1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT

51 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

- Tên sáng kiến: “Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT”.Sinh học là một môn học giúp học sinh có những hiểu biết khoa học

Trang 1

- Tên sáng kiến: “Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT”.

Sinh học là một môn học giúp học sinh có những hiểu biết khoa học về thế giới sống,

kể cả con người trong mối quan hệ với môi trường, sức khỏe và an toàn thực phẩm, có tácdụng tích cực trong việc giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan nhằm nâng cao chất lượngcuộc sống, vì vậy môn sinh học trong trường phổ thông có khả năng tích hợp rất nhiều nộidung trong dạy học, trong đó việc tích hợp giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm cũng

là một vấn đề quan trọng trong hoạt động dạy học Qua những bài học có tích hợp nội dunggiáo dục dục ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạycác kiến thức về vi sinh vật học cho học sinh lớp 10, đồng thời giáo dục cho các em ý thức

vệ sinh an toàn thực phẩm trong cuộc sống để bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân, gia đình

và xã hội Đó cũng chính là lý do tôi chọn đề tài “Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinhthực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT”

- Lĩnh vực: chuyên môn – an toàn vệ sinh thực phẩm trong sinh học vi sinh vật 10.

III- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:

1.Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

Ở Việt Nam, an toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề được nhắc đến thường xuyên vì đây

là một vấn đề vô cùng nghiêm trọng liên quan đến sức khoẻ của người dân Từ lâu nó đã trởthành mối quan tâm, lo ngại không phải chỉ riêng của người tiêu dùng và mà là của toàn xãhội

Công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm được Đảng, Quốc hội, Chính phủ và

Trang 2

toàn thể xã hội rất quan tâm và đã có nhiều tiến bộ trong những năm qua: hệ thống văn bảnquy phạm pháp luật về quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm được bổ sung hoàn thiện hơn;công tác phối hợp liên ngành được tăng cường và ngày càng có hiệu quả; công tác giáo dụctruyền thông được đẩy mạnh, tạo sự chuyển biến tích cực về nhận thức, nâng cao tráchnhiệm của lãnh đạo các cấp, các ngành, các tổ chức xã hội và người tiêu dùng, góp phần bảo

vệ sức khỏe nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm vẫncòn nhiều bức xúc: chưa kiểm soát và ngăn chặn triệt để tình trạng một số nơi rau quả bị ônhiễm hóa chất độc hại; thịt gia súc, gia cầm, thủy sản của một số cơ sở sản xuất còn dưlượng kháng sinh, hoocmôn; việc sử dụng các hóa chất, phụ gia không đúng quy định trongchế biến, bảo quản thực phẩm; việc kinh doanh thực phẩm và dịch vụ ăn uống tại các chợ,đường phố, khu du lịch, lễ hội, trường học, bệnh viện chưa được quản lý tốt, ngộ độc thựcphẩm tại các bếp ăn tập thể, các khu công nghiệp vẫn xảy ra làm ảnh hưởng tới sức khỏecủa nhân dân và ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, du lịch, văn minh đô thị Tình trạng hàngthực phẩm giả, kém chất lượng, hàng thực phẩm lậu qua biên giới chưa được kiểm soát chặtchẽ; các vi phạm pháp luật chưa được xử lý kịp thời, nghiêm minh Nguyên nhân của tìnhtrạng trên là do nhận thức và ý thức trách nhiệm của các cơ quan, chính quyền, người sảnxuất kinh doanh, người tiêu dùng chưa cao; các cơ sở trồng trọt, chăn nuôi và chế biến thựcphẩm chủ yếu vẫn ở trình độ thấp; hệ thống tổ chức, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ởViệt Nam còn chưa hoàn chỉnh Hiện nay, thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm ở nước tađang trong tình trạng báo động Đây là vấn đề thời sự được dư luận đặc biệt quan tâm, thờigian gần đây báo chí đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về thực trạng đáng báo động về antoàn vệ sinh thực phẩm trên cả nước, các vấn đề về mất an toàn vệ sinh thực phẩm có mặttrên các mặt báo từ trung ương đến địa phương, trên các bản tin thời sự hàng ngày và nhất làkhi các cơ quan chức năng vào cuộc đã phát hiện ra hàng loạt những vụ vi phạm nghiêmtrọng về an toàn vệ sinh thực phẩm gây lo lắng và bức xúc cho toàn xã hội Phải nói rằngcác vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm ở nước ta xảy ra ở các công đoạn, từ trong quá trìnhsản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm cho đến tiêu dùng Thêm vào đó là sự quản lýlỏng lẻo và thiếu đồng bộ của các cơ quan chức năng Tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, ônhiễm hoá chất bảo vệ thực vật, chất bảo quản, hoocmon tăng trưởng trên các nông sản: rau,

củ, quả, thịt gia súc, gia cầm còn tồn lưu chất độc hại khiến người nội trợ thực sự cảm thấybất an khi chuẩn bị thực phẩm cho gia đình mình hiện nay Trong đó, vấn đề tồn dư hoá chất

và vi sinh vật ô nhiễm trên thực phẩm đang là thực trạng gây rất nhiều bức xúc

Giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm là việc làm hết sức cần thiết, bởi giáo dục sẽhình thành và phát triển kĩ năng hành động của học sinh, từ đó tạo nên một lối sống có tráchnhiệm và thân thiện với thiên nhiên Đặc biệt, trường trung học phổ thông Chu Văn An làmột trong những trường trọng điểm của huyện, việc giáo dục ý thức cho các em là rất cầnthiết, vì vậy tôi thấy việc tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm vào dạy học môn sinhhọc, nhất là phần sinh học vi sinh vật 10 là điều rất quan trọng

Để thực hiện nội dung tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm vào môn học, đặcbiệt là môn sinh học có hiệu quả, giáo viên nên có trách nhiệm xây dựng bài giảng có chấtlượng giúp học sinh nhận thức tốt vấn đề đặt ra, bài học có tác dụng giáo dục sâu sắc và cósức lan toả

Qua những bài học có tích hợp nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm, học sinhnhận thức được vai trò quan trọng khi có những kiến thức cơ bản về thực phẩm, tác nhân,mầm bệnh cũng như sự tác động tiêu cực của con người tới thực phẩm và chắc chắn các em

sẽ quyết định được hành vi của mình đối với vệ sinh an toàn thực phẩm Đó cũng chính là lý

do tôi chọn đề tài “Nâng cao giáo dục ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm thông qua việc dạy

– học môn sinh học cấp THPT”.

Trang 3

2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến

An toàn vệ sinh thực phẩm giữ một vị trí vô cùng quan trọng đối với sức khỏe của conngười “Sức khỏe là vốn quý của con người, có sức khỏe là có tất cả” Thế nhưng hiện naycái “vốn quý” đó của mỗi con người và của cả cộng đồng đang bị đe dọa bởi nhiều nguyênnhân khác nhau như: ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, bệnh tật và một trong nhữngnguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên đến “sức khỏe” của con người đóchính là chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm

Ăn uống là nền tảng của sức khỏe Ăn là một trong các nhu cầu quan trọng của mọi cơthể sống trong đó có con người Đây là nhu cầu hàng ngày, một nhu cầu cấp bách không thểthiếu được Cơ thể con người cần sử dụng thức ăn để duy trì sự sống, công việc Lươngthực, thực phẩm là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảmbảo sức khỏe con người nhưng nếu lương thực, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toànthì chính nó lại có thể là nguồn gây bệnh cho con người, làm suy yếu sức khỏe và con người

dễ mắc phải các bệnh tật Không loại thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu

nó không đảm bảo vệ sinh

Trước thực trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm trong và ngoài nước ngày càng tăng

có nguy cơ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng cho thấy giáo dục an toàn vệ sinh thựcphẩm là một công việc hết sức quan trọng và cấp bách Trong cả nước ta hiện nay lực lượnghọc sinh, sinh viên cùng với các giáo viên, cán bộ quản lí và cán bộ giảng dạy là một lựclượng không nhỏ trong xã hội Vì thế, việc trang bị các kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩmcho nhóm đối tượng này có tác dụng rất lớn, là cách nhanh nhất để cho 1/3 dân số có nhữnghiểu biết đúng và thực hành đúng về an toàn vệ sinh thực phẩm

Giáo dục là một bộ phận hữu cơ và đặc biệt quan trọng trong công cuộc xã hội hóacông tác tuyên truyền giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm Đó là một lực lượng xung kíchhùng hậu trong tuyên truyền giáo dục các kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm cho gia đình

và cộng đồng dân cư trong khắp cả nước Trong đó giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm chohọc sinh THPT không những có ý nghĩa thực tiễn mà còn là chiến lược lâu dài Bởi trongtương lai không xa các em sẽ chính là những người trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào dâytruyền thực phẩm từ sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, chế biến đến tiêu dùng thực phẩm

Vì thế nếu đội ngũ này có sự chuyển biến về nhận thức, tư tưởng và có hành vi an toàn vệsinh thực phẩm đúng đắn thì tất yếu sẽ đóng góp lớn trong công tác an toàn vệ sinh thựcphẩm

Mục tiêu của giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm không chỉ hình thành kiến về an toàn

vệ sinh thực phẩm mà còn hình thành cho các em mối quan tâm, thái độ đúng đắn, các kỹnăng cần thiết từ đó mới có thể hình thành hay chuyển biến trong hành vi của các em về antoàn vệ sinh thực phẩm Để đạt được mục tiêu đó khi tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thựcphẩm trong dạy học Vi sinh vật học cần vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng tíchcực, “lấy học sinh làm trung tâm”, tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong mọimặt, mọi khâu của quá trình dạy học; tìm cách phát huy năng lực tự học, năng lực sáng tạocủa học sinh Đây cũng là việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao đượcchất lượng dạy học bộ môn Sinh học

Sức khỏe tốt là mục tiêu quan trọng của giáo dục toàn diện HS trong các trường học.Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục sức khỏe cho thế hệ trẻ ở các trường học là mối quan tâm lớncủa Đảng, Nhà nước, của mỗi gia đình và của toàn xã hội Trước thực trạng mất an toàn vệsinh thực phẩm và ngộ độc thực phẩm ngày càng gia tăng ảnh hưởng tới sức khỏe của ngườidân nói chung và sức khỏe của học sinh nói riêng, ngành giáo dục đã phối hợp với ngành y

tế và các ban ngành khác trong công tác tuyên truyền đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ởcác cơ sở giáo dục

Trong khi chưa biên soạn kịp những nội dung và tài liệu về giáo dục an toàn vệ sinhthực phẩm cho học sinh THPT thì việc tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm trongcác môn học có liên quan ở trường phổ thông là một giải pháp hữu hiệu hiện nay Trong

Trang 4

các môn học ở trường phổ thông hiện nay, Sinh học là môn học có nhiều kiến thức liên quantới vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm vì thế tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩmtrong dạy học Sinh học ở trường THPT sẽ có hiệu quả cao Nhằm định hướng cho học sinhhiểu và ý thức được một số vấn đề về an toàn vệ sinh thực phẩm đang được quan tâm hiệnnay, có liên quan trực tiếp tới quá trình dạy và học môn Sinh học ở trường THPT.

- Giúp học sinh ham mê, yêu thích bộ môn sinh học, đồng thời nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học ở trường THPT

- Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức để học sinh có hành động và trách nhiệmbảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng, cải thiện và xây dựng môi trường xanh,sạch, đẹp

- Đối với giáo viên: đẩy mạnh công tác "giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm", lồng ghép

và tích hợp giáo dục an toàn thực phẩm một cách thuận lợi và thường xuyên

- Thực hiện theo kế hoạch hoạt động trải nghiệm của trường, dạy học chủ đề Hàng năm

Sở, Huyện đều có tổ chức các cuộc thi, các phong trào hưởng ứng tháng hành động giữ gìn

an toàn vệ sinh thực phẩm

3 Nội dung sáng kiến:

* Tiến trình thực hiện:

- Lập kế hoạch giảng dạy đầu năm học, xác định các bài học có liên quan đến an toàn

vệ sinh thực phẩm để tích hợp, liên hệ thực tiễn địa phương cho phù hợp

- Tiến hành dạy các lớp đang trực tiếp giảng dạy ở Trường

- Xác định hiệu quả giáo dục, hành vi ý thức của các em học sinh với vệ sinh an toànthực phẩm

* Thời gian thực hiện:

- Hướng học sinh xâm nhập vào thực tế địa phương, đi điều tra, phỏng vấn tìm hiểu

về các cở sở sản xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm, theo chủ đề dạy học

- Phối hợp với các hoạt động của nhà trường, hoạt động đoàn, y tế học đường, giáoviên chủ nhiệm về các vấn đề có liên quan đến giữ gìn an toàn thực phẩm trong tháng hànhđộng vì chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm hàng năm trong nhà trường

* Nội dung sáng kiến: gồm có 3 chương.

1 Các khái niệm có liên quan

Thực phẩm: Là những chất mà con người có thể nuốt và tiêu hoá được để cung cấp cácchất dinh dưỡng và năng lượng cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể Thựcphẩm bao gồm nhiều loại và tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như: thịt, cá, trứng, sữa, rauquả… Thực phẩm có thể là các vật thể sống hoặc các sản phẩm đã qua chế biến từ cácnguyên liệu ban đầu

An toàn thực phẩm: Là đảm bảo chất lượng và giữ gìn giá trị dinh dưỡng trên cơ sở vệsinh thực phẩm, tránh tạp nhiễm các vi sinh vật gây bệnh và hóa chất độc đối với người tiêudùng

Vệ sinh an toàn thực phẩm: Là các điều kiện và biện pháp cần thiết để bảo đảm thựcphẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng của con người

Ngộ độc thực phẩm: Là tình trạng bệnh lý xảy ra do ăn, uống thực phẩm có chứa chấtđộc

Trang 5

Bệnh truyền qua thực phẩm: là bệnh do ăn, uống thực phẩm bị nhiễm tác nhân gâybệnh.

2.Thực trạng về an toàn vệ sinh thực phẩm

An toàn vệ sinh thực phẩm luôn là vấn đề nóng mà dư luận và người dân đặc biệt quantâm bởi nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, sự an toàn tính mạng của mỗi người Antoàn vệ sinh thực phẩm không chỉ tác động trực tiếp và thường xuyên đến sức khỏe của conngười, mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển về kinh tế, thương mại, du lịch và an ninh xãhội Không những thế về lâu dài nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển nòi giống của dân tộc.Mặc dù vậy, ở nước ta vấn đề này hình như vẫn bị buông lỏng hay chưa được các ban ngànhquan tâm đúng mức Trong vài năm gần đây, trước sự bức xúc của người tiêu dùng và dưluận xã hội về vấn đề này Nhà nước và các cơ quan chức năng mới thực sự quan tâm chú ýđến nhiều hơn Thực tế cho thấy các vụ ngộ độc thực phẩm và những vi phạm về an toàn vệsinh thực phẩm vẫn đang xảy ra và có chiều hướng ngày càng ra tăng

Hiện nay, các vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu, an toàn vệ sinh thực phẩm đangđược xã hội quan tâm hàng đầu vì tính nguy hại của nó có ảnh hưởng rất lớn Nhiều nước đểđảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm biện pháp giáo dục được áp dụng ngay từ khi còn họcphổ thông, khi lên đại học và ra ngoài cuộc sống Còn ở nước ta công tác tuyên truyền giáodục nâng cao hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe cho người dânnói chung và cho học sinh THPT nói riêng còn chưa được quan tâm thỏa đáng Hiện côngtác giáo dục, truyền thông về an toàn vệ sinh thực phẩm đã được đẩy mạnh, nhận thức củangười dân đã phần nào được nâng lên nhưng công tác này vẫn chưa được thực hiện thườngxuyên, chỉ tập trung vào những tháng cao điểm trong năm, nội dung chưa phong phú vàtrách nhiệm trong tuyên truyền chưa cao nên nhận thức của người dân về an toàn vệ sinhthực phẩm vẫn chưa có nhiều thay đổi Đặc biệt công tác tuyên truyền giáo dục đối với họcsinh THPT còn rất hạn chế Trong thực tế việc đưa nội dung giáo dục về an toàn vệ sinhthực phẩm vào nội dung học trong nhà trường ở THPT chưa được quan tâm, chú ý Công tácgiáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm ở trường phổ thông của ta hiện nay chưa có sự chỉ đạothống nhất, chưa được nghiên cứu đầy đủ về nội dung và phương pháp, chưa được quan tâm

và đầu tư thỏa đáng về tài liệu, giáo trình, bồi dưỡng giáo viên…

Theo thống kê của Bộ y tế, gần đây ở nước ta hàng năm có từ 200 đến 600 vụ ngộđộc thức ăn xảy ra, khoảng 5 đến 7 ngàn người bị mắc và trong số đó có vài chục người đã

tử vong Số lượng các vụ ngộ độc được thống kê chưa thật đầy đủ, bởi lẽ các trường hợpthống kê được chủ yếu là ngộ độc cấp tính còn ngộ độc mãn tính và ngộ độc tích lũy thìkhông thể thống kê được Ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra cùng lúc với nhiều người và táchại của nó rất lớn, làm hao phí sức lao động, tốn phí thuốc chữa chạy, suy kiệt sức khỏe, đặcbiệt đối với trẻ em Ngoài ra ngộ độc tích lũy chính là nguyên nhân gây nên nhiều bệnhhiểm nghèo như ung thư, quái thai dị dạng, suy yếu các chức phận ảnh hưởng lâu dài đếnsức khỏe của cả đời người và các thế hệ mai sau

An toàn vệ sinh thực phẩm không chỉ là vấn nạn của Việt Nam, bất kỳ quốc gianào trên thế giới cũng phải đối phó với thực trạng này Thực tiễn vụ bệnh bò điên, đioxintrong sữa, sự lạm dụng hoocmon trong chăn nuôi, vụ “sữa bẩn” nhiễm melamine phải trả giáđắt bằng sức khỏe và tính mạng của nhiều người tiêu dùng có tác động rất xấu như có thểgây bệnh tim mạch, ung thư gan, thay đổi giới tính… Rút kinh nghiệm từ gây chấn động thếgiới, luật mới cấm toàn bộ các hóa chất và phụ gia thực phẩm thiếu an toàn Các nhà sảnxuất sẽ phải ghi đầy đủ các chất phụ gia đã sử dụng trên nhãn mác sản phẩm Ngoài ra, cácnhà sản xuất thực phẩm chức năng bị cấm quảng cáo hiệu quả chữa bệnh của sản phẩm…Trước thực trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm diễn ra ở nhiều nước, tổ chức y tế thế giới

đã nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục an toàn vệ sinh thựcphẩm chấp hành luật vệ sinh ăn uống trong nhân dân trên toàn cầu Tổ

Trang 6

chức y tế thế giới đã đưa ra một chương trình giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm.

Nội dung giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm được lồng ghép trong các hoạt động giáodục ở các trường mần non, môn Tự nhiên và Xã hội ở các lớp 1,2,3; môn Khoa học ở cáclớp 4,5; môn Công nghệ ở các lớp 6,7,8,9 Các nội dung của công tác đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm được lồng ghép trong các môn học liên quan ở các trường THPT, đại học,cao đẳng và trung học chuyên nghiệp

Tổ chức tuyên truyền, phổ biến những kiến thức cơ bản về an toàn vệ sinh thực phẩm,các kiến thức về một số bệnh, dịch bệnh có liên quan đến vấn đề thực phẩm trong cán bộ,giáo viên, công nhân viên và HS thông qua các buổi chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp Đặcbiệt đối với bậc học mầm non các kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm còn được đưa vàonội dung sinh hoạt chuyên môn thường xuyên hàng tháng

Các trường Tiểu học và trung học tổ chức phát động trong toàn thể học sinh phongtrào không ăn quà vặt, thức ăn đường phố; hướng dẫn học sinh thực hiện các biện phápphòng chống các bệnh liên quan tới an toàn vệ sinh thực phẩm như dịch tiêu chảy cấp, dịchcúm gia cầm, đặc biệt là dịch cúm A(H1N1)… thực hiện vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xàphòng sát khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh nhằm bảo vệ tốt sức khỏe cho các em

Công tác triển khai, chỉ đạo của ngành và công tác tổ chức thực hiện của các đơn vị,trường học đã giúp cho đội ngũ thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các em HS từng bướcnâng cao hiểu biết về việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm giúp mọi người biết lựachọn thực phẩm an toàn để sử dụng

3.Tầm quan trọng của an toàn vệ sinh thực phẩm

An toàn vệ sinh thực phẩm giữ một vị trí vô cùng quan trọng đối với sức khỏe của conngười “Sức khỏe là vốn quý của con người, có sức khỏe là có tất cả” Thế nhưng hiện naycái “vốn quý” đó của mỗi con người và của cả cộng đồng đang bị đe dọa bởi nhiều nguyênnhân khác nhau như: ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, bệnh tật và một trong nhữngnguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên đến “sức khỏe” của con người đóchính là chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm

Ăn uống là nền tảng của sức khỏe Ăn là một trong các nhu cầu quan trọng của mọi cơthể sống trong đó có con người Đây là nhu cầu hàng ngày, một nhu cầu cấp bách không thểthiếu được Cơ thể con người cần sử dụng thức ăn để duy trì sự sống, công việc Lươngthực, thực phẩm là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của cơ thể, đảmbảo sức khỏe con người nhưng nếu lương thực, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh an toànthì chính nó lại có thể là nguồn gây bệnh cho con người, làm suy yếu sức khỏe và con người

dễ mắc phải các bệnh tật Không loại thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu

nó không đảm bảo vệ sinh

Nguồn thực phẩm không an toàn là nguyên nhân chính gây nên nhiều vụ ngộ độc thựcphẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm, ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng, sức khoẻnhân dân và hơn thế nữa là ảnh hưởng tới sự trường tồn về giống nòi của dân tộc Sử dụngcác thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệuchứng ồ ạt, dễ nhận thấy, nhưng vấn đề nguy hiểm hơn nữa là sự tích lũy dần các chất độchại ở một số bộ phận trong cơ thể sau một thời gian mới phát bệnh hoặc có thể gây ra các dịtật, dị dạng cho các thế hệ mai sau Những trẻ em suy dinh dưỡng, người già, người ốm lànhững đối tượng bị ảnh hưởng mạnh mẽ của thực phẩm không an toàn, nên có nguy cơ suydinh dưỡng và bệnh tật cao

Thực phẩm bị ô nhiễm còn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xã hội, du lịch và thươngmại Phòng ngừa ô nhiễm thực phẩm là phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyềnqua thực phẩm, là đem lại sức khoẻ cho mỗi cá nhân, gia đình và lợi ích kinh tế, xã hội chođất nước

Cũng giống như nhiều nước đang phát triển khác, ở nước ta, lương thực thực phẩm là

Trang 7

một loại sản phẩm chiến lược, ngoài ý nghĩa kinh tế còn có ý nghĩa chính trị, xã hội và đờisống rất quan trọng Trong phát triển kinh tế, để cạnh tranh trên thị trường thương mại quốc

tế thì an toàn vệ sinh thực phẩm là yếu tố không thể thiếu nhằm tăng lợi thế cạnh tranh Viphạm về an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ dẫn tới làm mất danh tiếng của thực phẩm an toàn vàgiảm số lượng nhập khẩu, mất nguồn xuất khẩu

Do vậy, vấn đề bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm đề phòng các bệnh gây ra từ thựcphẩm có ý nghĩa thực tế rất quan trọng trong chương trình phát triển kinh tế và xã hội, bảo

vệ môi trường sống của Đảng và Nhà nước ta

Chương II: Biện pháp nâng cao ý thức giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm trong dạy học môn sinh học 10 phần sinh học vi sinh vật.

1 Xác định mục đích giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm

Giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua dạy học Vi sinh vật học nhằm cung cấp cho

HS những kiến thức và một số hiểu biết cơ bản về các vấn đề an toàn thực phẩm, nguyênnhân gây mất vệ sinh thực phẩm, ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm

có liên quan tới VSV Giúp HS nhận thức được vai trò của VSV trong chế biến và bảo quảnthực phẩm Cũng như tác hại của VSV khi chúng nhiễm vào thực phẩm Qua đó biết liên hệ,vận dụng các kiến thức đã học được vào thực tế sản xuất và cuộc sống trong chế biến, bảoquản thực phẩm và phòng chống bệnh tật do VSV gây ra

Trong dạy học môn sinh học 10, việc tích hợp các kiến thức giáo dục an toàn vệ sinhthực phẩm khi giảng dạy các kiến thức Vi sinh vật học sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giáodục đối với bộ môn, đồng thời giáo dục cho HS ý thức về an toàn vệ sinh thực phẩm Từ đóhình thành cho HS thói quen giữ gìn an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm hạn chế ngộ độc thựcphẩm, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội

2 Xác định nội dung giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm qua môn sinh học 10 phần sinh học vi sinh vật.

Vi sinh vật học là phân môn của Sinh học Trong chương trình Sinh học 10, các kiếnthức về VSV là loại kiến thức tương đối khó, vì trong các cấp độ tổ chức của hệ thống sốngcác VSV được xem là cầu nối trung gian giữa cấp độ tế bào và cấp độ cơ thể Nội dung VSVhọc được bố trí ở phần ba gồm 3 chương, trong đó có các nhóm kiến thức: khái niệm, cấutạo và hình thái, quá trình (phân giải, tổng hợp), các yếu tố ảnh hưởng, ứng dụng và thựchành có quan hệ chặt chẽ với nhau

Các kiến thức về VSV có liên quan tới hành loạt lĩnh vực khác nhau như trong côngnghiệp thực phẩm, công nghiệp hoá học, trong y - dược, trong nông nghiệp, trong bảo vệmôi trường hay trong thăm dò, khai thác và thu hồi kim loại

Mục tiêu quan trọng của giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm là nâng cao nhận thức,thực hành và có ý thức trách nhiệm trong an toàn vệ sinh thực phẩm Qua đó giúp mọi người

có thói quen và hành vi an toàn vệ sinh thực phẩm đúng đắn Điều này phải được hình thànhtrong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ khi còn nhỏ, do vậy giáo dục về an toàn

vệ sinh thực phẩm rất cần thiết phải trở thành học tập bắt buộc ở các cấp học, bậc học,ngành học Ở nước ta, hiện nay nội dung giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm được lồngghép trong các hoạt động giáo dục ở các trường mần nom và một số môn khoa học ở tiểuhọc, trung học

Để đạt được mục tiêu đó khi tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm trong dạy học

Vi sinh vật học cần vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng tích cực, “lấy học sinhlàm trung tâm”, tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh trong mọi mặt, mọi khâu củaquá trình dạy học; tìm cách phát huy năng lực tự học, năng lực sáng tạo của học sinh Đâycũng là việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao được chất lượng dạy học

bộ môn Sinh học Do vậy, việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học cần chú ý bảođảm các yêu cầu sau:

- Giúp học sinh tích hợp các kiến thức và kĩ năng đã lĩnh hội, xác lập mối liên hệ giữacác tri thức Vi sinh vật học với các tri thức về an toàn vệ sinh thực phẩm có liên quan bằng

Trang 8

cách tổ chức, thiết kế các nội dung, tình huống tích hợp để học sinh vận dụng phối hợp cáctri thức và kĩ năng riêng rẽ của các bài học về VSV vào giải quyết vấn đề đặt ra, qua đó lĩnhhội các kiến thức và phát triển năng lực, kĩ năng tích hợp.

- Tổ chức, thiết kế các hoạt động phức hợp để học sinh học cách sử dụng phối hợp những kiến thức và kĩ năng đã tiếp thu trong các bài học

- Đặt học sinh vào trung tâm của quá trình dạy học để học sinh trực tiếp tham gia vàogiải quyết các vấn đề, tình huống tích hợp; biến quá trình truyền thụ tri thức thành quá trìnhhọc sinh tự ý thức về cách thức chiếm lĩnh tri thức và hình thành kĩ năng

- Phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh; chú trọng mối quan hệgiữa học sinh với sách giáo khoa; giữa học sinh với học sinh, tự làm việc độc lập theo sáchgiáo khoa, làm việc theo nhóm, theo hướng dẫn của GV

Để định hướng những phương pháp khai thác tri thức tích hợp trong quá trình giảngdạy cần làm rõ mối quan hệ giữa “Khoa học” và “Giá trị của khoa học đó” Khoa học và giátrị của nó là hai phạm trù khác nhau Khoa học có chức năng mô tả, giải thích, dự đoán “Thếgiới hoạt động như thế nào?” Nhưng việc điều khiển “Thế giới nên hoạt động như thế nào”

và “Con người nên ứng xử ra sao” thuộc lĩnh vực đạo đức và trách nhiệm xã hội liên quanđến tri thức, kĩ năng, hành vi, thái độ của con người trong cuộc sống Như vậy, khoa họcđưa ra những giá trị Sự lựa chọn những giá trị mà khoa học đem lại phải dựa trên các tiêuchí mang tính đạo đức và trách nhiệm xã hội Nếu khoa học nghiêm ngặt phục vụ các mụctiêu cao cả của con người thì khi đó khoa học không hoàn toàn còn là một giá trị tự do

Trong dạy học để đạt mục tiêu giáo dục nói chung và giáo dục ATVSTP nói riêng,người GV cần hiểu rõ mối quan hệ giữa khoa học và giá trị của nó để phát triển các phươngpháp dùng trong giảng dạy mà khoa học đem lại cho con người theo định hướng các giá trịđạo đức và trách nhiệm mà xã hội mong muốn Và trong mọi trường hợp, cần ghi nhớ thóiquen nhìn nhận khoa học từ góc độ của sự lựa chọn mang tính đạo đức

Sự lựa chọn những giá trị về an toàn vệ sinh thực phẩm tiềm ẩn trong nội dung của Visinh vật học nếu được dựa trên các tiêu chí mang tính đạo đức và trách nhiệm xã hội, đảmbảo cho mọi người đều có trách nhiệm trong an toàn thực phẩm và ý thức được sự sống củamọi người cũng như của chính bản thân mình Đồng thời hình thành cho HS những kỹ năng

cơ bản, biết ứng dụng những tri thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày

Tri thức Vi sinh vật chứa đựng trong nó những giá trị tri thức về an toàn vệ sinh thựcphẩm, việc tổ chức cho HS tự chọn lọc những giá trị đảm bảo cho các em có những hiểu biết

và kỹ năng cơ bản, để các em có những hành vi an toàn vệ sinh thực phẩm, giúp bản thân vàgia đình phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm tăng cường sứckhỏe chính là việc hình thành tri thức giáo dục về an toàn vệ sinh thực phẩm Đây là chìakhóa quan trọng trong ngăn ngừa các bệnh thực phẩm ngày nay cũng như trong tương lai

Tuy nhiên, các giá trị tri thức về an toàn vệ sinh thực phẩm vốn tích hợp trong tri thức

Vi sinh vật học chỉ được bộc lộ giá trị an toàn vệ sinh thực phẩm khi GV biết tổ chức cáctình huống khác nhau thông qua các bài giảng cụ thể để HS tự gạn lọc các giá trị an toàn vệsinh thực phẩm

Việc tổ chức cho HS đánh giá các tình huống bằng các câu hỏi và bài tập, có thể xem

đó là phương pháp dạy học “gạn lọc giá trị” về an toàn vệ sinh thực phẩm trong tri thức Visinh vật học Để “gạn lọc giá trị” GV cung cấp cho HS cơ hội làm rõ sự vận dụng tri thức Visinh vật học của mình khi đánh giá các tình huống, hay về một vấn đề có liên quan đến thựcphẩm và an toàn vệ sinh thực phẩm Điều quan trọng là trong giảng dạy biết quan điểm đó ở

HS như thế nào để điều khiển sự phát triển các giá trị an toàn vệ sinh thực phẩm đúng đắn

Cơ hội mà GV tạo ra cho HS đó là các câu hỏi, bài tập, các tình huống có nội dung an toàn

vệ sinh thực phẩm tương ứng với nội dung Vi sinh vật học, tập trung vào các vấn đề liênquan đến an toàn vệ sinh thực phẩm và ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật Một

Trang 9

cách giải bài toán nhận thức vấn đề có thể dẫn HS đến một kết luận mang tính nhận thứcnhằm thay đổi hành vi an toàn vệ sinh thực phẩm HS sẽ được tự do lựa chọn trong các tìnhhuống tích hợp để xác định giá trị an toàn thực phẩm và có hành động an toàn vệ sinh thựcphẩm góp phần giảm thiểu ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm.

3 Phương pháp tiến hành tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) trong dạy học vi sinh vật học (Sinh học - 10):

- Xác định giá trị giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm cụ thể có liên quan đến nội dung dạy học

- Sử dụng các phương tiện dạy học (các mẫu vật thật, hình vẽ, ảnh chụp về hình thái,cấu tạo, hoạt động của vi sinh vật có liên quan tới an toàn vệ sinh thực phẩm; các phimvideo về lợi ích và tác hại của vi sinh vật, về những ứng dụng của vi sinh vật trong chế biến

và bảo quản thực phẩm ) để tích hợp các giá trị giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm đãđược xác định

- Phương tiện dạy học có ý nghĩa quan trọng nâng cao chất lượng dạy học nói chung,chất lượng giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm nói riêng Vì vậy trong các bài học có tíchhợp các nội dung giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm giáo viên nên tăng cường sử dụng cácphương tiện dạy học, đặc biệt là các phương tiện nghe nhìn Để khai thác và cập nhật các tưliệu phục vụ giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm, GV có thể chủ động sử dụng phương tiệninternet khai thác các Website về an toàn vệ sinh thực phẩm bổ ích (GV cũng có thể cungcấp các tư liệu cho HS bằng trang blog cá nhân)

- Xây dựng các câu hỏi, các tình huống học tập trên cơ sở các phương tiện dạy học để các giá trị này được hình thành và phát triển ở mỗi HS

 Để tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm trong dạy học vi sinh vật học có

hiệu cao quả ngoài vận dụng những phương pháp dạy học tích cực, khi giảng dạy giáo viên cần thực hiện một số biện pháp sau:

+ Cung cấp cho HS những kiến thức vi sinh vật có liên quan tới an toàn vệ sinh thựcphẩm như lợi ích, tác hại của vi sinh vật trong chế biến và bảo quản thực phẩm Nhận thứcđược vai trò của vi sinh vật trong chế biến cũng như trong bảo quản thực phẩm Tác hại của

vi sinh vật khi chúng nhiễm vào thực phẩm Nắm vững một số nhóm vi sinh vật chính có ýnghĩa trong sản xuất thực phẩm, cơ chế hoạt động của chúng, những ứng dụng chính trongsản xuất, chế biến và bảo quản thực phẩm Qua đó biết liên hệ, vận dụng được vào thực tếsản xuất và cuộc sống trong chế biến và bảo quản thực phẩm, phòng chống được các bệnhtruyền nhiễm qua thực phẩm

+ Hướng dẫn tham quan thực tế một số cơ sở chế biến thực phẩm, cửa hàng ăn uống hoặcmột số vùng trồng rau ở địa phương theo kế hoạch giảng dạy đáp ứng được yêu cầu nhiệm

vụ của bộ môn trong đó giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm Tham quan thực tế là một dịptốt để HS tìm hiểu được hoàn cảnh thực tế của dây truyền thực phẩm Qua đó thấy đượcthực phẩm từ khi bắt đầu sản xuất (khai phá, trồng trọt) đến bàn ăn của người tiêu dùng trảiqua nhiều giai đoạn khác nhau (bảo quản, chế biến, lưu thông, phân phối, tập quán ăn uống),

vi sinh vật có thể xâm nhập vào thực phẩm ở bất kỳ giai đoạn nào trong dây truyền trên vàgây mất an toàn vệ sinh thực phẩm làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng Thamquan thực tế là cách rất tốt để HS tự điều chỉnh hành vi ATVSTP của chính mình Tuy nhiênbuổi tham quan thực tế có hiệu quả giáo dục cao hay không tùy thuộc nhiều vào công tác lên

kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn và đánh giá của GV

- Tư vấn về an toàn vệ sinh thực phẩm : Thông qua quá trình dạy - học các kiến thức vềVSV, GV chỉ ra cho HS thấy những sai lầm trong trong sản xuất, thu hoạch, chế biến, bảo quảnthực phẩm và thói quen ăn uống không tốt có hại cho sức khỏe Giúp HS thấy được mối quan hệgiữa VSV với chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khỏe con người, nếu không đảm bảochất lượng ATVSTP là có hại cho sức khỏe con người, có hại cho phát triển kinh tế xã hội củađất nước Đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm đem đến cho con người khỏe mạnh,hạnh phúc, giàu có, đóng góp cho sự phồn vinh của đất nước Từ đó đưa ra

Trang 10

những lời khuyên hay biện pháp khắc phục Cơ hội để GV có thể tư vấn an toàn vệ sinhthực phẩm cho HS là trong bài học, trong tham quan thực tế hay bất kì khi nào có thể Songmuốn tư vấn cho HS đòi hỏi người GV phải có những kiến thức nhất định về ATVSTP.

- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa giáo dục ATVSTP Trong đó, cần có sự phối hợpgiữa GV bộ môn và GV chủ nhiệm, giữa GV với cha mẹ HS, giữa GV với tổ chức đoàn thểtrong nhà trường như ban giám hiệu, cán bộ y tế học đường, đoàn thanh niên… Biết khaithác tiềm năng của các lực lượng giáo dục để tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dụcATVSTP là một yêu cầu có tính xã hội và đạt hiệu quả cao

4 Xác định các mức độ tích hợp kiến thức giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm

(ATVSTP) trong nội dung dạy học sinh học vi sinh vật:

Tích hợp: giáo dục ATVSTP trong nội dung môn học: Là sự kết hợp một cách có hệthống các kiến thức giáo dục ATVSTP và kiến thức môn học thành một nội dung thốngnhất, gắn bó chặt chẽ với nhau, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được

đề cập trong bài học Trong mức độ này, nội dung chủ yếu của bài học hay một phần nộidung môn học có sự trùng hợp với nội dung giáo dục ATVSTP

Kết hợp: hay còn gọi là lồng ghép giáo dục ATVSTP trong nội dung môn học:Chương trình môn học được giữ nguyên Các vấn đề giáo dục ATVSTP được lựa chọn rồilồng ghép vào chương trình môn học ở chỗ thích hợp sau mỗi bài, mỗi chương hay hìnhthành một chương riêng Trong mức độ này, một số nội dung của bài học hay một phần nhấtđịnh của nội dung môn học có liên quan trực tiếp với nội dung giáo dục ATVSTP

Liên hệ: giáo dục ATVSTP trong nội dung môn học: Chương trình môn học được giữnguyên Ở hình thức này, các kiến thức giáo dục ATVSTP không được nêu rõ trong SGK.Nếu chỉ “nhìn bề ngoài” thì chưa thấy có liên quan gì giữa giáo dục ATVSTP và bài học Visinh vật học, nhưng dựa vào kiến thức bài học ở chỗ thuận lợi, GV có thể bổ sung các kiếnthức đó bằng cách liên hệ với nội dung nào đó của giáo dục ATVSTP vào bài giảng trên lớpdưới hình thức các ví dụ khi phân tích một cách hợp lí Trong mức độ này, ở một số phầnnội dung của môn học, bài học, bài tập, bài làm… là một dạng vật liệu để giúp liên hệ mộtcách hợp lí với nội dung giáo dục ATVSTP

Tích hợp ở mức độ liên hệ chính là tích hợp dạy học, vì về mặt kiến thức thì nội dunggiáo dục ATVSTP không có trong bài học Vi sinh vật học, nhưng thông qua quá trình dạyhọc của GV, bằng các biện pháp như hỏi đáp, đưa ra ví dụ minh họa hoặc sử dụng bài tập vềnhà, bài đọc thêm… các kiến thức về giáo dục ATVSTP đã được đưa vào bài học một cáchhợp lí Đồng thời, qua đó mối quan hệ giữa giáo dục ATVSTP và Vi sinh vật học cũng đượclàm rõ và HS được hình thành những khái niệm mới, kiến thức mới chung hơn cho cả giáodục ATVSTP và Vi sinh vật học

Trong các mức độ tích hợp nêu trên, tích hợp ở mức độ liên hệ được vận dụng phổbiến hơn trong giảng dạy, tuy nhiên, tiếp cận theo kiểu này, GV dạy bộ môn không nhữngphải thành thạo kiến thức môn chính (Vi sinh vật học) mà còn phải thành thạo cả kiến thức

về giáo dục ATVSTP thì mới có thể nhận ra được mối liên hệ giữa chúng Từ đó phải lựachọn biện pháp dạy học cũng như nội dung giáo dục ATVSTP để liên hệ trong từng nộidung bài học một cách phù hợp Tích hợp ở mức độ liên hệ có ưu điểm là rất linh hoạt và

GV có thể cập nhật thường xuyên các kiến thức về ATVSTP khi đưa vào bài học

* Bảng các địa chỉ tích hợp nội dung giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm trong nội dung dạy học sinh học vi sinh vật:

PPCT

Dinh - Giới thiệu về vai trò và tác hại của VSVdưỡng - Giới thiệu các quá trình vi sinh quan trọng liên quan đến

1 22 chuyển chế biến và bảo quản thực phẩm: Quá trình lên men, quá trình

hóa vậtthối rữa

Trang 11

3

4

chất vànănglượng

- Giới thiệu về quá trình tổng hợp và phân giải các chất củaVSV và những ứng dụng của nó trong chế biến và bảo quảnthực phẩm:

* Phân giải Prôtêin và ứng dụng trong chế biến và bảo quảnQuá trìnhcác thực phẩm giầu prôtêin: Thịt, cá, trứng, sữa…

tổng hợp* Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng trong chế biến và bảo

và phânquản thực phẩm:

giải các Vi khuẩn lactic và ứng dụng của quá trình lên men lactic:chất ởSản xuất axit lactic, chế biến các sản phẩm từ sữa, muối chuaVSV rau quả, ủ chua thức ăn gia súc…

VSV lên men propionic và ứng dụng của quá trình lên men

23 propionic trong sản xuất vitamin, phomat…

Phân giải xenluloza và ứng dụng trong bảo quản các thựcphẩm là thực vật (các loại rau quả)

* Phân giải chất béo và sự hư hỏng dầu mỡ thực phẩm

24 Thực - Giới thiệu các kỹ năng cơ bản của quá trình lên men etilic,hành: Lên lactic (làm sữa chua, muối chua rau quả), từ đó HS thực hành Men êtilic để rèn luyện các kỹ năng đó trong thực tế

Lactic - Chỉ ra những vấn đề cần lưu ý về vệ sinh trong các công

đoạn của quá trình chế biến, bảo quản (từ chuẩn bị nguyên vật liệu đến các bước tiến hành)

- Giới thiệu một số sản phẩm của quá trình lên men (rau quảmuối chua, các chế phẩm từ sữa, các loại rượu) được sử dụngrộng rãi ở Việt Nam cũng như trên thế giới

- Cách nhận biết một số sản phẩm muối chua bị hư hỏng, nguyên nhân và tác hại của chúng

Sinh - Trong môi trường dinh dưỡng mỗi loại VSV đều phát triểntrưởng của theo các giai đoạn nhất định (pha tiềm phát, pha log, pha cânVSV bằng định, pha suy vong), có tính quy luật rõ rệt: Nghiên cứu

quy luật này sẽ giúp con người có đầy đủ cơ sở khoa học, để

25 điều khiển quá trình sinh trưởng của VSV theo hướng có lợi

- Sự hư hỏng các sản phẩm thực phẩm đều có liên quan đếnVSV Các sản phẩm bị chua, ôxi hóa, mốc, ôi thiu… đều doVSV, mà trước hết là do vi khuẩn sinh trưởng và hoạt độngsống mạnh mẽ

Sinh sản- Giới thiệu vai trò và tác hại về sinh sản của VSV, từ đó biếtcủa VSV được những ưu thế của VSV được ứng dụng trong chế biến và

26 bảo quản thực phẩm, hạn chế sự sinh sản của các VSV có hại

27 Các yếu tố- Ảnh hưởng của các thành phần hóa học trong thực phẩm ảnhhưởngđến sự phát triển của các nhóm VSV Các điều kiện thuận lợi

đến sinhcho VSV phát triển nhanh trong thực phẩm là: các chất dinh trưởngcủadưỡng có trong thực phẩm, nguồn dinh dưỡng càng phong phú

VSV thì lượng VSV phát triển càng dễ dàng Độ ẩm, pH, nhiệt độ là

các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sinh sản của vi khuẩn

Giới thiệu một chất hóa học dùng trong bảo quản thựcphẩm và những lưu ý khi sử dụng chúng

Trang 12

5 28 Thực hành- Giới thiệu và hướng dẫn các kỹ năng cơ bản khi tiến hành

6 29 Cấu trúc- Giới thiệu một số dạng virut là tác nhân gây nên các bệnh

các loại vitruyền nhiễm nguy hiểm cho con người, động vật và thực vật.rút

7 30 Sự nhân- Giới thiệu các biện pháp ngăn ngừa và điều trị HIV/AIDS

lên của - Hậu quả, tác hại đến sức khỏe con người, tránh xa các tệ nạnvirut trongxã hội, giáo dục lối sống lành mạnh

đường tiêu hoá

- Các bệnh nhiễm khuẩn thực phẩm phát sinh khi VSV pháttriển mạnh mẽ và tạo thành độc tố trong cơ thể vật chủ Nhữngbệnh này lây lan chủ yếu qua đường ăn uống

- Nhiễm khuẩn thực phẩm khá nguy hiểm vì con người sửdụng thực phẩm hằng ngày, vì vậy có khả năng phát triển thànhdịch hay nhiễm trên diện rộng

+ Bệnh truyền nhiễm do thực phẩm nhiễm vi khuẩn: bệnhthương hàn, bệnh lao, bệnh lỵ, bệnh than, bệnh tả, bệnh lợnđóng dấu

+ Bệnh truyền nhiễm do thực phẩm nhiễm vi rút: bệnh sốt lở mồm long móng, bệnh cúm gia cầm

- Các biện pháp ngăn ngừa bệnh qua đường thực phẩm

*Các nguyên tắc đưa kiến thức giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm vào nội dung môn học:

Nội dung kiến thức giáo dục ATVSTP chứa đựng trong các bài học, các môn học khácnhau nên nó không chỉ khác nhau về nội dung mà còn khác nhau về cả mức độ tích hợp Vìvậy, GV phải xác định được nội dung cần tích hợp giáo dục

- Không làm thay đổi tính đặc trưng của môn học, không biến bài học thành bài giáo dục ATVSTP

- Khai thác nội dung giáo dục ATVSTP có chọn lọc, có tính hệ thống tập trungvào chương mục nhất định, không tràn lan, tùy tiện Theo nguyên tắc này, các kiến thứcgiáo dục ATVSTP đưa vào bài giảng phải có hệ thống, được sắp xếp hợp lí làm cho kiếnthức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn về ATVSTP, tránh sự trùng lặp, thích hợpvới trình độ của HS, không gây quá tải ảnh hưởng đến việc tiếp thu nội dung chính

Trang 13

- Phát huy tính tích cực của HS và vốn sống của các em, tận dụng mọi khả năng

để HS tiếp xúc trực tiếp với các vấn đề về ATVSTP Nghĩa là, các kiến thức giáo dụcATVSTP đưa vào bài phải phản ánh được mối quan hệ giữa VSV và ATVSTP, thực trạng

về ATVSTP và tình hình mất ATVSTP liên quan tới VSV đang diễn ra hàng ngày trên cảnước, tại địa phương và chính tại gia đình các em hiện nay, giúp cho HS thấy vấn đề mộtcách cụ thể và sâu sắc cần phải có hành vi ATVSTP để bảo vệ sức khỏe cho chính mình, giađình và xã hội

*Các bước chuẩn bị bài học tích hợp giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm

- Nghiên cứu SGK để xác định loại bài và khả năng đưa nội dung giáo dục ATVSTP vào bài học

- Xác định mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt của bài học chính và mối liên hệ với nội dung giáo dục ATVSTP

- Phân tích logic nội dung bài học và xác định nội dung các kiến thức giáo dụcATVSTP tương ứng với mức độ tích hợp giá trị giáo dục ATVSTP trong nội dung của bàihọc

- Chuẩn bị các phương tiện và các tài liệu giảng dạy có liên quan hỗ trợ cho quá trình tổ chức các hoạt động dạy - học tích hợp giáo dục ATVSTP

- Xác định phương pháp dạy - học tích hợp giáo dục ATVSTP cho từng nội dung cụ thể của bài học

- Thiết kế giáo án thể hiện phương pháp tích hợp các giá trị giáo dục ATVSTPtrong bài học để các tri thức VSV và tri thức giáo dục ATVSTP trở thành giá trị riêng củamỗi HS

5 Giải pháp dạy thực nghiệm tích hợp an toàn vệ sinh thực phẩm trong dạy học môn sinh học vi sinh vật ( Sinh học 10) tại trường THPT Chu Văn An.

A Xác định các câu hỏi tích hợp để nâng cao ý thức giáo dục an toàn vệ sinh thực phẩm

1 Vì sao nói thực phẩm là môi trường sống lí tưởng của các VSV?

2 VSV xâm nhập vào thực phẩm theo những con đường nào? Cho ví dụ

3 Hãy kể tên những thực phẩm giàu Prôtêin được sử dụng trong đời sống hàng ngày?

4 Điều gì xảy ra đối với các loại thực phẩm như thịt, cá, trứng, sữa nếu các VSV phân giải Prôtêin xâm nhập vào?

5 Sử dụng các thực phẩm đã bị VSV thối rữa xâm nhập có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?

6 Muốn các loại thực phẩm không bị hư hỏng, biến chất và mang mầm bệnh cần phải làm gì?

7 Vì sao các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật như rau, củ, quả sau khi thu hoạch nhanh bị thối nhũn?

8 Tại sao để quả vải chín 3-4 ngày thì có mùi chua?

9 Tại sao các loại đồ ăn, thức uống giàu tinh bột và prôtêin dễ bị ôi, thiu?

10 Quá trình lên men lactic được ứng dụng trong chế biến thực phẩm như thế nào? Em hãy

kể tên những thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng vi khuẩn lên men lactic?

11 Có người cho rằng không có “tay” muối dưa nên dưa dễ bị khú, ý kiến của em như thế nào?

12 Nếu dưa muối để lâu sẽ bị khú Tại sao?

13 Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?

14 Hãy kể tên các chất dinh dưỡng chính ảnh hưởng tới sinh trưởng của các VSV?

15 Gặp hôm trời nắng to, người ta mang thường phơi một số đồ dùng (như quần áo, chănchiếu…) cũng như thực phẩm (ngô, lạc, đỗ xanh, đỗ tương…) Việc phơi nắng có tác dụnggì?

16 Những loại chất nào thường được sử dụng để ức chế sinh trưởng của các VSV?

Trang 14

17 Tại sao những thực phẩm được ngâm hoặc dầm trong giấm thường để được rất lâu?

18 Khi mua một miếng thịt lợn hoặc một con cá nhưng chưa kịp chế biến, người ta thường sát muối lên miếng thịt hoặc con cá Hãy giải thích tại sao?

19 Vì sao nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi lưu giữ trong tủ lạnh?

20 Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất rễ bị nhiễm khuẩn?

21 Vì sao nói, sữa chua là thức ăn bổ dưỡng và an toàn thực phẩm?

22 Sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5-10 phút có tác dụng gì?

23 Hãy kể tên các loại bệnh thường gặp do vi khuẩn hoặc do virus có trong thực phẩm gây nên cho con người?

24 Mẹ thường nhắc con:“Ăn kẹo xong phải súc miệng nhiều lần hoặc đánh răng, nếu không rất dễ bị sâu răng” Lời khuyên ấy dựa trên cơ sở khoa học nào?

25.Khi còn ở trong bụng mẹ, trong khoang miệng của đứa trẻ bắt đầu có VSV ?

26.VSV gây hại như thế nào khi chúng xâm nhập vào thực phẩm?

27 Thế nào là bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm? Hãy kể tên những bệnh truyền nhiễm quathực phẩm xảy ra ở địa phương em?

28 Thực phẩm có ảnh hưởng như thế nào tới khả năng miễn dịch của con người? Muốn tăng khả năng miễn dịch cần phải sử dụng nguồn thực phẩm như thế nào?

29 Những bệnh truyền nhiễm do VSV gây ra thông qua thực phẩm thường lây truyền theo con đường nào? Cần phải làm gì để hạn chế các bệnh truyền nhiễm qua thực phẩm?

30 Vệ sinh cá nhân có liên quan gì tới ATVSTP và phòng tránh bệnh truyền nhiễm?

31 Điều gì có thể xảy ra khi sử dụng phải những thực phẩm mang VSV gây bệnh?

32 Nêu những tác động của VSV trong thực phẩm?

33 Có thể sử dụng VSV để sản xuất những sản phẩm gì cho công nghiệp thực phẩm?

34 Tại sao ở nước ta các bệnh truyền nhiễm thường phát triển và lây lan nhanh từ tháng 3 -

37 Trong môi trường tự nhiên (thực phẩm), pha lũy thừa ở VSV có diễn ra không? Tại sao?

38 Hãy nêu 2 ví dụ về lợi ích và tác hại của các VSV có hoạt tính phân giải lipit?

39 Tại sao người già và trẻ nhỏ có nguy cơ cao mắc các bệnh liên quan tới thực phẩm?

40 Hãy lấy 3 ví dụ về biện pháp tiêu diệt hoặc ức chế VSV sinh trưởng và phát triển trong thực phẩm Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?

41 Hãy quan sát sơ đồ phát triển của VSV trong thực phẩm và cho biết: Trong bảo quản thực phẩm, tiêu diệt VSV ở thời kỳ nào là tốt nhất? Vì sao?

42 Tại sao trước khi ăn chúng ta nên nấu hay hâm nóng lại thức ăn?

43 Thực phẩm chế biến sẵn không gây ngộ độc thực phẩm như thức ăn sống Đúng hay sai?Tại sao?

44 Nguồn nước sử dụng trong chế biến thực phẩm có ảnh hưởng gì đến chất lượng vệ sinh

an toàn thực phẩm?

45 Vì sao thực phẩm và bia rượu hiện đại không tách khỏi lên men VSV?

46 Prôtit vi sinh vật (thịt nhân tạo) được sản xuất như thế nào?

47 Các VSV phân giải xenlulôza hoạt động mang lại những ích lợi và tác hại gì đối với tự nhiên và đời sống con người?

48 Các VSV phân giải xenlulôza có tác động thế nào tới các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật như: rau, củ, hoa quả…?

49 Vì sao ăn dưa muối sổi hay dưa khú đều có hại cho sức khỏe?

Trang 15

50 Hãy đề xuất các biện pháp ngăn ngừa bệnh qua đường thực phẩm mà gia đình em thường áp dụng?

B.GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT - SINH HỌC 10 THPT

@ DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT

I Nội dung chuyên đề

I.1.Mô tả chuyên đề

Chuyên đề này gồm các bài trong chương 2, thuộc Phần 3 Sinh học vi sinh vật– Sinh học 10 THPT

Bài 25 Sinh trưởng của vi sinh vật

Bài 26 Sinh sản của vi sinh vật

Bài 27 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

I.2.Mạch kiến thức của chuyên đề:

1 Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật

2 Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong hai môi trường nuôi cấy liên tục và không liên tục

3 Các hình thức sinh sản của vi sinh vật

4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật

5 Ứng dụng vi sinh vật trong đời sống

I.3 Thời lượng

- Số tiết học trên lớp: 2 tiết

- Thời gian học ở nhà: 1 tuần làm dự án

II Tổ chức dạy học chuyên đề

1.Mục tiêu chuyên đề: Sau khi học xong chuyên đề này HS có khả năng:

Kiến thức

- Nêu được 4 pha sinh trưởng cơ bản của quần thể vi khuẩn trong nuoi cáy không liên tục

và nuôi cấy liên tục

- Trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ tế bào (g)

- Nêu được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục

- Nêu và phân biệt được đặc điểm các hình thức sinh sản của VSV nhân sơ và nhân thực

- Biết được tên và cơ chế tác động cũng như ứng dụng của các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV

HS củng cố và ôn tập lại kiến thức đã học từ bài 17 27

Kiểm tra lại khả năng thông hiểu và vận dụng của HS trong quá trình học tập

Kỹ năng

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

- Kỹ năng phân tích, so sánh

- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng

- Kỹ năng hợp tác trong hoạt động nhóm

- Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày trước lớp

- Vận dụng lí thuyết vào trong thực tiễn

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

- Kỹ năng phân tích, so sánh

- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng

- Kỹ năng hợp tác trong hoạt động nhóm

- Kỹ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày trước lớp

- Vận dụng lí thuyết vào trong thực tiễn

Rèn kỹ năng đọc hiểu, phân tích vấn đề để làm câu tự luận và trắc nghiệm

Trang 16

Thái độ

- Hiểu được quá trình sinh trưởng của vi sinh vật là sự gia tăng về số lượng

- Biết cách ứng dụng vào đời sống thực tế

- Tự rút ra được những chỗ chưa đúng trong quá trình học tập để chỉnh sửa hợp lý

Đồ thị đường cong sinh trưởng của vsv trong nuôi cấy không liên tục

Một số tranh ảnh về các hình thức sinh sản của VSV, bảng phụ

Chuẩn bị của HS

Soạn bài theo câu hỏi đã có và câu hỏi SGK

- Chuẩn bị bài theo câu hỏi đã có

3.Tiến trình tổ chức hoạt động học tập

* Hoạt động 1: Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật

- Thế nào là sinh trưởng? Cho ví dụ

- Sinh trưởng của VSV khác các loài khác ở điểm nào? GV lấy ví dụ về thời gian thếhệ

GV giới thiệu thêm: Thời gian thế hệ của:

+ E.Coli ở 400C là 20 phút

+ Trực khuẩn lao ở 370C là 12 giờ

+ Nấm men bia ở 300C là 2 giờ

Từ đó em hãy cho biết thế nào là thời gian thế hệ? Cho HS phân tích ví dụ SGK về thời gian thế hệ của E.Coli từ đó hướng dẫn HS rút ra công thức tổng quát

- Y.cầu HS trả lời 2 câu lệnh sgk?

*Hoạt động 2: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong hai môi trường nuôi cấy liên

tục và không liên tục

- Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?

- GV đưa ra ví dụ: trong 1000’, VK tả phân chia 50 lần, VK lactic phân chia 10 lần, VKlao 1 lần,… điều này có ý nghĩa gì? Hay đó chính là tốc độ sinh trưởng riêng của VSV Từ

đó hãy cho biết, thế nào là tốc độ sinh trưởng riêng?

- GV treo tranh phóng to hình 25 yêu cầu hs nhìn vào đồ thị và thảo luận trong 5 phút nộidung sau: cho biết đường biễu diễn trên đồ thị được chia làm mấy pha? Mổi pha số lượngVSV có đặc điểm như thế nào? Nguyên nhân?

- Để thu được sinh khối lớn nhất nhằm phục vụ nhu cầu con người, ta cần dừng lại ở pha nào? Tại sao?

- Tại sao trong môi trường đất nước pha lũy thừa không xảy ra?

- Tuy nhiên, do VSV không ngừng hấp thụ chất dinh dưỡng và thải ra chất độc hại nên luôn xảy ra pha suy vong Vậy làm sao để khắc phục hiện tượng này?

- Thế nào là nuôi cấy liên tục? Mục đích? Ý nghĩa?

- Vì sao trong môi trường nuôi cấy không liên tục cần có pha tiềm phát còn trong môi trường nuôi cấy liên tục không cần pha này?

- Vì sao trong môi trường nuôi cấy không liên tục VSV tự hủy ở pha suy vong còn trong môi trường nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra

GV liên hệ thực tế bổ sung kiến thức cho HS

- Tại sao nói dạ dày - ruột người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV?

Hoạt động 3: Các hình thức sinh sản của vi sinh vật.

Trang 17

- GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp quan sát tranh và thảo luận nhóm trong 5’ trả lời 2 câu hỏi sau:

+ Vi sinh vật nhân sơ và nhân thực có các hình thức sinh sản nào?

+ Mỗi hình thức có đặc điểm gì? Cho ví dụ ở từng hình thức

- GV cần hướng dẫn theo đối chiếu so sánh để HS nhớ bài lâu hơn

Phiếu học tập 1: Hãy quan sát tranh ảnh/video về các hình thức sinh sản của

vi sinh vật và hoàn thành bảng sau (Thời gian: 10 phút)

Hình thức sinh sản

Phân đôi Nảy chồi Bào tửĐặc điểm

Ví dụ

* Hoạt động 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật.

* GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: -

Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV?

- Liệt kê các nhóm chất hóa học cần cho sự sinh trưởng của vsv và vai trò của từng

nhóm chất ấy đối với cơ thể vsv?

- VSV khuyết dưỡng và nguyên dưỡng là gì?

- Yêu cầu học sinh giải câu lệnh trong sgk

- Bên cạnh các chất giúp VSV phát triển, cũng có những chất gây ức chế Vậy thế nào là chất ức chế sự sinh trưởng?

* Hãy thảo luận nhóm trong 3’ trả lời 3 câu hỏi lệnh trong sgk

_ Những chất diệt khuẩn nào thường dùng trong bệnh viện, gia đình và trường học mà em biết?

_ Vì sao phải ngâm rau sống trong nước muối khoảng 5-10 phút sau khi rửa rau?

_ Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không?

GV tổng kết vấn đề, sau đó giới thiệu nhanh qua bảng trang 106 SGK và yêu cầu HS tự học

- Có các yếu tố lý học nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng?

- Nghiên cứu SGK và cho biết mỗi yếu tố có vai trò như thế nào đối với quá trình sinh trưởng của VSV? Con người đã ứng dụng ra sao?

* Hoạt động 5: Ứng dụng vi sinh vật trong đời sống.

- Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?

- Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưỡng của vi sinh vật kí sinh động vật?

- Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hư hỏng hơn cá sông?

- Vì sao thức ăn chứa nhiều nước dễ bị nhiễm vi khuẩn ?

- Vì sao sữa chua không có vi sinh vật gây bệnh ?

- Công nghệ xà phòng và chất tẩy rửa sử dụng 1 số enzim vi sinh vật theo enzim này có đặctính gì? (ưa axit , ưa trung tính, ưa kiềm)

- Gia đình em bảo quản thực phẩm như thế nào? Hãy vận dụng kiến thức để giải thích

Tên dự án: Ứng dụng vi sinh vật vào sản xuất và đời sống.

Nội dung Hoạt động của GV Bước 1

Lập kế hoạch (Thực hiện trên lớp)

Hoạt động của HS

Nêu tên dự án - Nêu tình huống có vấn đề:

hư hỏng hơn cá sông?

+ Vì sao thức ăn chứa nhiều nước dễ

bị nhiễm vi khuẩn?

+ Vì sao sữa chua không có vi sinh vậtgây bệnh?

- Nhận biết chủ đề dự án

Trang 18

Xây dựng các-Tổ chức cho học sinh phát triển ý-Hoạt động nhóm, chia sẻtiểu chủ đề/ýtưởng, hình thành các tiểu chủ đề các ý

tưởng -Thống nhất ý tưởng và lựa chọn các tưởng

hiện

+ Các bước tiến hành

+ Tác dụng của sản phẩm trong đời sống. - Thảo luận và lên kế

- Từ đó gợi ý cho HS các nhiệm vụ cần hoạch thực hiện nhiệm

thực hiện; thời lượng;Phương pháp, phương tiện;Sản phẩm)

+ Thu thậpthông tin+ Điều tra, khảo sát hiệntrạng (nếu có thể)+ Thảo luận nhóm để

xử lý thông tin

Bước 2: Thực hiện kế hoạch dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần)

(Hoạt động vào thời gian ngoài giờ lên lớp)

Trang 19

- Thu thập thông - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ - Thực hiện nhiệm vụ theo kế

- Điều tra, khảo phỏng vấn, câu hỏi trong phiếu

sát hiện trạng điều tra, cách thu thập thông

tin, kĩ năng giao tiếp )

- Thảo luận nhóm - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Từng nhóm phân tích kết quả

để xử lý thông tin (xử lí thông tin, cách trình bày thu thập được và trao đổi về

Báo cáo kết quả - Tổ chức cho các nhóm báo -Các nhóm báo cáo kết quả

cáo kết quả và phản hồi -Trình chiếu Powerpoint

- Gợi ý các nhóm nhận xét, bổ -Trình chiếu dưới dạng các filesung cho các nhóm khác video

-Các nhóm tham gia phản hồi

về phần trình bày của nhóm bạn.-Học sinh trả lời câu hỏi dựavào các kết quả thu thập được từmỗi nhóm và ghi kiến thức cầnđạt vào vở

Nhìn lại quá trình - Tổ chức các nhó m đánh giá, - Các nhóm tự đánh giá, đánhthực hiện dự án tuyê n dương nhó m, cá nhân giá lẫn nhau

và lựa chọn một ý tưởng tốtnhất, phù hợp nhất với điềukiện

2 Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề

chủ đề

Trang 20

NGUYỄN THỊ DIỆU THƯ 20 THPT CHU VĂN AN

Trang 21

-Nêu được hái - Giải thích - KN quan sát,

Các pha trong pha sinh trưởng của vsv trong môi trường

môi trường trưởng của hai môi trường nuôi cấy liên

nuôi cấy liên vsv - Giải thích tại sao tục

tục và môi

Thu sinh nuôi

cấy liên tụctrường nuôi

khối vsv nên không có pha tiềmcấy không liên

dừng lại ở phát và pha suy vong.

tục

pha nào?

ND3 Các hình thức sinh sản của vi sinh vật.

- Nêu được các - Nội bào tử - Giải thích được cơ- Giải thích tại -KN so sánhhình thức sinh có phải là chế sinh sản ở các vsv sao nước mắm - NL GQVĐsản của vsv hình thức - Cho ví dụ về các bàođun sôi sẽ

Trang 22

- Nêu các yếu - Vì sao sau- Nhiệt độ nào thích hợ - Gia đình em -Kĩ năng so

tố ảnh hưởng khi rửa raucho sự sinh trưỡng củbảo quản thự sánh

đến sự sinh sống nênvi sinh vật kí sinh độn phẩm như th - NL giải

quyết vấn

- Hãy kể nước muối- Tại sao cá biển giữdụng kiến thứ

đề

những chất diệt hay thuốc tímtrong tủ lạnh dễ bị hưđể giải thích

pha loãnghỏng hơn cá sông? - Vì sao có th

khuẩn thường trước sử- Vì sao thức ăn chứgiữ thức ă

dùng trong dụng? nhiều nước dễ bị nhiễmtương đối lâ

- Vì sao sữa chua khôn

Câu hỏi mức độ biết :

1 Sự sinh trưởng của quần thể VSV được hiểu là:

A Sự lớn lên về mặt kích thước và khối lượng cơ thể

B Sự gia tăng số lượng tế bào trong quần thể

C Sự phát triển của các bào quan trong cơ thể

D Sự kéo dài vòng đời của VSV

2 Sau 1 thời gian thế hệ số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào?

A Tăng gấp đôi B Tăng gấp ba C Không tang D Giảm đi một nửa

3: Nấm men có các hình thức sinh sản nào?

A.Phân đôi B.Nảy chồi C.Bằng bào tử D Phân đôi và nảy chồi4.Thế nào là nhân tố sinh trưởng?

A là chất rất cần cho VSV nhưng chúng không tự tổng hợp được từ chất vô cơ

B là chất cần rất ít và VSV có thể tự tổng hợp từ chất hữu cơ

C Là chất mà VSV cần rất nhiều và chúng có thể tổng hợp được từ chất vô cơ

D Là chất mà VSV cần rất ít nhưng không tự tổng hợp được từ chất hữu cơ

5 Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của VSV?

A.yếu tố hóa học và ánh sáng mặt trời B.Nhiệt độ pH, độ ầm, và chất hóa học

C.Yếu tố lí học và bản thân VSV D.Các chất diệt khuẩn: iot, cồn,phenol,…

6 Trong nuôi cấy không liên tục

A Chất dinh dưỡng được bổ sung thường xuyên

B Chất dinh dưỡng không được bổ sung thường xuyên

C Dịch nuôi cấy được lấy ra thường xuyên

D VSV không cần pha tiềm phát

7 Thời gian cần thiết để 1 tế bào vi sinh vật phân chia được gị là:

A thời gian sinh trưởng B thời gian phân chia C vòng đời D thời gian thế hệ

8 Em hiểu thế nào là vi sinh vật?

A.Là những cơ thể có kích thước rất nhỏ bé B.Tất cả đều nhân thực

C.Khả năng sinh trưởng chậm D.Khả năng chuyển hóa chất dinh dưỡng rất chậm

9 Căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng, vi sinh vật được chia làm hai nhóm:

nhóm……….(khuyết dưỡng) gồm các vi sinh vật cần các nhân

trường học.

Trang 23

tố sinh trưởng và nhóm……… (nguyên dưỡng) gồm các vi sinh vật

không nhất thiết cần các nhân tố sinh trưởng cho các hoạt động sống của chúng

Câu hỏi mức độ hiểu :

1: Nếu số lượng tế bào ban đầu là No = 105, sau 40 phút thì số tế bào trong bình nuôi cấy sẽ là bao nhiêu? (biết rằng thời gian thế hệ của E.Coli là 20 phút)

A 4 x 105 B 8 x 105 C 16x 105 D 32 x 105

2 Tại sao vi khuẩn từ pha lũy thừa chuyển sang pha cân bằng?

A Chất dinh dưỡng và chất độc quá nhiều

B .Chất dinh dưỡng và chất độc cạn kiệt

C Chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc quá nhiều

D Chất dinh dưỡng quá nhiều, chất độc cạn kiệt

3: Trong 7 giờ E Coli phân chia mấy lần? Biết mỗi lần phân chia mất 20 phút.

4: Vì sao trong nuôi cấy liên tục không có pha suy vong?

A Do được bổ sung chất dinh dưỡng và lấy chất độc hại

B Do được bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng

C Do được con người lấy ra 1 phần số lượng vi khuẩn

D số lượng vi khuẩn luôn tang

5: Tại sao nói vi sinh vật là 1 nguồn tài nguyên cho con người khai thác?

A.VSV có khả năng tổng hợp tất cả các sản phẩm thiết yếu cần thiết cho con người

B.VSV có tốc độ sinh trưởng cao C.VSV nhỏ bé dễ vận chuyển và nuôi cấy

D.Các yếu tố trên

6: Vì sao sữa chua là loại thực phẩm rất bổ dưỡng?

A.Vì sữa chua chứa nhiều vi khuẩn

B.Vì sữa chua có nhiều vitamin, nhân tố sinh trưởng, axit lactic

C.Vì sữa chua chứa nhiều etylic rất bổ dưỡng

D.Vì sữa chua có vị chua giúp tiêu hóa dễ dàng

7: Tại sao vi khuẩn từ pha lũy thừa chuyển sang pha cân bằng?

A.Chất dinh dưỡng và chất độc quá nhiều

B.Chất dinh dưỡng và chất độc cạn kiệt C.Chất

dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc quá nhiều D.Chất

dinh dưỡng quá nhiều, chất độc cạn kiệt

8: Phân giải ở VSV có những tác hại nào?

A.gây hư hỏng thực phẩm B.Giảm chất lượng lương thực, thực phẩm

C.Làm ô nhiễm môi trường D Giảm chất lượng và gây hư hỏng thực phẩm

9 Thời gian của một thế hệ tế bào được tính từ khi tế bào xuất hiện cho đến khi tế bào chết đi Đ/S

10 Trong nuôi cấy liên tục, vi sinh vật không cần phải làm quen với môi trường nênkhông có pha tiềm phát Đ/S

11 Trong nuôi cấy liên tục, điều kiện môi trường luôn được duy trì ổn định Đ/S

12 Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy liên tục cũng có

đủ 4 pha Đ/S

13 Các yếu tố vật lý có thể là yếu tố diệt khuẩn hoặc ức chế sự sinh trưởng của vi sinhvật nếu dưới ngưỡng hoặc quá ngưỡng Đ/S

Câu hỏi loại vận dụng

1 Chất nào sau đây được xem là chất diệt khuẩn?

A Phênol, xà phòng, thuốc tím B Cồn, thuốc tím, vacxin

C Rượu, thuốc tím, clo, cồn D Chất kháng sinh, xà phòng, cồn, muối

2 Nhóm vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm cần độ ẩm cao?

A E.Coli, vi khuẩn axêtic, vi khuẩn lam B E Coli, vi khuẩn axêtic, nấm mốc

Trang 24

C Nấm men, vi khuẩn lam, nấm sợi D Vi khuẩn lactic, xạ khuẩn.

3 Trong thời gian nuôi cấy 240 phút, một tế bào vi khuẩn đã phân chia tạo ra được

256 tế bào mới Thời gian thế hệ của tế bào vi khuẩn này là:

4 Sinh vật nào sau đây sinh sản theo kiểu nảy chồi?

A Xạ khuẩn B Tảo lam C Nấm men D Nấm Mucol

5 Vi sinh vật nào sau đây không sinh sản bằng bào tử:

A Vi khuẩn B Xạ khuẩn C Nấm mốc D Nấm men

6 Khi gặp điều kiện bất lợi, một số vi khuẩn có khả năng hình

thành……….(nội bào tử) Đây là cấu trúc tạm nghỉ của vi khuẩn, có lớp

vỏ dày chứa hợp chất………(canxiđipicôlinat) có tính chất khó

thấm nước, chịu được nhiệt độ cao

7

1 …… 1 Pha tiềm phát A Gây biến tính và bất hoạt các protein

2 …… 2 Pha cân bằng B Diệt khuẩn có chọn lọc

3 …… 3 Pha log C Số tế bào chết nhiều hơn số tế bào

5 … 5 Nhóm vi sinh vật ưa lạnh D Trao đổi chất mạnh mẽ, số tế bào

trong quần thể tăng rất nhanh

E Môi trường sống chủ yếu là đất, nước

J Tính từ lúc bắt đầu nuôi cấy đến khi

vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng

@ GIÁO ÁN BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ

NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT (PPCT: Tiết 24)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Qua bài học này HS cần phải:

- Chỉ ra được những đặc điểm cơ bản của vi sinh vật

- Nêu được 3 môi trường nuôi cấy cơ bản của VSV

- Trình bày được các kiểu dinh dưỡng của vsv dựa theo nguồn cacbon và năng lượng

- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vsv

2 Kỹ năng: Rèn luyện 1 số kỹ năng:

- Phân tích so sánh

- Khái quát hóa 1 số kiến thức

3 Thái độ: Nhận thứcđúng vai trò của vsv để vận dụng thực tế

II Phương tiện:

- Sơ đồ lên mem etilic và lactic

- PHT: Phân biệt hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí

Chỉ tiêu so sánh Hô h ấp hiếu khí Hô hấp kị khí lên men

Khái niệm

Chất nhận điện tử cuối cùng

Sản phẩm

III Phương pháp:

Phương pháp vấn đáp tìm tòi, trực quan tìm tòi, hoạt động nhóm

Trang 25

IV Tiến trình bài học:

1 Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Mô tả đặc điểm các kì giảm phân I diễn ra ntn? Giảm phân đem lại lợi ích

gì cho loài?

Câu 2: NST co xoắn cực đại ở kì nào của GP I?

A Kì đầu I B Kì giữa C Kỳ sau D Kỳ cuối

Câu 3: NST có hiện tượng tiếp hợp và TĐC ở kì nào của giảm phân?

A Kì đầu I B Kì đầu II C Kì giữa I D Kì sau I

Câu 4: Giảm phân xảy ra ở loại Tb nào sau đây?

A TB sinh dưỡng B TB sinh dục sơ khai C Hợp tử D TB sinh dục chín

2 Bài mới:

VSV tuy chỉ là 1 TB nhưng lại thực hiện đầy đủ chức năng của 1 cơ thể sống Do

đó, sự dinh dưỡng và chuyển hóa vật chất ở VSV có những điểm đặc trưng Vậy dinhdưỡng và chuyển hóa vật chất ở VSV có những điểm đặc trưng ntn? Ta sẽ nghiên cứubài hôm nay

3 Nội dung bài mới:

* HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về VSV:

- Mục tiêu: Nêu được khái niệm chung về VSV, từ đó chỉ ra những đại diện thuộccác giới đã học được xếp vào nhóm này

- Gv yêu cầu HS đọc SGK và trả lời - HS đọc SGK trả lời:

? VSV là gì? Đặc điểm cơ bản của cơ * HS nêu được: Đặc điểm chung của VSV về:thể VSv là gì? - Cầu tạo cơ thể: Cơ thể đơn bào (nhân sơ,

? Theo hệ thống phân loại 5 giới, nhân thực) các đại diện VSV có thể được xếpnhững đại diện sinh vật nào có thể vào nhóm VSV theo hệ thống phân loại 5 giớiđược xếp nhóm VSV? là: vi khuẩn, ĐV nguyên sinh, vi tảo, vi nấm,

- GV nhấn mạnh 2 dấu hiệu quan trọng virus

cơ thể nhỏ bé và chuyển hóa mạnh

- GV kết luận, hoàn chỉnh bài

* GV kết luận: I Khái niệm VSV:

- VSV là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi Phần lớn VSV là cơ thể đơn bào (nhân sơ và nhân thực), tập hợp đơn bào

- Đặc điểm chung của VSV: Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh, phân bố rộng

* HĐ2: Môi trường và các kiểu dinh dưỡng của VSV

- Mục tiêu: + Chỉ ra được các kiểu dinh dưỡng của VSV

+ Phân loại các kiểu dinh dưỡng ở VSV

GV: Mỗi loại TV, ĐV, VSV đều có môi - HS lắng nghe

trường sống thích hợp với nó Để biết VSV

sống được trong những môi trường nào?

con đường nào? Cho ví dụ

? Nghiên cứu mục II.1 trang 88 SGK Hãy + MT tự nhiên

cho biết VSV sống trong những loại môi + MT nuôi cấy trong phòng thì

Ngày đăng: 04/01/2022, 14:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề Mức độ nhận thứcMức độ nhận thức - Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT
2. Bảng mô tả các mức độ mục tiêu của chủ đề Mức độ nhận thứcMức độ nhận thức (Trang 19)
ND3. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật. - Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT
3. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật (Trang 21)
6. Khi gặp điều kiện bất lợi, một số vi khuẩn có khả năng hình - Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT
6. Khi gặp điều kiện bất lợi, một số vi khuẩn có khả năng hình (Trang 24)
Giải thích vi khuẩn lactic đồng hình khác với - Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT
i ải thích vi khuẩn lactic đồng hình khác với (Trang 35)
GV: Cho HS quan sát hình ảnh một số loại rau, củ, quả bị hư hỏng và đặt câu hỏi: - Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT
ho HS quan sát hình ảnh một số loại rau, củ, quả bị hư hỏng và đặt câu hỏi: (Trang 36)
GV: Thông báo mục đích yêu cầu của1. Quan sát hình ảnh về một số VSV - Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT
h ông báo mục đích yêu cầu của1. Quan sát hình ảnh về một số VSV (Trang 39)
- Hình thành được kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trước đám đông. - Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT
Hình th ành được kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trước đám đông (Trang 40)
- Ngăn cản không cho VSV xâm- Hình thành kháng thể làm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc,kháng nguyên không xâm nhập nhung mao đường hô hấp trên, nướcđược. - Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT
g ăn cản không cho VSV xâm- Hình thành kháng thể làm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc,kháng nguyên không xâm nhập nhung mao đường hô hấp trên, nướcđược (Trang 41)
Hình: Chúng ta hãy cùng chung tay vì sức khỏe của người tiêu dùng. - Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT
nh Chúng ta hãy cùng chung tay vì sức khỏe của người tiêu dùng (Trang 47)
Hình: giấy khen của Sở GD và chứng nhận của Bộ GD- ĐT về cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn của HS với tình huống “thực phẩm bẩn” năm 2017. - Nâng cao giáo dục ý thức an toàn vệ sinh thực phẩm trong việc dạy – học sinh học vi sinh vật cấp THPT
nh giấy khen của Sở GD và chứng nhận của Bộ GD- ĐT về cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn của HS với tình huống “thực phẩm bẩn” năm 2017 (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w