Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
Chuyênđề:NÂNGCAOGIÁODỤCKỸNĂNGTHỰCHÀNHVỆSINHCHOTRẺMẦMNONVÙNGDÂNTỘCTHIỂUSỐ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .2 Vệsinh quan hệ quan 1.1 Vệsinh hệ thần kinh 1.2 Vệsinh da 1.3 Vệsinh mắt .8 1.4 Vệsinh quan hô hấp .9 1.5 Vệsinh quan tiêu hóa sinhdục tiết niệu 10 Tổ chức vệsinh môi trường 11 2.1 Vệsinh khơng khí 11 2.2 Vệsinh nước 13 2.3 Vệsinh mặt đất .13 Vệsinh trường mầmnon .14 Giáodục thói quen vệsinhchotrẻmầmnon 15 3.1 Khái niệm “Thói quen vệ sinh” 16 3.2 Nội dung giáodục thói quen vệsinhchotrẻmầmnon 17 3.3 Phương pháp hình thứcgiáodục thói quen vệsinhchotrẻ .18 3.4 Đánh giá thói quen vệsinhtrẻ 22 Nângcaogiáodụckỹthựchànhvệsinhchotrẻmầmnonvùngdântộcthiểusố 22 4.1 Đặc điểm trẻmầmnonvùngdântộcthiểusố 22 4.2 Kỹthựchànhvệsinhchotrẻ em 22 4.3 Một số biện pháp nângcaogiáodụckỹthựchànhvệsinhchotrẻmầmnonvùngdântộcthiểusố 29 PHẦN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 PHẦN MỞ ĐẦU Như biết, xã hội ngày phát triển với tốc độ không ngừng, sống người không ngừng nângcao Các nhà máy mọc lên nhanh chóng hoạt động không mệt mỏi, đôi với phát triển kéo theo vơ vàn thách thức: khơng khí nhiễm, nguồn nước nhiễm, bệnh tật gia tăng Sức khoẻ vốn quý người Ngồi yếu tố di truyền, chăm sóc sức khỏe chế độ dinh dưỡng hợp lý phần lớn sức khỏe phụ thuộc vào yếu tố chăm sóc vệsinh Vì việc rèn luyện kỹ năng, thói quen vệsinhchotrẻ việc làm thiết thực nhằm giúp trẻ khỏe mạnh, có thói quen vệsinh phòng tránh bệnh tật cách tốt Trẻ em từ đến tuổi phát triển nhanh thời điểm khác đời người Vì cơng tác chăm sóc giáodụcvệsinhchotrẻmầmnon việc quan trọng cần thiết giúp trẻ có kỹ năng, nề nếp, thói quen vệsinh , phòng tránh bệnh tật, tăng cường sức khỏe, hình thành kỹ sống đầu tiên, góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng tương lai Trẻmầm non, bên cạnh nhu cầu yêu thương, chăm sóc giúp đỡ từ phía người lớn, trẻ cần có nhu cầu hiểu biết, khám phá, tham gia vào hoạt động vừa sức để củng cố sức khỏe chúng vệsinh cá nhân, lao động trực nhật, lao động trời, rèn luyện sức khỏe Nếu có kiến thứcgiáodụcmầm non, người lớn tạo mơi trường chotrẻ hoạt động, sử dụng biện pháp giáodục phù hợp, lơi trẻ tham gia tích cực vào hoạt động khác nhằm tạo điều kiện chotrẻ tích lũy kinh nghiệm có thái độ tích cực việc chăm lo sức khỏe cho thân Vệsinh biểu nếp sống văn minh, biện pháp khoa học nhằm mục đích bảo vệ, nângcao sức khỏe người Để vệsinh trở thành thói quen văn hóa người cần phải có q trình tập luyện, rèn luyện đấu tranh với thân Giáodụckỹthựchànhvệsinhchotrẻ từ lứa tuổi mầmnon nhiệm vụ giáodục tồn diện có ý nghĩa lớn hình hành thói quen trẻ sau Giáodục thói quen văn hóa vệsinh rèn luyện chotrẻ thói quen nếp sống văn minh như: tính sẽ, ngăn nắp, gọn gàng… Đồng thời cung cấp chotrẻ kiến thức bản, khoa học vệsinh cá nhân Xuât phát từ lý trên, “Nâng caogiáodụckỹthựchànhvệsinhchotrẻMầmnonvùngdântộcthiểu số” vấn đề cần quan tâm PHẦN NỘI DUNG Vệsinh quan hệ quan 1.1 Vệsinh hệ thần kinh 1.1.1 Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lí sởvệsinh hệ thần kinh a Vệsinh hệ thần kinh Hệ thần kinh giữ vai trò đặc biệt quan trọng thể Nó trung tâm điều khiển hoạt động hệ quan thể, giúp chúng hoạt động thống nhất, nhịp nhàng Hệ thần kinh điều khiển tương tác thể mơi trường bên ngồi, làm cho thể nhanh chóng thích nghi với điều kiện ln thay đổi môi trường Đặc điểm hệ thần kinh trẻ nhỏ chưa hoàn thiện cấu tạo chức Do vậy, hoạt động nghỉ ngơi khơng hợp lí làm rối loạn chức hệ thần kinh dẫn đến trạng thái mệt mỏi trẻ nhỏ Những kết nghiên cứu sinh lí học cho thấy, tiêu chuẩn để vỏ não hoạt động bình thường hệ thần kinh phải trạng thái hưng phấn thích hợp Trạng thái hưng phấn hưng phấn thường xuyên hệ thần kinh gây phân tán lượng thần kinh mức, làm cho sớm bị suy kiệt Ngược lại, trạng thái hưng phấn thường xuyên hệ thần kinh làm kìm hãm phát triển thể chất trí tuệ trẻ Từ thấy rằng: Vệsinh hệ thần kinh giữ cho hệ thần kinh trạng thái hưng phấn thích hợp Thực tế chăm sóc giáodụctrẻmầmnoncho thấy có nhiều nguyên nhân gây trạng thái hưng phấn khơng thích hơp hệ thần kinh Có thể kể đến ngun nhân sau đây: trẻ bị bệnh tật, không đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh lí thể trẻ, khơng đáp ứng đủ nhu cầu vận động thể trẻ, không đáp ứng đủ nhu cầu giao tiếp cho trẻ, trẻ mệt mỏi Như vậy, để tạo điều kiện cho hệ thần kinh trẻ hoạt động bình thường, đề phòng trạng thái hưng phấn khơng thích hợp hệ thần kinh, cần giúp trẻ hoạt động nghỉ ngơi tốt Nghĩa là, cần tổ chức tốt chế độ sinh hoạt hàng ngày chotrẻ b Chế độ sinh hoạt hợp lí Chế độ sinh hoạt hợp lí luân phiên rõ ràng hợp lí dạng hoạt động nghỉ ngơi trẻ ngày, nhằm thỏa mãn đầy đủ nhu cầu ăn, ngủ, vệsinh cá nhân, hoạt động nghĩ ngơi trẻ theo lứa tuổi, đảm bảo trạng thái cân hệ thần kinh, giúp thể phát triển tốt Chế độ sinh hoạt cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Thể rõ hoạt động ngày trẻ, xếp theo trình tự định, phù hợp với chức thể, với môi trường sống - Đảm bảo thời gian cần thiết cho hoạt động ngày phù hợp với nhu cầu sinh lí khả hoạt động độ tuổi - Đảm bảo cân hoạt động nghỉ ngơi, giúp trẻ tiến hành hoạt động nhiều dạng khác tránh sức trẻ - Đảm bảo trình tự lặp lặp lại, tránh xáo trộn nhiều để tạo thói quen, nề nếp chotrẻ - Phải tổ chức cách linh hoạt cho phù hợp trẻ 1.1.2 Tổ chức chế độ sinh hoạt chotrẻ trường mầmnon a Tổ chức giấc ngủ chotrẻmầmnon * Bản chất giấc ngủ Ngủ nhu cầu sinh lí thể Trẻsơsinh ngủ 20 ngày, người lớn ngủ – Trẻ lớn, ngủ Trung ương thần kinh trẻ hoạt động yếu dễ bị mệt mỏi trẻthức Để khơi phục lại trạng thái bình thường tế bào thần kinh, việc tổ chức giấc ngủ chotrẻ cần thiết có ý nghĩa lớn việc bảo vệ sức khỏe chotrẻ Cơ chế giấc ngủ thành lập sau: làm việc kéo dài căng thẳng, tế bào thần kinh mệt mỏi suy kiệt, chí bị tổn thương, biến loạn trầm trọng Để tự vệ chống lại mệt mỏi suy nhược tế bào thần kinh, vỏ não phát sinh trình ức chế Quá trình lan rộng dần, khắp vỏ não, xuống đến phần vỏ giấc ngủ bắt đầu Như vây, để hồi phục khả làm việc trẻ, cần tổ chức chotrẻ nghỉ ngơi hợp lí để đảm bảo giấc ngủ tốt chotrẻ Nghĩa tạo điều kiện chotrẻ ngủ đủ thời gian, ngủ ngon sâu * Nhu cầu ngủ trẻmầmnon Nhu cầu ngủ trẻ phụ thuộc vào lứa tuổi, trạng thái sức khỏe đặc điểm hoạt động thần kinh trẻ Đối với trẻ có sức khỏe hệ thần kinh phát triển bình thường, nhu cầu ngủ trẻ ngày theo độ tuổi sau: Lứa tuổi Thời gian (tháng) Số lần ngủ (ngày) Ngày Đêm Cả ngày đến 7h30 9h30 17h00 đến 12 6h00 10h00 16h00 12 đến 18 4h30 10h30 15h00 18 đến 36 3h00 10h30 13h30 36 đến 72 2h00 10h00 12h00 Để hình thành trẻ thái độ tích cực q trình ngủ cần ý đến phương pháp tổ chức ngủ chotrẻ * Phương pháp tổ chức giấc ngủ chomầmnon Mục đích: Tạo điều kiện chotrẻ ngủ tốt, nghĩa giúp trẻ ngủ nhanh, sâu đủ thời gian cần thiết Các bước tiến hành: - Bước 1: Vệsinh trước ngủ Trước ngủ, cần vệsinh phòng ngủ vệsinh cá nhân trẻVệsinh phòng ngủ nhằm loại trừ tới mức tối đa kích thích bên ngồi, giảm trương lực tế bào thần kinh, chuyểndần sang trạng thái ức chế Do vậy, cần đảm bảo điều kiện sau: Chế độ không khí: khơng khí lành giúp trẻ ngủ ngon Chế độ ánh sáng: Ánh sáng thích hợp giúp trẻ ngủ nhanh Các trang thiết bị phòng: Giường ngủ trẻ phải có kích thước phù hợp với lứa tuổi Việc sử dụng giường ngủ thích hợp với điều kiện lớp giúp giáo viên dễ dàng tổ chức giấc ngủ chotrẻ Ngoài ra, cần chuẩn bị chăn, gối phù hợp chotrẻVệsinh cá nhân chotrẻ nhằm mục đích tạo cảm giác thoải mái dễ chịu chotrẻ ngủ, hình thành phản xạ “chuẩn bị ngủ”, làm cho giấc ngủ trẻ diễn nhanh hơn, trẻ ngủ sâu Để tạo chotrẻ trạng thái yên tâm, thoải mái, dễ chịu ngủ, trước trẻ ngủ, không tiến hành hoạt động khích thần kinh trẻ như: vận động nhiều, nghe truyện có nội dung khơng thích hợp, ăn uống q nhiều, đặc biệt chất có kích thích Việc ăn mặc trẻ có ảnh hưởng tới giấc ngủ chúng Căn vào thời tiết, nên chotrẻ mặc quần áo thích hợp với nhiệt độ bên khả chịu đựng thể trẻ - Bước 2: Vệsinh ngủ Mục đích: tạo điều kiện cho giấc ngủ trẻ diễn nhanh hơn, trẻ ngủ sâu đủ thời gian Cách tiến hành Yêu cầu giáo viên phải có mặt phòng ngủ để theo dõi trình trẻ ngủ: Tư thế, nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí, ánh sáng, tiếng ồn xử lí trường hợp cần thiết xảy giấc ngủ trẻ Để giúp trẻ ngủ nhanh sâu, cần chotrẻ ngủ thời gian định ngày Tư ngủ trẻ cần tôn trọng Tuy nhiên, hệ xương trẻ chưa phát triển đầy đủ, xương trẻ mềm dễ bị biến dạng nên để trẻ nằm tư lâu, mà cần thay đổi tư vài lần chotrẻ giấc ngủ Trẻ thay đổi tư (ngửa, nghiêng…) vài lần giấc ngủ Chotrẻ nghe hát ru nhạc nhẹ có tác dụng làm chotrẻ ngủ nhanh hơn, lặp lại thường xuyên Tuy nhiên, việc làm cần phải tiến hành cách thường xuyên có tác dụng tích cực giấc ngủ trẻ Ngược lại, gây hậu xấu, trẻ khơng thể ngủ việc hát ru lí khơng thực Cần phải giữ yên tĩnh chotrẻ ngủ, tránh cười nói to, gây tiếng động mạnh làm trẻthức giấc - Bước 3: Vệsinh sau ngủ Mục đích: tạo chotrẻ có cảm giác thoải mái, dễ chịu thức dậy, nhanh chóng chuyển thần kinh sang trạng thái hưng phấn Cách tiến hành Chỉ chotrẻthức dậy trẻ ngủ đủ giấc Do vậy, chotrẻthức dậy phần lớn sốtrẻ lớp tự thức giấc Muốn chotrẻ ngủ đủ, cần chotrẻ yếu dậy muộn Sau tổ chức trẻvệsinh cá nhân cách trật tự, nề nếp, chotrẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ b Tổ chức bữa ăn chotrẻmầmnon Để giúp thể phát triển tốt, đảm bảo phát triển bình thường quan hệ quan thể, cần tổ chức chế độ ăn uống hợp lí chotrẻ Đảm bảo phần ăn hợp lí, cân đối thành phần prơtít, gluxít, lipít, muối khống loại vitamin… Đồng thời, phải quan tâm cách chế biến thực phẩm phù hợp với khả tiêu hóa lứa tuổi trẻ Vì vậy, trường mầm non, vấn đề chế biến thức ăn vệsinh an toàn thực phẩm nhà bếp giữ vị trí quan trọng, giúp cho trường mầmnonthực chức chăm sóc trẻ nhỏ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chức giáodục phòng bệnh chotrẻ Tuy nhiên, việc đảm bảo cấu thành phần bữa ăn phù hợp với lứa tuổi vị trẻ, việc tổ chức bữa ăn chotrẻ lớp có ý nghĩa định việc tiêu hóa thức ăn trẻ Do vậy, cần phải thực yêu cầu sau tổ chức bữa ăn cho trẻ: Thứ nhất, cần chotrẻ ăn vào thời điểm đinh ngày Thứ hai, chotrẻ ăn theo nhu cầu thể Thứ ba, cần tạo bầu khơng khí thoải mái dể chịu phòng ăn c Tổ chức hoạt động học tập chotrẻmầmnon Học tập chưa phải hoạt động chủ đạo trường mầmnon Bởi vì, trẻ chưa chuẩn bị đầy đủ hình thái chức quan để tiếp nhận tác động dạy học cách có hiệu Cụ thể là, khả giữ thể trạng thái bất động tương đối trẻ (đứng, ngồi) đặc điểm hệ xương trẻ mềm, yếu, trung tâm điều khiển vận động chưa hồn thiện, q trình ức chế xảy yếu… Đến cuối giai đoạn mầm non, hệ thần kinh trẻ chưa hoàn thiện chức nên tế bào thần kinh giữ trạng thái hưng phấn lâu Vì vậy, để hoạt động học tập trẻ đạt hiệu cao, tránh trạng thái mệt mỏi thể trẻ, cần tổ chức chế độ học tập hợp lí tổ chức dạy học chotrẻ môi trường tối ưu * Tổ chức chế độ học chotrẻ trường mầmnon Một chế độ học hợp lí đòi hỏi xác định mức độ dạy học, thời gian dạy học, thời điểm dạy học phù hợp với đối tượng học - Mức độ học trẻmầmnon Để hoạt động học trẻ có hiệu quả, cần làm cho nội dung dạy học tương ứng với mức độ phát triển chức sinh lý thể Nghĩa dạy học phải nhằm đạt hai mục đích: bảo vệ thể (nội dung dạy học khơng vượt khả trẻ) phát triển thể (nội dung dạy học không thấp khả trẻ) Do vậy, cần phải xác định nội dung, phương pháp dạy học mức độ phù hợp với trẻ, giúp chúng giải nhiệm vụ học tập có nỗ lực cố gắng định - Thời gian học trẻmầmnon Biểu tự điều khiển dao động chức ngoại biên, thể rõ giai đoạn hoạt động người Q trình chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn I: Thích ứng Khi tiến hành hoạt động nào, thể cần có thời gian định để đạt tới khả làm việc tối ưu Giai đoạn II: Hưng phấn tối ưu Giai đoạn hưng phấn tối ưu thời điểm sau lựa chọn phương thức thích nghi với hoạt động đến xuất dấu hiệu mệt mỏi Giai đoạn III: Mệt mỏi Biểu khả lao động giảm sút theo ba xu hướng khác Qua quan sát thay đổi trạng thái chức sinh lí thể trẻ học, nhà khoa học xác định thời gian tối thiểu dành cho giai đoạn học trẻ - tuổi sau: Giai đoạn thích ứng: thứ gần phút; thứ hai gần phút Trong đó, gần 80% trường hợp kéo dài từ đến phút Giai đoạn hưng phấn tối ưu: thứ từ 17 đến 18 phút; thứ hai từ 16 đến 17 phút Giai đoạn bắt đầu mệt mỏi: kéo dài từ đến phút Sự phân bố thời gian tối thiểu dành cho giai đoạn phụ thuộc vào đặc điểm học: học động hay tĩnh ? đòi hỏi tập trung trí tuệ hay thể chất ? cần tham gia hay nhiều giác quan ? - Thời điểm học trẻmầmnon Có hai cao điểm tăng cường khả làm việc người ngày tương ứng với thời gian tăng cường chức sinh lí thể: Cao điểm thứ là: - 12 Từ 12 - 14 khả làm việc thể giảm đột ngột Cao điểm thứ hai là: từ 14 - 18 Trong đó, khả làm việc cao điểm thứ caoso với cao điểm thứ hai * Tổ chức môi trường học chotrẻmầmnon Các điều kiện học tập ảnh hưởng đến trạng thái thể Phòng học khơng đủ ánh sáng, thiếu khơng khí lành, lựa chọn bàn ghế không phù hợp với trẻ không gây mệt mỏi thể nhanh chóng mà làm ảnh hưởng đến độ tinh mắt, tư thế, lưu thông máu Trẻ nhỏ dễ bị mệt mỏi người lớn phải sống phòng ngủ ngột ngạt, khơng thống khí Nhu cầu khơng khí lành trẻcao tăng trưởng, phát triển nhanh chóng thể trẻ giai đoạn (đặc biệt chiều cao) khả chịu đựng ảnh hưởng không thuận lợi môi trường giảm Do vậy, hoạt động học tập trẻ đạt hiệu qua cao, tiến hành mơi trường tốt: có khơng khí lành, có đủ ánh sáng, có bàn ghế đồ dùng học tập phù hợp với trẻ d Tổ chức dạo chơi trời chotrẻmầmnon Dạo chơi ngồi trời có ảnh hưởng lớn đến hệ thần kinh trẻ: làm chotrẻ ăn ngon miệng hơn, ngủ tốt hơn, làm cho thể thoải mái Cần dành nhiều thời gian chotrẻ trời, ngày lần, vào buổi sáng chiều 1.2 Vệsinh da 1.2.1 Ý nghĩa việc vệsinh da Da có vai trò quan trọng thể: Bảo vệ thể, tránh tác động có hại từ bên ngồi, giữ cho thể có nhiệt độ ổn định, giúp cho tiết mồ hôi Vệsinh da nhằm giữ cho da khỏe mạnh, phòng bệnh ngồi da, bệnh đường ruột vi khuẩn truyền qua tay bẩn, theo thức ăn vào miệng Một phần lớn cơng việc chăm sóc trẻ hàng ngày giữ cho da trẻ Da trẻ mềm mại, non nớt, nên tiếp xúc da với chất thể tiết mồ hơi, nước tiểu hay phân làm cho da trẻ tấy đỏ, dễ bị viêm nhiễm, đau rát Khi vệsinh da cho trẻ, cần ý cách làm nước tiểu, phân, mồ hôi sữa thức ăn sau ngày Khi trẻ bé, khơng thiết cần phải tắm chotrẻ hàng ngày, mà nên rửa phần phần (làm mặt mũi, tay chân…) hay lau chotrẻ khăn ẩm hay bọt biển để giữ chotrẻ (nhất trẻsợ tắm) Tuy nhiên, phần lớn trẻ nhỏ thích tắm rửa cơng việc trở thành phần quan trọng nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ 1.2.2 Các trang thiết bị vệsinh da chotrẻmầmnon Các trang thiết bị để tắm cho trẻ, bao gồm: Thau tắm dành cho trẻ, miếng đệm lót bồn tắm cao su cần chotrẻ lớn chúng chuyển sang tắm chậu lớn hay bồn tắm, ca đựng nước sôi để nguội vô trùng dùng để lau mắt, tai, miệng chotrẻ tháng đầu, Tạp dề không thấm nước dùng cho người lớn tắm cho trẻ, sử dụng khăn tắm lớn có lơng sợi thật mịn, dụng cụ khác (bàn chải, cắt móng tay…) cần phù hợp với trẻ Mỹ phẩm tắm gội chotrẻ bao gồm: Dầu tắm, nước hoa, kem thoa da, phấn rôm, dầu gội đầu, xà bông, que tăm bơng … 1.2.3 Chăm sóc da chotrẻmầmnon Khi lọt lòng, da trẻ có lớp chất "gây" màu trắng xám, hay vàng nhạt, có tác dụng bảo vệ, nuôi dưỡng da, giữ ấm cho thể, chống nhiễm trùng Vì vậy, giai đoạn cần dùng vải gạc thấm bớt chất nhờn quấn tã Trong tuần đầu sinh, cần ý vệsinh phần thể a Làm vệsinh phần thể b Vệsinh da việc tắm chotrẻ - Tắm chotrẻ nhỏ - Tắm chotrẻ lớn 1.3 Vệsinh mắt Mắt quan phân tích thị giác nhạy cảm quan trọng Mắt nhận tới 80% - 90% thơng tin từ ngồi vào não Vì vậy, mắt cần bảo vệ, giữ gìn chăm sóc chu đáo 1.3.1 Giữ mắt hàng ngày - Trẻsơsinh dễ bị đau mắt phải tiếp xúc với nhiều chất bẩn lọt qua đường sinhdục người mẹ Do vậy, hàng ngày cần phải rửa mắt chotrẻ gạc vô trùng (dùng nước sôi để nguội), lau bên mắt chotrẻ miếng bơng gạc nhúng nước, vắt Sau nhỏ bên mắt chotrẻ thuốc nhỏ mắt chotrẻ em - Trẻ lớn cần rửa mắt chotrẻ hàng ngày nước khăn mặt Khi tắm gội chotrẻ không để nước rơi vào mắt trẻ, không chotrẻ dụi tay vào mắt Khi có dịch mắt cần chotrẻ nhỏ thuốc mắt theo hướng dẫn thầy thuốc 1.3.2 Vệsinh mắt hoạt động Ánh sáng tự nhiên cần cho thể để trì độ tinh mắt Do vậy, trẻ hoạt động, phòng phải chiếu sáng ánh sáng tự nhiên Để tận dụng ánh sáng tự nhiên, cần bố trí phòng học, phòng chơi trẻ hướng phía ánh sáng mặt trời, khơng để tòa nhà cao xung quanh, cao cản trở đường truyền tia sáng Ánh sáng phòng phụ b Phương pháp giáodục Được thực lồng ghép theo bước tổ chức trò chơi sau dây: Chuẩn bị chotrẻ chơi Chotrẻ làm quen với đời sống xung quanh (thông qua dạo chơi, thăm quan, trò chuyện, trao đổi với trẻ, đọc truyện) Tổ chức chotrẻ chơi Bước 1: Chotrẻ đàm thoại trước chơi Đàm thoại giúp trẻ có hội độc lập chuyển tri thứckỹ biết đề tự đặt mục đích chơi, lập kế hoạch, tổ chức thực chuẩn bị điều kiện cần thiết Bước 2: Tổ chức điều khiển trình chơi trẻ Trong bước này, giáo viên cần ý đến vấn đề cần phải tham gia trực tiếp vào trò chơi, qua phát triển mối quan hệ trẻ trò chơi cách mở rộng nội dung chơi (tạo tình theo diễn biến trình chơi), mở rộng vai chơi; đánh giá vai tình cụ thể, giúp trẻ kịp thời điều chỉnh hành động hướng Bước 3: Sau chơi Giáo viên đánh giá hành động trẻ với tư cách người điều khiển trò chơi, giao nhiệm vụ chotrẻ luyện tập sinh hoạt hàng ngày 3.3.3 Tổ chức chế độ sinh hoạt ngày Tổ chức chế độ sinh hoạt tổ chức sống trẻ sống mà giáodụctrẻ Do vậy, cần tổ chức sống trẻ hình thể, nhằm phát triển trẻ theo phương hướng mục tiêu mà xã hội đòi hỏi Hơn nữa, sống trẻ ln vận động phát triển, nên giáodụctrẻ phải mẻ, thân thiết với sống cần thiết cho tương lai chúng a Nội dung giáodục Nội dung giáodục thói quen vệsinh sống hàng ngày phụ thuộc vào nội dung hoạt động sinh hoạt trẻ Muốn xác định nội dung giáodục cụ thể cần phân tích sống trẻ thành hệ thống hoạt động, mối quan hệ Từ đó, phân tích thành việc làm, cách cư xử thao tác, cử chỉ… b Phương pháp giáodục Q trình hình thành thói quen vệsinh trình chuyểnhành động bên ngồi thành hành động óc, thiết phải thực trình cá thể người, trải qua giai đoạn: - “Mẫu” đưa dạng vật chất - Trẻ quan sát “mẫu” để nắm cấu, logic - Hành động vật chất theo “mẫu” - “Mẫu” chuyển vào óc rút gọn Nhờ hành động vật chất ngày hoàn thiện 20 Việc tổ chức giáodục thói quen vệsinhchotrẻ qua chế độ sinh hoạt hàng ngày tiến hành theo bước: Bước I: Chotrẻ định hướng vào “mẫu” cần giáodụctrẻ Đó mẫu hành động người lớn, người trẻ yêu mến, tin tưởng, gần gũi chúng; khen ngợi hành động tốt kịp thời; làm rõ gây ấn tượng trẻ với gương tốt nhân vật chuyện, thơ, tranh ảnh Bước II: Tổ chức chotrẻ luyện tập Cần phải tạo điều kiện chotrẻ luyện tập theo “mẫu” định hướng Trong trình luyện tập cần ý: tạo hứng thú luyện tập cho trẻ; hình thành kỹ từ đầu (không vội vã, phải kịp thời uốn nắn, điều chỉnh); việc kiểm tra đánh giá phải thực suốt trình luyện tập Bước III: Đưa nội dung giáodục thành yêu cầu nếp sống hàng ngày Những nội dung giáodục phải trở thành tiêu chuẩn sống, yêu cầu hoạt động quan hệ hàng ngày trẻ Tổ chức việc kiểm tra đánh giá trẻ: đánh giá thường xuyên, theo kế hoạch định; đánh giá tổ, lớp cá nhân; việc đánh giá phải dẫn đến tự đánh giá trẻ; cần phối hợp đánh giá với thi đua, khen thưởng 3.3.4 Phối hợp với gia đình Việc giáodục thói quen vệsinhchotrẻ đạt hiệu có phối hợp giáodục gia đình nhà trường a Mục đích giáodục Phối hợp nhằm nângcao hiểu biết cho phụ huynh, thống yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục, tạo điều kiện giáodục cần thiếtở trường gia đình b Nội dung phương pháp giáodục Trao đổi thường xuyên với gia đình tiến hành thời gian đón trả trẻ Có thể sử dụng biện pháp trao đổi với gia đình như: thơng báo cho gia đình biết tình hình trẻ lớp qua gia đình nắm hành bi trẻ nhà Từ đó, tìm biện pháp tác động đến trẻ có hiệu quả; tìm hiểu điều kiện sống trẻ nhà giúp gia đình cải thiện điều kiện sống trẻ nhằm đáp ứng yêu cầu giáodục Tổ chức họp với gia đình vào kì họp đầu năm năm cuối năm nhằm: trao đổi với gia đình nội dung, biện pháp giáodụctrẻ trường, yêu cầu trẻ; thơng báo tình hình giáodụctrẻ thảo luận để tìm biện pháp khắc phục; định hướng nội dung giáodục Tổ chức chuyên đề giáodục thói quen vệsinhcho gia đình nhằm nângcao hiểu biết gia đình việc giáodụcvệsinhcho trẻ; học tập kinh nghiệm điển hình giáodục thói quen vệsinhcho trẻ; trao đổi nội dung biện pháp giáodụctrẻ 21 3.4 Đánh giá thói quen vệsinhtrẻ 3.4.1 Mục đích Xác định thực trạng mức độ hình thành thói quen vệsinhtrẻ Từ đó, đề biện pháp giáodục phù hợp nhằm nângcao mức độ hình thành thói quen trẻ 3.4.2 Nội dung Việc đánh giá tiến hành theo bốn nội dung: thói quen vệsinh thân thể, thói quen ăn uống có văn hóa vệ sinh, thói quen hoạt động có văn hóa, thói quen giao tiếp có văn hóa 3.4.3 Phương pháp đánh giá a Các tiêu chí đánh giá thói quen vệsinhtrẻmầmnon - Các tiêu chí đánh giá nhận thức: nhận biết hành động, biết yêu cầu, hiểu cách thực hiện, hiểu ý nghĩa - Các tiêu chí đánh giá việc thực hiện: tính tự giác, tính đứng đắn, mức độ thành thạo, động thựchành động b Cách tổ chức đánh giá thói quen văn hóa vệsinhtrẻmầm non: - Khảo sát nhận thức: Trò chuyện, đặt câu hỏi chotrẻ - Khảo sát việc thực hiện: Quan sát hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ, lần quan sát thói quen Nângcaogiáodụckỹthựchànhvệsinhchotrẻmầmnonvùngdântộcthiểusố 4.1 Đặc điểm trẻmầmnonvùngdântộcthiểusố - Ở Việt Nam, dântộcthiểusố thường sinh sống chủ yếu khu vực nông thôn miền núi người hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế đất nước Tỷ lệ nghèo cộng đồng dântộcthiểusố năm 2008 dù giảm xuống mức 49,8% tỷ lệ nghèo người Kinh chiếm đa số có 8,5% Thực tế trẻ em người dântộcthiểusố chiếm 60% tổng sốtrẻ em nghèo Việt Nam - Một số khó khăn đặc thù bao gồm: trở ngại sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt, hồn cảnh gia đình khó khăn kinh tế, thiếu quan tâm mặt tinh thần cha mẹ, vấn đề liên quan đến sức khỏe thể chất… 4.2 Kỹthựchànhvệsinhchotrẻ em 4.2.1 Rèn luyện thể cho trẻ: Rèn luyện thể gì? Là nângcao sức chịu đựng thể thay đổi mơi trường Mục đích rèn luyện gì? 22 Giúp cho quan thể có khả thay đổi hoạt động cách nhanh chóng phù hợp với thay đổi điều kiện mơi trường bên ngồi Tổ chức rèn luyện cho trẻ: Tắm nắng, sử dụng khơng khí, tắm khơng khí, … *Thực hành tổ chức tắm nắngcho trẻ: - Tia nắng mặt trời có tác dụng sức khỏe trẻ? Tăng cường trao đổi chất Tăng lượng sắc tố da Tăng cường chuyển hóa vitamin D Diệt khuẩn, diệt trứng giun Tổ chức tắm nắng Thời điểm Nhiệt độ Buổi Đồng Miền núi Sáng 7h30- 9h30 9h30- 10h30 Chiều 16h30 18h30 Tuổi (tháng) Thời gian (phút) 3- 5-10 6-12 10-20 12-36 20-30 20 – 25 độ 36-72 30-40 - Chỉ áp dụng với trẻ có sức khỏe tốt - Mỗi đợt tắm khơng kéo dài 25-30 ngày - Che kín đầu, bảo vệ mắt, chân hướng mặt trời - Sau tắm lau người tắm chotrẻ - Có bất thường nên dừng 4.2.2 Rèn luyện kỹthựchành rửa tay: Vì phải rửa tay? - Bàn tay sử dụng cầm nắm thức ăn, đồ dùng, đồ chơi nên có nhiều bụi bẩn, vi sinh vật, trứng giun trú ngụ - Rửa tay giúp hạn chế đưa yếu tố gây bệnh vào thể, phòng bệnh thường gặp như: tiêu chảy, tay chân miệng Dụng cụ cần rửa tay gì? 23 Rửa tay nào? 24 Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay với Bước 2: Dùng ngón tay lòng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại Bước 4: Dùng đầu ngón tay lòng bàn tay miết vào kẽ ngón tay bàn tay ngược lại Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại Bước 6: Xà cho tay hết xà phòng nguồn nước Lau khơ tay khăn giấy Lưu ý: - Rửa tay nhiều lần ngày sau vệ sinh, trước sau ăn, tay bẩn - Mùa đông rửa tay nước ấm - Đối với trẻ ăn bột cháo: cô lau tay chotrẻ bàn - Đối với trẻ nhóm cơm: rửa tay chotrẻ hướng dẫntrẻ tự rửa tay 4.2.3.Rèn luyện kỹthựchành rửa mặt: Vì phải rửa mặt? - Để da mặt tươi tắn 25 - Để ngăn ngừa bệnh da đau mắt Dụng cụ rửa mặt gì? - Nước, xà phòng, khan mặt… Qui trình rửa mặt giặt khăn lần: Bước 1: Rửa tay trước rửa mặt Bước 2: Làm ướt khăn mặt vòi nước chảy cho vào chậu Vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước Bước 3: Trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau mắt trước (lau từ hốc mắt ra), sau dịch khăn lau mũi quanh miệng Gấp khăn lại lau trán, má, trán, cằm cổ gáy Gấp chéo khăn lại lau hai tai, gấp chéo khăn lần lau lỗ mũi Bước 4: Giặt khăn xà phòng, xả lại nước sạch, phơi nơi có ánh nắng Qui trình rửa mặt giặt khăn lần: Bước 1: Rửa tay trước rửa mặt Bước 2: Làm ướt khăn mặt vòi nước chảy cho vào chậu Vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước Bước 3: Trải khăn lên hai lòng bàn tay, lau mắt trước (lau từ hốc mắt ra), sau dịch khăn lau mũi quanh miệng Gấp khăn lại lau trán, má, trán, cằm Bước Vò khăn lần 2, vắt bớt nước, lau cổ gáy, lau lỗ tai, lỗ mũi Bước 5: Giặt khăn xà phòng, xả lại nước sạch, phơi nơi có ánh nắng Lưu ý: - Mỗi vị trí khăn khơng lau hai vị trí mặt - Lau từ chỗ tới chỗ bẩn - Rửa mặt lau mặt nhẹ nhàng, không chà xát mạnh vào da - Khăn mặt nên giặt nước sôi 2-3 lần/tuần, (ít lần) - Khi bị đau mắt không thiết phải lau mắt Tổ chức rửa mặt chotrẻTrẻ nhà trẻ: cô lau cho 26 Trẻ mẫu giáo: 4.2.4 Rèn luyện kỹthựchànhvệsinh miệng Ý nghĩa: - Răng quan tiêu hóa quan trọng giúp nghiền nhỏ thức ăn - Vệsinh miệng cách giảm nguy bị bệnh Biện pháp vệsinh miệng: - Khi trẻ bào thai, người mẹ cần ăn uống đầy đủ, ý đến vitamin, khoáng - Thức ăn, uống nước có flour, VTM D, Canxi - Ăn thức ăn có tác dụng làm giảm sâu như: cà rốt, táo, chuối… - Hạn chế chotrẻ ăn đường Tránh ǎn bánh, kẹo bữa ǎn, buổi tối Nếu ǎn nên súc miệng - Khơng ăn thức ăn q nóng, q lạnh , cứng - Không dùng cắn vật cứng - Không mút tay, chống cằm - Khám định kì - Vệ sinh: Rơ lưỡi, Chà răng, Chải răng, Súc miệng Quy trình đánh răng: Bước 1: Lấy lượng kem đánh vừa phải, khoảng hạt đậu xanh Nên sử dụng kem có chứa flour, sử dụng nước muối loãng để đánh Bước 2: Đánh ba mặt: trong, nhai Mỗi vị trí nên đánh vòng 10 giây, xoay tròn đầu bàn chải kéo từ chân xuống, nghiêng bàn chải góc 45 độ phía lợi, vệsinh rìa lợi Bước 3: Vệsinh lưỡi Bước 4: Xúc miệng thật sạch, rửa bàn chải 27 Lưu ý: - Đánh 2-3 lần ngày, đánh sau ăn trước ngủ - Tốc độ đánh nhanh khơng q mạnh - Thay bàn chải 2-3 tháng/lần, sử dụng bàn chải đầu nhỏ, lông bàn chải mềm 4.2.5 Rèn luyện kỹvệsinh mắt: Ý nghĩa: - Mắt: Tiếp nhận 90% thông tin từ giới xung quanh - Vệsinh mắt: phòng bệnh, dị tật mắt cận thị, viễn thị, lọan thị mắt liếng, mắt lác Biện pháp vệ sinh: - Rửa mắt nước sạch: người cần có khăn lau mặt riêng, ln giặt xà phòng phơi nơi có nắng - Khơng để mắt phải điều tiết q nhiều lâu: ngồi học tư thế, Đủ ánh sáng: ánh sáng chiếu từ phía trước mặt đối diện với tay cầm bút, góc học tập nên bố trí gần cửa sổ, Khơng đọc sách tàu xe, nằm, quỳ Cho mắt nghỉ ngơi: sau nửa tiếng làm việc căng thẳng mắt nhiều, nên cho mắt nghỉ cách nhìn chỗ khác nhìn vật thể xa - Phòng ngừa chấn thương mắt Khi bị dị vật rơi vào mắt, không nên dụi mắt Cách xử lý đúng: + Chớp mắt ly nước để bụi trơi + Hoặc dùng thuốc nhỏ mắt nhỏ liên tục để dị vật trơi + Nếu cộm xốn, nên khám bác sĩ để lấy dị vật - Bổ sung dưỡng chất cho mắt, khơng để khơ mắt: 28 + Tránh luồng gió thổi trực tiếp vào mắt tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, đặc biệt từ 11 sáng đến chiều + Rửa mắt vài lần/ngày với dung dịch nước muối sinh lý 0,9% + Ăn uống nhiều chất có vitamin A + Sống khỏe sinh hoạt điều độ: vận động thể, thựcđặn tập thể dục, không thức khuya - Rèn luyện thị giác cho trẻ: + Thơng qua hoạt động tạo hình + Trò chơi + Môi trường hoạt động Tập thể dụccho mắt Ngồi ngắn, giữ đầu cổ thẳng, có mắt di chuyển a Đưa mắt nhìn thẳng lên, cao tốt, sau đưa mắt nhìn xuống dưới, làm làm lại khoảng 10 lần, nhắm mắt lại thư giãn b Đánh mắt sang bên trái, nhìn xa tốt, đánh mắt sang bên phải, giữ nguyên đầu mắt phải mở to, thực 10 lần, nhắm mắt lại thư giãn c Đảo mắt theo chiều kim đồng hồ (bài tập nên thực khoảng đến ngày sau tập quen tập trên): Hạ mắt xuống sàn nhà, từ từ di chuyển mắt sang trái, lúc cao đụng trần nhà Tiếp tục đưa mắt xuống thấp dần, thấp dần sang bên phải mắt đụng sàn nhà lần Làm điều từ từ, quen làm nhanh Làm khoảng lần, nhắm mắt 10 giây để thư giãn, mở mắt thực lại theo chiều ngược chiều kim đồng hồ d Bài tập có tác dụng làm cho mắt nhanh nhạy việc thay đổi tầm nhìn mắt, từ xa đến gần Tay cầm viết đưa xa theo hướng trước mặt, sau đưa lại gần phía mũi, mắt ln nhìn vào viết khơng thể tập trung nhìn Lặp lặp lại 10 lần e Nhắm mắt chặt tốt khoảng 10 giây, sau mở mắt Lặp lại khoảng 10 lần, tập có tác dụng làm cho mắt thư giãn, sau thời gian tập trung căng thẳng 4.3 Một số biện pháp nângcaogiáodụckỹthựchànhvệsinhchotrẻmầmnonvùngdântộcthiểusố 4.3.1 Biện pháp 1: Chuẩn bị môi trường điều kiện vật chất tối thiểu cần thiết cho hoạt động vệsinh * Môi trường xã hội: Muốn trẻ hứng thú với hoạt động vệsinh việc phải gây hứng thú chotrẻ đến lớp Trẻ có thích đến lớp hứng thú tham gia vào hoạt động khác Chính mà cần xây dựng mơi trường thân thiện giúp trẻ tích cực, hứng thú với hoạt động vệsinhHành 29 vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo * Môi trường vật chất Môi trường chotrẻ hoạt động phòng, nhóm lớp: Giáo viên xây dựng góc “Rèn kỹ sống cho trẻ” với hình ảnh mang nội dung giáodụcvệsinh dạng mở để trẻ thỏa sức lựa chọn hình ảnh - sai theo khả nhận thứctrẻ Làm tốt công tác vệsinh môi trường nề nếp lớp * Đồ dùng, dụng cụ vệsinh Trong tất hoạt động trường mầmnon đặc biệt hoạt động vệsinh đồ dùng trực quan đóng vai trò quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào việc nângcao kết ý thứcvệsinhchotrẻ 4.3.2 Biện pháp 2: Giáo viên tự học tập, bồi dưỡng kỹthựchành thao tác chăm sóc - vệsinhchotrẻ Muốn rèn luyện chotrẻmầmnon có thói quen việc giữ gìn vệsinh cá nhân việc làm giáo phải có kiến thức chuẩn xác kỹthực hành, điều mà giáo viên ln tìm tòi học hỏi tài liệu có liên quan đến vấn đề vệsinh để áp dụng vào dạy trẻ 4.3.3 Biện pháp 3: Sưu tầm, vận dụng thơ, truyện, hát trò chơi vào hoạt động vệsinh Với đề tài giáo viên ln nghiên cứu tìm hiểu kĩ trước dạy để xây dựng theo chủ đề câu chuyện để kích thích tò mò hứng thú trẻ Ví dụ: Ở hoạt động vệsinh với nội dung “Đánh răng” sử dụng truyện “Gấu bị đau răng”, cô dẫn dắt chotrẻ biết Gấu hay ăn kẹo, bánh mà lại lười đánh nên bị sâu Ngồi câu chuyện tơi sử dụng số thơ, hát để gây hứng thú, phát huy tính tích cực trẻ tham gia hoạt động Ví dụ: Trước ăn cơm để rèn luyện thói quen ăn uống vệsinh tơi chotrẻ đọc thơ “Giờ ăn”: Giờ ăn đến Vào bàn bạn Nào thìa, bát, đĩa Xúc cho gọn gàng Chớ có vội vàng Cơm rơi, cơm vãi 30 Đồng thời kết hợp số hát “ Khám tay”, “Tập rửa mặt”, “Thật đáng yêu” qua trẻ vui vẻ mạnh dạn hứng thú với học 4.3.4 Biện pháp 4: Giáodụcvệsinhchotrẻ thông qua hoạt động giáodụcGiáodụcvệsinhchotrẻ thông qua hoạt động vệ sinh: Tổ chức hoạt động vệsinh cách thức tác động trực tiếp đến nhận thứchành vi trẻ Để thực tốt hoạt động vệsinh phải chuẩn bị tốt lời hướng dẫn động tác mẫu Các cháu thực công việc tự phục vụ thân việc làm mẫu cô cần chuẩn bị tốt lời hướng dẫn làm thành thạo động tác mẫu, vừa làm vừa giải thích, tập truớc cho cháu để cháu làm mẫu cho cháu khác làm theo Ví dụ: Thao tác đánh cháu thực cháu khác làm theo cô đọc lời hướng dẫn Nhắc nhở cháu thực thường xuyên Muốn hình thành thói quen vệsinh ngồi việc làm chotrẻ hiểu ý nghĩa có kỹ cần phải làm chotrẻthựchành thường xuyên, có ăn sâu vào nếp sống trẻHành động trở thành thói quen đứa trẻ có nhu cầu từ bên Lồng ghép vào hoạt động học có chủ đích: Trong q trình tổ chức hoạt động học tập cho trẻ, thông qua môn học, học cụ thể như: Khám phá khoa học; Khám phá xã hội; Làm quen với tác phẩm văn học… Giáo viên tiến hành tích hợp nội dung giáodục thói quen văn hố vệsinhchotrẻ Ví dụ: Qua làm quen văn học với đề tài: Truyện “Gấu bị đau răng” cô giáodụctrẻ biết vệsinh miệng vào buổi sáng sau ngủ dậy buổi tối trước ngủ Hoặc kể chuyện theo tranh “Mẹ tắm cho em bé” Mục đích: Củng cố chotrẻ biết cách giữ gìn vệsinh phận thể: mắt, mũi, miệng, tay, chân Hay hoạt động khám phá khoa học đề tài “Tìm hiểu số loại quả” cô giáodụctrẻ trước ăn phải biết rửa tay, rửa hoa quả, gọt vỏ trước ăn biết bỏ rác nơi quy định 4.3.5 Biện pháp 5: Giáodụcvệsinh thông qua hoạt động ngày Chotrẻthựchành thường xuyên thời điểm sinh hoạt hàng ngày (khi đón, trả trẻ, tổ chức chotrẻ ăn, ngủ, chơi học ), cách luyện tập tốt để giúp trẻ biến kỹ hình thành trở thành kỹ xảo, thói quen Ví dụ tổ chức chotrẻ ăn cô giáo hướng dẫntrẻ rửa tay, lau 31 miệng trước sau ăn; dạy trẻ trước ăn phải mời người, ăn phải nhai kỹ, không ngậm thức ăn miệng, không dùng tay bốc thức ăn, không vừa ăn vừa nói chuyện Khi trẻthựchành động cô giáo cần giám sát, kiểm tra, đánh giá, động viên khen ngợi kịp thời trẻ làm đúng, làm tốt, hướng dẫn, uốn nắn, điều chỉnh trẻ làm chưa Thông qua việc luyện tập thường xuyên, hàng ngày, với giúp đỡ giám sát chặt chẽ giáo viên, trẻ có kỹthựchành động có văn hố vệ sinh, kỹ trở thành thói quen, thành nhu cầu bên trẻ Ví dụ: Lúc đón trẻ vào lớp phải chào cơ, hướng dẫntrẻ xếp mũ nón vào giá, chải đầu, dép chân Trong trò chuyện gợi hỏi: “Mỗi sáng thức dậy thường làm gì? + Khi đánh cầm bàn chải tay nào? + Chải xong làm gì? + Sau chải răng, rửa mặt xong làm gì? + Khi ăn có làm rơi vãi cơm không? - Giờ ăn trưa: Dạy trẻ rửa tay lau mặt, mời cơ, bạn, cầm thìa tay - Ăn nhai từ tốn, khơng nhai nhồm nhồm nuốt vội 4.3.6 Biện pháp 6: Phát động phong trào thi đua, khen thưởng Với trẻ nhỏ việc học tập, rèn luyện muốn đạt kết cao phải tạo chotrẻ cảm giác thoải mái Trẻ yêu thích việc hồn thành tốt việc Vì vậy, cần phát động phong trào thi đua “Bé khỏe - vệ sinh” lập quỹ nhỏ để phát thưởng cho cháu có thành tích xuất sắc cơng tác vệsinh 4.3.7 Biện pháp 7: Tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh cơng tác rèn thói quen vệsinhchotrẻ Để phối hợp với gia đình việc giáodục thói quen văn hố vệsinhcho trẻ, giáo viên cần tiến hành trao đổi thường xuyên với phụ huynh trẻ thơng qua đón trả trẻ hàng ngày, qua nắm bắt đặc điểm, hành vi trẻ gia đình Đồng thời thơng báo cho gia đình biết tình hình, biểu trẻ lớp, nội dung, yêu cầu giáodụctrẻ Từ có cách thức tác động, phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục, rèn luyện hành vi văn hoá chotrẻ 32 PHẦN KẾT LUẬN Chăm sóc sức khỏe trẻ thơ cơng việc tồn xã hội Trẻ em chăm sóc ni dưỡng đầy đủ ốm đau bệnh tật phát triển tốt Cơng tác chăm sóc giáodụckỹvệsinhchotrẻ độ tuổi mầmnon việc làm thiết thực nhằm giúp trẻ có nề nếp thói quen vệ sinh, phòng tránh bệnh tật, tăng cường sức khỏe chotrẻ Mỗi sinh lớn lên giáodục cha mẹ, thầy để trở thành người có ích cho xã hội Trong trẻ em người dântộcthiểusố thua thiệt bạn trang lứa nơi có điều kiện thuận lợi mặt đặc biệt quan tâm, chăm sóc cha mẹ cháu Vì để trẻ tự phục vụ thân tốt, cô giáo cần rèn luyện chotrẻkỹthựchànhvệ sinh, từ tạo thói quen tốt, hành vi vệsinh văn minh kỹ tự phục vụ thân sẽ, gọn gang, chỗ chơi, chỗ học ngăn nắp Việc rèn luyện kỹ thói quen vệsinhchotrẻmầmnon vô quan trọng Song cơng việc thật khơng đơn giản Trình độ nhận thức tiếp thu cháu khác nhau, điều kiện hoàn cảnh sống gia đình cháu khơng đồng muốn thực tốt việc này, thân giáo viên cần phải: trau dồi kiến thứcvệsinhkỹthựchànhvệ sinh, Cô giáo phải người có phẩm chất đạo đức tốt, kiên trì tìm tòi học hỏi, ln có biện pháp sáng tạo giảng dạy chăm sóc giáodụctrẻ Cô giáo dành thời gian, ý nhiều đến cháu cá biệt để có biện pháp giáodục phù hợp, phải động viên khen thưởng sửa lại kịp thời chotrẻ nhằm kích thích việc làm tốt hạn chế hành vi xấu trẻ Gia đình phải thật mái ấm tình thương trẻ, bố mẹ phải gương sáng để trẻ noi theo, phải quan tâm, yêu thương trẻ, có trách nhiệm giáodụctrẻ từ chào đời Tuyên truyền với phụ huynh công tác giáodục rèn luyện vệsinhchotrẻ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kỳ Anh (1993), Chăm sóc giáodụctrẻ tuổi, NXB Giáodục Tạ Thúy Lan - Trần Thị Loan (2004), Giải phẫu sinh lí người, NXB Đại học Sư phạm Hồng Thị Phương (2008), , NXB Đại học Sư phạm Một số tài liệu hình ảnh nguồn Internet 34 ... quen vệ sinh trẻ 22 Nâng cao giáo dục kỹ thực hành vệ sinh cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số 22 4.1 Đặc điểm trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số 22 4.2 Kỹ thực hành vệ sinh. .. Nâng cao giáo dục kỹ thực hành vệ sinh cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số 4.1 Đặc điểm trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số - Ở Việt Nam, dân tộc thiểu số thường sinh sống chủ yếu khu vực nông... với thân Giáo dục kỹ thực hành vệ sinh cho trẻ từ lứa tuổi mầm non nhiệm vụ giáo dục toàn diện có ý nghĩa lớn hình hành thói quen trẻ sau Giáo dục thói quen văn hóa vệ sinh rèn luyện cho trẻ thói