1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp

27 540 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua ba thập kỷ kể từ khi Chính phủ tiến hành các cuộc cải cách kinh tế toàndiện hướng tới tăng trưởng. Tại châu Á, Việt Nam hiện nay được biết đến nhưvùng đất của một con rồng đang trỗi dậy. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định, ViệtNam có thể tự hào với thành tích phát triển vượt bậc trong 30 năm qua.Để đạt được những thành tựu đó, nền kinh tế của Việt Nam có sự đóng gópkhông nhỏ của các doanh nghiệp kinh tế lớn. Nhưng để các doanh nghiệp có thểtồn tại, phát triển và vươn tới đỉnh cao trong một nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt làvô cùng khó khăn, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng triết lýkinh doanh và văn hóa riêng của chính bản thân mình. Lên được vị trí số 1 đã khó,bảo vệ ví trí đó và ngày càng khiến Việt Nam tự hào hơn lại càng khó hơn, nhưngtập đoàn Vingroup– doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam đã làm được điềunày. Tại Việt Nam, Vingroup được coi như là một phiên bản chaebol Hàn Quốc,một dạng tập đoàn đa ngành làm mọi việc và mang trọng trách làm ngọn cờ đầucủa nền kinh tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BÁO CÁO MƠN HỌC VĂN HỐ KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP Đề tài 6: NÊU NỘI DUNG CỦA VĂN HỐ DOANH NGHIỆP VÀ TÌM HIỂU VỀ VĂN HỐ DOANH NGHIỆP VINGROUP Nhóm sinh viên thực : Nguyễn Thị Hạnh 20174647 Nguyễn Thị Thanh Hà 20172528 Nguyễn Thị Vui Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Lâm Hà Nội, tháng năm 2020 20175612 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .3 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu .3 TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP .4 2.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 2.2 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp Tác động văn hóa doanh nghiệp tới hoạt động doanh nghiệp 2.3.1 Tác động tích cực 2.3 2.3.2 Tác động tiêu cực 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp 2.4.1 Các nhân tố bên trong: .9 2.4.2 Các nhân tố bên ngoài: 10 2.5 Các giai đoạn hình thành cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp 12 2.5.1 Các giai đoạn hình thành văn hố doanh nghiệp 12 2.5.2 Cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp 13 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TỔNG QUAN VỀ VINGROUP 15 3.1 Lịch sử hình thành 15 3.2 Giới thiệu Vingroup 15 3.2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi 15 3.2.2 Lĩnh vực hoạt động thương hiệu 16 3.2.3 Đội ngũ nhân 17 3.2.4 Đối với khách hàng 17 VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VINGROUP 19 4.1 Giới thiệu .19 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài 4.2 Các văn hoá hữu hình 20 4.2.1 Về logo .20 4.2.2 Về hiệu (slogan) .20 4.2.3 Về đồng phục .20 4.2.4 Về nghi lễ, lễ hội, kiện 21 4.2.5 Về ấn phẩm nội 21 4.2.6 Về hoạt động xã hội 21 4.3 Văn hoá đào tạo 22 4.4 Văn hoá học tập 23 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Qua ba thập kỷ kể từ Chính phủ tiến hành cải cách kinh tế toàn diện hướng tới tăng trưởng Tại châu Á, Việt Nam biết đến vùng đất rồng trỗi dậy Kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định, Việt Nam tự hào với thành tích phát triển vượt bậc 30 năm qua Để đạt thành tựu đó, kinh tế Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ doanh nghiệp kinh tế lớn Nhưng để doanh nghiệp tồn tại, phát triển vươn tới đỉnh cao kinh tế cạnh tranh khốc liệt vơ khó khăn, địi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm tịi, xây dựng triết lý kinh doanh văn hóa riêng thân Lên vị trí số khó, bảo vệ ví trí ngày khiến Việt Nam tự hào lại khó hơn, tập đồn Vingroup– doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam làm điều Tại Việt Nam, Vingroup coi phiên chaebol Hàn Quốc, dạng tập đoàn đa ngành làm việc mang trọng trách làm cờ đầu kinh tế Chủ tịch HĐQT Vingroup nói rằng: “Chúng ta chưa lên đỉnh có lẽ khơng có đỉnh” Phải tư triết lý “mãi tinh thần khởi nghiệp” động lực đưa Vingroup tiến tới vị trí số xa 1.2 Phạm vi nghiên cứu Trong nội dung tiểu luận xây dựng phạm vi Tập đoàn Vingroup, với chiến lược, định hướng, hoạt động mang cấp công ty 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng tiểu luận thiết lập ma trận yếu tố quan trọng, phân tích, đưa dẫn chứng chứng minh Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Vào năm 1970, sau thành công rực rỡ công ty Nhật đặc biệt thành công vang dội đất Mỹ Các công ty Mỹ bắt đầu nghiên cứu quan tâm đến văn hoá doanh nghiệp; vốn coi nhân tố quan trọng góp phần vào thành công công ty Nhật khắp giới Từ q trình nghiên cứu có nhiều khái niệm văn hoá doanh nghiệp đưa ra, chưa có định nghĩa chuẩn thức cơng nhận Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization – ILO) định nghĩa văn hoá doanh nghiệp sau:“Văn hoá doanh nghiệp trộn lẫn đặc biệt giá trị, tiêu chuẩn, thói quen truyền thống, thái độ ứng xử lễ nghi mà toàn chúng tổ chức biết” Định nghĩa phổ biến chấp nhận rộng rãi định nghĩa Edgar Shein, chuyên gia nghiên cứu tổ chức:“Văn hố cơng ty tổng hợp quan niệm chung mà thành viên công ty học trình giải vấn đề nội xử lý với môi trường xung quanh” Trên sở kế thừa nghiên cứu học giả theo logic khái niệm văn hóa kinh doanh ta hiểu: Văn hóa doanh nghiệp hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm hành vi doanh nghiệp, chi phối hoạt động thành viên doanh nghiệp tạo nên sắc kinh doanh riêng doanh nghiệp 2.2 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp Theo nhà phân tích, cấp độ văn hố doanh nghiệp mơ qua mơ hình tảng băng văn hố với phần bên q trình Tiểu luận: Văn hố kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài cấu trúc hữu hình doanh nghiệp, cấp độ phần chìm tảng băng, phần vơ hình văn hố doanh nghiệp, phần sâu yếu tố tạo nên sắc riêng cho doanh nghiệp  Cấp độ thứ (biểu trưng trực quan – hữu hình): Những trình cấu trúc hữu hình doanh nghiệp Đó biểu trưng trực quan giúp người dễ dàng nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy giá trị triết lý cần tôn trọng, cấp độ ta dễ dàng quan sát từ lần gặp doanh nghiệp, bao gồm: kiến trúc, cách trí, cơng nghệ, sản phẩm; cấu tổ chức phịng ban doanh nghiệp; văn quy định nguyên tắc hoạt động doanh nghiệp; lễ nghi lễ hội hàng năm; biểu tượng, logo, slogan, hiệu, tài liệu quảng cáo doanh nghiệp; ngôn ngữ, cách ăn mặc, cách biểu cảm xúc; huyền thoại, câu chuyện doanh nghiệp; hình thức mẫu mã sản phẩm thái độ cung cách ứng xử thành viên Đây cấp độ văn hoá dễ nhận biết nhất, dễ cảm nhận nhất; ta nhận thấy lần tiếp xúc thông qua yếu tố vật chất vật kiến trúc, cách trí, đồng phục… doanh nghiệp Cấp độ văn hố chịu ảnh hưởng nhiều tính chất Những giá trị sâu nhận thức hình thành thành viên tổ chức công việc ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp quan điểm lãnh đạo Cấp độ văn hoá dễ thay đổi thể không đầy đủ sâu sắc văn hố doanh nghiệp, có quan điểm cho cấp độ phản ánh khoảng 13% đến 20% giá trị văn hoá doanh nghiệp  Cấp độ thứ hai (biểu trưng phi trực quan – vơ hình): Những giá trị chấp nhận Bất kể doanh nghiệp có quy định, nguyên tắc, triết lý, mục tiêu chiến lược hoạt động riêng mình; chúng thể với nội dung, Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài phạm vi mức độ khác doanh nghiệp mà thơi Đó kim nam cho hoạt động toàn nhân viên doanh nghiệp doanh nghiệp công bố rộng rãi công chúng để thành viên thực hiện, chia sẻ xây dựng Đây giá trị cơng bố, phận văn hố doanh nghiệp Những giá trị cơng bố có tính hữu hình người ta nhận biết diễn đạt chúng cách rõ ràng, xác Chúng thực chức hướng dẫn cho nhân viên doanh nghiệp cách thức đối phó với tình rèn luyện cách ứng xử cho nhân viên môi trường cạnh tranh  Cấp độ thứ ba: Những quan niệm, giá trị cốt lõi chung Trong hình thức văn hố (văn hoá dân tộc, văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp…) có quan niệm chung, tồn thời gian dài, chúng ăn sâu vào tâm trí hầu hết tất thành viên thuộc văn hố trở thành điều cơng nhận Ví dụ, vấn đề: Vai trò phụ nữ xã hội Văn hố Á Đơng nói riêng văn hố Việt Nam nói riêng, có quan niệm truyền thống là: nhiệm vụ quan trọng người phụ nữ chăm lo gia đình cịn cơng việc ngồi xã hội thứ yếu, điều hình thành suy nghĩ đại đa số người xã hội truyền qua hệ Trong văn hoá phương Tây lại quan niệm rằng: Người phụ nữ có quyền tự cá nhân khơng phải chịu ràng buộc khắt khe vào lễ giáo tuyền thống Vùng Trung Đơng theo đạo hồi vấn đề lại khắt khe nhiều việc cho phép nữ giới tiếp xúc khẳng định vị trí xã hội Tiểu luận: Văn hố kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài 2.3 Tác động văn hóa doanh nghiệp tới hoạt động doanh nghiệp 2.3.1 Tác động tích cực  Văn hoá doanh nghiệp tạo nên phong thái riêng doanh nghiệp, giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác: Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều phận yếu tố hợp thành: Triết lí kinh doanh, tập tục, lễ nghi, thói quen, cách họp hành, đào tạo, giáo dục, chí truyền thuyết, huyền thoại người sáng lập hãng… Tất yếu tố tạo phong cách, phong thái doanh nghiệp phân biệt với doanh nghiệp, tổ chức xã hội khác Phong thái có vai trị “khơng khí nước”, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động hàng ngày doanh nghiệp Chúng ta khơng khó khăn để nhận phong thái doanh nghiệp thành cơng, phong thái thường gây ấn tượng mạnh cho người niềm tự hào thành viên doanh nghiệp  Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho tồn doanh nghiệp: Một văn hóa tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài củng cố lòng trung thành nhân viên doanh nghiệp Người ta lao động khơng tiền mà cịn nhu cầu khác nữa: Nhu cầu sinh lí; nhu cầu an ninh; nhu cầu giao tiếp; nhu cầu kính trọng nhu cầu tự khẳng định để tiến Các nhu cầu cung bậc khác ham muốn có tính khách quan cá nhân Nó động lực thúc đẩy người hoạt động không thiết lí tưởng họ Sai lầm doanh nghiệp cho cần trả lương cao thu hút, trì người tài Nhân viên trung thành gắn bó lâu dài họ thấy hứng thú làm việc môi trường doanh nghiệp, cảm nhận bầu khơng khí thân thuộc doanh nghiệp có khả tự khẳng Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài định để thăng tiến Trong văn hoá chất lượng, thành viên nhận thức rõ ràng vai trò thân tồn tổng thể, họ làm việc mục đích mục tiêu chung  Văn hố doanh nghiệp khích lệ trình đổi sáng tạo Tại doanh nghiệp mà mơi trường văn hố ngự trị mạnh mẽ nảy sinh tự lập đích thực mức độ cao nhất, nghĩa cá nhân khuyến khích để tách biệt đưa ý kiến, sáng kiến, chí cá nhân cấp sở, khích lệ phát huy tính động sáng tạo thành viên công ty, sở cho trình nghiên cứu phát triển (R&D) công ty Mặt khác thành công nhân viên công việc tạo động lực gắn bó họ với cơng ty lâu dài tích cực 2.3.2 Tác động tiêu cực Một doanh nghiệp có văn hố tiêu cực doanh nghiệp có quản lý cứng nhắc theo kiểu hợp đồng, độc đoán, chuyên quyền hệ thống máy quản lý quan liêu, gây không khí làm việc thụ động, sợ hãi nhân viên, làm kìm hãm sáng tạo, khiến họ có thái độ thờ chống đối lãnh đạo Đây doanh nghiệp khơng có ý định tạo (hoặc khơng có khả tạo) mối liên hệ nhân viên ngồi quan hệ công việc, mà dừng lại chỗ tập hợp hàng nghìn người xa lạ, tạm dừng chân công ty Người quản lý phối hợp cố gắng họ, dù sản xuất thứ đó, niềm tin họ vào công việc, vào doanh nghiệp khơng có, họ ln có ý định tìm hội để doanh nghiệp ngày vào khó khăn Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp 2.4.1 Các nhân tố bên trong:  Người đứng đầu/người chủ doanh nghiệp Có thể nói người lãnh đạo người tạo nét đặc thù văn hóa doanh nghiệp Người đứng đầu khơng người định cấu tổ chức cơng nghệ doanh nghiệp mà cịn người sáng tạo biểu tượng, ý thức hệ ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ, huyền thoại… doanh nghiệp Qua trình xây dựng quản lý doanh nghiệp, hệ tư tưởng tính cách người đứng đầu phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp  Lịch sử, truyền thống doanh nghiệp Bản thân văn hóa doanh nghiệp văn hóa nhỏ nằm văn hóa dân tộc Mỗi cá nhân văn hóa doanh nghiệp thuộc vào văn hóa dân tộc cụ thể, tập hợp lại thành nhóm hoạt động mục tiêu lợi nhuận – doanh nghiệp – cá nhân mang theo nét nhân cách Tổng hợp nét nhân cách làm nên phần nhân cách doanh nghiệp, giá trị văn hóa dân tộc phủ nhận  Những giá trị văn hoá học hỏi Những giá trị học hỏi thường phong phú đa dạng, chủ yếu qua hình thức sau: • Những kinh nghiệm tập thể doanh nghiệp: Đây kinh nghiệm có xử lý cơng việc chung, sau tuyên truyền phổ biến toan doanh nghiệp thành viên • Những giá trị học hỏi từ doanh nghiệp khác: Đó kết trình nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, chương trình giao lưu, hội chợ, khoá đào tạo ngành… Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài 2.5 Các giai đoạn hình thành cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp 2.5.1 Các giai đoạn hình thành văn hố doanh nghiệp  Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn non trẻ Trong giai đoạn đầu, doanh nghiệp phải tập trung tạo giá trị văn hoá khác biệt so với đối thủ canh tranh, củng cố giá trị văn hoá truyền đạt cho người Nền văn hoá doanh nghiệp trẻ thành đạt thường kế thừa nhân tố • Những người sáng lập tồn • Chính văn hố giúp cho doanh nghiệp khẳng định phát triển mơi trường đầy cạnh tranh • Rất nhiều giá trị văn hố thành trình đúc kết trình hình thành phát triển doanh nghiệp Cũng mà giai đoạn này, việc thay đổi văn hố doanh nghiệp diễn ra, trừ có yếu tố tác động bên khủng hoảng kinh tế khiến doanh số lợi nhuận sụt giảm, diễn q trình thay đổi tạo diện mạo văn hoá doanh nghiệp  Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn Giai đoạn người sáng lập khơng cịn giữ vai trò thống trị chuyển giao quyền lực cho hai hệ Doanh nghiệp có nhiều thay đổi xuất xung đột định phe Bảo thủ phe Đổi (những người muốn thay đổi văn hoá doanh nghiệp để củng cố uy tín quyền lực thân) Điều nguy hiểm thay đổi văn hoá doanh nghiệp giai đoạn đặc điểm người sáng lập qua thời gian in dấu ấn văn hoá doanh nghiệp, việc nỗ lực thay đổi đặc điển đặt doanh nghiệp vào thử thánh Nếu thành viên quên văn hoá họ 12 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài hình thành từ hàng loạt học đúc kết từ thực tiễn kinh nghiệm thành công khứ, họ phải cố thay đổi giá trị mà thực cần đến  Giai đoạn thứ ba: Giai đoạn chín muồi nguy suy thối Khi giai đoạn doanh nghiệp không tiếp tục tăng trưởng thị trường bão hoà sản phẩm trở nên lỗi thời Sự chín muồi khơng hồn tồn phụ thuộc vào mức độ lâu đời, quy mô hay số hệ thay thế hệ lãnh đạo doanh nghiệp mà vấn đề cốt lõi phản ánh mối quan hệ sản phẩm doanh nghiệp với hội kinh doanh hạn chế môi trường hoạt động Những giá trị văn hoá doanh nghiệp lỗi thời có mhững tác động tiêu cực khơng nhỏ đến doanh nghiệp Ví dụ tập đồn (cheabol) vốn coi cỗ xe lớn kinh tế Hàn Quốc năm 30, từ năm 1997 cheabol trải qua xáo trộn lớn với khủng hoảng kinh tế Hàn Quốc Phong cách quản lý truyền thống dựa tư tưởng Nho giáo ý thức hệ gia trưởng thống trị tập đồn này, ngun nhân khiến cho tập đoàn trở nên linh hoạt trước thay đổi môi trường kinh doanh, yếu tố bóp nghẹt tính sáng tạo cá nhân, làm giảm hiệu hoạt động công ty 2.5.2 Cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp  Vấn đề thứ nhất: Sự xuất động lực thay đổi Khi doanh nghiệp tồn bất công, mâu thuẫn đủ lớn để tạo đấu tranh, mà theo H Shein gọi “những thơng tin tiêu cực”, thơng tin tiêu cực là: thông tin doanh số bán hàng, lợi nhuận giảm sút, khiếu nại khách hàng tăng lên, hàng hoá chất lượng trả nhiều, nhân viên xin nghỉ việc, chuyển công tác… thông tin phản ánh triệu chứng xuống văn hoá doanh nghiệp Các thành viên doanh 13 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài nghiệp thực lo lắng, nghi ngờ thông tin liên quan đến mục tiêu trọng yếu doanh nghiệp  Vấn đề thứ hai: Thực tái cấu cách thận trọng Khi xuất động lực thay đổi trình thay đổi diễn Thực chất trình trải nghiệm doanh nghiệp nên khơng thể khơng có sai lầm định Sự thay đổi toàn diện thay đổi từ giá trị cốt lõi, tức thay đổi từ lớp văn hoá thứ ba (những quan niệm chung) Điều minh hoạ trình “giảm biên chế”, “cải tổ cấu” doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam năm 90 ví dụ điển hình Trong giai thời kỳ bao cấp, công nhân quan niệm chung họ thuê theo biên chế tuyển dụng làm việc suốt đời nghỉ hưu hưởng lương hưu Nhưng chuyển sang chế thị trường sức ép kinh tế bắt buộc doanh nghiệp phải cắt giảm biên chế để giảm chi phí nhân cơng Cách thay đổi khơn ngoan thận trọng người ta không dùng từ “sa thải” mà dùng cụm từ thay “chuyển đổi chế”, “cho hưu non”, “về sức”, “giảm biên chế”, họ áp dụng biện pháp làm cho người lao động không cảm thấy bất ngờ bình đẳng, họ trả lương khoản để người lao động có hội thời gian trợ giúp kinh tế để họ chuyển đổi cơng việc mình; doanh nghiệp dùng biện pháp tư tưởng đối xử tốt bình đẳng nhân viên  Vấn đề thứ ba: củng cố thay đổi Khi tạo thay đổi văn hoá doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải củng cố lại hệ thống hành vi, quan niệm chung thiết lập tạo thơng tin tích cực Khi có thơng tin tích cực từ mơi trường bên mơi trường bên ngồi, từ cổ đơng đối tác, quan niệm chung ngày phát triển dần ăn sâu vào nhận thức thành viên lại xuất thông tin tiêu cực để thay đổi 14 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TỔNG QUAN VỀ VINGROUP 3.1 Lịch sử hình thành Tập đồn Vingroup (tên đầy đủ: Tập đồn Vingroup - Cơng ty CP) công ty đa ngành Việt Nam Vingroup thành lập vào ngày tháng năm 1993, với tiền thân công ty Technocom sản xuất mỳ ăn liền Ukraina du học sinh người Việt Nam, sau đầu tư Việt Nam Technocom bước đầu thành công lĩnh vực thực phẩm có thương hiệu thị trường năm 2000 Technocom trở Việt Nam với mục đích xây dựng đất nước Và không dừng lại lĩnh vực thực phẩm,Vingroup với tầm nhìn chiến lược phát triển bềnh vững đầu tư vào bất động sản với thương hiệu Vincom, du lịch với thương hiệu Vinpearl Sau này, vào 1/2012 hai thương hiệu sáp nhập với có tên Tập đồn Vingroup 3.2 Giới thiệu Vingroup 3.2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi  Tầm nhìn “Vingroup định hướng phát triển thành Tập đồn Cơng nghệ - Công nghiệp Thương mại Dịch vụ hàng đầu khu vực.” Vingroup định hướng phát triển thành Tập đồn Cơng nghệ - Cơng nghiệp - Thương mại Dịch vụ hàng đầu khu vực, không ngừng đổi mới, sáng tạo để kiến tạo hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng sống người Việt nâng tầm vị thương hiệu Việt trường quốc tế  Sứ mệnh: “Vì sống tốt đẹp cho người Việt”  Giá trị cốt lõi: “Tín - Tâm - Trí - Tốc - Tinh - Nhân” 15 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài 3.2.2 Lĩnh vực hoạt động thương hiệu  Cơng nghiệp nặng: Ơ tơ xe máy điện VINFAST bước tiến tiên phong đầy táo bạo công chinh phục thị trường công nghiệp nặng, lời khẳng định mạnh mẽ khả làm chủ công nghệ người Việt  Thương mại điện tử: A Đây Rồi hoạt động siêu thị online, cung cấp đầy đủ sản phẩm nhu yếu phẩm, thực phẩm, đồ điện tử, gia dụng,…  Lĩnh vực nông nghiệp: Vineco đơn vị áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, tạo sản phẩm đảm bảo chất lượng đa dạng chủng loại  Lĩnh vực giáo dục: Vinshool hệ thống giáo dục liên cấp chất lượng cao đông đảo phụ huynh tin tưởng Vinschool không tập trung đào tạo kiến thức mà cịn trọng phát triển tồn diện kỹ trẻ, góp phần hình thành hệ Việt động, sáng tạo văn minh  Lĩnh vực y tế: Nhằm bảo tồn phát triển y dược học cổ truyền Việt Nam, VinFa đời mang đến cho cộng đồng Việt giải pháp chăm sóc sức khỏe tồn diện phù hợp  Lĩnh vực Bất động sản: Bất động sản nghỉ dưỡng Vinpearl, bất động sản bán lẻ Vincom có độ phủ tồn quốc với dịng sản phẩm Vincom Mega Mall, Vincom +, Vincom Center, Vincom Plaza, Bất động sản hộ Vinhomes có mặt khắp nước gây khuynh đảo thị trường 16 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài 3.2.3 Đội ngũ nhân Tại Vingroup, tùy theo vị trí cụ thể có tiêu chuẩn bắt buộc riêng, song tất thành viên đáp ứng yêu cầu: có trình độ chun mơn, có tâm phát triển nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm tinh thần kỉ luật cao Cán quản lý Tập đoàn người phát huy đầy đủ giá trị cốt lõi Vingroup: "Tín - Tâm - Trí - Tốc - Tinh - Nhân", thể tâm huyết, lĩnh vững vàng, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có lực tổ chức quản lý tốt Đối với vị trí quản lý cấp cao, yêu cầu tuyển dụng khắt khe với tiêu chuẩn bắt buộc kinh nghiệm công tác, khả logic, phán đốn nhanh nhạy, phân tích giải vấn đề hiệu Những thành viên hợp thành đội ngũ mạnh chung mục tiêu phát triển chung Tập đoàn Các cán nhân viên Vingroup ln có chủ động liệt sáng tạo lao động dẫn dắt đội ngũ cán Lãnh đạo nhạy bén, có khả quản trị doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa bản, tạo nên uy tín, đẳng cấp Vingroup thị trường Dưới dẫn dắt Tập đồn, người Vingroup ln mang nét văn hóa với sắc riêng Văn hóa mang đậm tính nhân văn, tình thân ái, tinh thần kỷ luật; xây dựng vun đắp trí tuệ sức sáng tạo không ngừng tập thể cán nhân viên Trải qua chặng đường dài trưởng thành phát triển, người Vingroup làm nên giá trị tốt đẹp, đóng góp vào thành cơng Tập đồn hơm 3.2.4 Đối với khách hàng 3.2.4.1 Tôn hành động “Tạo nên sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tối ưu, mang lại hài lòng cho khách hàng mức độ cao nhất” 17 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài 3.2.4.2 Hành động: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổng hợp nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng khách hàng cách sâu sắc tồn diện (dưới góc độ: kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, nghệ thuật…) Nghiên cứu, thiết kế đầu tư xây dựng hệ thống sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất, đáp ứng tối đa nhu cầu mang lại hài lịng cho khách hàng Xây dựng văn hóa kinh doanh dựa phương châm “Lấy khách hàng làm trọng tâm”, hoạt động Công ty nhân viên hướng tới mục tiêu cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng, ln đặt vào vị trí khách hàng để đánh giá xem xét vấn đề Xây dựng hệ thống nguyên tắc giao tiếp, ứng xử khách hàng dành cho cán nhân viên, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ hành vi chuẩn mực cần thực Thực chương trình chăm sóc khách hàng với nhiều nội dung hấp dẫn, thiết thực, đảm bảo quyền lợi gia tăng lợi ích cho khách hàng Chủ động xây dựng, triển khai (và đồng hành khách hàng) chương trình xã hội từ thiện hướng tới cộng đồng, chương trình bảo vệ mơi trường… 18 Tiểu luận: Văn hố kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VINGROUP 4.1 Giới thiệu Vingroup xuyên suốt q trình hoạt động, khơng ngừng sáng tạo để hướng tới mục tiêu "Con người tinh hoa - Sản phẩm/dịch vụ tinh hoa - Cuộc sống tinh hoa Xã hội tinh hoa" Và ngày trôi qua, khắp nơi đất nước Việt Nam, ngày đêm, nắng mưa, cơng trình mang thương hiệu Vingroup vươn cao Tất ngày đêm nỗ lực Vingroup phát triển bền vững, sống tốt đẹp cho hệ tương lai Sự liệt, nhiệt huyết không đặc điểm bật cơng việc mà nét văn hóa đặc trưng Vingroup hoạt động văn thể hoạt động cộng đồng Với tinh thần "Cơ thể khỏe mạnh - Tinh thần sảng khoái - Tác phong nhanh nhẹn", chiều thứ Sáu hàng tuần, CBNV Tập đoàn đặn tham gia hoạt động thể thao giải trí như: nhảy Flasmod, bóng chuyền, bóng đá, tennis… “Ngày hội sống khỏe” Phát huy giá trị cốt lõi, Tập đồn phát động chương trình thi đua phong trào "Người tốt việc tốt", phong trào thi đua thực hành tiết kiệm hiệu quả, chiến dịch đào tạo 12 chuyển đổi để thành công Các chương trình giúp cho CBNV thay đổi cách nghĩ, cách làm việc, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu công việc Để truyền thông kịp thời thông tin doanh nghiệp hoạt động phong trào diễn tồn quốc, nội san "Ngơi nhà Vingroup" đời không gian chung cho CBNV giao lưu, tìm hiểu thêm tự hào lịch sử Tập đoàn Tại Vingroup, thành viên xác định coi nơi nhà thứ 2, nơi gắn bó dành phần lớn thời gian hàng ngày để sống làm việc Ở vai trị vị trí nào, tự hào Người Vingroup 19 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài 4.2 Các văn hố hữu hình 4.2.1 Về logo Biểu tượng Vingroup phát triển với hình ảnh cánh chim bay phía mặt trời, thể khát vọng bay cao vươn đến thành công rực rỡ Hình cánh chim sải cánh (chữ V) biểu trưng cho tên gọi Việt Nam niềm tự hào dân tộc Đồng thời, biểu tượng chiến thắng (Victory) Năm thể “đẳng cấp năm sao” – tiêu chí tơn đẳng cấp Vingroup Hai màu đỏ - vàng thể niềm tự hào sắc, lĩnh trí tuệ Việt Nam, hai màu biểu tượng Việt Nam (màu Quốc kỳ) 4.2.2 Về hiệu (slogan) Đầu quý năm 2015, ban lãnh đạo định đổi hiệu Tập đoàn từ “Nơi tinh hoa hội tự phát triển” thành “Vingroup – Mãi tinh thần khởi nghiệp” Theo chủ tịch Phạm Nhật Vượng: “Chúng đổi slogan Vingroup thành “Mãi tinh thần khởi nghiệp” để người lửa ấy, ý chí ấy, tinh thần ấy.” Đây định trung thực với mình, để cán nhân viên tìm lại sắc, khí sáng tạo, tinh thần hừng hực cống hiến khát khao chiến thắng người khởi nghiệp gây dựng nên Vingroup cách 27 năm Tư tưởng khởi nghiệp chọn làm tảng cho phát triển Vingroup Luôn lắng nghe, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, ln có động lực thay đổi, kiến tạo hội hợp tác để thành công chinh Vingroup tiếp tục thực hiện, kim nam cho phát triển Tập đoàn 4.2.3 Về đồng phục Trên tinh thần phát triển bền vững chuyên nghiệp, sau thành lập, Vingroup cấu lại tập trung phát triển với nhiều nhóm thương hiệu khác 20 Tiểu luận: Văn hố kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài Với hạng mục phát triển thương hiệu mình, tập đồn Vingroup lại đầu tư xây dựng nguồn lao động, nhân viên theo phong cách riêng Về bản, đồng phục theo tông chủ đạo biểu tượng màu đỏ vàng Vinmart, Vinpro Hoặc trang phục tuỳ thuộc theo môi trường làm việc, thêu logo tập đoàn áo Đồng phục nhân viên thiết kế theo tiêu chí phù hợp với mơi trường làm việc, đem lại cảm giác thoải mái cho nhân viên, đồng thời phải thể tôn trọng khách hàng trình làm việc 4.2.4 Về nghi lễ, lễ hội, kiện  Lễ hội kỷ niệm ngày truyền thống Tập đoàn (mùng 8/8 hàng năm)  Tiệc mừng công bố (tổ chức vào dịp cuối năm)  Ngày thể thao (thứ & thứ hàng tuần)  Ngày hội cuối tháng (thứ tuần cuối tháng)  Ngoài ra, thi văn nghệ, thể thao không thường kỳ 4.2.5 Về ấn phẩm nội Để truyền thông kịp thời thông tin doanh nghiệp hoạt động phong trào diễn toàn quốc, nội san "Ngôi nhà Vingroup" đời không gian chung cho CBNV giao lưu, tìm hiểu thêm tự hào lịch sử củaTập đoàn 4.2.6 Về hoạt động xã hội  Quỹ thiện tâm: Với sứ mệnh: chuyển tải cách nhanh chóng & hiệu lòng người Vingroup đến với cộng đồng Các hoạt động chính: đền ơn đáp nghĩa hệ trước, chia sẻ khó khăn với người hoạn nạn, ươm mầm tài năng… Đặc biệt, tháng 07/2010, Quỹ Thiện Tâm phối hợp Giáo hội Phật giáo Việt Nam khánh thànhTrung tâm dưỡng lão, hướng nghiệp phát triển tài 21 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài trẻ Phật Tích, nằm quần thể văn hóa Phật giáo Phật Tích (Bắc Ninh), nơi ni dưỡng người già cô đơn, không nơi nương tựa trẻ mồ côi, đối tượng sách nước, đem lại hiệu ý nghĩa lâu dài, góp phần chia sẻ phần khó khăn Nhà nước cơng tác xã hội nuôi dưỡng, giáo dục, đào tạo cháu trở thành người có ích cho cộng đồng Với nhiều hoạt động lớn có ý nghĩa xã hội nhân văn nước, Quỹ Thiện Tâm nỗ lực để hoàn thành sứ mệnh mình, trở thành điển hình cho tinh thần tương thân tương người Việt  Vingroup với môi trường: Là doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực Bất động sản du lịch, với mục tiêu phát triển bền vững, Vingroup hiểu rõ tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Vingroup coi nguyên tắc “xanh” sợi đỏ xuyên suốt trình hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển dự án, Tập đồn Vingroup khơng ln nỗ lực việc giữ gìn bảo vệ mơi trường, mà trọng việc tuyên truyền ý thức tới khách hàng, cộng đồng để xây dựng gìn giữ mơi trường lành, xứng đáng với đẳng cấp thương hiệu Tập đoàn đề  Vingroup với cộng đồng: Tập đoàn xây dựng văn hóa doanh nghiệp khát vọng tiên phong với niềm tự hào giá trị trí tuệ, lĩnh truyền thống nhân văn người Việt Văn hóa khơng thể sách phúc lợi dành cho người lao động, mà hoạt động phát triển chung cộng đồng xã hội 4.3 Văn hố đào tạo Vingroup ln coi nguồn nhân lực yếu tố cốt lõi tài sản quý giá Ông Vượng nhận định, người đứng đầu cần phải đào tạo đội ngũ cán cốt cán Sau thời gian dài phát triển, Vingroup quay trở lại chương trình quy hoạch đào tạo cán nguồn Cũng giống câu chuyện đầu tư, 22 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài đầu tư vào người, nói chắn họ thành cơng 100% Nhiều người tiến hành cơng việc thành cơng quy mô nhỏ, không làm quy mô lớn Điều quan trọng phải tạo động lực Người đứng đầu Vingroup nhận định, tuyển dụng người giỏi vào có bất lợi khơng dễ làm cho họ thích nghi với hệ thống, với văn hóa Vingroup Chính thế, Vingroup coi trọng nguồn nhân lực có sẵn đào tạo để họ trưởng thành Phạm Nhật Vượng cho rằng, tương lai Vingroup tự cung cấp cán cao cấp Ở cấp thấp quản lý khách sạn, có khoảng 100 người quy hoạch, người chọn người Về tuyển dụng, Tập đoàn xây dựng đội ngũ nhân tinh gọn, có đủ Đức Tài Mục tiêu tuyển dụng Tập đoàn thu hút chào đón tất ứng viên mong muốn làm việc môi trường động, tốc độ, sáng tạo hiệu - nơi cá nhân phát huy tối đa khả kiến thức chuyên môn Tập đồn ln tạo mơi trường làm việc chun nghiệp, đại, phát huy tối đa quyền làm việc, cống hiến, phát triển, tôn vinh người lao động kết hợp hài hồ lợi ích doanh nghiệp với lợi ích cán bộ, người lao động 4.4 Văn hoá học tập Để khởi nghiệp, học tập nỗ lực vô quan trọng, cần thiết Do đó, việc học tập Vingroup dễ dàng nhận thấy, vô coi trọng Hướng tới thương hiệu tập đoàn hùng mạnh, Phạm Nhật Vượng xây dựng “Vingroup học tập” Tức biến toàn tập đoàn Vingroup thành tập đoàn học tập – tất nhân viên, người phải người học tập – học lúc, nơi, người Cho nên phần đào tạo kiến thức chuyên môn trở thành sách ưu tiên Với thành viên khơng đạt tiêu chuẩn học tâp: cắt tồn phúc lợi 23 Tiểu luận: Văn hố kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài Vingroup quan điểm nhân viên, kể cán bộ, lãnh đạo chịu khó học tập đương nhiên có kiến thức tốt hơn, trình độ chun mơn tốt hơn, tất yếu công việc phải tốt hơn, theo đãi ngộ phải tốt ngược lại Đây khơng đơn chương trình, mà văn hóa ăn vào máu Vingroup Cái văn hóa truyền xuống công ty, nhân viên Hiện nay, đích thân Phạm Nhật Vượng trực tiếp đạo chương trình Vingroup học tập hàng tuần qua buổi huấn luyện cho cán lãnh đạo Các cán lãnh đạo chủ lực phải học Sau đó, họ phải đào tạo cấp 52 năm Nếu không đủ số đào tạo chất lượng đào tạo, nhân viên khơng tăng lương, nhiều nhân viên khơng đạt tiêu chuẩn cơng ty cắt phúc lợi 24 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài KẾT LUẬN Mỗi doanh nghiệp khác có sắc khác nhau, có chuẩn mực hành xử khác nhau, có văn hóa khác Khơng có doanh nghiệp lại khơng có văn hóa Cũng khơng có gọi văn hóa tốt, văn hóa xấu mà có văn hóa phù hợp hay khơng phù hợp; góp phần thúc đẩy, phát triển hay kìm hãm, kéo lùi doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp muốn phát triển vững mạnh để nâng cao vị cần hệ thống hóa văn hóa doanh nghiệp, từ kiến thức, niềm tin, tín ngưỡng, đạo đức, pháp luật…Muốn có văn hóa với sắc riêng phải tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi Vingroup làm tốt việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp cho riêng Văn hóa định vị hiệu: “Mãi tinh thần khởi nghiệp” Luôn lắng nghe, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, ln có động lực thay đổi, kiến tạo hội hợp tác để thành cơng Vingroup tiếp tục thực hiện, kim nam cho phát triển Tập đồn Chính điều tạo nên Vingroup vững mạnh ngày hôm nay, từ nhà máy sản xuất thực phẩm tập đoàn Vingroup trở thành tập đoàn đa ngành số Việt Nam Trong trình tìm hiểu thực đề tài tiểu luận này, nhóm chúng em tham khảo nhiều tài liệu khác nhau, bên cạnh kỹ kiến thức chưa đủ sâu nên q trình thực khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy góp ý giúp đỡ thêm Chúng em chân thành cảm ơn thầy 25 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng “Văn hóa kinh doanh tinh thần khởi nghiệp” TS Nguyễn Văn Lâm https://text.xemtailieu.com/tai-lieu/tieu-luan-van-hoa-doanh-nghiep641421.html?fbclid=IwAR0TFEv8cHlLmm3K7DtbxIL8v3wPi6q_ROJhFgJkod360rV_EYi-lR4cwQ http://www.nguoilanhdao.vn/van-hoa-doanh-nghiep-vingroup-mai-maitinh-than-khoi-nghiep.html http://hrchannels.com/uptalent/vingroup-va-van-hoa-doanh-nghiep.html https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_%C4%91o%C3%A0n_ Vingroup 26 ... gian in dấu ấn văn hoá doanh nghiệp, việc nỗ lực thay đổi đặc điển đặt doanh nghiệp vào thử thánh Nếu thành viên quên văn hoá họ 12 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài... định vị trí xã hội Tiểu luận: Văn hố kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài 2.3 Tác động văn hóa doanh nghiệp tới hoạt động doanh nghiệp 2.3.1 Tác động tích cực  Văn hoá doanh nghiệp tạo nên... trí kinh tế khách hàng tác động trực tiếp tới văn hoá kinh doanh chủ thể kinh doanh 11 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh tinh thần khởi nghiệp – đề tài 2.5 Các giai đoạn hình thành cấu thay đổi văn

Ngày đăng: 04/01/2022, 15:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w