doanh nghiệp kiểm soát, tránh định liều lĩnh rủi ro cao Doanh nghiệp có cấu tổ chức tốt, tạo điều kiện hoạt động thuận lợi cho doanh nghiệp Đánh giá khả quản lý nhân sự, tận dụng nguồn nhân lực khả thu hút nhân tài ban lãnh đạo doanh nghiệp Tầm nhìn, chiến lược kinh doanh Đánh giá khả phát triển ổn định lâu 2.9 doanh nghiệp từ đến dài năm tới doanh nghiệp dựa tính khả thi tầm nhìn chiến lược kinh doanh III Quan hệ với Ngân hàng Lịch sử trả nợ (bao gồm nợ gốc nợ lãi) khách hàng 3.1 12 tháng qua Số lần cấu lại nợ (bao gồm 3.2 nợ gốc nợ lãi) 12 tháng vừa qua Đánh giá lịch sử trả nợ vay đánh giá thiện chí trả nợ khách hàng Đánh giá tính ổn định nguồn trả nợ Tỷ trọng nợ cấu lại tổng 3.3 dư nợ thời điểm đánh giá Đánh giá chất lượng dư nợ Tình hình nợ hạn dư nợ 3.4 Đánh giá chất lượng tình hình nợ hạn Lịch sử quan hệ cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo 3.5 lãnh, cam kết tốn khác…) khách hàng Tình hình cung cấp thông tin khách hàng theo yêu cầu 3.6 BAOVIET Bank 12 tháng qua Đánh giá quan hệ giao dịch ngoại bảng khách hàng với BAOVIET Bank (uy tín khách hàng cam kết với bên thứ 3) Đánh giá tính trung thực hợp tác khách hàng việc cung cấp thông tin làm sở cho việc phân tích theo dõi khách hàng BAOVIET Bank 101 Tỷ trọng doanh thu chuyển qua BAOVIET Bank tổng doanh thu 3.7 (trong 12 tháng vừa qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn BAOVIET Bank tổng số vốn tài trợ tổ chức tín dụng DN Mức độ sử dụng dịch vụ BAOVIET Bank 3.8 3.9 Thời gian quan hệ tín dụng với BAOVIET Bank Tình trạng nợ hạn 3.10 ngân hàng khác 12 tháng qua Đánh giá tính ổn định chắn nguồn trả nợ Đánh giá mối quan hệ khách hàng với BAOVIET Bank, khả nắm bắt thông tin khách hàng CBTD Đánh giá khách hàng truyền thống khả hiểu biết khách hàng (hoạt động kinh doanh, lịch sử thiện chí trả nợ) CBTD Đánh giá mức độ tín nhiệm tín dụng khách hàng Định hướng quan hệ tín dụng với Đánh giá chủ quan CBTD 3.11 khách hàng theo quan điểm CBTD IV 4.1 Các nhân tố bên Triển vọng ngành Đánh giá môi trường kinh doanh chung doanh nghiệp Khả gia nhập thị trường 4.2 doanh nghiệp theo đánh giá CBTD Đánh giá khả bị chia sẻ thị phần với doanh nghiệp thành lập Khả sản phẩm DN bị 4.3 thay "sản phẩm thay thế" Đánh giá khả hoàn toàn thị phần sản phẩm khơng cịn phù hợp với thị hiếu bị thay sản Đánh giá tínhbằng ổn định củaphẩm hoạt khác động sản Tính ổn định nguồn nguyên 4.4 liệu đầu vào (khối lượng giá cả) xuất kinh doanh Các sách bảo hộ/ ưu đãi Xét đến lợi từ ưu đãi bảo hộ 4.5 Chính phủ, Nhà nước Chính phủ Nhà nước 102 Ảnh hưởng sách Đánh giá tính ổn định thị trường xuất 4.6 nước - thị trường xuất khẩu Mức độ phụ thuộc hoạt động 4.7 kinh doanh DN vào điều kiện tự nhiên V Đánh giá tính ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, không bị biến động bất thường thay đổi điều kiện tự nhiên Các đặc điểm hoạt động khác Sự phụ thuộc vào số nhà 5.1 cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào Sự phụ thuộc vào số người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra) 5.2 Đánh giá tính ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh Đánh giá tính ổn định thị trường đầu ra, đảm bảo nguồn doanh thu Hoạt động kinh doanh không bị gián đoạn không tìm người tiêu thụ Tốc độ tăng trưởng doanh thu Đánh giá tính ổn định dự đốn xu hướng 5.3 trung bình DN phát triển doanh nghiệp năm gần Tốc độ tăng trưởng trung bình 5.4 lợi nhuận (sau thuế) DN năm gần Đánh giá tính ổn định dự đoán xu hướng phát triển doanh nghiệp Số năm hoạt động DN 5.5 ngành (tính từ thời điểm có sản phẩm thị trường) Đánh giá kinh nghiệm hoạt động tính ổn định doanh nghiệp Phạm vi hoạt động doanh 5.6 nghiệp Đánh giá thị trường doanh nghiệp Uy tín doanh nghiệp với 5.7 người tiêu dùng Đánh giá thị trường doanh nghiệp Mức độ bảo hiểm tài sản Khả trì hoạt động có rủi ro xảy với doanh nghiệp, mức độ tổn thất có 5.8 thể xảy ảnh hưởng đến tình hình tài chính, kết kinh doanh doanh Ảnh hưởng biến động nhân Đánh nghiệpgiá tính ổn định/ hợp lý môi đến hoạt động kinh doanh trường 5.9 DN năm gần nhân khả tận dụng nhân tài cho Khả tiếp cận nguồn vốn phát Khả triển năngcủa duydoanh trì vànghiệp phát triển hoạt động 5.10 kinh doanh 103 Triển vọng phát triển DN 5.11 theo đánh giá CBTD Quan điểm chủ quan cán tín dụng 104 Phụ lục 5: DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN STT Họ tên Chức vụ 01 Nguyễn Việt Hùng Q Giám đốc 02 Võ Thị Tiếng Trưởng phòng TNTD 03 Lê Anh Tuấn Chuyên viên phịng TNTD 04 Phạm Thị Hồng Yến Chun viên phòng TNTD 05 Lê Thị Minh Huệ Trưởng phòng Dịch vụ khách hàng 06 Phạm Thị Hồng Diễm KSV CC phòng Dịch vụ khách hàng 07 Nguyễn Thị Thu Trang Kế toán nội - Kiêm GDV 08 Phạm Thị Trà Mi Thủ quỹ 09 Nguyễn Thanh Nghĩa Trưởng phòng Khách hàng cá nhân 10 Phạm Thị Tiệp Chuyên viên phịng Khách hàng cá nhân 11 Nguyễn Anh Khoa Chuyên viên phòng Khách hàng cá nhân 12 Mai Nguyễn Xn Trí Chun viên phịng Khách hàng Doanh nghiệp 13 Phan Ý Như Chuyên viên phòng Khách hàng Doanh nghiệp 105 Phụ lục 5: CÁC CÂU HỎI CHỦ YẾU KHI PHỎNG VẤN SÂU DÙNG CHO PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA CỦA TÁC GIẢ Chào Anh (Chị), Trần Anh Minh, học viên cao học Trường Đại học Quy Nhơn Tôi thực luận văn nghiên cứu: "Hồn thiện Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Bình Định" Tơi q trình khảo sát nghiên cứu cho luận văn với mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng hệ thống KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Bình Định Để đề xuất giải pháp hồn thiện Tơi biết anh (chị) chuyên gia lĩnh vực nên xin phép hỏi anh (chị) số câu hỏi mong nhận góp ý anh (chị) để tơi hồn thiện q trình nghiên cứu đề tài Câu hỏi 1: Anh (chị) có nhận xét đặc điểm Hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt Chi nhánh Bình Định? Mục đích câu hỏi này, tác giả muốn tham vấn ý kiến chuyên gia quan điểm họ việc nhận xét đặc điểm hoạt động Hệ thống KSNB hoạt động cung cấp tín dụng Để qua đề xuất tiêu thức cách thức phân loại, đánh giá cho phần đặc điểm hoạt động Ở câu hỏi này, tác giả nhận nhiều lời nhận xét khác đặc điểm hoạt động Hệ thống kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Bình Định Các ý kiến cho hệ thống KSNB Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Bình Định tương đối Tuy nhiên có số nhược điểm Hệ thống thông tin, giám sát hoạt động sau cho vay… Câu hỏi 2: Hỏi cán quản lý (Ban giám đốc trưởng phó phịng nghiệp vụ) nghiệp vụ hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Bình Định? 106 Đây câu hỏi khảo sát cá nhân tự thực dựa số liệu liệu khảo sát, thu thập từ văn pháp quy Nhà nước quy định BAOVIET Bank Anh (chị) với vai trò quản lý công tác giải ngân cho vay, anh (chị) cho biết câu hỏi với thực trạng chưa?, hợp lý chưa?, đầy đủ chưa? cần bổ sung thêm cho hồn thiện? Mục đích câu hỏi để tham vấn ý kiến chuyên gia câu hỏi khảo sát để hồn thiện bảng hỏi từ phía chun gia quản lý Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Bình Định hệ thống KSNB hoạt động cho vay Ở câu hỏi này, tác giả nhận góp ý liên quan góp ý nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp tín dụng phân tích hiệu đạt cho câu hỏi phần bảng hỏi yếu tố: sách BAOVIET Bank, trình giải ngân, hình thức quảng cáo, tuyển dụng nhân sự… Câu hỏi 3: Hỏi giao dịch viên, kế toán viên, thủ quỹ chuyên trách mảng giải ngân cho vay Anh (chị) cho ý kiến bước cuối trình giải ngân (Kiểm tra lại thông tin hồ sơ, mở thông tin khách hàng hệ thống đối chiếu, lập thủ tục nhận tiền chuyển khoản cho khách hàng, up load thông tin khách hàng nhận vốn lên hệ thống, quản lý ký lưu trữ TSĐB, hồ sơ giấy hồ sơ điện tử, chuyển thông tin khách hàng cho CV QHKH theo dõi quản lý nhắc nợ đến hạn) Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Bình Định có ảnh hưởng đến hoạt động đơn vị hay không? Ở câu hỏi này, tác giả nhận câu trả lời hầu hết cá nhân, tập thể nhận tiền sau thủ tục giải ngân xử lý Ngân hàng TMCP Bảo Việt - Chi nhánh Bình Định tương đối hài lòng với Thái độ phục vụ nhân viên 107 ... THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT ? ?CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 2.2.1 Quy trình tín dụng ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định 2.2.1.1 Quy trình tín dụng chung... hồn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng ngân hàng 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP BẢO... KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt – Chi nhánh Bình Định để xác định mặt tồn nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Bảo Việt