Văn hóa kinh doanh theo tinh thần của Đảng và Chính phủ

39 42 0
Văn hóa kinh doanh theo tinh thần của Đảng và Chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa doanh nghiệp khởi nguồn từ nước Mỹ, sau đó được Nhật Bản xây dựng và phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, văn hóa doanh nghiệp phải bám sâu vào nền văn hóa dân tộc mới phát huy được tối đa hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng của mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp với bản sắc văn hóa dân tộc, người ta đã hình thành khái niệm văn hóa giao thoa, theo đó, các công ty đa quốc gia luôn biết kết hợp lợi ích của mình với văn hóa doanh nghiệp của nước chủ nhà.

VĂN HÓA KINH DOANH THEO TINH THẦN CỦA ĐẢNG VÀ CHÍNH PHỦ Mục lục Tổng quan văn hóa doanh nghiệp 1.1 Văn hoá doanh nghiệp: tảng phát triển 1.2 Nhận diện văn hóa kinh doanh cổ truyền Việt Nam 1.3 Văn hóa kinh doanh Việt Nam trước thời kỳ đổi .10 1.4 Văn hóa kinh doanh Việt Nam thời kỳ đổi 12 Vai trò văn hóa kinh doanh phát triển doanh nghiệp 15 Những bất cập văn hóa kinh doanh Việt Nam tiến trình hội nhập 18 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo tinh thần Đảng Chính phủ 21 Giải pháp 26 Xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập .32 Kết luận 37 SON NGUYEN 1 Tổng quan văn hóa doanh nghiệp 1.1 Văn hoá doanh nghiệp: tảng phát triển Văn hóa doanh nghiệp khởi nguồn từ nước Mỹ, sau Nhật Bản xây dựng phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, văn hóa doanh nghiệp phải bám sâu vào văn hóa dân tộc phát huy tối đa hiệu Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ văn hóa doanh nghiệp với sắc văn hóa dân tộc, người ta hình thành khái niệm văn hóa giao thoa, theo đó, cơng ty đa quốc gia ln biết kết hợp lợi ích với văn hóa doanh nghiệp nước chủ nhà Mỹ, Nhật quốc gia quản lý hiệu doanh nghiệp họ biết xây dựng văn hóa doanh nghiệp hợp lý, kích thích hứng thú lao động niềm say mê sáng tạo cơng nhân Điều phụ thuộc lớn vào việc nhà quản lý doanh nghiệp biết gắn kết văn hóa doanh nghiệp với văn hóa nơi sở Tuy nhiên, trình phát triển, nước phải biết lựa chọn hướng đắn để phát triển quảng bá thương hiệu doanh nghiệp Điều thấy rõ quan sát mơ hình quản lý doanh nghiệp Nhật Bản Một mặt, người Nhật tiếp thu cách quản lý doanh nghiệp kỹ thuật tiên tiến Mỹ; mặt khác, doanh nghiệp Nhật trọng thích đáng đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, làm cho sắc văn hóa dân tộc hòa quyện văn hóa doanh nghiệp Ai biết sau chiến thứ hai, tiếp thu quy mô lớn hệ thống lý luận quản lý tiên tiến Mỹ châu Âu, Nhật Bản biết gạt bỏ chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tự vốn sở lý luận quản lý Âu, Mỹ để giữ lại văn hóa quản lý kiểu gia tộc Vì vậy? Vì chủ nghĩa tự chủ nghĩa cá nhân xung đột với văn hóa truyền thống Nhật Bản Văn hóa Nhật Bản suy cho hòa đồng gắn bó mật thiết với tinh thần “trung thành hiếu đễ” Khổng Tử Với lựa chọn khơn ngoan đó, doanh nghiệp Nhật Bản làm cho văn hóa doanh nghiệp hòa nhập với sắc văn hóa dân tộc, sáng tạo hệ thống quản lý độc đáo kiểu Nhật Bản Cốt lõi quản lý Nhật Bản chế độ làm việc suốt đời, trật tự cơng lao năm, cơng đồn nằm nội doanh nghiệp Đây thực ba bí lớn quản lý Nhật Bản Rõ ràng, nguyên nhân làm cho công ty lớn Nhật phát triển mạnh mẽ họ biết gắn công nghệ, kỹ thuật, cách thức quản lý doanh nghiệp đại với văn hóa Nhật vốn lấy trung hiếu làm gốc So với châu Âu, văn hóa doanh nghiệp nước Mỹ có điểm khác biệt Mặc dù đa số người Mỹ người Anh người châu Âu di cư, sang lục địa mới, họ ni dưỡng chí tiến thủ mạnh mẽ, tinh thần trọng thực tế cộng với tinh thần trách nhiệm nghiêm túc Tất điều tạo nên sắc văn hóa – sắc văn hóa Mỹ Người Mỹ cho rằng, có quyền lợi hưởng sống hạnh SON NGUYEN phúc tự sức lao động đáng họ Bản sắc văn hóa Mỹ làm cho người ta học chữ tín khế ước tất người bình đẳng hội phát triển: nhanh hơn, thức thời hơn, giỏi cạnh tranh người giành thắng lợi Có thể nói, ý thức suy tôn tự do, trọng hiệu thực tế, phóng khống, khuyến khích phấn đấu cá nhân trở thành nhịp điệu chung văn hóa doanh nghiệp nước Mỹ Đây học kinh nghiệm quý báu cho nước phát triển trình tạo dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm phát triển đất nước Từ thập kỷ 60 kỷ XX, nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến vai trò văn hố kinh doanh Có nhiều cách hiểu khác văn hóa kinh doanh, chủ yếu tập trung hai xu hướng: xu hướng thứ nhất, coi chủ thể văn hóa kinh doanh doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh văn hố doanh nghiệp (corporate culture) hay gọi văn hoá tổ chức (organizational culture) Xu hướng thứ hai, ngày phổ biến coi kinh doanh hoạt động có liên quan đến thành viên xã hội, nên văn hóa kinh doanh phạm trù tầm cỡ quốc gia, văn hố doanh nghiệp thành phần văn hóa kinh doanh Qua xem xét, nghiên cứu định nghĩa văn hóa kinh doanh số nhà nghiên cứu ngồi nước, khn khổ viết này, xin đưa định nghĩa: "văn hóa kinh doanh thể phong cách kinh doanh dân tộc Nó bao gồm nhân tố rút từ văn hoá dân tộc, thành viên xã hội vận dụng vào hoạt động kinh doanh giá trị, triết lý… mà thành viên tạo trình kinh doanh" Định nghĩa tương đối bao quát rõ ràng, theo đó, văn hố tổ chức hay văn hố doanh nghiệp nghiên cứu với tư cách thành phần văn hóa kinh doanh quốc gia Văn hố doanh nghiệp tồn giá trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo trình sản xuất kinh doanh tác động tới tình cảm, lý trí hành vi thành viên phát triển bền vững doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp gắn với đặc điểm dân tộc, giai đoạn phát triển doanh nhân, người lao động, đó, phong phú, đa dạng Song Văn hố doanh nghiệp khơng phải vơ hình, khó nhận biết mà hữu hình, thể rõ cách vật chất, hành vi kinh doanh giao tiếp công nhân, cán doanh nghiệp, mà hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp, từ mẫu mà, kiểu dáng đến nội dung chất lượng Văn hoá doanh nghiệp sở toàn chủ trương, biện pháp cụ thể sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chi phối kết kinh doanh doanh nghiệp Chính vậy, nói thành cơng thất bại doanh nghiệp gắn với việc có hay khơng có văn hố doanh nghiệp theo nghĩa khái niệm Công đổi khẳng định từ Đại hội toàn quốc lền thứ VI Đảng (12-1986) thể chế kinh tế thị trường công nhận mở cho doanh nghiệp, doanh nhân nước ta điều kiện có ý nghĩa định để bước hình thành văn hố SON NGUYEN doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội nước ta, văn hố doanh nghiệp Việt Nam Cơng đổi đem lại giải phóng lực lượng sản xuất, quyền tự kinh doanh công dân lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm Đó phát huy sức mạnh toàn dân tộc cho công trấn hưng đất nước; người tự phát huy tài năng, trí tuệ kinh doanh, làm giàu cho cho đất nước,như Đại hội IX Đảng định Có thể nói thể bật văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý: lãnh đạo phù hợp quy luật phát triển thời đại, phù hợp với nguyện vọng dân tộc, dân tộc gan góc đấu tranh chống ngoại xâm hàng kỷ, không cam tâm chịu cảnh nghèo nàn, lạc hậu Chính cơng đổi mở đường cho đời phát triển doanh nghiệp dân doanh đội ngủ doanh nhân mới, mở đường cho hình thành phát triển văn hố doanh nhân mới, mở đường cho hình thành phát triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam Cụ thể, văn hoá doanh nghiệp thể hai mặt: mục đích kinh doanh phương pháp kinh doanh, mục đích kinh doanh định Về mục đích kinh doanh, thường có hai điểm chung sau: - Đạt hiệu cao, tức lợi nhuận tối đa cho cá nhân cho cộng đồng hiệu xã hội Điều cần phải coi trọng mục đích lợi nhuận hiệu cá nhân, động lực trực tiếp doanh nhân tiến hành kinh doanh; có trường hợp mục đích lợi nhuận hiệu cá nhân mâu thuẫn với mục đích hiệu xã hội; muốn đảm bảo thống mụ đích cá nhân mục đích cộng đồng cần phải xác định mức độ mcụ đích phương pháp để đạt hai phần mục đích.Xác định cho mức độ phương pháp, văn hố doanh nhân - Có tính nhân văn, thể hai mặt: người thiên nhiên Đối với người (là quan trọng ) đáp ứng đến mức cao nhu cầu người; tôn trọng phẩm giá, nhân cách người, loại trừ việc xây dựng giầu có khánh kiệt người khác; không chơi xấu, dùng thủ đoạn, mánh khoé, cạm bãy để hại kinh doanh Đối với thiên nhiên, gắn kinh doanh với bảo vệ mơi trường sinh thái, không làm ô nhiễm, huỷ hoại môi trường tức bảo đảm bền vững doanh nhiệp toàn kinh tế Về phương pháp kinh doanh (phong cách kinh doanh) tức doanh nghịêp đạt tới mục đích đường với nguồn lực Tuy mục đích kinh doanh nhân tốa định phương pháp kinh doanh lại liên quan chặt chẽ việc thực mục đích, có nghĩa khơng thể đạt mục đích băng mục đích mà phải tuân theo nguyên tắc luật pháp đại đức thực cac phương pháp kinh doanh, văn hố phương pháp kinh doanh doanh nghiệp Trong thực tế, có điểm chung phương pháp kinh doanh, là: SON NGUYEN - Tuân thủ pháp luật (kể pháp luật quốc gia, quốc tế điều lệ, nội quy doanh nghiệp); bảo đảm minh bạch, công khai kinh doanh - Chú trọng khoa học quản lý, tuân theo nguyên lý quản lý khoa học, dựa vào khoa học mà tổ chức máy quản lý, thực phương pháp kinh doanh - Dựa vào vào khoa học, kỹ thuật, vận dụng công nghệ tiên tiến điều hành sản xuất kinh doanh - Chú trọng quan hệ người (đây khuynh hướng phương pháp kinh doanh đại); phát huy lực xã hội (cũng gọi vốn xã hội) bao gồm năm nhân tố: giới lãnh đạo trị, quan chức quản lý, trí thức, doanh nhân, người lao động; quan trọng khơi dậy phát huy tổng hợp tiềm năng, thực cố kết nhân tố mục tiêu chung Có thể coi điểm chung văn hố doanh nghiệp Những điểm chung vận dụng cụ thể thời kỳ định, chịu ảnh hưởng chế độ sở hữu, hệ thống thể chế (trong chủ yếu thể chế trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chính, thể chế văn hố) nước mà có thay đổi theo chiều hướng khác Điều quan trọng cần nhấn mạnh mục đích kinh doanh định phương pháp kinh doanh; mục đích kinh doanh nói lên tầm vóc cao, thấp văn hố doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam hình thành phần quan trọng văn hóa Việt Nam lưu truyền bồi đắp từ hệ đến hệ khác mà cần gìn giữ bồi đắp tiếp giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Văn hoá doanh nghiệp nước ta tiếp thu nhân tố văn hố kinh doanh hình thành qua nhiều năm kinh tế hàng hoá giới, đồng thời tiếp thu phát huy tinh hoa văn hố kinh doanh cha ơng, vận dụng phù hợp với đặc điểm xã hội ngày nay, đại hố truyền thống đơi với truyền thống hố đại Chỉ có kết hợp tốt truyền thống đại, kết hợp có chọn lọc nâng cao, bước hình thành văn hố doanh nghiệp mang đặc sắc Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chuyển đổi chế kinh doanh, doanh nghiệp, có doanh nghiệp nhà nước phải trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ Doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh thị trường gay gắt thiết phải tiến hành xây dựng văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp tổng hòa quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, quy phạm hành vi, ý tưởng kinh doanh, phương thức quản lý quy tắc chế độ toàn thể thành viên doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo Văn hóa doanh SON NGUYEN nghiệp lấy việc phát triển toàn diện người làm mục tiêu cuối Cốt lõi văn hóa doanh nghiệp tinh thần doanh nghiệp quan điểm giá trị doanh nghiệp Trong trình phát triển, doanh nghiệp nỗ lực xây dựng hệ thống quan điểm giá trị để công nhân viên chức chấp nhận, tạo hài hòa nội doanh nghiệp, khơng khí văn hóa tích cực để phát huy mạnh văn hóa tập thể, tăng cường nội lực sức mạnh doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp giai đoạn phát triển tư tưởng quản lý doanh nghiệp đại, thể chuyển dịch chiến lược phát triển kỹ thuật nhằm tạo nên sản phẩm hàm chứa hàm lượng văn hóa cao Bởi thế, coi văn hóa doanh nghiệp yếu tố tối quan trọng thực tiễn doanh nghiệp đương đại Văn hóa quốc gia muốn bén rễ vào quốc gia khác, dân tộc khác mà không ăn khớp với sắc văn hóa dân tộc nước tất bị văn hóa địa xích, gạt bỏ Vì thế, văn hóa doanh nghiệp xí nghiệp dứt khốt phải coi sắc văn hóa dân tộc địa sở để phát triển Bản chất văn hóa doanh nghiệp đối nội phải tăng cường tiềm lực, quy tụ sức sáng tạo công nhân viên chức, khích lệ họ sáng tạo nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp; đối ngoại phải xã hội địa chấp nhận Cả hai mặt liên quan tới văn hóa dân tộc sở tại, liên quan tới quan niệm giá trị, đặc trưng hành vi dân tộc Nếu doanh nghiệp biết xây dựng văn hóa doanh nghiệp sở sắc văn hóa dân tộc mà họ sống họ thành cơng, biết du nhập ngun xi mơ hình văn hóa doanh nghiệp nước ngồi, khơng gắn kết với văn hóa địa, họ thất bại Việt Nam quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến Qua thời kỳ lịch sử khác nhau, dân tộc Việt Nam xây dựng nên hệ quan điểm giá trị, nguyên tắc hành vi tinh thần cộng đồng mang sắc Việt Nam đậm nét Sự ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độ văn hóa phương Tây khiến cho văn hóa Việt Nam đa dạng, nhiều màu sắc Hơn nữa, 54 dân tộc đất nước ta 54 văn hóa khác nhau, góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa Việt Nam Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, mặt, phải tích cực tiếp thu kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp nước phát triển Mặt khác, cần nỗ lực xây dựng văn hóa doanh nghiệp tiên tiến, hài hòa với sắc văn hóa dân tộc, với văn hóa vùng, miền khác thúc đẩy sáng tạo tất thành viên doanh nghiệp khác Đặc điểm bật văn hóa dân tộc coi trọng tư tưởng nhân bản, chuộng hài hồ, tinh thần cầu thực, ý chí phấn đấu tự lực, tự cường… ưu để xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang sắc Việt Nam thời đại Tuy nhiên, văn hóa Việt Nam có điểm hạn chế: người Việt Nam phấn đấu cốt để “vinh thân phì gia”, u thích trung dung, yên vui với cảnh nghèo, dễ dàng thoả mãn với lợi ích trước mắt, ngại cạnh tranh; tư tưởng “trọng nông khinh thương” ăn sâu vào tâm lý người SON NGUYEN Việt cản trở không nhỏ đến việc mở rộng kinh tế thị trường, làm ăn; tập quán sinh hoạt tản mạn kinh tế tiểu nông không ăn nhập với lối sống đại; thói quen thủ cựu tơn sùng kinh nghiệm, khơng dám đổi mới, đột phá gây trở ngại cho phát triển doanh nghiệp đại… Tuy nhiên, xã hội tri thức ngày nay, mặt hạn chế dần khắc phục trình độ giáo dục người ngày nâng cao, quan điểm giá trị có chuyển biến quan trọng Cùng với thay đổi nhanh chóng kinh tế giới, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, quản lý kinh doanh doanh nghiệp cần phải tổ chức lại phương diện giải hài hòa mối quan hệ: quan hệ thiên nhiên với người, quan hệ người với người, cá nhân với cộng đồng, dân tộc nhân loại… Ngày nay, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước hội Tồn cầu hóa kinh tế đòi hỏi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải có bước tính khôn ngoan, lựa chọn sáng suốt Không thể để xảy tình trạng quốc tế hóa văn hóa doanh nghiệp, mà phải sở văn hóa Việt Nam để thu hút lấy tinh hoa nhân loại, sáng tạo văn hóa doanh nghiệp tiên tiến phù hợp với tình hình sắc văn hóa Việt Nam Từ nhìn vĩ mơ, thấy q trình xác lập xây dựng văn hóa doanh nghiệp khơng ngừng thay đổi theo phát triển thời đại dân tộc Từ năm 90 kỷ XX đến có xu hướng chủ yếu phát triển văn hóa doanh nghiệp: 1- Tơn trọng người với tư cách chủ thể hành vi, coi trọng tính tích cực tính động người kinh doanh, coi việc nâng cao tố chất người điều kiện quan trọng phát triển doanh nghiệp; 2- Coi trọng chiến lược phát triển mục tiêu doanh nghiệp để bồi dưỡng ý thức văn hóa doanh nghiệp cho tồn thể cơng nhân viên chức; 3- Coi trọng việc quản lý môi trường vật chất tinh thần doanh nghiệp, tạo khơng gian văn hóa tốt đẹp, bồi dưỡng ý thức tập thể tinh thần đồn kết nhằm cống hiến sức lực trí tuệ cho doanh nghiệp; 4- Coi trọng vai trò tham gia quản lý cơng nhân viên chức, khích lệ tinh thần trách nhiệm tất thành viên doanh ngiệp Xây dựng văn hóa kinh doanh mục tiêu lại thách thức lớn hầu hết doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Hơn lúc hết, cần nhận thức rõ hạn chế, bất cập văn hóa kinh doanh Việt Nam, từ tìm hướng cho doanh nghiệp, doanh nhân để tích cực, chủ động hội nhập, đảm bảo xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm tảng cho phát triển bền vững kinh tế đất nước thời gian tới Nếu văn hoá tảng tinh thần đảm bảo phát triển bền vững xã hội, văn hố kinh doanh (văn hóa kinh doanh) tảng tinh thần, linh hồn cho hoạt động kinh doanh quốc gia Trong xu tồn cầu hố kinh tế nay, muốn đảm SON NGUYEN bảo phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh quốc gia, lúc hết, cần có tìm hiểu nghiên cứu thấu đáo lĩnh vực này, để góp phần định hướng đắn cho kinh tế Việt Nam thời gian tới Theo nghĩa rộng, văn hoá kinh doanh phương diện văn hoá xã hội, văn hoá lĩnh vực hoạt động kinh doanh, bao gồm toàn giá trị vật chất tinh thần, phương thức kết hoạt động người tạo sử dụng trình kinh doanh Theo định nghĩa trên, nhân tố cấu thành văn hoá kinh doanh bao gồm: * Các nhân tố văn hoá chủ thể kinh doanh lựa chọn vận dụng vào hoạt động kinh doanh, tri thức, kiến thức, hiểu biết kinh doanh; ngôn ngữ, niềm tin, tín ngưỡng tơn giáo; giá trị văn hố truyền thống; giao lưu giao tiếp; hoạt động văn hoá tinh thần… * Các sản phẩm, giá trị văn hoá mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh Chúng mang đặc điểm giá trị hữu hình, hình thức, mẫu mã sản phẩm , giá trị vơ hình, phương thức tổ chức quản lý kinh doanh, hệ giá trị, tâm lý thị hiếu tiêu dùng… Văn hoá kinh doanh biểu qua khía cạnh, quan hệ hoạt động kinh doanh Trong tổ chức, quản lý kinh doanh, văn hoá thể lựa chọn phương hướng kinh doanh, hiểu biết sản phẩm, dịch vụ, mối quan hệ người người cộng đồng doanh nghiệp; việc biết tuân theo quy tắc quy luật thị trường; việc phát triển bảo hộ hàng hố có sắc văn hoá dân tộc; việc hướng dẫn định hướng tiêu dùng; việc đạo, tổ chức, hướng dẫn phong cách văn hoá doanh nghiệp… Văn hoá kinh doanh thể giao lưu, giao tiếp kinh doanh Đó mối quan hệ người bán người mua, văn hoá giao tiếp với khách hàng để tạo thích thú họ; thái độ với đối tác làm ăn, với đối thủ cạnh tranh (cạnh tranh để tồn phát triển); văn hoá đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại, văn hố soạn thảo thơng điệp quảng cáo… Đó giao lưu văn hố vùng, miền quốc gia quốc gia Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đóng góp đầy đủ cho ngân sách nhà nước, tham gia hoạt động xã hội từ thiện, bảo vệ môi trường sinh thái, tôn trọng quy phạm đạo đức quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh, tôn trọng giá trị truyền thống… sắc thái văn hoá kinh doanh Văn hoá kinh doanh thể hành vi, phẩm chất đạo đức, tài phong cách nhà kinh doanh Đó phẩm chất đạo đức, tính trung thực, SON NGUYEN tơn trọng người, ln vươn tới hồn hảo…; hiểu biết thị trường, nghề kinh doanh, khả xử lý tốt mối quan hệ, nhanh nhạy, đốn khơn ngoan; phong cách làm việc, phong cách ứng xử sinh hoạt, phong cách diễn đạt… nhà kinh doanh Văn hố kinh doanh thể hoạt động văn hoá tinh thần doanh nghiệp (như phong trào văn nghệ, thể dục thể thao…) nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần, nâng cao suất, chất lượng, hiệu lao động người sản xuất, kinh doanh Văn hoá kinh doanh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, văn hoá xã hội, thể chế xã hội, khác biệt giao lưu văn hoá q trình tồn cầu hố… Văn hố kinh doanh có vai trò to lớn hoạt động sản xuất, kinh doanh Khi văn hoá kết tinh vào hoạt động kinh doanh tạo thành phương thức kinh doanh có văn hố Đó lối kinh doanh trung thực thẳng, kích thích cạnh tranh lành mạnh, không làm tổn hại đến truyền thống tập quán tốt đẹp dân tộc, tạo mối quan hệ mật thiết nhà sản xuất, nhà kinh doanh người tiêu dùng theo nguyên tắc bên có lợi Chỉ thực kiểu kinh doanh có văn hố kết hợp tính hiệu cao phát triển bền vững chủ thể Sản xuất hàng hoá phát triển, cạnh tranh tổ chức kinh doanh ngày gay gắt giá trị văn hoá ngày ý phát triển 1.2 Nhận diện văn hóa kinh doanh cổ truyền Việt Nam Ở nước ta tính 100 năm qua, năm đất nước bị đô hộ, nhiều doanh nhân khởi xướng ý tưởng việc phát triển công thương nghiệp, hình thành móng văn hố doanh nghiệp nước ta, tinh thần dân tộc kinh doanh, dũng cảm cạnh tranh với tư Pháp, Hoa lúc làm chủ thị trường Lịch sử ghi lại tên tuổi doanh nhân thời "tư sản dân tộc" Bạch Thái Bưởi, coi "vua vận tải Bắc Việt đầu kỷ", "bậc anh hùng kinh tế giới nước nhà" (lời nhà học giả Nguyễn Văn Tố), Nguyễn Sơn Hà, chủ hãng sơn Resistanco dùng thương hiệu đáng bại nhiều hãng sơn đương thời, Trần Chánh Chiếu, chủ trì nhiều sở kinh doanh báo, nhân vật quan trọng phong trào Minh Tân đất Nam Kỳ vào năm đầu kỷ XX Trương Văn Bền với nhãn hiệu xà phòng Cơ Ba tiếng nước Thời đó, phong trào Duy Tân dấy lên rầm rộ từ miền Trung đến miền Bắc, việc khuyến khích nâng cao dân trí, canh tân đất nước, kích thích nhiều doanh nhân người Việt lập hiệu buôn, đề cao tinh thần dân tộc kinh doanh Rồi đây, có dịp tổng kết để đánh giá cách đầy đủ bước phát triển doanh nhân Việt Nam lịch sử, điều khẳng định là: khắp đất nước ta, năm bị đế quốc thống trị, có khơng doanh nhân ý thức SON NGUYEN “Nếu ta ví phát triển kinh tế chân ga giúp cho ô tơ tiến lên phía trước văn hóa chân phanh giúp cho chiến “ô tô” đất nước có độ ghìm định” – Đầy ẩn ý, ông Dương Trung Quốc dừng lời Trách nhiệm với xã hội – nhân tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp Đặt vấn đề văn hóa doanh nghiệp mối tương quan với thực trách nhiệm xã hội, TS Nguyễn Sỹ Dũng – Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội – nhấn mạnh, kinh doanh thực chất khai thác nhu cầu người, có nhu cầu đang, tạo Ơng Nguyễn Sỹ Dũng cho biết: "Người ta nhìn doanh nghiệp Việt Nam cách thiếu thiện ý khơng doanh nghiệp, qua hoạt động đẫ để lại hình ảnh hậu xấu" “Bạn khơng thể bán máy tính Hỏa đơn giản khơng có nhu cầu” – ơng Dũng nói kết luận, giàu có doanh nghiệp suy cho khách hàng tạo Những khách hàng – già, trẻ, gái, trai – tập hợp lại thành xã hội tảng vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Và để thực trách nhiệm này, theo ông Dũng, có nhiều hình thức, chủ yếu cần đáp ứng trách nhiệm đạo lý; nghĩa vụ tài (thuế) mơi trường Phân tích sâu hơn, ơng Dũng cho rằng, thứ nhất, xã hội nhân bác quan trọng hoạt động kinh doanh xã hội vậy, giàu có chấp nhận thiếu điều động lực hoạt động kinh doanh bị tước bỏ Thứ hai, doanh nghiệp đóng thuế khơng phải để ni Nhà nước mà để Nhà nước có nguồn kinh phí chăm lo cho nhu cầu xã hội Và cuối cùng, môi trường sống lành nhu cầu quan trọng người Vậy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không kinh doanh tổn hại môi trường Tán thành quan điểm ông Dũng trách nhiệm môi trường doanh nghiệp yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp, ơng Phạm Hồng Điệp – Tổng Giám đốc Công ty CP Công nghiệp tàu thủy Shinec (Hải Phòng) dẫn số liệu, thập kỷ qua, với tốc độ tăng trưởng công nghiệp hàng năm đạt cao, từ 15-17% bùng nổ hoạt động thương mại, dịch vụ gây nên tác động xấu đến môi trường ngày lớn “Sự xuất “làng ung thư” liên tục thời gian gần cho thấy giá phải trả cho ô nhiễm môi trường đắt” – ơng Điệp nói cho rằng, doanh nghiệp khơng thể coi vấn đề môi trường ngoại vi, không quan trọng hay không cần thiết hoạt động Và nhân tố hình thành văn hóa doanh nghiệp SON NGUYEN 24 Cũng nói trách nhiệm xã hội xây dựng văn hóa doanh nghiệp, ơng Nguyễn Đức Thoi – Giám đốc Công ty TNHH DV-TM-XNK Đức Thoi (TP Hồ Chí Minh) nêu vấn đề doanh nghiệp làm từ thiện “Người nghèo, trẻ em vùng cao không cần tiền, khơng cần gói mỳ tơm bạn Đừng làm thế, đến chỗ họ, cho họ “cần câu cơm”” – dẫn lời nhà từ thiện nước ngồi nói chứng kiến hoạt động từ thiện doanh nghiệp Việt Nam, ông Thoi cho rằng, đó, phần lớn hoạt động từ thiện doanh nghiệp Việt Nam quẩn quanh hình thức “xin - cho” quan điểm cần thay đổi theo hướng làm từ thiện gắn với hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp đôi với việc tạo việc làm, thu nhập, nâng cao chất lượng sống người dân xã hội Hãy “gà mẹ” Nhìn nhận vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp từ góc độ cạnh tranh, tham luận TS Võ Trí Thành – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) – cho biết, theo thống kê giới, 99% vụ vi phạm sở hữu trí tuệ vi phạm Luật cạnh tranh Tương tự, Tổ chức bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng quốc tế đánh giá, doanh nghiệp “nguồn nguy hiểm cao độ”, đơi lợi nhuận mà vi phạm chuẩn mực cạnh tranh gây nguy hiểm cho người tiêu dùng Từ liệu nói trên, ơng Thành khẳng định, cạnh tranh yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, cạnh tranh nào, cạnh tranh lành mạnh nhận thức văn hóa mà doanh nghiệp, doanh nhân cần phải biết Dẫn lời nhà tài phiệt ngân hàng hàng đầu kỷ XX Bernard Baruch, rằng: “Không cần phải thổi tắt nến người khác để tỏa sáng”, ông Thành cho rằng, kinh doanh chơi, không giống chơi thể thao, chời hay chơi cờ - ln có kẻ thắng, người thua Trong thực tế, hầu hết doanh nghiệp thành công người khác thành công “Đây thành công cho đôi bên nhiều cạnh tranh làm hại lẫn nhau” – ông Thành khẳng định - "Đây nhân tố quan trọng văn hóa doanh nghiệp" Cũng nói văn hóa doanh nghiệp cạnh tranh hoạt động cụ thể quảng cáo, ông Lê Hữu Tâm – Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc công ty CP SX – ĐT xây dựng Tâm Phát (Thanh Hóa) cho rằng, nhiều người quan niệm lệch lạc quảng cáo có quyền nói thật, sản phẩm tung khẳng định vị trí số không ngần ngại chê bai đối thủ cạnh tranh, như: “bột giặt X hẳn bột giặt thường” “nước uống Y khác biệt hoàn toàn với nước uống mà bạn sử dụng” SON NGUYEN 25 “Thái độ không lành mạnh dễ gây xung đột” – ông Tâm khẳng định cho rằng, quảng cáo phải đúng, đẹp văn minh Và, từ vai trò quan quản lý nhà nước, cộng đồng xã hội, thân doanh đến cách thức xây dựng, tiêu chuẩn văn hóa doanh nghiệp… vấn đề diễn giả đại biểu tham gia quan tâm, thảo luận Giải pháp Thứ nhất, Tạo mơi trường thuận lợi cho văn hố kinh doanh Việt Nam hình thành phát triển Trước hết, cần tạo dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Như nêu, thể chế kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến văn hố kinh doanh Văn hố kinh doanh khơng thể phát huy cách có hiệu thể chế kinh tế tập trung, bao cấp Vì vậy, Đảng Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cụ thể là: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tạo sở pháp lý bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp; ngăn chặn, trừng phạt hành vi gian lận, làm ăn phi văn hoá, tăng cường phổ biến pháp luật nước pháp luật quốc tế tới doanh nghiệp để tránh vi phạm đáng tiếc Các văn quy phạm pháp luật liên quan thiết phải đông đảo doanh nhân người lao động tham gia xây dựng - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ sản xuất, kinh doanh, nâng cao trình độ hiểu biết đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cho doanh nhân, cung cấp thông tin cập nhật thường xuyên gặp gỡ, trao đổi việc thực chế, sách Bằng cách vậy, doanh nghiệp hiểu thêm nội dung chế sách, Nhà nước nắm thêm thực tế, giúp cho việc hoạch định sách sát thực - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành theo hướng dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp đại hoá, tiếp tục xoá bỏ chế "xin - cho", loại bỏ rào cản gây phiền hà cho hoạt động kinh doanh (nhất khâu thủ tục đầu tư, xét thầu, đấu thầu, xuất nhập khẩu, hải quan, tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp…), điều chỉnh, xếp lại máy điều chỉnh hành vi công chức đơi với việc thực thi kỷ luật hành thật nghiêm công chức, nhân viên máy cơng quyền sách nhiễu doanh nhân, khắc phục tình trạng tham nhũng, quan liêu, lãng phí, thực văn hố cơng sở Bởi lẽ, doanh nhân nói, khơng thể đòi hỏi doanh nghiệp máy nhà nước tham nhũng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có văn hố viên chức nhà nước ứng xử tư lợi thiếu văn hoá - Các quan Nhà nước cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với hiệp hội doanh nghiệp, tôn trọng quyền hiệp hội, lắng nghe giải pháp luật SON NGUYEN 26 kiến nghị hiệp hội; giúp doanh nghiệp, doanh nhân tham quan, khảo sát, tiếp cận thị trường giới, đồng thời tiếp xúc, giao lưu văn hoá học tập tinh hoa văn hoá kinh doanh doanh nghiệp tiên tiến, có uy tín giới Xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh Mơi trường kinh doanh yếu tố có ảnh hưởng lớn tới việc xây dựng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Cũng giống cá nhân, sống tập thể tốt, môi trường xã hội lành mạnh cá nhân có nhiều khả hình thành nhân cách tốt Vì vậy, Nhà nước trước hết phải xây dựng khuôn khổ hành lang pháp lý chặt chẽ, công bằng, bảo đảm doanh nghiệp có hành vi thiếu văn hóa kinh doanh, gây ô nhiễm môi trường, làm hàng giả, hàng chất lượng gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng, doanh nghiệp khơng tơn trọng lợi ích người lao động, trốn thuế,… bị xử lý cách công minh, nghiêm khắc Ngược lại, pháp luật cần có quy định có tính chất khuyến khích, động viên, ưu đãi doanh nghiệp làm pháp luật, có nhiều đóng góp cho cộng đồng xã hội Chỉ có khn khổ pháp lý hồn chỉnh tạo nên môi trường kinh doanh lành mạnh “mảnh đất màu mỡ” để nuôi dưỡng phát triển văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc xây dựng mơi trường văn hố - xã hội; tạo cho tồn xã hội có quan niệm vai trò, vị trí doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam văn hoá kinh doanh Việt Nam đổi Hiện tại, cần định hướng xã hội nhằm vào tạo dựng phát huy văn hoá kinh doanh; hướng dẫn dư luận tập quán xã hội thật coi trọng nghề kinh doanh, xoá bỏ dần quan niệm cũ coi "vi nhân bất phú, vi phú bất nhân" Tựu trung lại, việc nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh vấn đề cấp thiết Cần phải coi trọng khuyến khích hoạt động sản xuất, kinh doanh (dĩ nhiên phải kinh doanh chân chính, có văn hố) tạo nhiều cải cho xã hội, tạo nhiều lợi nhuận làm giàu cho thân xã hội doanh nhân; coi thể chủ nghĩa yêu nước thời kỳ đổi Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp phát huy truyền thống văn hoá dân tộc (như truyền thống yêu nước thương người, đồn kết cộng đồng trọng tín nghĩa, cần cù linh hoạt…), đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá kinh doanh dân tộc giới (như cá tính mạnh mẽ, tơn trọng luật lệ, cam kết, tầm nhìn xa trơng rộng, tác phong cơng nghiệp, phong cách trình độ khoa học cơng nghệ, phương pháp, lực tổ chức, quản lý đại…) để hồn thiện văn hố kinh doanh Thứ hai, Xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp nằm văn hoá kinh doanh quốc gia, kinh tế Hay nói cách khác, văn hố doanh nghiệp thể văn hố kinh doanh cấp độ cơng ty Nó coi phận có vai trò vị trí quan trọng mang tính định, đầu mối trung tâm trình xây dựng văn hoá kinh doanh SON NGUYEN 27 Trước hết, doanh nghiệp phải tạo lập phát huy triết lý kinh doanh doanh nghiệp triết lý kinh doanh hạt nhân, trụ cột văn hố doanh nghiệp Trong đó, thể rõ cách thức kinh doanh phù hợp với pháp luật đạo đức, văn hoá dân tộc, thu nhiều lợi nhuận mà khơng làm tổn hại đến lợi ích khách hàng, xã hội Nhà nước Tiếp đến, doanh nghiệp cần xây dựng đời sống văn hoá người lao động hình thành phát huy văn hoá doanh nghiệp phải dựa vào người doanh nghiệp quản lý Đối xử công bằng, xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên cộng đồng doanh nghiệp, giải tốt xung đột tâm lý tập thể, hướng thành viên quan tâm đến lợi ích chung doanh nghiệp, phát huy trí lực, tính động, sáng tạo, tác phong công nghiệp việc tạo hiệu công việc; tạo nét riêng, đặc sắc doanh nghiệp qua phong cách người lãnh đạo tác phong nhân viên, xây dựng phát huy nét văn hoá truyền thống dân tộc (đạo lý, nghĩa tình…) tảng có doanh nghiệp để tạo nên truyền thống doanh nghiệp… coi phương thức hữu hiệu nhằm tạo nên "bầu khơng khí" tập thể lành mạnh, sắc tinh thần đặc trưng riêng doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác Đồng thời, doanh nghiệp phải xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi tin cậy với đối tác bên ngoài, quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước, ý thức tuân thủ pháp luật, bảo toàn vốn nhà nước làm nghĩa vụ nộp ngân sách; doanh nghiệp với nhà cung cấp (cung cấp thiết bị, điện, nước, tài chính, nguyên vật liệu ), doanh nghiệp với khách hàng (quảng cáo bán hàng trung thực, không đưa sản phẩm khuyết tật đến tay người tiêu dùng); doanh nghiệp với đối tác cạnh tranh (cạnh tranh trung thực) hay bạn hàng Để phát huy tốt vai trò văn hố doanh nghiệp, tồn thể cán bộ, cơng nhân, viên chức doanh nghiệp phải có nhận thức đắn, hiểu rõ nội dung, có tâm cao việc xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp Và hết, người lãnh đạo doanh nghiệp phải gương sáng việc xây dựng phát huy văn hố doanh nghiệp, họ hạt nhân, trung tâm mối quan hệ doanh nghiệp, hành động họ có tác động lớn đến toàn thể doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần tổ chức phận chuyên trách vấn đề xây dựng, hồn thiện văn hố doanh nghiệp Thứ ba, Xây dựng đội ngũ doanh nhân có văn hố Ngồi thể chế, sách, luật lệ, mơi trường đầu tư…, phát triển kinh tế, kinh doanh phụ thuộc nhiều vào nhận thức trình độ văn hố đội ngũ người làm kinh tế, kinh doanh Trình độ văn hoá thước đo để đánh giá cán quản lý Nếu nhà kinh doanh có trình độ văn hố (khơng phải cấp chun mơn), họ SON NGUYEN 28 có nhiều hội đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế, kinh doanh có văn hố, khắc phục kiểu kinh doanh vơ văn hố, bất chính, phi nhân Đội ngũ doanh nhân nước ta có mặt mạnh, có trình độ văn hố, nhanh chóng tiếp cận vận dụng kiến thức mới, có trách nhiệm ý thức xã hội, tinh thần tự lập cao; có nhiều mặt yếu trình độ nghề nghiệp, lực quản lý, kiến thức pháp luật, đạo đức kinh doanh Đặc biệt, khơng người số họ thiếu tính cộng đồng, thiếu ý chí làm ăn lớn, chưa có tầm nhìn xa, có sáng tạo, chưa dám mạo hiểm chịu rủi ro; lực ngoại ngữ, tiếp thị quốc tế xuất khẩu, lực điều hành doanh nghiệp có quy mơ tương đối lớn hạn chế Đội ngũ doanh nhân Việt Nam đủ tâm đủ tầm để góp phần vào chiến lược phát triển văn hố kinh doanh Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn có khả hợp tác có tính động, sáng tạo, có lực cạnh tranh hội nhập, trọng chữ tín bảo đảm đạo đức kinh doanh, có tinh thần u nước, ý thức cơng dân, ý thức cộng đồng, biết kết hợp hài hoà lợi ích doanh nghiệp lợi ích cá nhân tổng thể lợi ích tồn xã hội, phát triển bền vững kinh tế Họ phải người tích cực đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, ln sống lành mạnh Muốn doanh nghiệp có văn hóa kinh doanh, trước hết thân doanh nhân - “người thuyền trưởng đứng đầu thuyền doanh nghiệp” phải có văn hóa kinh doanh Doanh nhân người xác định rõ giá trị chuẩn mực hoạt động kinh doanh từ thành lập doanh nghiệp định hướng cho thành viên nhận thức rõ tơn trọng, tn thủ Vì vậy, để xây dựng văn hóa kinh doanh, thân doanh nhân phải có ý thức trách nhiệm cơng dân trước đất nước, có tầm nhìn chiến lược, dài hạn, vượt qua nhỏ mọn, manh mún, vượt qua việc kiếm tìm lợi nhuận đơn để mạnh mẽ dũng cảm thương trường nước quốc tế Để làm điều này, với việc thực tốt giải pháp trên, công tác giáo dục đào tạo nhà trường có vai trò quan trọng Văn hóa kinh doanh, đạo đức kinh doanh phải trở thành mơn học bắt buộc có thời lượng phù hợp chương trình đào tạo ngành kinh tế Ngoài ra, ngành, cấp, hiệp hội xây dựng chương trình bồi dưỡng, tập huấn, tọa đàm, hội nghị,… cần ý lồng ghép nội dung văn hóa kinh doanh Để đạt tiêu chuẩn trên, đội ngũ doanh nhân Việt Nam phải không ngừng nâng cao lĩnh, trình độ, kỹ năng, tay nghề theo hướng ngày "chuyên nghiệp hoá", "hiện đại hoá"; có khả sử dụng tốt phương tiện, thành tựu khoa học - công nghệ lao động, tổ chức sản xuất - kinh doanh; có ý thức cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng khách hàng thực tốt trách nhiệm xã hội; tham mưu cho nhà nước đường lối, chiến lược sách lược kinh tế, đề xuất giải pháp cầu nối cho Nhà nước quan hệ đối ngoại Doanh nhân phải nắm vững kiến thức luật pháp tôn SON NGUYEN 29 trọng luật pháp, đặc biệt luật kinh doanh Đó "luật chơi" thương trường mà không hiểu tôn trọng nó, doanh nhân khơng thể xem người kinh doanh có văn hố Đặc biệt, doanh nhân phải khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức vấn đề trị - xã hội, nghệ thuật, tôn giáo, môi trường, lối sống lẽ sống… Chỉ đạt đến trình độ văn hố đó, nhà kinh doanh thực làm chủ đồng tiền làm giàu cách có văn hố, thực tốt trách nhiệm xã hội giữ gìn di sản văn hoá dân tộc Phải biện pháp giáo dục, đào tạo kiến thức văn hoá cho nhà kinh doanh để giúp họ nâng cao nhận thức hành động Phải thơng qua chương trình văn học nghệ thuật, thơng tin nghe nhìn, giải trí, du lịch, câu lạc để giáo dục người làm kinh tế, kinh doanh người chủ chốt Thực tế rõ rằng, thể chế doanh nhân ấy; thế, bên cạnh nỗ lực thân doanh nhân, cần đẩy mạnh tính hợp lý chế, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tầm nhìn trình độ nhà quản lý cấp vĩ mơ, nâng cao vị trí xã hội doanh nhân khắc phục thành kiến không công tồn Thứ tư, nâng tầm văn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức quan cơng quyền Cùng với việc hồn thiện pháp luật, cần phải chống tiêu cực máy quyền lực, loại bỏ phần tử thối hóa, biến chất khỏi máy Đảng Nhà nước từ trung ương đến địa phương, ngành, cấp, làm cho máy Đảng, Nhà nước sạch, thực cơng minh thi hành pháp luật có mơi trường kinh doanh cơng bằng, bình đẳng thực xây dựng văn hóa kinh doanh Bởi lẽ, khơng thể đòi hỏi doanh nghiệp máy nhà nước có tham nhũng, khơng thể đòi hỏi doanh nghiệp phải có văn hóa viên chức nhà nước lại ứng xử tư lợi thiếu văn hóa Nếu đội ngũ cán bộ, cơng chức có phận tham nhũng, chi tiền sẵn sàng bao che cho hành động thiếu văn hóa doanh nghiệp làm hàng giả, hàng lậu, trốn thuế, bóc lột người lao động, gây nhiễm mơi trường… khơng thể khuyến khích doanh nghiệp quan tâm đến việc xây dựng văn hóa kinh doanh Bởi lẽ, mà thiếu văn hóa kinh doanh lại mang đến cho người ta nhiều lợi ích có văn hóa việc kêu gọi họ phải có văn hóa kinh doanh điều không tưởng Diễn đàn kinh tế giới đưa số tổng hợp xếp hạng nước, doanh nghiệp tiền pháp luật xuất nhập Việt Nam xếp 100/104, chi tiền pháp luật thu thuế 97/104, chi tiền pháp luật sử dụng dịch vụ cơng 91/104 Với tình trạng tham nhũng “quốc nạn” chưa thể đẩy lùi nay, khó khăn để xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam Vì vậy, vấn đề cấp bách phải đẩy lùi tham nhũng, làm máy Có thế, tạo điều kiện cho phát triển văn hóa kinh doanh SON NGUYEN 30 Thứ năm, tuyên truyền, giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức văn hóa kinh doanh Hiện nay, không xã hội mà thân doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng văn hóa kinh doanh Do vậy, báo chí cần làm tốt việc nâng cao nhận thức văn hóa kinh doanh doanh nghiệp tồn xã hội Báo chí cần đấu tranh chống hành vi gian lận, làm ăn phi văn hóa doanh nghiệp để người tiêu dùng biết quay lưng, khiến doanh nghiệp khơng thể phát triển, đồng thời lời cảnh tỉnh để doanh nghiệp khác phải “giật mình” có điều chỉnh hợp lý Đồng thời, báo chí quảng bá tuyên truyền mạnh mẽ, sâu sắc doanh nghiệp có văn hóa, làm giàu đáng, làm rạng rỡ thương hiệu Việt, cổ vũ đúng, tốt, đẹp văn hóa kinh doanh, từ nâng cao niềm tin ủng hộ người tiêu dùng doanh nghiệp để họ tiếp tục phát triển Tuy nhiên, báo chí thực khuyến khích văn hóa kinh doanh phát triển “người phản ánh” cơng minh, trung thực, khách quan, xác Khi báo chí bị lợi dụng, trở thành “công cụ” doanh nghiệp đánh bóng thương hiệu hay hạ gục đối thủ khơng tác dụng, chí tác động tiêu cực đến văn hóa kinh doanh Thứ sáu, xây dựng quan niệm lấy người làm gốc Văn hóa doanh nghiệp lấy việc nâng cao tố chất toàn diện người làm trung tâm để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, làm cho quan niệm giá trị doanh nghiệp thấm sâu vào tầng chế độ sách, bước chấn hưng, phát triển doanh nghiệp Điều bao gồm nội dung bản: 1- Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm công nhân viên chức để phát huy tính tích cực, tính chủ động họ; 2- Bồi dưỡng quan điểm giá trị doanh nghiệp tinh thần doanh nghiệp để trở thành nhận thức chung đông đảo công nhân viên chức trở thành động lực nội khích lệ tất người phấn đấu; 3- Tăng cường đào tạo phát triển tài nguyên văn hóa doanh nghiệp nhằm tạo khơng khí văn hóa tốt đẹp để nâng cao tố chất văn hóa trình độ nghiệp vụ cơng nhân viên chức; 4- Có chế độ thưởng, phạt hợp lý, có chế quản lý dân chủ khiến cho người có cống hiến cho phát triển doanh nghiệp tôn trọng hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ bỏ Thứ bảy, xây dựng quan niệm hướng tới thị trường Việc doanh nghiệp phải trở thành doanh nghiệp tự chủ để phù hợp với kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng hình thành quan niệm thị trường linh động, sát với thực tiễn Quan niệm thị trường bao gồm nhiều mặt giá thành, khả tiêu thụ, chất lượng đóng gói chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng, kỳ khuyến nhằm thu hút khách hàng… Tất phải hướng tới việc tăng cường sức cạnh tranh, giành thị phần cho doanh nghiệp Cần phải coi nhu cầu thị trường điểm sản sinh điểm xuất phát văn hóa doanh nghiệp SON NGUYEN 31 Thứ tám, xây dựng quan niệm khách hàng hết Doanh nghiệp hướng thị trường nói cho hướng tới khách hàng Phải lấy khách hàng làm trung tâm, cụ thể: 1- Căn vào yêu cầu ý kiến khách hàng để khai thác sản phẩm cung cấp dịch vụ chất lượng cao; 2- Xây dựng hệ thống tư vấn cho người tiêu dùng, cố gắng mức cao để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng với việc nâng cao chất lượng phục vụ để tăng cường sức mua khách hàng; 3- Xây dựng quan niệm phục vụ thứ nhất, doanh lợi thứ hai Tiến hành khai thác văn hóa môi trường sinh tồn doanh nghiệp, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp tốt đẹp Thứ chín, xí nghiệp trình phát triển phải tăng cường ý thức đạo đức chung, quan tâm đến an sinh xã hội Từ thập kỷ 90 kỷ XX vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đề sản xuất loại hàng hóa tiêu dùng khơng độc hại thành định hướng giá trị tất quốc gia giới Đó thách thức lớn tất doanh nghiệp Ở nước ta nay, doanh nghiệp phát triển nhanh chóng hậu phát triển nặng nề mà biểu rõ ô nhiễm môi trường lãng phí tài ngun Để khắc phục tình trạng đó, cần thơng qua văn hóa doanh nghiệp hướng tới mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững tránh tình trạng phát triển lợi ích trước mắt mà bỏ quên lợi ích người Định hướng phát triển phải kết hợp cách hữu phát triển doanh nghiệp với tiến loài người nhằm bảo đảm phát triển doanh nghiệp cách liên tục, ổn định, hài hòa Thứ mười, xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội Một doanh nghiệp khơng phải coi sản phẩm phận làm nên trình phát triển nhân loại mà phải coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp phận văn hóa nhân loại Doanh nghiệp đóng góp cho xã hội khơng số lượng cải mà phải thỏa mãn nhu cầu văn hóa nhiều mặt xã hội đại tích cực ủng hộ, tài trợ cho nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa học - kỹ thuật phát triển tiến Thông qua hoạt động nhân đạo văn hóa hình ảnh doanh nghiệp trở nên tốt đẹp hơn, uy tín doanh nghiệp nâng lên đáng kể Đó hướng phát triển lành mạnh, thiết thực để doanh nghiệp đóng góp ngày nhiều vào cơng đổi mới, mục đích: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” mà Đảng ta đề toàn dân ủng hộ Xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập Thích ứng với tập quán kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế dựa loạt thông lệ quy chuẩn Các thông lệ quy chuẩn thành tựu chung lồi người Chúng cấu thành nên phần khơng thể thiếu văn hóa kinh doanh Khơng nắm vững thơng lệ quy chuẩn khó coi có văn hóa kinh doanh, khó kinh doanh Khi hội nhập, văn hóa doanh nghiệp thay đổi trở thành thách thức, nhân viên doanh nghiệp SON NGUYEN 32 phải thay đổi để thích nghi với quy trình kinh doanh mới, chuẩn hóa Ở cấp độ cao hơn, xảy “xung đột văn hóa” nội doanh nghiệp Tham gia vào WTO kinh doanh “thế giới phẳng”, doanh nghiệp phải vượt qua mình, phải hiểu biết thành thạo “luật chơi” mới, biết liên kết với đối tác đáng tin cậy Trên thực tế, doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung “bỡ ngỡ” với tiêu chuẩn hội nhập như: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, an toàn vệ sinh lao động hệ thống quản lý môi trường; phong cách làm việc chuyên nghiệp; tính sáng tạo, đổi mới, sẵn sàng hợp tác văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi theo hướng sẵn sàng liên kết, hợp tác để đơi bên có lợi thay nghĩ đến quyền lợi thân Tinh thần hợp tác, làm ăn, có lợi làm giàu phải xem trọng đặt chữ tín lên hàng đầu để thay đổi hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam thích làm ăn riêng lẻ, nghĩ đến quyền lợi thay quyền lợi cộng đồng Nâng cao tố chất doanh nhân Việt Nam Có tư tầm nhìn toàn cầu: Thách thức lớn doanh nhân Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế tầm nhìn ý thức hội nhập vốn hay công nghệ Thiếu vốn vay được, thiếu cơng nghệ mua thiếu tầm nhìn, thiếu ý thức khó cạnh tranh thành công trường kinh doanh quốc tế Điều kiện định để giành thắng lợi cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao tư tầm nhìn doanh nhân Tham gia hội nhập, doanh nhân Việt Nam đồng thời phải “doanh nhân toàn cầu”, với ý nghĩa có tầm nhìn tồn cầu, hồi bão tồn cầu, ý chí kinh doanh tồn cầu, từ đó, đề định giải pháp để đưa doanh nghiệp tồn cầu cách thắng lợi, giảm thiểu thua thiệt xảy Khi có tầm nhìn đủ rộng, đủ xa thực đạo kinh doanh, nghĩa dùng sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp phương tiện để giải vấn đề xã hội, doanh nghiệp Việt Nam hẳn có vị xứng đáng đua tranh tồn cầu Ngày nay, tầm nhìn doanh nhân Việt Nam phải tầm nhìn có tính tốn dài hạn, có chiến lược phát triển doanh nghiệp cách bền vững, làm ăn nhỏ lẻ, chí “đánh quả”, làm uy tín sản phẩm doanh nghiệp Dám đổi mới, dám làm, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro: Chúng ta biết, dám đổi mới, dám làm, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro tố chất, tiêu chuẩn hàng đầu tinh thần doanh nhân Chỉ doanh nhân, doanh nghiệp dám chuyển đổi ý tưởng sáng tạo thành hoạt động đổi mới, ln tìm kiếm nắm bắt cho hội công nghệ thị trường mang lại; dám đối diện với tập đoàn hùng mạnh nước ngoài, hợp tác cạnh tranh với họ, suy nghĩ hành động với họ trưởng thành phát triển SON NGUYEN 33 Khi hội nhập, yếu tố sáng tạo, đổi yêu cầu quan trọng nhằm tạo lực cạnh tranh Khi sáng tạo có nghĩa “đi đường người khác chưa đi, làm việc mà người khác chưa làm” có nghĩa rủi ro kinh doanh tăng lên, liền với mạo hiểm Người ta nói phá sản doanh nghiệp thua lỗ “sự tàn phá sáng tạo” để thơng qua nguồn lực xã hội, kể doanh nhân chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác có hiệu Để doanh nhân tăng cường tố chất sáng tạo, đổi mới, phải phát triển sở đào tạo, cung cấp cho xã hội kiến thức kinh doanh nói chung cung cấp cho nhà kinh doanh kiến thức kinh doanh chuyên nghiệp Cho nên, việc phát triển sở đào tạo nhà kinh doanh, nhà quản lý kinh tế chuyên nghiệp việc cấp bách cần phải làm Tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh Nền kinh tế hội nhập thành cơng doanh nghiệp, doanh nhân giải phóng, tập trung trí tuệ cho tư sáng tạo, cho việc tìm nắm bắt hội, cho thành công nghiệp kinh doanh Để doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam hội nhập kinh tế thành công, phải xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, hạn chế nảy sinh tiêu cực; phải có hệ thống pháp luật đảm bảo rằng, ngược lại phải chịu tổn thất kinh tếù Doanh nghiệp Việt Nam cần hỗ trợ Nhà nước việc cải tạo môi trường kinh doanh ngày phát triển, tạo thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp như: Cơ sở hạ tầng, hệ thống pháp luật, sách, chế độ liên quan; hệ thống thông tin quốc gia Nhà nước cần có sách, chiến lược phát triển kinh tế phù hợp, quán, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hợp lý, linh hoạt Chính phủ cần tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ ngoại giao để thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển, tạo hội cho doanh nghiệp, doanh nhân vươn giới; tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước đầu tư trực tiếp gián tiếp vào Việt Nam Vai trò chủ thể Nhà nước chỗ định hướng, tạo môi trường pháp lý, định thể chế sách khuyến khích, trợ giúp, cải cách hành chính, tra, kiểm tra… tạo nên lực cạnh tranh quốc gia làm tảng cho việc xây dựng nâng cao lực cạnh tranh ngành kinh tế, doanh nghiệp Nhiệm vụ quan trọng quan nhà nước hết lòng chăm lo cho doanh nghiệp, khơng để doanh nghiệp “đơn thương độc mã” chiến toàn cầu Xây dựng văn hóa kinh doanh - thành tố văn hóa doanh nghiệp Cơng ty Điện lực Gia Lai SON NGUYEN 34 Trong xu hội nhập kinh tế giới khu vực, yêu cầu đổi đất nước, doanh nghiệp Việt Nam cần có phương thức kinh doanh, cạnh tranh mới, hiệu Đối với đơn vị thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), doanh nghiệp Nhà nước, nên để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, tổng công ty điện lực, công ty điện lực tích cực xây dựng chiến lược kinh doanh đắn điều cốt lõi chiến lược ấy, xây dựng văn hóa doanh nghiệp yêu cầu tất yếu Hiện EVN xây dựng Văn hóa EVN, triển khai thực đến tất Tổng công ty thành viên Trong viết này, xin đề cập đến vài nét đặc trưng văn hóa EVN dựa tảng văn hóa kinh doanh Phòng giao dịch khách hàng nâng cấp, thái độ phục vụ nhân viên thay đổi tích cực, góp phần cải thiện hình ảnh PC Gia Lai nhìn nhận khách hàng Như biết, văn hóa doanh nghiệp toàn giá trị, niềm tin, chuẩn mực ứng xử giải vấn đề hình thành suốt trình xây dựng phát triển doanh nghiệp Trong đó, văn hóa kinh doanh thành tố, giá trị tạo qua hoạt động kinh doanh, chuẩn mực đạo đức cam kết kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng văn hóa kinh doanh theo hướng hài hòa lợi ích doanh nghiệp giá trị mang đến cho cộng đồng, khơng hướng đến lợi nhuận túy mà quan tâm đến vấn đề trách nhiệm với xã hội, đạo đức kinh doanh, phát triển bền vững mối quan hệ hài hòa với mơi trường văn hóa, mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh Với bề dày truyền thống 60 năm xây dựng phát triển, ngành Điện lực Việt Nam xây dựng tảng quan trọng để xây dựng nên phẩm chất đẹp văn hóa kinh doanh, mục tiêu xây dựng niềm tin, tín nhiệm chất lượng sản phẩm dịch vụ, trung thực tinh thần trách nhiệm Trên tảng cam kết thực thi văn hóa EVN, EVNCPC, Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai) “tích hợp” xây dựng thành hiệu văn hóa: “Trách nhiệm - Sáng tạo - Lịch - Nghĩa tình" làm phương châm hoạt động, hội tụ nét đẹp văn hóa kinh doanh đơn vị Từ năm 2005, Điện Lực Gia Lai (nay Công ty Điện lực Gia Lai) đơn vị Công ty Điện lực (nay Tổng công ty Điện lực miền Trung) thực chủ trương tiếp nhận lưới nông thôn bán điện trực tiếp cho người dân Qua đó, người dân địa bàn tỉnh Gia Lai thực đực hưởng lợi giá điện chất lượng điện so với mua điện từ tổ chức điện trước Đến nay, có 222/222 xã, phường thị trấn có điện, đạt tỷ lệ 100%, thực xóa bán tổng 100% số xã địa bàn SON NGUYEN 35 Cộng đồng tham gia với PC Gia Lai khắc phục cố sau bão, thể cảm thơng, đồng lòng chia sẻ với đơn vị PC Gia Lai sáng tạo, đầu lĩnh vực chăm sóc khách hàng dùng điện hướng đến mục tiêu cung cấp sản phẩm đảm bảo chất lượng mục tiêu hàng đầu, đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng Hàng loạt dịch vụ đời hướng đến mục tiêu này: Dịch vụ chăm sóc khách hàng cải tiến theo hướng đơn giản, minh bạch, công khai thủ tục, rút ngắn thời gian giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi, giảm phiền hà cho khách hàng; dịch vụ thu tiền điện điểm ấn định thời gian định, để khách hàng chủ động việc toán tiền; dịch vụ toán tiền điện qua hệ thống ngân hàng; thành lập phậnbộ phận Chăm sóc khách hàng (CSKH) qua điện thoại thành lập từ tháng 07/2012, với 01 tổng đài 19001258, để giải đáp tất thắc mắc dịch vụ mà PC Gia lai cung cấp; áp dụng hình thức thơng báo đến khách hàng sử dụng điện thông qua hệ thống nhắn tin SMS Email; triển khai thí điểm chương trình chấm xóa nợ qua Ipad Để góp phần xây dựng hình ảnh đẹp đơn vị mắt khách hàng, tạo bước chuyển biến công tác dịch vụ khách hàng, tạo gần gũi, thân thiện để khách hàng thuận tiện đến giao dịch, PC Gia Lai cải tạo, sửa chữa, lắp phòng giao dịch khách hàng theo mẫu thống Tổng cơng ty tất phòng giao dịch khách hàng điện lực, theo quy định chung màu sắc phòng giao tiếp, bàn, ghế giao tiếp, quầy thu tiền, bảng tên, phông, logo EVN câu hiệu “EVN thắp sáng niềm tin” Tặng quà cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, chung tay trách nhiệm với cộng đồng Bên cạnh đó, PC Gia Lai quan tâm đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; nâng cao trình độ quản lý, điều hành đội ngũ lãnh đạo, quản lý bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề người thợ Chính vậy, PC Gia Lai có lực lượng lao động lành nghề, tâm huyết, yên tâm lao động Đến nay, đội ngũ CBCNV Điện lực Gia Lai củng cố hoàn thiện với 831 người, có 07 thạc sỹ, 217 người có trình độ đại học Hiệu từ nỗ lực bước tạo thiện cảm khách hàng PC Gia Lai, làm nên hình ảnh văn hóa kinh doanh, tạo ấn tượng đẹp với khách hàng… từ định hình nét đẹp văn hóa kinh doanh PC Gia Lai Phát huy kết đạt được, năm tới Công ty Điện lực Gia Lai phấn đấu thực tốt công tác phối hợp đạo, đẩy mạnh phong trào xây dựng văn hóa với việc triển khai thực văn hoá EVN EVNCPC; tiếp tục thực xây dựng văn hoá doanh nghiệp ngành, xem nhiệm vụ vừa cấp thiết, vừa thường xuyên lâu dài định hướng xây dựng doanh nghiệp phát triển bền vững SON NGUYEN 36 Kết luận Văn hóa kinh doanh có vai trò quan trọng, làm cho phát triển kinh tế hướng tới mục tiêu nhân văn, tiến bộ, người, cộng đồng, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khơng vậy, văn hóa kinh doanh góp phần nâng tầm, nâng cao sức cạnh tranh thân doanh nghiệp kinh tế Xây dựng văn hóa kinh doanh kinh tế nước ta yêu cầu cần thiết cấp bách Những giải pháp đưa mang tính định hướng thực tốt chắn thực thành cơng sách văn hóa kinh tế nước ta, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường Văn hoá kinh doanh giá trị thiếu hoạt động kinh doanh Cùng với phát triển kinh tế thị trường, môi tường cạnh tranh hội nhập việc xây dựng phát huy văn hoá kinh doanh việc làm cần thiết khơng khó khăn Văn hoá kinh doanh Việt Nam giá trị văn hố dân tộc Việt Nam Nó ngày khẳng định nguồn lực nội sinh phát triển kinh tế Việt Nam Quá trình khơi dậy phát huy văn hoá kinh doanh Việt Nam nghiệp to lớn đòi hỏi phải phát huy cao độ văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý, nâng cao khơng ngừng văn hố doanh nghiệp xây dựng đội ngũ doanh nhân có văn hoá SON NGUYEN 37 Tài liệu tham khảo: http://baocongthuong.com.vn/ http://hanoimoi.com.vn/ http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/ l http://www.misa.com.vn/ http://www.moit.gov.vn/ http://www.tapchicongsan.org.vn/ https://cic32.com.vn/ https://luatminhkhue.vn/ https://www.cpc.vn/ SON NGUYEN 38 ... trò văn hố kinh doanh Có nhiều cách hiểu khác văn hóa kinh doanh, chủ yếu tập trung hai xu hướng: xu hướng thứ nhất, coi chủ thể văn hóa kinh doanh doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh văn hố doanh. .. giá trị văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Một doanh nghiệp có văn hóa kinh doanh nghĩa có triết lý kinh doanh đắn định hướng cho toàn hoạt động họ Một doanh nghiệp có văn hóa kinh doanh ln theo đuổi... vào đường xây dựng CNXH, hai văn hóa kinh doanh dần hồ hợp với nhau, trở thành văn hóa kinh doanh thống toàn quốc bảo tồn số khác biệt hai miền Nền văn hóa kinh doanh có bổ sung cho văn hóa kinh

Ngày đăng: 30/01/2020, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan