1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA)

23 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 537,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ VỊNG ĐỜI SẢN PHẨM Đề tài: “Đánh giá vòng đời sản phẩm gạo giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu giai đoạn sản xuất” GVHD: TS Trần Phương Hà Nhóm SV thực hiện: Họ Tên MSSV Lớp Phạm Thế Vinh 20175371 MT.02 Hồng Huy Cơng 20174488 MT.02 Trần Hoài Nam 20174960 MT.02 Bùi Phương Anh 20174387 MT.02 HÀ NỘI – 03/2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nông nghiệp hai ngành sản xuất lớn mạnh xã hội liên quan trọng đến đời sống người thay Vì nơng nghiệp sản sinh sản phẩm nuôi sống người mà không ngành sản xuất thay Quan trọng việc sản xuất nông nghiệp định người có đủ lương thực để sử dụng khơng, ảnh hưởng trực tiếp đến ấm no gia đình Vì việc phát triển ngành khơng quan trọng mà bàn đạp cho phát triển ngành khác tình hình kinh tế khó kiểm sốt Đối với đất nước ta, đất nước mang tên “nơng nghiệp” sản xuất lương thực điểm vô mạnh đặc biệt lúa gạo Do việc canh tác, trồng trọt sản xuất lúa mục tiêu hàng đầu phủ đặt Xã Mê Linh, Lâm Hà, Thái Bình chủ yến sông vào ngành nông nghiệp Đặc biệt ngành sản xuất lúa gạo chiếm cấu diện tích sản xuất lên đến 80% lĩnh vực sản xuất Nơi tiếng với giống gạo Bắc Hương giống gạo chất lượng nhất, ngon ưa chuộng thời điểm Do gống gạo người dân Mê Linh sản xuất đem lại hiệu kinh tế vô cao Nhưng để sản xuất loại gạo ngon, chất lượng đến người nơng dân nhiều cơng sức đặc biệt nhiều phân bón hố học, thuốc trừ sâu,… hoá chất gây độc hại đến môi trường sống người dân nơi Với mong muốn giữ cho đất nước môi trường xanh-sạch-đẹp giảm tác động xấu người với lên kinh tế đất nước Chính lý nhóm em tiến hành ngiên cứu đề tài “Đánh giá vòng đời sản phẩm gạo giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu giai đoạn sản xuất ” để đánh giá vấn đề liên quan đến môi trường sinh suôys trình sản xuất gạo Bắc Hương từ đề xuất giải pháp với việc trồng trọt theo xu hướng bền vững với hoạt động phát triển mạnh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đánh giá vòng đời sản phẩm 1.1.1 Khái niệm đánh giá vòng đời sản phẩm Theo UNEP- Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc, đánh giá vòng đời sản phẩm (Life Cycle Assessment- LCA) định nghĩa sau: “Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) cơng cụ cho việc đánh giá có hệ thống khía cạnh mơi trường hệ thống sản phẩm dịch vụ thông qua tất giai đoạn chu kỳ sống nó” Theo tiêu chuẩn ISO 14040, đánh giá vòng đời sản phẩm định nghĩa sau: “Đánh giá vòng đời sản phẩm kỹ thuật để đánh giá khía cạnh mơi trường tác động tiềm ẩn sản phẩm - Thống kê đầu vào đầu sản phẩm - Đánh giá tác động có liên quan - Giải thích kết phân tích kiểm kê đánh giá mối quan hệ tác động giai đoạn tương ứng với mục tiêu nghiên cứu” Các giai đoạn thực LCA: Theo tiêu chuẩn ISO 14040, LCA gồm giai đoạn sau: Hình 1.Các giai đoạn LCA 1.1.2 Lợi ích cơng cụ Đánh giá vịng đời sản phẩm (LCA) - Lợi ích mà LCA doanh nghiệp thực hiện: + Đổi mới: Các liệu LCA cung cấp giúp doanh nghiệp tính tốn rõ sản phẩm đưa chương trình đổi mới, ý tưởng cải tiến sản phẩm, hướng sản phẩm tới nhãn sinh thái + Giảm phát thải khí nhà kính + Tiết kiệm chi phí: từ thơng tin LCA cung cấp, hiểu nguyên nhân tác động môi trường chi phí tương ứng, doanh nghiệp tính tốn chi phí đầu tư Giảm số lượng nguyên liệu lượng sử dụng tiết kiệm vật liệu bị loại bỏ chi phí xử lý + Liên kết nội bộ: LCA cung cấp tảng chung để doanh nghiệp thiết lập mục tiêu truyền thông, đạt đồng thuận tồn doanh nghiệp + Uy tín doanh nghiệp: LCA chứng minh cam kết doanh nghiệp để cải thiện mơi trường Doanh nghiệp thực LCA nhận ủng hộ lớn từ khách hàng quan quản lý mơi trường từ gia tăng nâng cao uy tín doanh nghiệp Lợi ích mà LCA người tiêu dùng Người tiêu dùng sử dụng sản phẩm tốt hơn, thân thiện với môi trường 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý Mê Linh xã huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình, nước Việt Nam Xã Mê Linh nằm phía tây bắc huyện Đơng Hưng, thuộc tả ngạn sơng Tiên Hưng Hình Bản đồ vị trí xã Mê Linh huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình 1.2.2 Khí hậu thủy văn Nhiệt độ trung bình: Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 24 oC, nhiệt độ trung bình tháng cao 30oC, tháng thấp 16oC Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 1260 mm, phân bố không năm, chia làm mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa (mùa mưa từ tháng V đến tháng X, mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau) Số nắng: Tổng số nắng trung bình năm từ 1.400 – 1.600 Tháng có số nắng cao đạt khoảng 220 thường vào tháng VII, tháng có số nắng thấp thường vào tháng I, II, III khoảng 30 Số nắng thuộc loại cao thích hợp với sản xuất đến vụ năm Độ ẩm khơng khí: Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm 86% cao vào tháng I, IV, V, VIII từ 90-94%, thấp 78-81% vào tháng XI, VII, XI Nhìn chung độ ẩm khơng khí khơng chênh lệch nhiều tháng năm Lượng nước bốc hơi: Lượng bốc trung bình hàng năm khoảng 950 mm, tháng thấp 90 mm cao 110 mm Chế độ gió: Gió thổi theo mùa rõ rệt, gió Đơng Bắc mang theo khơng khí lạnh mùa đơng gió Tây Nam mang theo khơng khí nóng mùa hè Tốc độ gió trung bình 2,5 m/s cao 38 m/s có bão Bão thường xuất vào khoảng thời gian tháng VII tháng VIII với sức gió cấp – cấp 10, đơi tới cấp 12 Chế độ gió khơng ổn định năm kéo theo điều kiện thời tiết cực đoan khác gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất người dân Nhìn chung hệ thống thuỷ văn, nguồn nước mặt xã Mê Linh dồi dào, đáp ứng đủ nhu cầu nước cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt nhân dân mùa khơ, ngồi cịn bồi đắp phù sa cho vùng đất ngồi đê tạo nên đất bãi phì nhiêu màu mỡ thích hợp cho canh tác rau màu 1.2.3 Điều kiện tài nguyên  Tài nguyên đất Địa hình xã Mê Linh tương đối phẳng, thấp dần từ Tây sang Đông từ Bắc xuống Nam Đất đai có độ phì nhiêu cao, thích hợp cho việc trồng lương thực, rau thực phẩm cơng nghiệp ngắn ngày Diện tích đất tự nhiên thị trấn bao gồm: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng  Tài nguyên nước mặt Xã Mê Linh có nguồn nước mặt dồi Hầu quanh năm mức nước ngồi sơng lớn mặt ruộng, thuận lợi tưới tiêu, bồi đắp phù sa cho vùng đất ngồi đê giao thơng thuỷ thuận tiện Nước tưới lấy từ sông Tiên Hưng Sông Tiên Hưng trục sông tiêu huyện Đông Hưng chặn dòng ngăn mặn cống Trà Linh nên chịu ảnh hưởng nước biển có khả tiêu nước tương đối tốt  Nguồn nước ngầm Xã Mê Linh nằm vùng trầm tích châu thổ sông Hồng nên mặt địa chất thuỷ văn mang rõ nét tính chất vùng châu thổ Nguồn nước cung cấp cho tầng chứa nước nước mặt có liên quan đến nước hệ thống sơng trục vùng, mùa mưa mực nước tĩnh thường dâng lên cao theo với mức độ dâng cao nước sơng Qua điều tra sơ bộ, nhìn chung nguồn nước ngầm đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất, nhiên phải xử lý sử dụng CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tác động môi trường từ hoạt động sản xuất gạo bao gồm hoạt động liên quan đến : Tiêu thụ nước, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu, nguyên vật liệu , lượng - Đề xuất giải pháp canh tác phù hợp, thân thiện với môi trường 2.2 Đối tượng nghiên cứu Hình Gạo Bắc Hương xã Mê Linh huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình Gạo Bắc Hương có đặc điểm: hẹt nhỏ dài, màu trắng, dẻo nhiều, có độ dính Khi nấu có mùi thơm, cơm để nguội giữ độ dẻo mùi thơm Đơn vị chức năng: kg gạo 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu Đánh giá vịng đời quy trình sản xuất gạo Bắc Hương xã Mê Linh huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình Các trình thuộc phạm vi nghiên cứu: trình chuẩn bị nguyên liệu sản xuất gạo Phạm vị thời gian: sử dụng số liệu nghiên cứu trước mùa vụ lúa từ ngày 01/03/2017 đến ngày 26/05/2017 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp Thu thập số liệu, báo cáo về: + Năng suất loại hình trồng lúa + Diện tích canh tác đất trồng lúa + Số lượng sử dụng , mua bán loại phân bón thuốc trừ sâu… 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa Tìm hiểu quy trình sản xuất gạo Bắc Hương chi phí cần thiết suốt trình sản xuất gạo, xác định nguồn thải, chất thải phát sinh công đoạn, xác định mơ hình canh tác địa phương 2.3.3 Phương pháp kiểm kê Kiểm tra loại thiết bị, máy móc có sử dụng q trình sản xuất gạo nhằm biết thơng tin số lượng, thông số kỹ thuật loại thiết bị Tổng hợp loại phân bón, thuốc hóa học bảo vệ thực vật sử dụng q trình sản xuất để phục vụ cho tính tốn sau 2.3.4 Phương pháp đánh giá Đánh giá thông qua phần mềm OpenLCA • • • • Vùng bảo vệ: tài nguyên thiên nhiên Loại tác động: Tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên Mức độ đánh giá: LCA Phương pháp đánh giá: CEEN 10 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM 3.1 Mơ tả vịng đời sản phẩm Vịng đời quy trình sản xuất gạo Bắc Hương trải qua giai đoạn là: - Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu; - Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất gạo; - Giai đoạn 3: Giai đoạn sử dụng thải bỏ; Mỗi giai đoạn vòng đời sản phẩm phát sinh môi trường lượng chất thải bao gồm: chất thải rắn, nước thải khí thải Lượng chất thải phát sinh giai đoạn có tác động đến môi trường cần xem xét đánh giá Phạm vi tiểu luận bao gồm giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu giai đoạn sản xuất gạo 3.1.1 Sơ đồ mô tả giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu sản xuất gạo Hình Giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu sản xuất gạo 11 3.1.2 Thuyết minh quy trình chuẩn bị nguyên vật liệu sản xuất gạo a) Chuẩn bị nguyên liệu Ban đầu thóc giống mua trại giống huyện sau ngâm vào nước để cung cấp độ ẩm mơi trường cho thóc mọc mầm Đối với sào ruộng người dân sử dụng từ 2kg - 2,5kg thóc giống Ngâm từ - ngày cho thấm nước (chú ý ngâm ngập thóc) sau cho vào bao mỏng để nước tiếp tục ủ vào đống rơm rạ tầm ngày đêm nất nanh thóc sau sấp nước liên tục ủ (làm ngày lần) khoảng 2-3 ngày thóc mọc mầm sẵn sàng cho công đoạn  Bước 1: Gieo sạ Ruộng lúa sau kết thục vụ mùa trở trạng thái khô trống đất Trước tiến hành cấy lúa ruộng lúa cần cày cấy cho tơi xốp, tưới nước vào ruộng làm mềm đất đủ độ ẩm để tiến hành gieo mạ Đất ruộng mạ sau chuẩn bị xong người dân bắt đầu tiến hành gieo sạ, chủ yếu gieo mạ tay vẩy tay trải mạ xuống mặt ruộng sau ngày người dân tiến hành phun thuốc diệt cỏ để tránh trường hợp cỏ mọc ảnh hưởng đến nẩy mầm mạ Người dân dùng thuốc diệt có protit mua hợp tác xã sau pha với lít nước phun lên mặt ruộng để sau đến ngày đầu bắt đầu bơm nước vào ruộng giữ mức nước từ đến cm tính từ mặt ruộng đến khí mạ xanh đầu (nẩy chồi xanh) tiến hành rút nước sau đợi đến mạ nhánh (lá) tiếp tục cho nước vào lần để mạ phát triển tốt  Bước 2: Chăm bón tỉa dặm Sau 15 ngày tiến hành chăm bón tỉa dặm Trong giai đoạn tiến hành rút nước lần để tiến hành chăm bón Người dân dùng kg đạm Hà Bắc bón cho sào ruộng để cung cấp cho lúa phát triển tốt tiếp đến sau gieo sạ tay lúa mọc không đồng người dân tiến hành tỉa dặm chỗ nhiều cấy thêm vào nơi trống đảm bảo cho ruộng lúa có mật độ đồng Sau tiếp tục tiến hành bơm nước lần giữ mực nước bề mặt ruộng lúa 3-5 cm  Bước 3: Bón thúc Sau chăm bón tỉa dặm khoảng 15 đến 20 ngày người dân bắt đầu vào cơng đoạn bón thúc Với sào ruộng ta tiến hành bón thúc cho ruộng lúa khoảng kg đạm, 3kg kali Tiến hành bón vào đầu chiều Cho đạm kali vào thúng đựng sau rải khắp ruộng lúa khơng để phân dính Sau bón thúc đưa nước vào cho láng mặt ruộng, giữ đủ nước để ruộng mạ thể bùn  Bước 4: Phịng trừ sâu bệnh Sau bón thúc tiến hành theo dõi ruộng lúa để phát loại sâu bệnh phát sinh ảnh hưởng đến suất lúa Trong suốt trình phát triển ruộng lúa giữ nước mặt ruông từ 3-5 cm Nếu có dịch bệnh tiến hành phun thuốc Các loại bênh chủ yếu: 12 - Đối với vụ Đông Xuân: Bệnh đạo ôn, sâu lá, đục thân - Đối với vụ hè thu: Bệnh đạo ôn, sâu lá, sâu đục thân, sâu vằn Theo dõi ruông lúa thấy lúa xấu, có màu vàng nhạt, gầy ta tiến hành bón thêm kg đạm kg kali để cung cấp thêm dinh dưỡng cho lúa đảm bảo phát triển tốt  Bước 5: Thu hoạch Thời gian thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-33 ngày thấy 85-90% số hạt bơng chín vàng Nếu cắt sớm hay trễ làm tăng tỷ lệ hao hụt Tại địa phương chủ yếu dùng máy gặt thuê để gặt lúa trực tiếp ruộng Sau dùng bao tải đựng thóc chở thóc tuốt mang nhà sơ chế bảo quản Sau gặt xong rơm rạ thường người dân đốt ruộng để làm phân bón cho đồng ruộng  Bước 6: Sơ chế bảo quản Phơi thóc sân gạch, xi măng sân đất Người dân sử dụng lưới nilon lót q trình phơi, phơi từ 2-3 ngày Sau làm khô, rê sử dụng bao để đựng Bảo quản lúa nơi khơ thống Nếu bảo quản thời gian tháng, độ ẩm thóc đạt 13-14% Nếu thời gian bảo quản tháng, độ ẩm phải 13% Sau có nhu cầu sử dụng mang thóc trạm máy sát để tiến hành sát gạo tỉ lê gạo đạt 70% lại cám gạo vỏ trấu Gạo sau sát cho vào bao đựng thùng đựng kín khơ tránh nơi ẩm ướt 3.2 Đánh giá vịng đời sản phẩm 3.2.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị nguyên vật liệu Trong giai đoạn này, ta xem xét lượng nguyên vật liệu cần cho trình sản xuất trình vận chuyển nguyên vật liệu Lựa chọn đơn vị chức Để sản xuất sản phẩm gạo cần nguyên liệu sau (tính cho 1kg gạo) Bảng Định mức nguyên liệu, nhiên liệu cho kg gạo STT Tên nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng Đơn vị Định mức sản xuất Nguyên liệu Thóc giống kg 0,00001 Dây đai Bao bì kg kg 0,000006 0,0004 Dầu Diesel lít 0,00588 Nhiên liệu Quá trình vận chuyển, lượng mạ, bao bì dụng cụ làm việc vận chuyển xe máy kéo từ hộ gia đình đến ruộng lúa 13 Trong công đoạn làm mạ dùng nước máy để ngâm mạ suốt q trình tính cho kg cụ thể sau: Bảng Lượng nước cần q trình sản xuất ngun liệu tính cho 1kg gạo Quy trình Lượng nước sử dụng (kg) 0,00002 0,000015 0.000035 Ngâm mạ Ủ mạ lần Sấp nước Ủ mạ lần Tổng 3.2.2 Giai đoạn 2: Sản xuất gạo Bắc Hương a Lượng điện dầu FO từ hoạt động sử dụng máy móc – trang thiết bị Bảng Lượng điện dầu FO cần thiết để sản xuất gạo tính cho sào ruộng Bắc Bộ STT Tên máy mócthiết bị Số lượng (chiếc) Lượng điện tiêu thụ (kWh) Lượng nhiên liệu Công suất Thời gian (kW) hoạt động - 1,5 tiêu thụ (lít) Máy cày 35 (h) 2 0,2 21,4 4,28 0,023 Máy bơm nước SENA Máy gặt 65 - 1,8 Máy kéo - 0,4 Máy xát gạo 0,15 0,6 0,008 +Tổng lượng điện tiêu thụ trình sản xuất gạo Bắc Hương 4,88 kWh +Tổng lượng dầu FO sử dụng trình sản xuất gạo Bắc Hương 3,731 lít  Quy đổi cho kg gạo: sào ruộng vùng khảo sát cho khoảng 200 kg gạo  Tổng lượng điện tiêu thụ trình sản xuất kg gạo 0,0244 kWh  Tổng lượng dầu FO sử dụng trình sản xuất kg gạo là: = = 0,01622985 (kg) (với lít dầu Fo quy đổi thành 0.87 kg) 14  Xác định lượng phân bón thuốc trừ sâu sử dụng quy trình sản xuất gạo Bảng Lượng phân bón, thuốc trừ sâu sử dụng suốt q trình sản xuất tính (trên kg gạo) STT Tên Phân lân Đạm Bắc Hà Kali Thuốc trừ sâu Đơn vị kg kg kg kg 15 Lượng sử dụng 0,1 0,03 0,025 0,25001 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết loại Mức độ chi tiết: kết kiểm kê đánh giá tác động dòng vào để sản xuất kg gạo Bảng Lượng dòng vào để sản xuất kg gạo STT 10 11 Dòng vào Thóc giống Dây buộc Bao bì Dầu diesel Nước ngầm Phân lân Phân đạm Phân kali Thuốc trừ sâu Electric FO oil Giá trị 0.00001 0.000006 0.0004 0.00588 0.000035 0.1 0.03 0.025 0.000026 0.0244 0.0162298 Đơn vị kg kg kg kg kg kg kg kg kg kw kg Bảng Kết kiểm kê tác động dòng nguyên, nhiên liệu đầu vào (tính cho sản xuất kg gạo) Impact results 4.2 Kết loại Từ cá liệu thu được, nhóm tính tốn, xử lý, tổng hợp bảng sau: 16 Bảng Tính toán lượng tài nguyên thiên nhiên tiêu hao để sản xuất kg gạo Bảng Giá trị tổng MJex tiêu tốn dịng vào ứng với q trình sản xuất 1kg gạo STT 10 11 Dịng vào Thóc giống Dây buộc Bao bì Dầu Diesel Nước ngầm Phân lân Phân đạm Phân kali Thuốc trừ sâu Điện Dầu FO Giá trị (MJex) 0,0007301105 0,0004616145 0,00062065044 0,3430925904 0,000001960908208 0,528858 2,1937917 0,12088725 0,0630652256 0,271660572 0,9376420928 17 Bảng Giá trị loại tài nguyên thiên nhiên tiêu tốn để sản xuất dịng vào tương ứng (cho q trình sản xuất 1kg gạo) STT Nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất MJex 0,1766174872 Tài nguyên tái tạo phi sinh học 0,1254260349 Nhiên liệu hóa thạch 3,507681649 Tài nguyên nước 0,5332888072 Năng lượng hạt nhân 0,1088507771 Khống sản 0,003565345455 Tài ngun khơng khí Quặng kim loại 0,005381666225 4.2.1 Xác định bước ô nhiễm vòng đời  Từ bảng số liệu 7, ta có đồ thị: Hình Biểu đồ thể giá trị dòng vào tiêu hao tài nguyên nhiên thiên nhiên (trong trình sản xuất kg gạo) 18 Nhận xét: + Biểu đồ cột thể hiện, trình sản xuất phân đạm, phân lân điện tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên so với q trình sản xuất dịng vào cịn lại + Lượng tài ngun khí sử dụng để sản xuất tất dịng vào khơng cho thấy đóng góp gần bị bỏ qua nguồn tài nguyên việc khó khăn thống kê lượng khí tiêu thụ  Từ bảng số liệu 8, ta có đồ thị: Hình Biểu đồ thể phần trăm tác động dịng vào (trong q trình sản xuất kg) Nhận xét: Biểu đồ thể rằng, để sản xuất kg gạo, tác động mơi trường dòng phân đạm lớn (49,2%) dầu FO (21%) Điều cho thấy công đoạn bón thúc cho lúa (sử dụng lượng lớn phân đạm) gây tác động lớn lên môi trường công đoạn thu hoạch lúa lượng dầu FO cần sử dụng từ máy móc 19 4.2.2 Xác định phát thải/ tác động môi trường đáng kể  Từ bảng số liệu 7, ta có đồ thị: Hình Biểu đồ thể giá trị tài nguyên nhiên nhiên tiêu hao (trong trình sản xuất kg gạo) Nhận xét: + Nhìn chung, xét tất trình sản xuất 11 dịng vào nhiên liệu hóa thạch đóng vai trò chủ chốt tài nguyên nước Điều lý giải việc, đa số dịng vào có nguồn gốc từ hóa chất vơ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch hợp lý 20  Từ bảng số liệu 9, ta có đồ thị: Hình Biểu đồ thể phần trăm tài nguyên nhiên nhiên tiêu hao (trong trình sản xuất kg) Nhận xét: + Để sản xuất 1kg gạo cần 11 dịng vào để sản xuất dịng vào cần 78,6% MJex từ nguyên liệu hóa thạch, từ tài nguyên nước với 12% Kết phù hợp với trình chuẩn bị sản xuất gạo 4.3 Kết loại – Đánh giá tính chắn kết 4.3.1 Đánh giá ảnh hưởng sai số kết -Sai số từ vị trí địa lý: số liệu thu thập để tính tốn LCA q trình sản xuất kg gạo Bắc Hương, xã Mê Linh huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình phải sử dụng liệu LCA từ nguồn khác Việt Nam vùng khác giới (ROW) Do đó, tính đặc trưng ví trí địa lý nghiên cứu bị sai số -Sai số từ khí hậu thủy văn: Tương tự vị trí địa lý, nghiên cứu LCA liệu khí hậu thủy văn thu thập mùa vụ xác định, đồng thời sử dụng giá trị thống kê, trung bình từ nguồn tương tự, hay nguồn lớn Do đó, tính đặc trưng điều kiện khí hậu thủy văn bị sai số - Sai số từ điều kiện tài nguyên: thiếu sở liệu thực tế vùng nghiên cứu phải sử dụng thông số từ vùng có điều kiện tương tự vùng lớn Do đó, tính đặc trưng điều kiện tài ngun bị sai số 21 -Sai số từ phương pháp thu thập liệu: liệu dòng vào thu thập từ người dân địa phương Kích thước mẫu khảo sát bé, giá trị dịng vào ước tính, thời gian, thời điểm cách tiến hành theo kinh nghiệm, mang tính chủ quan nên độ xác thực kết chưa cao nên gặp sai số - Sai số từ phương pháp kiểm kê: + Thống kê quy trình: Nghiên cứu LCA chưa thống kê đầy đủ bước quy trình, dịng vào đề cập tới yếu tố dòng tự nhiên mà thiếu yếu tố người yếu tố sở hạ tầng nên gặp sai số + Thống kê dịng vào: Khơng thể xác định xác hệ số tác động dòng vào đặc trưng mà cần phải xác định thơng qua dịng khác gần giống đặc điểm, tính chất (VD: thơng số dịng phân đạm Hà Bắc lấy theo thơng số dịng phân đạm trung bình ROW) Các dịng vào có tính chất khơng xác định rõ ràng hệ số tác động gộp với sử dụng thông số chung từ nguồn tương tự khác để tính tốn - Sai số từ phương pháp đánh giá: Để xác định giá trị tác động ta sử dụng phần mềm openLCA, tính xác, độ tin tưởng dựa liệu, nghiên cứu, đánh giá có sẵn phần mềm mà khơng sử dụng nguồn từ nhiều phần mềm khác Thống kê quy trình: Nghiên cứu LCA chưa thống kê đầy đủ bước quy trình, dịng vào đề cập tới yếu tố dòng tự nhiên mà thiếu yếu tố người yếu tố sở hạ tầng nên gặp sai số Trong đó: +Vùng bảo vệ: quan tâm đến tài nguyên thiên nhiên mà bỏ qua ảnh hưởng đến sức khỏe người suy giảm hệ sinh thái + Loại tác động: xét đến lượng tài nguyên thiên nhiên tiêu thụ mà bỏ qua loại tác động khác + Phương pháp đánh giá CEEN: quan tâm tới nguyên thiên nhiên mà bỏ qua nguồn khác tài nguyên rừng, … + Trong q trình tính tốn: sai số số bước như: *Quy đổi liệu đầu vào từ sào ruộng Bắc Bộ sang số kg gạo thu *Dữ liệu dầu: từ số lít dầu DO, FO quy đổi sang số kg dầu có sử dụng khối lượng riêng mà giá trị giá trị thay đổi (nằm khoảng) 22 V MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢM THIẾU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN XUẤT GẠO BẮC HƯƠNG - Lựa chọn thiết bị vận chuyển, máy móc thu hoạch có hiệu phù hợp với lượng nhiên liệu tiêu thụ lượng ô nhiễm phát thải - Tìm kiếm hóa chất, phân bón phù hợp với giống lúa có mức nhiên liệu tiêu thụ lượng nhiễm phát thải đảm bảo hiệu suất (ví dụ sử dụng loại phân đạm giàu N hơn, tạp chất khác) - Sử dụng dòng vào với lượng vừa đủ, tránh thất thốt, dư thừa gây ảnh hưởng đến mơi trường - Có thể áp dụng cơng nghệ sản xuất gạo giảm mức tiêu hao lượng nhờ phân bón, hóa chất sinh học Có thể kể đến dự án “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thị phân tử chỉnh sửa hệ gen chọn tạo giống lúa suất, chất lượng, chống chịu sâu bệnh bất lợi ngoại cảnh” Công ty giống trồng Thái Bình chủ trì; dự án “Nghiên cứu phát triển nguồn Gen lúa thích ứng với biến đổi khí hậu”; dự án “Ứng dụng cơng nghệ tiên tiến mơ hình liên kết để sản xuất lúa gạo theo chuỗi giá trị Đồng sông Cửu Long” Công ty Cổ phần công nghệ cao Trung Thạnh chủ trì; … - Nên thay dây buộc polypropylene loại khác thân thiện với môi trường VI KẾT LUẬN - Quá trình sản xuất đầu vào trình chuẩn bị nguyên liệu sản xuất gạo tiêu hao loại tài nguyên thiên nhiên theo phương pháp CEEN, tổng tài nguyên tiêu hao 4,46 MJex/kg gạo - Trong đó, cơng đoạn tiêu hao nhiều tài nguyên thiên nhiên bón thúc với việc sử dụng đạm (49,2%), công đoạn thu hoạch lúa với việc sử dụng dầu FO (21%), tác động môi trường lớn nhiên liệu hóa thạch (72,2%) sau tài nguyên nước (17,5%) - Dựa vào tính tốn nhận xét, nhóm đưa số giải pháp giảm thay lượng nguyên liệu đầu và, từ giảm lượng tài nguyên thiên nhiên tiêu thụ - Trong tiểu luận, nhóm đề cập tới bước gây sai số từ tăng độ tin tưởng kết rút kinh nghiệm cho nghiên cứu sau 23 ... 14040, đánh giá vòng đời sản phẩm định nghĩa sau: ? ?Đánh giá vòng đời sản phẩm kỹ thuật để đánh giá khía cạnh mơi trường tác động tiềm ẩn sản phẩm - Thống kê đầu vào đầu sản phẩm - Đánh giá tác động... NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đánh giá vòng đời sản phẩm 1.1.1 Khái niệm đánh giá vịng đời sản phẩm Theo UNEP- Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc, đánh giá vịng đời sản phẩm (Life Cycle Assessment-... ? ?Đánh giá vịng đời sản phẩm (LCA) cơng cụ cho việc đánh giá có hệ thống khía cạnh mơi trường hệ thống sản phẩm dịch vụ thông qua tất giai đoạn chu kỳ sống nó” Theo tiêu chuẩn ISO 14040, đánh giá

Ngày đăng: 14/03/2022, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w