Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 3 Đạo đức kinh doanh cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái luận về đạo đức kinh doanh; Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh; Phương pháp phân tích và xây dựng đạo đức trong kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo!
CHƢƠNG 3: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Tình dẫn nhập Vấn đề đạo đức công ty nước giải khát Tipico Ngày – 7, đoàn tra liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm bắt đầu tiến hành kiểm tra Công ty Nước giải khát Tipico Khi đến kho nguyên liệu, đoàn kiểm tra phát thấy tất nguyên vật liệu mà công ty dùng để sản xuất hết hạn sử dụng tháng so với hướng dẫn hạn sử dụng thùng đựng nguyên vật liệu Tuy nhiên, ban lãnh đạo Tipico minh việc sử dụng nguyên vật liệu hạn “bị oan” trình vận chuyển nguyên vật liệu từ nước làm hỏng số hạn sử dụng từ 17 -08 thành 17 – 03, số nguyên vật liệu ngửi mũi cịn thơm chưa bị mốc Phân tích nguồn gốc vấn đề đạo đức kinh doanh tình Phân tích đối tượng hữu quan tình Với tư cách đối tượng ấy, bạn xử lý nào? Tình Khải Silk nhãn hiệu khăn lụa tiếng thập kỷ, bị sụp đổ chớp nhoáng bị dư luận xã hội vạch trần hành vi “treo đầu dê bán thịt chó” Khải Silk với năm tạo dựng thương hiệu mình, lợi nhuận trước mắt mà sẵn sàng lừa đảo người tiêu dùng việc nhập sản phẩm khăn Trung Quốc lại dán mác “made in Vietnam” Tập đoàn Asanzo nhập hàng từ Trung Quốc thông qua nhiều công ty nhập khẩu, dán nhãn Asanzo thay lắp ráp linh kiện ghi xuất xứ Việt Nam a Hãy nhận xét yếu tố đạo đức kinh doanh công ty trên? b Liên hệ thực tế đạo đức kinh doanh vài doanh nghiệp VN? NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƢƠNG 3.1 Khái luận đạo đức kinh doanh 3.2 Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh 3.3 Phương pháp phân tích xây dựng đạo đức kinh doanh 3.1 KHÁI LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Nội dung 3.1.1 Khái niệm đạo đức 3.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 3.1.3 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 3.1.4 Vai trò đạo đức kinh doanh quản trị doanh nghiệp 3.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi ngƣời thân quan hệ với ngƣời khác, với xã hội Đạo đức = Tập hợp Nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực XH Hoạt động kinh doanh Nhằm Đánh giá Điều chỉnh Hành vi người Đạo đức kinh doanh Khái niệm đạo đức (tiếp) Chức đạo đức đạo đức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục Đạo đức vs Pháp luật? 3.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh xuất phát từ thực tiễn kinh doanh thời kỳ lịch sử Thập kỷ 60: Mức lương công bằng, quyền người công nhân, đến mức sinh sống họ ô nhiễm, chất độc hại, quyền bảo vệ người tiêu dùng Những năm 70: hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản phẩm, thông đồng câu kết vớ để đặt giá Những năm 80: Trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh; Uỷ ban đạo đức Chính sách xã hội để giải vấn đề đạo đức cơng ty Những năm 90: Thể chế hố đạo đức kinh doanh Từ năm 2000 đến nay: Được tiếp cận, xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: từ pháp luật, triết học khoa học xã hội khác Đạo đức kinh doanh gắn chặt với khái niệm trách nhiệm đạo đức với việc định phạm vi công ty Các hội nghị đạo đức kinh doanh thường xuyên tổ chức Khái niệm đạo đức kinh doanh (tiếp) Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hƣớng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh • Đạo đức kinh doanh đạo đức đƣợc vận dụng vào hoạt động kinh doanh • Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp, có tính đặc thù hoạt động kinh doanh 3.2.2 Xem xét mối quan hệ với đối tƣợng hữu quan (tiếp) Điều kiện môi trƣờng làm việc Ngƣời lao động có quyền làm việc mơi trƣờng an tồn vệ sinh, họ có quyền đƣợc bảo vệ tránh nguy hiểm, có quyền đƣợc biết đƣợc từ chối cơng việc nguy hiểm 3.2.2 Xem xét mối quan hệ với đối tƣợng hữu quan (tiếp) 3.2.2 Xem xét mối quan hệ với đối tƣợng hữu quan (tiếp) Lạm dụng công, phá hoại ngầm vấn đề khác Nếu chủ doanh nghiệp đối xử với nhân viên thiếu đạo đức (không công bằng, hạn chế hội thăng tiến, trả lƣơng không tƣơng xứng ) dẫn đến tình trạng ngƣời lao động khơng có trách nhiệm với cơng ty, chí ăn cắp phá hoại ngầm Bên cạnh nhân viên sử dụng hợp lý phƣơng tiện công việc tồn tƣợng lạm dụng vào mục đích cá nhân Khắc phục tình trạng số công ty lắp đặt thiết bị theo dõi cho ngƣời giám sát Tuy nhiên, thực giải pháp làm cho nhân viên cảm thấy có áp lực, giảm suất cơng việc gây tai nạn lao động Trong trƣờng hợp này, hành vi giám sát, theo dõi cơng ty trở thành phi đạo đức vi phạm quyền riêng tƣ ngƣời lao động Những mối quan hệ nhạy cảm khác 3.2.2 Xem xét mối quan hệ với đối tƣợng hữu quan (tiếp) BẠN ĐÃ BAO GIỜ? • Mang nhà đồ văn phịng phẩm cơng ty? • Sao chép phần mềm mà công ty mua mang nhà dùng? • Sử dụng dịch vụ mà cơng ty phải trả tiền (VD: chuyển phát nhanh) cho mục đích cá nhân? • Một nhân viên khác bị cấp khiển trách lỗi bạn bạn lờ đi? • Xin nghỉ ốm thực bạn khỏe mạnh? • Gọi điện thoại mục đích cá nhân, lướt web vào mục đích cá nhân làm việc (chat, mail…) • Tán gẫu với đồng nghiệp làm việc? • Thường xuyên muộn, sớm quan quy định? • Ỉm việc nhân viên bán hàng trả nhầm bạn số tiền lớn mà bạn phải trả 3.2.2 Xem xét mối quan hệ với đối tƣợng hữu quan (tiếp) ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG Khách hàng đối tƣợng phục vụ, ngƣời thể nhu cầu, sử dụng hàng hoá, dịch vụ, đánh giá chất lƣợng, tái tạo phát triển nguồn tài cho doanh nghiệp Những vấn đề đạo đức điển hình liên quan đến khách hàng quảng cáo phi đạo đức, thủ đoạn marketing lừa gạt an toàn sản phẩm 3.2.2 Xem xét mối quan hệ với đối tƣợng hữu quan (tiếp) Vấn đề đạo đức từ phía khách hàng Cân đối nhu cầu trƣớc mắt nhu cầu lâu dài khách hàng Đƣa sản phẩm khơng an tồn tới khách hàng Quảng cáo phi đạo đức Đạo đức quan hệ với Khách hàng Marketing lừa gạt Xâm phạm vấn đề riêng tƣ khách hàng khách hàng muốn nhiên liệu rẻ hiệu để sử dụng nhà xe họ nhƣng họ không muốn loại nhiên liệu gây ô nhiễm môi trƣờng, nguồn nƣớc, giết chết loài vật hoang dã, gây bệnh tật ảnh hƣởng đến thai nhi 3.2.2 Xem xét mối quan hệ với đối tƣợng hữu quan (tiếp) ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Cạnh tranh lành mạnh: Thực biện pháp pháp luật không cấm để cạnh tranh cộng với “đạo đức kinh doanh” tôn trọng đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh không lành mạnh: Dựng thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để cản trở hoạt động đối phƣơng, gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng: 3.2.2 Xem xét mối quan hệ với đối tƣợng hữu quan (tiếp) Ngụ ngôn kinh doanh: TRAI CÒ ĐÁNH NHAU Vào ngày đẹp trời, trai ta mở banh vỏ ngả lƣng tắm nắng Cị nhìn thấy, vội bay đến mổ thịt trai May thay, trai kịp thời khép lẹ hai mảnh vỏ lại, cặp chặt ln mỏ cị Cị đau đớn lắm, giãy giụa khơng đƣợc Vì thế, cị lúng búng miệng, doạ dẫm: • Hơm ngày mai khơng mƣa đâu, ngƣơi chết khát Trai khơng vừa, đáp lại: • Hơm ngày mai nữa, ta khơng thả ngƣơi ra, ngƣơi chết đói! Chúng mải cãi um tỏi Kết là, hai bị ngƣ ông qua bắt gọn đem nhà làm thịt 3.3 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH 3.3.1 Phân tích hành vi đạo đức kinh doanh Nhận diện vấn đề đạo đức • tình huống, vấn đề hội yêu cầu cá nhân tổ chức phải chọn số hành động đánh giá hay sai, có đạo đức hay vơ đạo đức Các vấn đề đạo đức chia làm bốn loại: • • • • Các vấn đề mâu thuẫn lợi ích; Các vấn đề cơng tính trung thực; Các vấn đề giao tiếp; Các vấn đề mối quan hệ tổ chức 3.3.1 Phân tích hành vi đạo đức kinh doanh (tiếp) Thứ nhất: Xác định người hữu quan bên hay bên doanh nghiệp tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào tình đạo đức Thứ hai: Xác định mối quan tâm, mong muốn người hữu quan Nếu mong muốn hài hoà, vấn đề đạo đức nảy sinh Thứ ba: Xác định chất vấn đề đạo đức vấn đề đạo đức cách trả lời cho câu hỏi vấn đề đạo đức bắt nguồn từ mâu thuẫn bản, chủ yếu nào? 3.3.2 Phân tích trình định đạo đức Algorithm Algorithm hệ thống bước với quy tắc, nguyên tắc, trật tự tạo thành chuỗi thao tác logic hợp lý để giải toán sáng tạo Algorithm đạo đức hệ thống bước với quy tắc, trật tự định để hướng dẫn, quan điểm giải pháp có giá trị mặt đạo đức 3.3.2 Phân tích trình định đạo đức Algorithm công cụ cần thiết giúp nhà quản trị nhận diện giải pháp đạo đức tối ưu hoạt động kinh doanh Nó cơng cụ cần thiết giúp nhà quản trị nhận rõ tiến trình định gây khó khăn mặt đạo đức, giúp họ tiên đốn để né tránh tình nan giải đạo đức xảy 3.3.2 Phân tích q trình định đạo đức Algorithm Muốn sử dụng Algorithm, người ta phải xem xét khía cạnh quan trọng thuộc hành động công ty: Mục tiêu, biện pháp, động hậu Đây yếu tố tác động tương hỗ chủ yếu hành động (1) Mục tiêu: Doanh nghiệp muốn đạt điều gì? (2) Biện pháp: Làm để theo đuổi mục tiêu? (3) Động cơ: Điều thúc doanh nghiệp đạt mục tiêu? (4) Hậu quả: Doanh nghiệp lường trước hậu nào? 3.3.2 Phân tích q trình định đạo đức Algorithm Mục tiêu tiêu đích mà cá nhân hay tổ chức mong muốn đạt đƣợc Nó trả lời cho câu hỏi “cần phải làm gì?” Biện pháp: Biện pháp công cụ, cách thức đƣợc sử dụng để hỗ trợ cho việc thực mục tiêu Biện pháp trả lời cho câu hỏi “làm nào?” Động cơ: Động sức mạnh nội thúc hƣớng hành vi ngƣời tới việc đạt đƣợc mục tiêu định Động trả lời cho câu hỏi: “Tại sao? Vì lý gì?” Động nguyên nhân gốc rễ hành vi, động thúc đẩy thể qua thỏa mãn nhu cầu Tiên đoán hậu bƣớc cuối quan trọng Algorithm đạo đức Các hậu thƣờng không lƣờng trƣớc đƣợc trƣớc giải pháp đạo đức đƣợc tiến hành ... đức kinh doanh 3. 1 KHÁI LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Nội dung 3. 1.1 Khái niệm đạo đức 3. 1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 3. 1 .3 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 3. 1.4 Vai trò đạo đức kinh doanh. .. đức kinh doanh công ty trên? b Liên hệ thực tế đạo đức kinh doanh vài doanh nghiệp VN? NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƢƠNG 3. 1 Khái luận đạo đức kinh doanh 3. 2 Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh 3. 3 Phương... thể kinh doanh • Đạo đức kinh doanh đạo đức đƣợc vận dụng vào hoạt động kinh doanh • Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp, có tính đặc thù hoạt động kinh doanh Khái niệm đạo đức kinh doanh